
Originally Posted by
SilverBullet
Hầu hết lănh tụ các quốc gia trên thế giới đều biết ít nhất là 1 ngoại ngữ ... và tại sao vậy? V́ họ có đi học, và học hết bậc Trung Học, nếu học hành đàng hoàng th́ phải biết đọc, biết viết 1 sinh ngữ ở mức căn bản. Nghe & nói (cho quen và nhạy bén) th́ phải tập luyện thêm. Ông Dũng không "thông thạo" 1 ngoại ngữ nào cả chỉ v́ tŕnh độ học vấn của ông ta kém. Và lănh đạo của một quốc gia, một tập thể... nào đó mà tŕnh độ học vấn kém th́ tŕnh độ chung của tập thể, của quốc gia đó sẽ "kém". Việt Nam là một thí dụ cụ thể trước mắt mọi người.
Một thí dụ cụ thể (khi người kém kiến thức lănh đạo)
Lịch sử tiền tệ của thế giới, không có nước nào phát hành tấm giấy bạc có giá trị $30. Chỉ có VN dưới thời Tố Hưũ, nếu tôi nhớ không sai! Tại sao lại như vậy? V́ Tố Hữu chẳng có kiến thức đủ về "kinh tế & tài chánh" nên mới có 1 quyết định "ngốc" như vậy & VN đă làm tṛ cuời cho chuyên gia "tiền tệ" quốc tế.
Cũng giống như vậy, cho ba Dũng ở vị trí lănh đạo 1 quốc gia. Mặc dù lănh đạo nào cũng sẽ có chuyên gia giúp sức. Nhưng người lănh đạo phải có tŕnh độ căn bản tối thiểu để hiểu và quyết định. Và sự thực th́ Ba Dũng không có/ không hội đủ những điều kiện căn bản của 1 người lănh đạo 1 quốc gia. Ai muốn nói khác vậy, th́ là quyền của người đó... Nhưng ở vị trí khách quan th́ hầu hết mọi người sẽ phải kết luận là nói "không đúng với sự thực".
Về bằng cấp Tú Tài 1 và Tú Tài 2 của miền Nam trước đây so sánh với bằng tốt nghiệp trung học của VN hiện nay th́ những ǵ ông Z-28 nói là đúng. Chừng 40 % của học sinh lớp 11 (đệ nhị) của miền Nam đậu Tú Tài 1. Và số 40% của học sinh có Tú Tài 1 này mới được học lớp 12 (đệ nhất) và khi thi Tú Tài 2 th́ chỉ khoảng 20%- 40% của số này đậu thôi => Họ là the cream of the crop của học sinh miền Nam và bảo đảm chất lượng/ phẩm chất là đúng như vậy. (it is quite unique & ngoại lệ rất ít ỏi)
Và khi học xong trung học, th́ hầu hết học sinh miền Nam đều đọc và viết được 1 ngoại ngữ (sinh ngữ chính) ở mức căn bản, và c̣n phải biết thêm 1 sinh ngữ phụ khác (bắt đầu học từ lớp 10). Cho nên khi đi du học, học sinh miền Nam học rất "được" và v́ vậy mà hệ thống giáo dục miền Nam được thế giới công nhận. Chứ không phải do t́nh cờ mà được (xem trọng) như vậy.
Tôi dám bảo đảm những người có bằng Tú Tài 1 & 2 hoặc cao hơn của miền Nam mà muốn tiếp tục học đại học bên Âu Mỹ họ sẽ được nhận và hơn 90% sẽ đủ khả năng để theo học và ra trường. Thập niên 75-85, những người VN vượt biên đă chứng minh điều này. Chẳng những "đủ khả năng" mà rất nhiều là loại "sinh viên giỏi" của trường họ theo học nữa.
C̣n tŕnh độ trung học của miền Bắc (hệ 10 năm trước 75) th́ không thể nào so sánh được với học sinh miền Nam (hệ 12 năm và thi cử rất nghiêm túc) là chắc chắn.
Cho từ 75 cho đến hiện giờ... th́ phải nói tŕnh độ của du học sinh VN không có đồng nhất (giỏi cũng có, và quá xá dở cũng có - căn cứ trên bằng cấp có- ). Cho nên, các trường đại học thế giới không "tin tưởng" bằng cấp được cấp từ VN và họ sẽ kiểm tra/ đ̣i hỏi gắt gao hơn. Chỉ tại VN thôi, tự làm cho VN mang tiếng xấu, chứ không trách ai khác được hết.
***
Phải để ư, thêm một sự thực khác nữa là những người có Tú Tài 2 của miền Nam, th́ ít nhất cũng đă cách đây 36 năm rồi. Thời đó, học xong trung học và đậu Tú Tài là một "big accomplishment". Thời gian đó, bên Âu Mỹ cũng giống giống vậy thôi . Người học xong trung học có thể t́m việc để làm và học thêm từ đó (nếu muốn). Nhiều cánh cửa sẽ mở rộng. Điều kiện rất khác với hiện giờ ... Cho hiện nay, th́ bằng trung học đúng là 1 mảnh giấy lộn cho bất cứ nước nào (regarding applying for job)
Bookmarks