Giải thích về hiện tượng này, phía ngân hàng cho hay họ làm vậy nhằm chống đầu cơ, c̣n chuyên gia nhận định nguyên nhân chính là các ngân hàng muốn cân đối dự trữ vàng, pḥng rủi ro khi lượng bán cao ra cao hơn bội lần so với lượng mua vào.
Hiện, giá vàng đă giảm mạnh và nhiều người bắt đầu gom tiền để mua vào vàng. Tuy nhiên, tại các ngân hàng trong diện bán vàng b́nh ổn như ACB, Đông Á... khách đi mua vàng thời điểm này không được mang về mà phải gửi lại nhà băng ngay. Thời hạn gửi bao lâu th́ tùy từng ngân hàng, thậm chí tùy từng quy định của mỗi chi nhánh trong một nhà băng.
Chị Xuân ở phường Đại Kim (Hoàng Mai - Hà Nội) cho biết, nhận thấy, thời gian gần đây, giá vàng tại các ngân hàng thương mại "mềm" hơn hẳn giá niêm yết tại nhiều doanh nghiệp kinh doanh vàng lớn, nên chị đă t́m đến các ngân hàng bán vàng b́nh ổn để mua vàng.
Thế nhưng, khi chị vừa đến một ngân hàng hỏi mua vàng th́ được biết khách hàng mua vàng xong phải... gửi lại ngân hàng với kỳ hạn tối thiểu 1 tháng, không được mang về, kể cả mua 1 chỉ hay hàng chục lượng. Ngân hàng này có một ưu đăi hơn cho khách giao dịch vàng so với một số ngân hàng khác, là người gửi vàng được phép rút trước hạn, song không được hưởng lăi suất và phải bán lại cho ngân hàng ngay.
Tại Ngân hàng Á Châu (ACB), khách mua vàng phải mua ít nhất 10 chỉ, kể cả vàng miếng ACB hay vàng SJC, sau đó phải gửi lại ngân hàng với kỳ hạn 3 tháng.
Trong khi đó, chị Lê Thanh Thủy, nhân viên một công ty về dịch vụ viễn thông, nội dung số trên đường Láng Hạ, cho biết, hồi cuối tháng 10, chị qua Ngân hàng ACB mua vàng th́ không phải gửi lại cho ngân hàng, nhưng vẫn được nhà băng thuyết phục gửi tiết kiệm vàng kỳ hạn 1 - 3 tháng sẽ được hưởng mức lăi suất cao nhất là 2%/năm, trong khi lăi suất huy động vàng thông thường lúc đó chỉ 0,9%/năm.
Một số chi nhánh của ACB thông báo, quy định yêu cầu khách hàng mua vàng phải gửi lại cho nhà băng bắt đầu được triển khai từ ngày 23/11. Ông Nguyễn Thanh Toại, Phó tổng giám đốc ACB, cho hay, quy định khách mua vàng có phải gửi lại ngân hàng hay không là tùy từng chi nhánh và từng thời điểm.
Tại Ngân hàng Đông Á, hiện khách trên 5 lượng vàng sẽ phải gửi lại nhà băng. Một trưởng pḥng của chi nhánh ngân hàng này lư giải: "Việc này nhằm chống hiện tượng đầu cơ vàng. Các ngân hàng trong diện b́nh ổn thường bán vàng thấp hơn các doanh nghiệp khác, nên với những trường hợp khách mua nhiều, khả năng đầu cơ là rất cao, nên chúng tôi phải yêu cầu khách gửi lại cho nhà băng ngay".
V́ sao các ngân hàng hiện nay lại bắt buộc người mua phải gửi vàng lại cho ngân hàng? Liệu có phải mục đích chỉ là để ngăn chặn hiện tượng đầu cơ vàng như một số ngân hàng lư giải? Theo chuyên gia kinh tế Vơ Trí Thành, nguyên nhân chính là ngân hàng muốn cân đối dự trữ vàng, pḥng rủi ro khi mà số lượng vàng bán ra lớn hơn lượng có thể mua vào trong nước.
Hiện, có 6 đơn vị được Ngân hàng Nhà nước cho phép bán vàng b́nh ổn, bao gồm DongA Bank, ACB, Techcombank, Eximbank, Sacombank và Công ty TNHH một thành viên vàng bạc đá quư Sài G̣n (SJC).
Theo quy định, tất cả các chi nhánh, pḥng giao dịch trên toàn quốc của 5 nhà băng bán vàng b́nh ổn trên sẽ được mua và bán vàng ra cho dân theo giá niêm yết của Công ty vàng bạc đá quư Sài G̣n SJC. Thế nhưng, nhiều ngày qua, giá vàng mua vào - bán ra tại các ngân hàng này đều có mức chênh lệch nhất định và không đồng nhất với giá niêm yết tại SJC.
Chẳng hạn, lúc 13 giờ hôm nay, vàng miếng SJC niêm yết tại Eximbank là 441,1 - 44,4 triệu đồng/lượng (mua - bán), vàng miếng SJC tại Sacombank có giá 44,35 - 44,55 triệu đồng/lượng, vàng miếng SJC tại ACB là 44,15 - 44,55 triệu đồng/lượng, c̣n vàng SJC tại thị trường Hà Nội đang được mua - bán ở mức 44,1 - 44,42 triệu đồng/lượng.
(Theo Đất Việt)
Bookmarks