HẾT
HẾT
Tại sao vc sợ tàu cộng v́ sợ tàu nói cho thế giới biết
hồ chí minh là người tàu
lănh tụ vc là người tàu ,đảng cs vn ,hvb, con cháu bác hồ đang thờ người tàu , sợ bị dân lật đổ
bác mao nào ở đâu xa , bác hồ ta đó chính là bác mao
sao bác hồ thấy Chu và Mao mừng giống như chó mừng chủ vậy
bên kia biên giới là nhà, bên đây biên giới cũng là quê hương
ai sai chứ hai đồng chí stalin và mao không thể nào sai
Bác hồ của đảng cs là người tàu th́ nó phái coi tàu là mẫu quốc
tàu cộng đẻ ra vc mà , con sao dám căi lời
Là 1 sinh viên đang học ĐH, lang thang t́m tài liệu môn hoc th́ thấy cái web này.
Chỉ 1 điều là buồn thay cho cách cư sử của những người lập nên cái web này nói chung và chống đối chế động Cộng Sản nói chung.
Chỉ 1 câu hỏi rằng " Các người có được ngồi để lầm mấy cái tṛ dơ bẩn này tại đây nếu không có Cách Mạng, Nếu không có Đảng?"
Các ngựi làm thế này chẳng khác nào :" Cha mẹ sinh các ngựi ra,nuôi các người khôn lớn để rồi các người quay lại chửi bới và phủ nhận công lao của Cha mẹ?". Đến 1 cái điều đơn giản ntn mà các người không biết àh, về mà hỏi bọn trẻ con VN nó dạy cho cách làm người. C̣n nếu thấy xă hội sai th́ hăy thẳn thắn góp ư, đừng làm cái tṛ ném đá dấu tay.....
Không biết bọn kia cho các người bao nhiêu tiền mà các người có thể bán đi ḷng tự trọng bản thân, bán đi dân tộc để làm mấy cái tṛ này.
Quả thật "không dám ví" các vị như "súc vật" v́ làm như thế là súc phạm chúng.
Hi vọng các ngưỏi hiểu.
Ngài làm ơn giải thích câu của ngài cho rơ được không ? Tại sao không có đảng th́ không có những người kia ?
Ngài làm ơn giải thích "bọn kia" là bọn nào ?
Trước khi nói người khác, nên tự soi gương vô đầu xem óc :D
Cùng suy ngẫm: Ai đă sinh ra Bác Hồ?
Kami
-
Hôm nay xin được bàn cùng các bạn đọc một chuyện nhỏ nhưng không nhỏ, chả là vừa qua tôi thường hay được đọc trong các bài viết trên báo của đảng, trong các bài báo cáo chính trị hay diễn văn của các vị lănh đạo các cấp, mỗi khi nhắc đến Hồ Chủ tịch chúng ta thường gặp những câu ca ngợi đại loại như " Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đă sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đă làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta".
Chỉ cần dùng công cụ t́m kiếm Google chúng ta dễ dàng t́m được hàng vạn kết quả tương tự như trên ở các trang web có tên miền go.vn hoặc .vn, số lượng nhiều lắm không kể xiết. Điều đó cho thấy đây đă là một thứ bệnh nguy hiểm và trầm trọng mà người viết và người đọc không hiểu thực chất ḿnh đang viết ǵ và đọc cái ǵ.
Ca ngợi lănh tụ, thần thánh hóa lănh tụ là sự thể hiện của tệ sùng bái cá nhân vốn là sản phẩm của tôn giáo và là tàn dư trong chế độ phong kiến đặc biệt là các quốc gia Á đông. Ở Việt nam cũng không ngoại trừ, dẫu rằng chế độ hiện tại là một chế độ dân chủ, cộng ḥa theo xu hướng cộng sản nhưng việc thần thánh hóa vẫn được sử dụng để xây dựng ḷng tin cho dân chúng trong việc định hướng tư tưởng. Việc thần thánh hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh được đảng CSVN sử dụng như một nhu cầu để đoàn kết đảng, nhà nước và xă hội, để nâng cao ḷng tự hào dân tộc, để khích động tinh thần của quần chúng mà theo đảng CSVN đó là một việc làm cần phải được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Nhưng nếu việc tôn sùng một cách quá mức, thậm chí phản khoa học là một chuyện cần bàn và hành động đó là đáng chê trách, cần phải chấm dứt.
Khởi nguồn của câu trên xuất hiện lần đầu trong bài “Điếu văn của BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam" do Bí thư thứ nhất BCH TW Đảng Lê Duẩn đọc tại Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng trường Ba Đ́nh ngày 09.9.1969. Đó là thời điểm trong lúc tang gia bối rối th́ người ta chót viết lăng nhăng như thế cho đồng chí Lê Duẩn đọc, nhất là vào thời điểm ấy khoa học chưa khám phá ra kỹ thuật nhân bản con người nên có thể dễ dàng bỏ qua sai sót đó.
Nhưng đến nay, với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, kỹ thuật nhân bản các sinh vật sống kể cả con người theo kiểu vô tính đă trở nên phổ biến, th́ việc nói rằng "Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đă sinh ra Hồ Chủ tịch" là trái với lẽ của tự nhiên và là sự xúc phạm đến lănh tụ vốn được coi là Cha già của dân tộc. Nói như vậy nghĩa là nói Hồ Chủ tịch ra đời trong ống nghiệm và tương lai Việt nam chúng ta sẽ nhân giống bằng phương pháp vô tính được nhiều triệu Bác Hồ nếu chúng ta muốn?
Hoặc điều đó cũng có thể làm cho có người thắc mắc rằng nếu Bác Hồ vĩ đại như vậy tại sao Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta không sinh ra nhiều nhiều các Bác Hồ thay cho cái lũ quan chức bất tài, sâu dân, mọt nước hiện tại?
Từ trái: Nguyễn Sinh Sắc (cha của HCM), Nguyễn Thị Thanh (chị của HCM), và Hồ Chí Minh (1946) - Ảnh: Tư liệu
Theo tiểu sử của Hồ Chủ tịch cho biết tên thật của Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Cung. Quê nội là làng Kim Liên (tên Nôm là làng Sen). Ông được sinh ra ở quê ngoại là làng Hoàng Trù (tên Nôm là làng Chùa, nằm cách làng Sen khoảng 2 km) và sống ở đây cho đến năm 1895.
Thân phụ ông là một nhà nho tên là Nguyễn Sinh Sắc, từng đỗ phó bảng. Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan. Ông có một người chị là Nguyễn Thị Thanh, một người anh là Nguyễn Sinh Khiêm (tự Tất Đạt, c̣n gọi là Cả Khiêm) và một người em trai mất sớm là Nguyễn Sinh Nhuận (1900-1901).
Điều đó cho thấy Hồ Chủ tịch là một con người có cha là Cụ Nguyễn Sinh Sắc và có mẹ là Cụ bà Hoàng Thị Loan b́nh thường như những con người khác, cớ ǵ đảng ta lại ví Bác Hồ như là một con người nhân tạo được sinh ra trong ống nghiệm như vậy? Phải chăng họ muốn hạ bệ bằng cách làm xấu đi h́nh ảnh Hồ Chí Minh? Điều này được thể hiện rất rơ trong các trang giới thiệu Tiểu sử Hồ Chủ tịch trên báo chí của nhà nước Việt nam hiện nay hoàn toàn không đề cập tới cha và mẹ của Hồ Chủ tịch.[1]
Nên nhớ rằng hành vi nhân bản vô tính con người [2], được coi là một hành vi phạm tội v́ vi phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm của người đó đồng thời cũng là hành động xúc phạm tới tất cả mọi con người trên trái đất này. Ngày 12 tháng 12 năm 2001, các Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc bắt đầu xây dựng một công ước quốc tế chống lại nhân bản sinh sản của con người. Một liên minh rộng răi của các nước, bao gồm cả Tây Ban Nha, Italy, Việt Nam, Các Hoa Kỳ, Costa Rica ... và Ṭa Thánh t́m cách mở rộng các cuộc tranh luận cấm mọi h́nh thức nhân bản con người, v́ theo quan điểm của họ human cloning (con người nhân bản) vi phạm đến phẩm giá con người. Tháng 3 năm 2005 Liên Hiệp Quốc ra Tuyên bố về Nhân bản con người [3] cuối cùng đă được thông qua, nhằm kêu gọi & cấm mọi h́nh thức Human Cloning v́ nó ảnh hưởng tới phẩm giá con người.
Đây là một bài học cho những người làm công tác giáo dục và định hướng tư tưởng cho nhân dân cần rút kinh nghiệm, tránh t́nh trạng người viết ra cũng như người đọc không hiểu ǵ ư nghĩa của các lời phát biểu với những ngôn từ mỹ miều mà nội dung lại phản khoa học, trái với lẽ tự nhiên và trở thành những lời xúc phạm, phỉ báng lănh tụ kính yêu của họ.
Đừng quên bạn đọc họ là con người, họ có tư duy, có suy nghĩ có tŕnh độ để hiểu chứ không phải là những cái robot không hồn như những cái máy viết vô thức của Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng. Nghĩa là nói ǵ cũng được kể cả nói bậy nói bạ tới mức nói ra cũng không hiểu ḿnh đang nói cái ǵ? Mà lạ hơn nữa cái sai đó lại đượng báo đảng thi nhau clone ở mọi chỗ, mọi nơi từ báo chí đến diễn văn và được tuyên truyền dưới các h́nh thức.
Chuyện tưởng nhỏ, nhưng không nhỏ có ảnh hưởng tới h́nh tượng của một lănh tụ xuất chúng của lịch sử cận đại Việt nam. Vậy mà hơn bốn chục năm nay không ai chú ư để sửa, báo chí của đảng cứ năm nay chép của năm trước không ai để ư. Hy vọng rằng, từ nay chính quyền nhà nước cần có biện pháp sửa chữa, không nhất thiết cứ phải là dân tộc ta, nhân dân ta hay đất nước ta sinh ra Hồ Chủ tịch th́ mới là tự hào. Bởi chúng ta đă tuyên truyền Bác Hồ là Cha già của dân tộc, đă vậy sao lại để con (nhân dân) sinh ra Cha già kiểu lộn tôm lung tung beng như vậy được?!
Với một bộ máy tuyên truyền khổng lồ của một chính đảng duy nhất được mệnh danh là vĩ đại, là đỉnh cao trí tuệ, với một đội ngũ đông đảo các nhà lư luận với các học vị, học hàm Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ và Phó tiến sĩ với số lượng hàng vạn ngườimà lại có những cái nhầm lẫn vô lư và thiếu ư thức như vậy?
Dapchet_luphandong: Cái tên rất sắc ...máu. Xuất thân chuyên chính vô sản, gia đ́nh chắc là Cán bộ nồng cốt của Đảng CS VN.
Đang học Đại học Bổ túc hay lên Đại học từ Truờng Bổ túc Cơ sở vậy? Câu hỏi thành phần xuất thân cho rỏ thêm phần kiến thức phổ cập gia đ́nh! Cháu có vẻ như lớn lên từ Khăn Quàng Đỏ, bị bịt mắt từ thửo lọt ḷng, lại c̣n uống sửa đậu nành tạp và ăn nhiều bánh vẻ của Đảng CS cầm quyền nên "Mù mờ vẩn mù mờ", thật tội nghiệp?
Ráng xin đi du học Mỷ, tầm nh́n sẻ xa hơn nhiều. Tầm ngấm hiện nay cũng ngắn ngũi không kém? Nhớ xin Cha mẹ đi du học Trung quốc, con đường quan lộ sáng tươi?
Last edited by alamit; 13-12-2011 at 07:28 AM.
Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam có đăng bài viết này:
Mời anh chị em cùng thảo luận
http://www.dangcongsan.vn/tiengviet/...D=BT1230965036
…Xin cho tôi được chọn và trích dẫn ra đây một vài bài viết của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh từng kịch liệt phê phán vương triều nhà Nguyễn trong suốt nửa thế kỷ, nhằm giúp chúng ta có cơ sở thẩm định về quan điểm chính trị và học thuật của một số người làm công tác trong lĩnh vực nghiên cứu Sử học hiện nay.
- Trong thư gửi ông Utơlây, ngày 16/10/1919, Nguyễn Ái Quốc viết: ''Ngay trong cái cung điện Huế cũ kỹ và tối tăm, mà cuộc sống tù hăm, trụy lạc đă nhấn ch́m những người sống trong đó vào sự nhu nhược, đến nỗi họ dửng dưng trước mọi việc diễn ra bên ngoài…”
- Trong ''Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản'' ngày 21/9/1923, Nguyễn Ái Quốc viết: ''Triều đ́nh và vua quan (nhà Nguyễn) lệ thuộc tuyệt đối vào chính quyền Pháp. Họ bị chủ Pháp khinh bỉ và nhân dân ghét''.
- Trong bài ''Nên học sử ta'' đăng trên báo Việt Nam độc lập, ngày 01/02/1942, Nguyễn Ái Quốc viết: ''Trước khi vua Gia Long bán nước cho Tây, nước ta vẫn là nước độc lập”. ''V́ muốn giành làm vua mà Gia Long đem nước ta bán cho Tây. Thế là giang san gấm vóc tan tác tiêu điều, con Lạc cháu Hồng hoá làm trâu ngựa''.
-Trong bài diễn ca ''Lịch sử nước ta'', do Việt Minh Tuyên Truyền Bộ xuất bản, tháng 2/1942, Nguyễn Ái Quốc đă viết về vua Gia Long như sau:
''Gia Long lại dấy can qua
Bị Tây Sơn đuổi,
chạy ra nước ngoài
Tư ḿnh đă chẳng có tài
Nhờ Tây qua cứu,
tính bài giải vây
Nay ta mất nước thế này
Cũng v́ vua Nguyễn
rước Tây vào nhà
Khác ǵ cơng rắn cắn gà
Rước voi giày mả, thiệt là ngu si”.
Và Nguyễn Ái Quốc đă viết về vua Tự Đức như sau:
''Nay ta mất nước nhà tan
Cũng v́ những lũ vua quan
ngu hèn
Năm Tự Đức thập thất niên
Nam Kỳ đă lọt dưới quyền
giặc Tây
Hăm lăm năm sau trận này
Trung Kỳ cũng mất,
Bắc Kỳ cũng tan
Ngàn năm gấm vóc giang san
Bị vua họ Nguyễn
đem hàng cho Tây!
Tội kia càng càng đắp càng dày
Sự t́nh càng nghĩ
càng cay đắng ḷng''.
Trong bài diễn ca này, Nguyễn Ái Quốc đă điểm những cột mốc lịch sử quan trọng như sau: "Năm 1794, Gia Long thông với Tây. Năm 1847, Tây bắt đầu đánh nước ta. Năm 1862, vua nhà Nguyễn bắt đầu hàng Tây''.
- Trong ''Báo cáo đọc tại Đại hội các đoàn thể cách mạng Việt Nam ở nước ngoài” họp tại Thành phố Liễu Châu (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc), vào tháng 3/1944, Nguyễn Ái Quốc đă phát biểu: ''Năm 1862, vua Tự Đức kư hiệp ước bán nước, cắt nhượng ba tỉnh Sài G̣n, Biên Hoà, Mỹ Tho cho giặc Pháp''.
- Trong ''Trả lời điện phỏng vấn của Dân quốc Nhật báo” (Trung Quốc), ngày 3/4/1949, Hồ Chủ tịch đă viết bài về Bảo Đại-ông vua cuối cùng của vương triều Nguyễn như sau: ''Vĩnh Thụy trở về nước với hơn 10.000 viện binh Pháp để giết hại thêm đồng bào Việt Nam. Vĩnh Thụy cam tâm bán nước. Vĩnh Thụy làm tay sai cho thực dân, là một tên phản quốc”.
- Trong quyển ''Thường thức chính trị'' do Nhà xuất bản Sự Thật ấn hành lần đầu năm 1954, Bác Hồ chỉ rơ: "Hơn 80 năm trước đây, đế quốc Pháp thấy nước ta người đông, của nhiều, bèn dùng vũ lực sang cướp nước ta. Giai cấp phong kiến (vua, quan) th́ hủ bại hèn nhát, chỉ biết bán nước, không dám chống giặc''.
- Trong ''Báo cáo về Dự thảo Hiến pháp sửa đổi'' tại kỳ họp thứ XI Quốc hội khoá I, ngày 18/12/1959, Bác Hồ viết: ''Giữa thế kỷ XIX, đế quốc Pháp bắt đầu xâm lược nước ta: Bọn vua quan phong kiến đă đầu hàng giặc ngoại xâm và bán nước ta cho đế quốc Pháp. Trong gần một thế kỷ, đế quốc Pháp đă cấu kết với giai cấp phong kiến để thống trị nước ta một cách vô cùng tàn bạo''.
Quan điểm của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đối với lịch sử là rất ṣng phẳng, phân minh. Người không hề công kích các chúa Nguyễn. Cùng với việc kịch liệt phê phán Gia Long và Tự Đức, Người đă từng viết bài trên báo chí nước ngoài để đề cao tinh thần yêu nước của 3 ông vua thứ 8, thứ 10 và thứ 11 của vương triều nhà Nguyễn là Hàm Nghi, Thành Thái, Duy Tân. Trong báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản ngày 12/7/1940, Nguyễn Ái Quốc viết: ''Năm 1885 vua Hàm Nghi và năm 1916 vua Duy Tân đă đứng ra lănh đạo chống Pháp''.
Chúng ta c̣n được biết thêm một sự kiện rất lư thú: Ngày 24/02/1920, Nguyễn Ái Quốc đă nhận được thư của Hoàng thân Vĩnh San (vua Duy Tân), gửi cho Chủ nhiệm báo L'Humanité về việc đ̣i độc lập cho Việt Nam. Trung tuần tháng 3/1920, Nguyễn Ái Quốc gặp hai đồng chí Mácxen Casanh, Giăng Lông Ghê và báo L'Humanité đă mời Nguyễn Ái Quốc đến trụ sở để bàn về vấn đề này.
Sau khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, trải qua 15 năm hoạt động bí mật trong thời kỳ tiền khởi nghĩa, Đảng đă từng kịch liệt lên án vương triều nhà Nguyễn (Chính phủ Nam triều) và ông vua “bù nh́n Bảo Đại”.
- Trong Báo cáo chính trị đọc tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (27-31/3/1935), đồng chí Tổng Bí thư Lê Hồng Phong chỉ rơ: Chính sách mới của đế quốc Pháp và mưu mô mới của bọn thống trị bản xứ là ''trả quyền cho bù nh́n Bảo Đại, cải cách Nam triều, lập nguyên lăo nghị viện. Thi hành các chính sách ấy, không phải trở lại điều ước nô lệ năm 1884 như nhiều người đă tưởng mà là kiên cố quyền thống trị của đế quốc Pháp''.
- Trong Nghị quyết của cuộc Hội nghị Trung ương lần thứ VI nổi tiếng (6-8/11/1939), do đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ tŕnh bày, đă phân tích kỹ:“Chính phủ Nam triều Bảo Đại đă hoàn toàn bán ḿnh cho đế quốc Pháp, làm tay sai đắc lực cho đế quốc trong cuộc đàn áp phong trào cách mệnh năm 1930-1931''. ''Bảo Đại đă hoàn toàn làm nô lệ một cách vô liêm sỉ cho đế quốc''.
Qua một số ít tư liệu mà tôi trích dẫn trên đây, tự nó, đă xác minh quan điểm chính thống về Sử học của Bác Hồ và của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong việc đánh giá vương triều nhà Nguyễn đă và đang bị một số nguời cố t́nh phản bác.
Quả thực cho đến nay, không phải trong giới Sử học ai cũng đồng thuận với khuynh hướng tư tưởng ấy. Ngay tại cuộc hội thảo lần này, không ít người như giáo sư Văn Tạo – nguyên Viện trưởng Viện Sử học đă khẳng định: Thống nhất đất nước của Tây Sơn là gắn với độc lập dân tộc và toàn vẹn lănh thổ, c̣n thống nhất đất nước của vua Gia Long nhờ cắt đất dâng cho thực dân mà có được. Đây rơ ràng là có tội như ông cha ta đă từng phê phán là ''Rước voi về giày mả tổ'', ''Cơng rắn cắn gà nhà''.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh trong nhiều năm qua, tôi biết rơ giáo sư Trần Văn Giàu - một nhà Sử học lăo thành bậc thầy được cán bộ và nhân dân mến mộ, cũng đă giữ quan điểm đúng đắn trong việc đánh giá vương triều nhà Nguyễn. Chính v́ lẽ ấy đồng chí Trần Văn Giàu đă không đồng t́nh với tác giả cuốn tiểu thuyết lịch sử viết về Phan Thanh Giản bằng lối văn hư cấu tuỳ tiện, thoát ly hiện thực lịch sử...
Theo dơi cuộc hội thảo được tổ chức với quy mô lớn tại tỉnh Thanh Hoá, được báo chí tuyên_truyền rầm rộ, nhiều người dân Sài G̣n trước đây ngạc nhiên nói: ''Những câu: ''Gia Long cơng rắn cắn gà nhà'', “Rước voi về giày mả tổ'', ''Phan Lâm măi quốc, triều đ́nh khí dân”,...đâu phải đến thời bây giờ mới có và đâu phải chỉ lưu hành riêng ở miền Bắc. Nhớ khi c̣n ngồi trên ghế nhà trường tại thành phố này qua các bậc trung học và đại học, chúng tôi đă từng nghe các giáo sư dưới chế độ cũ khi bước lên bục, đều giảng như vậy cả. Thế nhưng không hiểu v́ sao, hàng chục năm qua, một số người làm công tác nghiên cứu Sử học ở miền Bắc lại t́m mọi cách để phản bác những câu đó?''.
Không chỉ Bác Hồ, trong thế kỷ XX, các đồng chí lănh đạo lỗi lạc của Đảng, Nhà nước và Quân đội ta (như Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Vơ Nguyên Giáp...) cũng đều đánh giá vương triều nhà Nguyễn hoàn toàn nhất trí với quan điểm của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Không ai bài bác và bôi nhọ thanh danh các chúa Nguyễn. Cũng chẳng có ai phủ nhận sự đóng góp của triều nhà Nguyễn trong các lĩnh vực phát triển kinh tế, văn hoá và văn nghệ...
Sử học là một trong những lĩnh vực hoạt động hết sức nhạy cảm và có tầm quan trọng sống c̣n trên trận địa tư tưởng. Nếu chúng ta không quan tâm chăm lo củng cố sự vững mạnh của ngành Sử học kể cả trên ba mặt: về chính trị, về tư tưởng và về tổ chức, ắt sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường.
Nếu những vấn đề trên đây không được giải quyết rốt ráo, sẽ dẫn đến sự rối loạn về nhận thứctrong xă hội. Thật vậy, trong việc đánh giá vương triều nhà Nguyễn, hàng chục triệu nhân dân ta - nhất là một khối lượng rất lớn học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh đang ngồi học tập và viết luận án khoa học trên ghế nhà trường sẽ nghe và viết theo quan điểm của ai? Nghe và viết theo sự chỉ dẫn của tư tưởng Hồ Chí Minh, theo quan điểm Sử học của Đảng ta, hay nghe và viết theo quan điểm của một số nhà nghiên cứu lịch sử đă và đang được công khai quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng, trong cuộc hội thảo vừa qua tại tỉnh Thanh Hoá và trong những cuộc hội thảo trước đó.
Chúng tôi đặc biệt quan tâm đến chủ trương của Hội Khoa học lịch sử về việc gấp rút tiến hành chỉnh sửa sách giáo khoa phổ thông về Sử học và chuẩn bị biên soạn bộ quốc sử mới, như báo chí đă nhất loạt đưa tin. Đây là nhiệm vụ cực kỳ hệ trọng.
Chúng tôi hoàn toàn không yên tâm nếu như nhiệm vụ này được giao trọn gói cho những người đă từng đi chệch tư tưởng Hồ Chí Minh về Sử học và đă nặng lời công kích “phương pháp luận Sử học mác-xít ấu trĩ, giáo điều, công thức''. Vậy th́ thử hỏi, nếu giao cho họ chỉnh sửa sách giáo khoa Sử học và biên soạn bộ quốc sử của nước nhà, họ sẽ đứng trên quan điểm lập trường nào và theo phương pháp luận Sử học của ai? Điều đó chắc chắn sẽ gây ra cho chúng ta những tổn thất không nhỏ trong lĩnh vực công tác giáo dục, cũng như trên địa hạt tư tưởng.
There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)
Bookmarks