“ nói thẳng “ hăy là người có văn hoá khi tham gia thảo luận nhé !
Mà sao hầu hết các bác chống cộng ở hải ngoại lại hay ăn nói các từ ngữ thô tục thế nhỉ ? Chỉ làm hạ thấp ḿnh mà thôi .
Hăy xem các bác chống cộng ăn nói nè :
http://www.youtube.com/watch?v=Z4RMYrOwr8U
http://www.youtube.com/watch?feature...&v=DdU7EAB4mS8
http://www.youtube.com/watch?v=sQHvj...eature=related
http://www.youtube.com/watch?v=P5CfBSz3XT0
http://www.youtube.com/watch?v=ftJXj...eature=related
http://www.youtube.com/watch?v=HMwPh...eature=related
.................... .................... .................... .................... .................... ..
Bây giờ noithang đọc lại nội dung Hiệp định Gioneve
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung cơ bản của Hiệp định Genève
[sửa] Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự tại Việt Nam
Hiệp định Genève có nội dung cơ bản như sau[8] :
Ngừng bắn đồng thời ở Việt Nam và trên toàn chiến trường Đông Dương.
Sông Bến Hải, vĩ tuyến 17, được dùng làm giới tuyến quân sự tạm thời chia Việt Nam làm hai vùng tập kết quân sự. Chính quyền và quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa tập trung về miền Bắc; Chính quyền và quân đội khối Liên hiệp Pháp tập trung về miền Nam.
300 ngày là thời gian để chính quyền và quân đội các bên hoàn thành việc tập trung. Dân chúng được tự do đi lại giữa 2 miền.
Mỗi bên quản lư lănh thổ Hiệp định chia cho ḿnh cho đến khi tổ chức Tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam.
Thành lập hai cơ quan kiểm soát:
Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đ́nh chiến (tiếng Anh: International Control Commission, ICC; tiếng Pháp: Commission Internationale pour la Surveillance et le Contrôle, CISC) gồm Ấn Độ, Ba Lan và Canada, với Ấn Độ làm chủ tịch.
Ban Liên hợp (tiếng Anh: Joint Commission; tiếng Pháp: Commission Mixte) gồm Pháp và Việt Minh.
Bản Tuyên bố chung ghi rơ ở Việt Nam: “Đường ranh giới về quân sự chỉ có tính chất tạm thời, không thể coi như là một biên giới về chính trị hoặc lănh thổ”.[9]
Hiệp định Genève không có điều khoản nào quy định chi tiết về thời điểm cũng như cách thức tổ chức Tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam-Bắc Việt Nam. Nhưng Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève ghi rơ cuộc Tổng tuyển cử sẽ được tổ chức vào tháng 7/1956.
.................... .................... .................... .................... .................... ......
Hà Nội t́m kiếm hỗ trợ quốc tế, kêu gọi các đồng chủ tịch hội nghị Genève, nhắc nhở Pháp về trách nhiệm đối với việc thống nhất hai miền Nam Bắc Việt Nam thông qua Tổng tuyển cử tự do theo đúng tinh thần của Bản Tuyên bố cuối cùng tại Hội nghị Genève. Tháng 7 năm 1956, sau khi yêu cầu đàm phán không được chính quyền Ngô Đ́nh Diệm trả lời, Hà Nội yêu cầu các đồng chủ tịch hội nghị Genève tổ chức một cuộc hội nghị mới, yêu cầu này lại được lặp lại vào tháng 8. Các yêu cầu đàm phán với chính phủ Ngô Đ́nh Diệm tiếp tục được gửi vào tháng 6 và tháng 7 năm 1957, tháng 3 và tháng 12 năm 1958, tháng 7 năm 1959, và tháng 7 năm 1960, nhưng đều bị từ chối.
Trong khi tiến tŕnh yêu cầu và từ chối đàm phán vẫn tiếp diễn, miền Bắc c̣n cố tái lập quan hệ thương mại với miền Nam[27], để giúp "nhân dân hai vùng trao đổi kinh tế, văn hóa và xă hội, nhằm tạo thuận lợi cho việc khôi phục cuộc sống b́nh thường của người dân." Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khoá II) dự kiến: "Muốn thống nhất nước nhà bằng phương pháp hoà b́nh, cần phải tiến hành thống nhất từng bước; từ chỗ tạm thời chia làm hai miền tiến đến chỗ thống nhất chưa hoàn toàn, từ chỗ thống nhất chưa hoàn toàn sẽ tiến đến chỗ thống nhất hoàn toàn." Nhưng cũng như vấn đề bầu cử, chính quyền Việt Nam Cộng ḥa thậm chí c̣n từ chối cả việc thảo luận.
Vậy th́ ai phản bội hiệp định ?
Sao noithang không b́nh luận ǵ về tên cai ngục Bảy Nhu và các h́nh ảnh, video nói về tội ác của VNCH nhỉ ?
Thôi ! Tranh luận với Nói thẳng quá đủ rồi nhé . Xin chào !
Bookmarks