Chắc đây là loại coi wiki section Việt rồi .
Nói tầm bậy , Cờ Vàng ba sọc đỏ là cờ có truớc ngày ǵa hồ bị tập đoàn ngọai bang bắt kư chia hai lảnh thổ, thủng chưa ?
Đó là cờ của TỔ Quốc (TQ) VN ,chả phải cờ thuộc về tập đoàn nào cả.. Cờ TQ. Có hiểu chưa ? Chưa hiểu th́ chui vô văn khố quốc tế mà xem chớ đừng chui vô văn khố Wiki section Việt chẳng khác nào đọc bài bên diễn đàn BBC (est dejà infesté par ces sales Vẹm )
Sau khi chia hai lănh thổ (cám ơn sự thông minh tột đỉnh củ già hồ ) chế độ VNCH dưới vĩ tuyến 17 tiếp tục dùng cờ TQ này .
Cái sự đổ thừa cờ Vàng là cờ riêng biệt của chế độ VNCH là nằm trong thủ đoạn tuyên truyền của vẹm .
Tôi nói lại một lần nữa . CỜ TQ VN màu vàng ba sọc đỏ có truớc ngày nguời vợ của Ng sinh Sắc thông dâm với tên dâm phu họ Hồ tên "sĩ tạo" .
(mới issues ra sản phẩm "cha già dân tộc" của lủ khóai SVPK về sau này )
Giờ này c̣n đem lời nói của trẻ con miền Bắc ,chúng là cái quái ǵ vậy ?
Có phải là rường cột quốc gia sau này .. HONG ?
Tôi cũng nghe câu dồng giao của trẻ con miền Nam ca cái ǵ mà :
"Cộng phỉ ăn cá rô cây ,ăn nhằm lựu đạn chết cha cộng già ." :D
Chế độ VNCH khg c̣n nhưng cờ TQ c̣n măi trong ḷng mọi ngừơi, c̣n lủ bán nuớc theo chân chệt Bắc Kinh th́ có quyền chọn cờ sao vàng Phúc kiến để trong ḷng ..cho nên họ đă quên mất một điều là sự tồn tại của VNCH đă chấm hết, điều đó cũng có nghĩa là lá cờ ba sọc không c̣n ư nghĩa thực nữa mà chỉ c̣n là một dấu vết đang dần bị xoá nhoà trong kư ức lịch sử và thời gian. Đây cũng chính là câu trả lời cho câu hỏi: “Chống cộng c̣n hợp thời?”
..
- Chắc chắn là chẳng bao giờ hợp thời cả v́ thời gian đă trôi qua lâu lắm rồi (36 năm bằng gần gấp đôi số thời gian mà chính quyền VNCH tồn tại). Thời đại ngày nay khác rồi, đất nước không c̣n bị chia cắt nữa, dân tộc Việt đă thống nhất là một, gia đ́nh được đoàn tụ, người dân được tự do, sống trong hoà b́nh (không phải ở trong các ấp chiến lược, không bị càn quét, giết chóc, không phải chứng kiến cảnh máy chém được kéo đi khắp nơi chặt đầu những người dân vô tội…).
Nói chuyện biết là dân mù , đất nuớc không chia cắt là chuyện ai ai cũng có ,lẩn chuyện bất đồng chính kiến hay bất đồng ư thức hệ là chuyện cũng đương nhiên phải có ,ngay cả trong chính Gia đ́nh của mọi nguời .
Chống cộng rất hơp thời (ngay cả sau khi chế độ CS bị dẹp, hăy nh́n Cựu soviet và Đông Âu đi , họ chống đến chi tiếc biểu tuợng búa liềm ) Hợp thời là ở chổ bất đồng chính kiến phaỉ có sự hiện hữu ,cho mọi nguời phát biểu sự khác biệt. Có hiểu chưa .?
Bộ ai có chính kiến khác chế độ CSBV là cựu binh lính VNCH?Hoài tưởng hay ảo tưởng về một chế độ đă bị diệt vong trong lịch sử của một số cựu binh công hoà là một sai lầm lớn nhất mà họ mắc phải sau những năm tháng phục phụ cho VNCH, sai lầm đó sẽ đẩy con cái họ, những người thân yêu của họ ngày càng cách xa dân tộc thậm chí là đối đầu với dân tộc mặc dù dân tộc luôn mở rộng ṿng tay đón họ trở về. Thế hệ của những binh lính VNCH đă qua, hăy tỉnh ngộ lại đi và dành chút thời gian ngắn ngủi để làm chút việc có ích hơn cho bản thân, cho gia đ́nh và cộng đồng là việc làm cần thiết và nhiều ư nghĩa hơn là ảo tưởng và hô hào chống cộng.
he he he he với tầm nh́n như vậy coi bộ cựu lính VNCH c̣n hoài c̣n măi măi ngàn thu rùi ....:p
Last edited by Viet xưa; 16-11-2011 at 03:14 AM.
MUốn học hỏi về thuyết/ bản chất CS ǵ đó th́ cứ tự nhiên chui vào 7/800 tờ báo trong chuồng XHCN VN ḱa .
Chỉ chổ rồi đó .Tại sao c̣n tiếp tục diễn ngu đần hoài dậy ? Hay ngu thiệt đây ?..Tôi nghĩ chắc Ố là la khg đến đổi ngu thiệt như hồ ho lao đâu !! Phải hong nè .Hậu sinh phải khả uỷ chứ !!
Xem thêm cờ VN nè:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%B...%E1%BB%87t_Nam
Theo ḍng lịch sử, lá cờ đại diện cho các chính quyền tại Việt Nam đă có nhiều h́nh dạng khác nhau.
[sửa] Hiệu kỳ
Long tinh kỳ nhà Nguyễn từ 1802 đến 1863, và tiếp tục được dùng sau này khi Pháp xâm chiếm Việt Nam cho đến năm 1885
Tại Việt Nam trước đây các nhà cầm quyền đă có các hiệu kỳ thường mang màu phù hợp với "mạng": người mạng kim th́ cờ màu trắng, người mạng mộc mang màu xanh, mạng thủy th́ màu đen, người mạng hỏa treo cờ màu đỏ, người mạng thổ dùng cờ màu vàng. Màu cờ của các triều đại th́ được chọn theo thuyết của học phái Âm Dương Gia nhằm giúp triều đại hợp với một hành đang hưng vượng. Ngoài cờ của triều đại, các nhà vua đều có thể có lá cờ riêng, chỉ để biểu tượng cho hoàng gia.
Có nguồn cho biết Hai Bà Trưng (40-43) và bà Triệu Thị Trinh (222-248) đă dùng cờ màu vàng trong các cuộc khởi nghĩa của họ.[4]
Đại kỳ của vua Minh Mạng
Vua Gia Long (1802-1820) dùng màu vàng cho là cờ tiêu biểu của vương triều ḿnh. Có nguồn cho biết vua Khải Định (1916-1925), khi sang Paris dự hội chợ đấu xảo, cùng các quan Nam triều sáng chế tại chỗ cờ Long Tinh (thêm hai vạch đỏ tượng trưng cho h́nh rồng vào giữa lá cờ vàng) v́ cần thiết cho nghi lễ. Tuy nhiên, từ "cờ long tinh" có lẽ đă xuất hiện từ thời vua Gia Long. Cụ thể, nó có tên Hán "Long Tinh Kỳ" với "Kỳ" là cờ; "Long" là rồng, biểu tượng cho hoàng đế, có màu vàng với râu tua màu xanh dương, tượng trưng cho Tiên và đại dương là nơi rồng cư ngụ; "Tinh" là ngôi sao trên trời, cũng là màu đỏ, biểu tượng cho phương Nam và cho ḷng nhiệt thành, chấm ở giữa. Tóm lại "Long Tinh Kỳ" là cờ vàng có chấm đỏ viền tua xanh.
Khi Pháp mới tấn công Việt Nam, Việt Sử Toàn Thư (trang 467) ghi "Từ Trung ra Bắc, cờ khởi nghĩa bay khắp nơi"; có tác giả chú thích rằng cờ này chính là cờ long tinh của nhà Nguyễn.
Có nguồn cho biết[cần dẫn nguồn], năm 1821, vua Minh Mạng c̣n lấy đại kỳ màu vàng, chung quanh viền kim tuyến (chỉ vàng).
[sửa] Cờ thời Pháp thuộc
Cờ của chế độ bảo hộ Pháp trên toàn Đông Dương, 1923 - 9 tháng 3 1945
Trong thời kỳ Pháp thuộc, chính quyền bảo hộ Pháp trên toàn Liên bang Đông Dương sử dụng lá cờ có nền vàng và ở góc trái trên cao là h́nh quốc kỳ Pháp, từ năm 1923 đến khi bị Nhật lật đổ vào 9 tháng 3 năm 1945.
Tại từng vùng thuộc địa trên lănh thổ Việt Nam, Nam kỳ dùng quốc kỳ Pháp (c̣n gọi là cờ tam sắc hay tam tài), Bắc kỳ và Trung kỳ dùng cờ biểu tượng cho vua nhà Nguyễn, nhưng cờ này chỉ được treo nơi nào có nhà vua ngự. Cụ thể nó được treo ở kỳ đài ở quảng trường Phu Văn Lâu, cột cờ đàn Nam Giao ở ngoại ô kinh thành Huế, hay cột cờ Hành Cung ở các địa phương.
Cờ An Nam và những vùng có ảnh hưởng của vua nhà Nguyễn được miêu tả dưới đây theo từng giai đoạn:
Long Tinh Kỳ
1863 đến 1885[cần dẫn nguồn]
Đại Nam Kỳ
1885 đến 1890[cần dẫn nguồn]
Cờ long tinh
1920 đến 9 tháng 3 năm 1945[cần dẫn nguồn]
Từ khi Pháp tấn công lănh thổ Việt Nam, cờ long tinh (nền vàng viền lam chấm đỏ) vẫn được dùng như biểu tượng quyền lực của nhà Nguyễn. Đến năm 1885, người Pháp không chấp thuận cho vua Đồng Khánh dùng Long Tinh Kỳ nữa v́ lá cờ này thể hiện sự chống đối Pháp (vua Hàm Nghi dùng lá cờ này khi chống Pháp). Triều đ́nh Đồng Khánh dùng lá cờ mới cũng có nền vàng, nhưng màu đỏ th́ gồm hai chữ Hán Đại Nam, quốc hiệu của nước Việt Nam lúc đó, và lá cờ có tên Đại Nam Kỳ. Tuy nhiên, những chữ viết trên lá cờ không thực sự giống với các nét chữ Hán của quốc hiệu Đại Nam (大南).
Cột cờ Huế, năm 1924
Sau khi Thành Thái và Duy Tân bị Pháp bắt đi đày, Khải Định lên ngôi theo quan điểm thân Pháp đă thay đổi cờ. [cần dẫn nguồn] Ông dùng cờ nền vàng và một sọc đỏ lớn vắt ngang, và cũng gọi cờ này là cờ long tinh.
Theo một số nguồn, đại kỳ màu vàng cũng có thể đă được treo thường xuyên quảng trường Phu Văn Lâu[cần dẫn nguồn]. Ngoài ra c̣n có các Tinh Kỳ, cờ Đại Hùng Tinh, cờ Nhật Nguyệt, cờ Ngũ Hành, được dùng để biểu thị nghi vệ Thiên Tử trong các buổi thiết triều, các dịp tế lễ, hay theo loan giá những khi nhà vua xuất cung. Lá cờ ban cho các khâm sai đặc sứ, c̣n được gọi là cờ Mao Tiết, th́ màu sắc tùy nghi, trên mặt thêu họ và chức vụ của vị khâm sai, chung quanh viền ngân tuyến (chỉ bạc). Các cờ xí treo thời này thường có tua viền xung quanh.
Các lá cờ ở nơi trưng bày lễ vật, thành Huế, năm 1924
Lá cờ long tinh trong giai đoạn cuối của thời Pháp thuộc lần đầu được ấn định làm quốc kỳ nước Đại Nam khi Nhật Bản dần thay chân Pháp ở Việt Nam. Dưới áp lực của quân Nhật, Pháp cố duy tŕ ảnh hưởng của họ bằng cách đàn áp các phong trào chống đối và nâng cao uy tín của các nhà vua Đông Dương. Hoàng đế Bảo Đại nhân cơ hội này đă đưa ra một số cải cách, trong đó có ấn định quốc kỳ của nước Đại Nam là cờ long tinh; được Toàn quyền Đông Dương Jean Decoux chấp thuận. Cờ long tinh được dùng trên lănh thổ Đại Nam (Bắc kỳ và Trung kỳ). Nam kỳ vẫn dùng cờ tam sắc của Pháp.
[sửa] Cờ quẻ Ly
Cờ quẻ Ly của chính phủ Đế quốc Việt Nam, 9 tháng 3 1945 - 22 tháng 8 1945
Sau khi Đế quốc Nhật đảo chính thực dân Pháp, hoàng đế Bảo Đại tuyên bố độc lập trên danh nghĩa, dưới sự bảo hộ của Nhật. Ngày 11 tháng 3 năm 1945, ông tuyên bố hủy bỏ Ḥa ước Quư Mùi 1883 và Ḥa ước Giáp Thân 1884. Chính phủ mới được thành lập ngày 17 tháng 4 năm 1945, đứng đầu là học giả Trần Trọng Kim. Quốc hiệu được đổi thành Đế quốc Việt Nam và, ngày 8 tháng 5 năm 1945, quốc kỳ được chọn gọi là cờ quẻ Ly. Cờ này cũng nền vàng, ở chính giữa có một quẻ Ly màu đỏ. Quẻ Ly là một trong 8 quẻ của bát quái và gồm một vạch liền, một vạch đứt và một vạch liền; bề rộng của các vạch này chỉ bằng một phần bề rộng chung của lá cờ.
Cờ quẻ Ly về danh nghĩa là cờ của cả nước Việt Nam, nhưng trong thực tế Nhật vẫn cai trị Nam kỳ. Sau khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh, Nam kỳ mới được trao trả ngày 14 tháng 8 năm 1945, nhưng 16 ngày sau đó Hoàng đế Bảo Đại thoái vị (chiều ngày 30/8/1945). Nam Kỳ, trên thực tế, chưa bao giờ dùng cờ quẻ Ly.
Long tinh Đế kỳ
Trong thời kỳ này, Long Tinh Kỳ trở thành lá cờ của hoàng đế, chỉ treo ở Hoàng thành Huế hoặc mang theo những nơi vua tuần du, gọi là Long Tinh Đế Kỳ. Long Tinh Đế Kỳ có sửa đổi nhỏ so với Long Tinh Kỳ trước đó: nền vàng đậm hơn và sọc đỏ thu hẹp lại bằng 1/3 chiều cao lá cờ, để tương xứng với cờ Quẻ Ly.
[sửa] Cờ đỏ sao vàng
Cờ đỏ sao vàng là lá cờ của Việt Minh khi giành chính quyền ở Bắc kỳ tháng 8 năm 1945.
Cuối năm 1940 phong trào kháng chiến chống Thực dân Pháp và Phát xít Nhật diễn ra mạnh mẽ ở các tỉnh Nam kỳ. Từ 21 đến 23 tháng 9 năm 1940, Xứ ủy Nam kỳ họp mở rộng bàn kế hoạch khởi nghĩa. Để tiến tới khởi nghĩa, một vấn đề được đặt ra là cần có một lá cờ để khẳng định tổ chức, thống nhất hiệu lệnh chỉ huy và động viên quần chúng.
Lá cờ chính thức của Việt Nam Độc lập Đồng minh (Việt Minh) và quốc kỳ của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa
Một giả thuyết cho rằng Nguyễn Hữu Tiến, một nhà cách mạng được giao nhiệm vụ thể hiện, cũng có thuyết cho rằng vợ chồng nhà cách mạng Lê Hồng Phong và Bí thư thành ủy Sài G̣n - Chợ Lớn Nguyễn Thị Minh Khai sáng tạo để kêu gọi nhân dân khởi nghĩa[cần dẫn nguồn]. Sau nhiều lần phác thảo ông đă cho ra lá cờ nền đỏ chính giữa có ngôi sao vàng. Chiều rộng lá cờ bằng 2/3 chiều dài. Ngôi sao ở mẫu nguyên thủy hơi khác ngôi sao trên quốc kỳ Việt Nam hiện nay. 5 đỉnh của ngôi sao nằm trên đường tṛn có tâm tại chính tâm lá cờ và bán kính 1/5 chiều dài lá cờ (3/10 chiều rộng). 5 đỉnh c̣n lại của h́nh đa giác thể hiện ngôi sao nằm trên đường tṛn đồng tâm và bán kính bằng 1/10 chiều dài lá cờ.
Nguyễn Hữu Tiến đă sáng tác một bài thơ về lá cờ:
Hỡi những ai máu đỏ da vàng Hăy chiến đấu với cờ thiêng tổ quốc Nền cờ thắm máu đào v́ đất nước Sao vàng tươi da của giống ṇi Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi Hỡi Sĩ-công-nông-thương-binh Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh.
Mẫu cờ được ban lănh đạo cuộc khởi nghĩa gồm Vơ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ... chuẩn y ngay sau đó.
Ngày 23 tháng 11 năm 1940, cuộc khởi nghĩa nổ ra, nhưng nhanh chóng bị thất bại. Nguyễn Hữu Tiến bị bắt và bị quân Pháp giết ngày 28 tháng 8 năm 1941 cùng các đồng chí của ông như Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Thị Minh Khai. Trước lúc hy sinh, ông đă đề lại bài thơ, trong đó có câu:
Anh em đi trọn con đường nhé Cờ đỏ sao vàng sáng tương lai.
Giả thuyết thứ hai mới đặt lại vấn đề tác giả quốc kỳ trong thời gian gần đây: ông Lê Quang Sô[5][6]. Trong công văn số 1393/VHTT-BTCM do Thứ trưởng Bộ Văn hóa - thông tin Lưu Trần Tiêu kư ngày 18-4-2001 có ghi: "Tất cả các nguồn tài liệu hiện có tại Cục Lưu trữ Trung ương Đảng, tại Viện Lịch sử Đảng trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh đều không có tài liệu nào chứng minh đồng chí Nguyễn Hữu Tiến là người vẽ lá cờ Tổ quốc"[5].
Ngày 5 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Hồ Chí Minh kư sắc lệnh quyết định quốc kỳ Việt Nam là cờ đỏ sao vàng[7]. Kỳ họp thứ Nhất, Quốc hội khoá I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày 2 tháng 3 năm 1946 đă biểu quyết nhất trí cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam.
[sửa] Cờ vàng năm sọc
Quốc kỳ của Nam kỳ Cộng ḥa quốc
Sau khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh, lănh thổ Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở xuống được cai quản bởi Anh. Anh sau đó đă giao lại cho Pháp tiếp tục quản lư. Chính quyền Pháp đă khuyến khích phong trào Nam kỳ tự trị. Ngày 26 tháng 3 năm 1946, Nam kỳ Cộng ḥa quốc (tiếng Pháp: République de Cochinchine) đă thành lập. Từ ngày 1 tháng 6, quốc gia này dùng quốc kỳ nền vàng, với 5 sọc vắt ngang ở giữa, gồm ba sọc xanh và hai sọc trắng chen nhau. H́nh dáng lá cờ biểu tượng cho ba con sông Đồng Nai, Tiềng Giang và Hậu Giang trên đất Nam Kỳ.[8]
Lá cờ này tồn tại được 2 năm cho đến khi chính quyền Nam kỳ quốc giải thể và sát nhập vào Quốc gia Việt Nam của Bảo Đại ngày 2 tháng 6 năm 1948.
[sửa] Cờ vàng ba sọc đỏ
Xem thêm: Cờ Việt Nam Cộng ḥa
Quốc kỳ của Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng ḥa
Theo thiếu tướng Đỗ Mậu, cựu phó thủ tướng Việt Nam Cộng ḥa, lá cờ vàng ba sọc do linh mục Trần Hữu Thanh vẽ ra. [9] Thông tin khác cho rằng do họa sĩ Lê Văn Đệ vẽ và đă tŕnh cho vua Bảo Đại chọn trong một phiên họp ở Hồng Kông năm 1948. [cần dẫn nguồn] Nó có nền vàng với ba sọc đỏ và hai sọc vàng chen nhau nằm vắt ngang ở giữa, tượng trưng cho quẻ Càn trong Bát Quái. Có thông tin cho rằng ba sọc đỏ trên lá cờ c̣n tượng trưng cho Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), và Nam Kỳ (Conchin-China) và Ba Ngôi: Chúa Cha, Chúa Con, Chúa Thánh Linh [10].
Bề ngang của mỗi sọc đỏ và vàng này bằng nhau và bề ngang chung của năm sọc bằng một phần ba bề ngang chung của lá cờ. Ngày 2 tháng 6 năm 1948, chính phủ lâm thời của thủ tướng Nguyễn Văn Xuân chính thức dùng lá cờ vàng ba sọc đỏ làm quốc kỳ của Quốc gia Việt Nam. Lá quốc kỳ vàng ba sọc đỏ sau này tiếp tục là quốc kỳ chính quyền Quốc gia Việt Nam (1949-1955), và sau đó là quốc kỳ cho suốt thời Đệ Nhất và Đệ Nhị Việt Nam Cộng ḥa (1955-1975).
Hiện nay, lá cờ này không được phép sử dụng tại Việt Nam. Tuy nhiên lá cờ này qua Chiến dịch Cờ Vàng lại được chính quyền của nhiều thành phố và tiểu bang thuộc Hoa Kỳ công nhận là "Lá Cờ Tự Do và Di Sản" (Heritage and Freedom Flag) và như là biểu tượng cho cộng đồng người Mỹ gốc Việt tại địa phương[11].
[sửa] Cờ giải phóng
Lá cờ chính thức của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và quốc kỳ của Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, được thành lập vào ngày 20 tháng 12 năm 1960, với thành phần chủ chốt là lực lượng Việt Minh hoạt động ở miền Nam Việt Nam, với mục tiêu đấu tranh chính trị và vũ trang, chống Mỹ và tiến tới thống nhất đất nước. Tổ chức này sử dụng là cờ có nền gồm nửa trên màu đỏ, nửa dưới màu xanh, ở giữa là sao vàng. Thực chất đây chỉ là lá cờ đỏ sao vàng có thêm nền xanh dương. Nửa phần đỏ ở trên tượng trưng cho miền Bắc đă độc lập, nửa phần xanh ở dưới tượng trưng cho miền Nam chưa độc lập và đang bị quân đội Mỹ xâm lược và chiếm đóng[cần dẫn nguồn]. Lá cờ này được dùng làm quốc kỳ cho Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam từ khi thành lập năm 1969 để đối trọng với chính phủ Việt Nam Cộng ḥa. Nó được sử dụng đến khi sáp nhập hai nhà nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa và Cộng ḥa miền nam Việt Nam. Tác giả vẽ mẫu lá cờ là ông Vơ Văn Kiệt (Thường vụ Trung ương Cục) và kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát (Chủ tịch Mặt trận khu Sài G̣n - Gia Định).
[sửa] Chú thích
1.^ Điều 141, Hiến pháp 1992 của nước Cộng ḥa xă hội Chủ nghĩa Việt Nam
2.^ http://vietbao.vn/Phong-su/Nguyen-Hu.../40173772/263/
3.^ [1]
4.^ "Hai Bà Trưng, Bà Triệu – những người phụ nữ anh hùng trong thời kỳ Bắc thuộc"
5.^ a b Nguyễn Hữu Tiến hay Lê Quang Sô?
6.^ Tác giả quốc kỳ: vẫn là dấu chấm hỏi
7.^ Sắc lệnh số 5, ngày 5/9/1945
8.^ Hoàng Cơ Thụy. Việt sử khảo luận. Paris: Nam Á, 2002.
9.^ Cựu thiếu tướng Đỗ Mậu: "Như vậy, người vẽ ra lá cờ vàng ba sọc đỏ là Linh-mục ḍng Tên Trần Hữu Thanh, người chấp nhận là Quốc Trưởng Bảo Đại, ông ta là con nuôi của Khâm-sứ Jean Charles." - Tâm Thư , Hoà Trân và Thân Hữu xuất bản, Houston, Mỹ, 1995)
10.^ Học giả Tiziano Terzani: "The three red stripes represent the three regions of Vietnam – Tonkin, Annam, and Cochin-China – but also the Trinity" - The Fall and Liberation of Saigon, St. Martin’s Press, New York, 1976, trang 261
11.^ Michigan, Tiểu bang thứ 12 công nhận Cờ Vàng, 2006
[sửa] Xem thêm
Danh sách quốc kỳ
Quốc hiệu Việt Nam
[sửa] Liên kết ngoài
Tụi Việt Cộng bây giờ không c̣n sợ phải đối phó với phong trào chống Cộng trên căn bản lư thuyết nữa v́ chính tụi nó không c̣n tin nơi chủ nghĩa đó. Tụi Việt Cộng lại c̣n mừng nữa là khác nếu cuộc tranh luận đi vào chi tiết của chủ nghĩa Mác-xít.
Nhưng ngược lại tụi nó rất sợ khi phải đương đầu với diễn tiến hoà b́nh. Đó là điểm yếu trong thế pḥng thủ của đảng Cộng Sản. Chẳng thế mà trên tờ báo Quân Đôi Nhân Dân (theo tôi trên mặt tuyên huấn cao hơn tờ Nhân Dân) những cây viết gạo cội của Việt Cộng không ngớt cảnh báo đảng viên phải canh trừng.
Các bác nói là Việt cộng vẫn là Việt Cộng. Vâng đúng trong cách tổ chức guồng máy, hàng ngũ đảng viên, đúng trong tính cách độc tài đảng trị. Ngoài ra tụi nó cóp nhặt hết, ngay cả những cái bẩn thỉu nhất của chủ nghĩa tư bản.
he he he ,bla blal bla ...lại dùng Wiki Viet section ra loè nữa ...
Sao lại ḷi chanh ra khoe rằng dùng đảng kỳ biến thành Quốc kỳ rồi dậy ?
[sửa] Cờ quẻ Ly
Cờ quẻ Ly về danh nghĩa là cờ của cả nước Việt Nam, nhưng trong thực tế Nhật vẫn cai trị Nam kỳ.
Nói dóc hong có căn , Khi Nhật vào VN th́ cai trị lẩn bắc kỳ xuống tận tới Nam kỳ , tất cả những tội phạm ăn cấp vặt, Nhật dùng chính sách cắt cụt đốt ngón tay hoặc nguyên bàn tay tuỳ theo độ nặng nhẹ ,Ngoài Bắc Kỳ c̣n lại viễn ảnh Nhật xử tử tội phạm (theo kiểu giết gà dọa khỉ ) bỏ vào bụng ngựa may laị , Như thực dân Mỹ xử tử thành phần phản động HÔi giáo tại Phi , bằng cách chôn với xác con heo (v́ theo đạo của chúng kỵ giống heo xem như măi măi khg bao giờ đầu thai siêu thoát ...)
Ngoài Bắc Kỳ vẩn c̣n rùng rợn với lối xữ tử bỏ vào bụng ngựa may vá lại chứng tỏ quân Nhật có hiện diện cai trị dân Băc Kỳ .(dĩ nhiên duới thời Nhật huy hoàng ) .
Lai xạo ke nữa những chi tiết nữa !Sau khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh, Nam kỳ mới được trao trả ngày 14 tháng 8 năm 1945, nhưng 16 ngày sau đó Hoàng đế Bảo Đại thoái vị (chiều ngày 30/8/1945). Nam Kỳ,
Sau khi Nhật đầu hàng , Đồng Minh đưa ra sắc lệnh :
- Dứơi vĩ tuyến 16 quân đội Ăn -lê giải giới quân phiệt Nhật
-Trên vĩ tuyến 16 quân đội Tuởng giải giới .
Điều này chứng ṭ sau khi Nhật đầu hàng NK và BK đều cùng trao trả ..Xin đừng đánh lận con đen nói chỉ có NK trao trả nhé coi hèn hạ lắm..
Lại xạo ke đến độ bản năng vẹm .trên thực tế, chưa bao giờ dùng cờ quẻ Ly.
Coi h́nh này :
Cho hint nè :
Các cụ trong ngày giỗ vua Lê Lợi tại đền thờ vua Lê gần hồ Gươm .
Đố chơi để chọt phe CSBV :
-Tại thời điểm nào vậy ?
Cho hint nè :
Thực dân Tây đang đi duyệt binh trong môt phố phuờng Hanoi .
Đố chơi để chọt phe CSBV :
-Tại thời điểm nào vậy ? (mà hỏng thấy cờ SVPK treo lên )
Nên nhớ già hồ có bắt tay với quân viễn chinh Tây 1946 có kư giấy tờ cam kết đàng hoàng nhé .
Ở xứ Bắc Kỳ thời đó sao hỏng thấy cờ SVPK vậy cà .
http://www.flickr.com/photos/1347648...n/photostream/
Cho hint nè :
Chợ Đồng Xuân, xin đừng nói có trong Nam Kỳ nhé .
Đố chơi để chọt phe CSBV :
-Tại thời điểm nào vậy ?
Cho hint nè :
- Cũng Chợ Đồng Xuân, có thêm phần có bày đàn nón cói đi ngao du sơn thuỹ .
Đố chơi để chọt phe CSBV :
-Tại thời điểm nào vậy ?
Mà trên chợ c̣n treo cờ Thực dân tây và cờ màu vàng ba sọc....(hăy dùng kính lúp mà soi bói coi lá cờ ǵ đi )
Sao lính dộ đội khoái ăn chơi dậy ? mà chưa có thời giờ chịu dẹp hai lá cờ này vậy cà..:p
Ha ha ha ha
Đúng là Wiki section Vietnamienne est dejà infesté par ces sales Vẹm.
There are currently 9 users browsing this thread. (0 members and 9 guests)
Bookmarks