Vài tư liệu bổ xung cho yếu tố " Phật Giáo phát triển tại VN do sự xâm lăng và cai trị của Tàu "
[QUOTE=Cao Cầu;175056][B][COLOR="#B22222"] Phât giáo chưa bao giờ theo gót giày ngoại bang để thống trị đất nước. Lịch sử đă chứng minh quá rơ ràng [/COLOR][/B].[/QUOTE]
Link :[url]http://quangduc.com/lichsu/01suviet2.html[/url]
Sách :ĐẠO PHẬT VÀ D̉NG SỬ VIỆT
By: Ḥa Thượng Thích Đức Nhuận
Chương :CÔNG CUỘC DỰNG NƯỚC
ĐỜI TIỀN VÀ HẬU LƯ NAM ĐẾ
(TL. 542-603)
[U]Trích đoạn :[/U] ( cuối trang )
[COLOR="#0000CD"][I]Cách hơn 300 năm sau, khoảng thế kỷ thứ IX, Việt Nam lại xuất hiện một phái Thiền Tông nữa, do ngài VÔ NGÔN THÔNG [B]từ Trung Hoa truyền vào[/B]. Ngài đắc pháp với Sư tổ Đại Trí Bách Trượng HOÀI HẢI,[B] và [U]năm 820[/U] th́ qua Việt Nam[/B], trụ tŕ chùa Kiến Sơ, làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, sau truyền pháp lại cho tôn giả CẢM THÀNH. Ḍng Thiền này truyền được 15 đời, gồm 40 vị Tổ kế thừa (mà) tôn giả Cảm Thành là Sơ tổ của Việt Nam,[B] thuộc phái THIỀN TÔNG THỨ HAI, D̉NG VÔ NGÔN THÔNG. [/B]
[/I][/COLOR]
[COLOR="#2F4F4F"][U]Năm 820[/U] là năm nào ?:
Là thời gian nước Việt Nam ta [U]ĐANG BỊ TÀU ĐÔ HỘ[/U] ( Đến năm 905 Việt Nam mới có Khúc thừa Dụ giành lại độc lập sau gần 1000 năm bị Tàu đô hộ [url]http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%BAc_Th%E1%BB%ABa_D%E1%BB%A5[/url] )
[B]
-Phật Giáo truyền từ Ấn Độ qua Trung Hoa, rồi do Trung Hoa cai trị VN mà Phật giáo[B] phát triển[/B] tại VN
-Công Giáo từ Do Thái truyền qua La Mă (Châu Âu) . rồi do Pháp cai trị Việt Nam mà Công Giáo [B]phát triển[/B] tại Việt Nam.
-Trước khi Trung Hoa cai trị Việt Nam. Phật Giáo đă sớm có mặt tại Việt Nam do sự truyền bá Đạo Phật của các tăng sĩ từ Ấn Độ
- Trước khi Pháp cai trị Việt Nam. Công Giáo đă sớm có mặt tại Việt nam do sự truyền đạo của các giáo sĩ Tây ban Nha[/B]
[B][COLOR="#B22222"]- Tàu cai trị VN cả 1000 năm
- Pháp cai trị Việt Nam chưa tới 100 năm .[/COLOR][/B]
[B]CÔNG GIÁO BỊ MIỆT THỊ LÀ ĐẠO CỦA QUÂN XÂM LƯỢC VIỆT NAM. C̉N PHẬT GIAÓ TH̀ SAO ?[/B][/COLOR]
Vài tư liệu bổ xung cho yếu tố " Phật Giáo phát triển tại VN do sự xâm lăng và cai trị của Tàu "
[QUOTE=Cao Cầu;175056][B][COLOR="#B22222"] Phât giáo chưa bao giờ theo gót giày ngoại bang để thống trị đất nước. Lịch sử đă chứng minh quá rơ ràng[/COLOR][/B] .[/QUOTE]
([url]http://quangduc.com/lichsu/03lspgvn1.html#1[/url])
[B][SIZE=5]Lục Độ tập kinh[/SIZE] [/B]
Lục Độ tập kinh là văn bản đầu tiên và xưa nhất, ngoài bài Việt ca, tập thành những chủ đề tư tưởng lớn của dân tộc như nhân nghĩa, trung hiếu, đất nước, mất nước v.v... làm cột sống cho chủ nghĩa nhân đạo Việt Nam và truyền thống văn hóa Việt Nam_1. [B][COLOR="#B22222"]Lục độ tập kinh được [U]Khương Tăng Hội dịch vào thời Tam Quốc[/U],[/COLOR][/B] từ một truyện bản Lục độ tập kinh tiếng Việt, gồm có cả thảy 91 quyển.
Bản kinh lục xưa nhất hiện c̣n là Xuất tam tạng kư tập 2. ĐTK 2145 tờ 7a27-b1 ghi về Lục độ tập kinh như sau: "Lục độ tập kinh 9 quyển, hoặc gọi là Lục độ vô cực kinh... Thời Ngụy Minh đế ([B][COLOR="#B22222"]228-240[/COLOR][/B]) Sa-môn Thiên Trúc Khương Tăng Hội dịch ra vào đời Ngô Chúa Tôn Quyền ([B][COLOR="#B22222"]222-252[/COLOR][/B]) và Tôn Lượng ([B][COLOR="#B22222"]253-258[/COLOR][/B])". Cao Tăng truyện 1, ĐTK 2059 tờ 326a21 ghi thêm là Khương Tăng Hội dịch Lục độ tập ở chùa Kiến sơ. Pháp Kinh viết Chúng kinh mục lục 6, ĐTK 2146 tờ 144a11, năm Khai Hoàng 14 (594) trong mục Tây phương chư thánh hiền sở soạn tập ghi: "Lục độ tập 4 quyển, Khương Tăng Hội đời Ngô dịch". Phí Trường Pḥng viết Lịch đại tam bảo kư 5, ĐTK 2034 tờ 36b24, năm Khai Hoàng 17 (597) viết: "Năm Thái Nguyên thứ nhất (251 sdl), ở Dương Đô chùa Kiến Sơ, dịch các kinh Lục độ tập v.v.. 4 bộ 16 quyển" Đạo Tuyên soạn Đại Đường nội điển lục 2 ĐTK 2149 tờ 230a6-c23 ghi: "Lục độ tập kinh 9 quyển, một chỗ gọi Lục Độ vô cực kinh, một gọi Độ vô cực kinh, một gọi Tạp vô cực kinh. Xem Trúc Đạo tổ lục và Tam tạng kỳ... Đời Tề Vương nhà Ngụy trong năm Chính Thủy ([B][COLOR="#B22222"]241-249[/COLOR][/B]) Sa-môn Thiên Trúc Khương Tăng Hội ở chùa Kiến Sơ dịch...". Các nhà viết kinh lục khác, như Minh Thuyên trong Đại Châu sanh định chứng kinh mục lục, Ngạn Tôn trong Chúng kinh mục lục 2 ĐTK 2147 tờ 161b7 ở mục Hiền thánh tập truyền, Trí Thăng trong Khai nguyên Thích giáo lục 2 ĐTK 2154 tờ 490b4-591b23, Tỉnh Mại trong Cổ Kim dịch Kinh đồ kư 1 ĐTK 2152 tờ 352a26-b22, Tỉnh Thái trong Chúng kinh mục lục 2 ĐTK 2148 tờ 195a28 v.v... cũng đều có liệt kê Lục Độ tập kinh hoặc 8 hoặc 9 quyển, và đều nhất trí là được Khương Tăng Hội dịch.
[COLOR="#0000CD"][B][COLOR="#2F4F4F"]NHƯ VẬY BẢN KINH PHẬT " LỤC ĐỘ TẬP KINH " DỊCH TỪ KINH PHẬT TIẾNG TRUNG HOA ĐƯỢC THIỀN SƯ ĐẦU TIÊN CUẢ VN LÀ NGÀI KHƯƠNG TĂNG HỘI DU NHẬP SANG VIỆT NAM TỪ TRUNG HOA THỜI KỲ ĐÔNG NGÔ CAI TRỊ VIỆT NAM TỪ[COLOR="#B22222"] 226-265[/COLOR] SAU KHI ĐÔNG NGÔ ĐẬP TAN KHỞI NGHĨA CỦA BÀ TRIỆU([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A0_Tri%E1%BB%87u[/url])[/COLOR][/B][/COLOR]
Công Giáo là ngoại đạo, c̣n Phật Giáo th́ sao ?
Link :[url]http://quangduc.com/coban/25phpt05-3.html[/url]
[B]Sách :[/B] Phật Học Phổ Thông
HT. Thích Thiện Hoa
Khóa Thứ Năm
Lịch Sử Truyền Bá Phật Giáo,
10 Tông Phái và Vũ Trụ Nhơn Sanh
--- o0o ---
Bài Thứ 3 Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam
(Từ Lúc Mới Du Nhập Đến Hết Đời Nhà Lư)
[B][COLOR="#800000"][U]A.-Mở Đề[/U][/COLOR][/B]
Trong thời Pháp thuộc, v́ vận mệnh chung cả nước nhà đang suy đồi, [B][COLOR="#B22222"]lại bị văn hóa Tây phương và [I][U]ngoại đạo[/U][/I] lấn áp,[/COLOR][/B] nên Phật Giáo đối với phần đông dân tộc Việt nam như là một tôn giáo hạ đẳng, phụ thuộc, không có nghĩa lư ǵ.
........................................................................................................................................................................
[B][COLOR="#800000"]B.-[U]Chánh Đề[/U][/COLOR][/B]
I.- Phật Giáo Du Nhập Vào Việt Nam
1.- Con đường du nhập.- Nước Việt-Nam ta nằm trên bán đảo Ấn Độ Chi na, giữa hai nước rộng lớn, hai dân tộc đông đảo nhất thế giới, hai nền văn minh sáng lạn của châu Á là Ấn Độ và Trung Hoa. V́ địa thế của nước Việt-Nam nằm ở giữa con đường biển đi Ấn Độ đến Trung Hoa , nên đă chịu ảnh hưởng nhiều của hai nền văn minh ấy .
Riêng về Phật Giáo , th́ sư du nhập vào Việt-Nam củng do cả hai con đường: đường biển từ phía Nam lên và đường bộ từ phía Bắc xuống. Trong só bốn nhà truyền giáo đầu tiên đặt chân lên Việt-Nam, th́ hết ba nhà sư là người Ấn Độ, đi đường thủy sang Trung Hoa truyền đạo và đă ghé tại Việt-Nam là các Ngài: Ma-Ha-Kỳ-Vực, Khương-Tăng-Hội và Chi-Cương-Lương.
Nhà truyền giáo thứ tư là người Trung Hoa, Ngài Mâu-Bác, đă đi đường bộ từ phía Bắc xuống. Đó là điều chứng minh rằng Phật Giáo vào Việt-Nam do cả đường thủy và đường bộ cả từ phía Nam lên và phía Bắc xuống. [B][COLOR="#B22222"][U]Nhưng v́ nước ta bị Trung Hoa đô hộ ngót một ngàn năm và sau đó vẩn c̣n lệ thuộc vào văn hóa và chính trị nên về sau con đường truyền giáo từ Trung Hoa sang là con đường chính [/U][/COLOR][/B]
[B][COLOR="#2F4F4F"]ĐẠO TRUYỀN TỪ TÂY PHƯƠNG TRONG 80 NĂM TH̀ LÀ NGOẠI ĐẠO ?
C̉N ĐẠO TRUYỀN TỪ TRUNG HOA TRONG 1000 NĂM TH̀ KHÔNG PHẢI LÀ NGOẠI ĐẠO ?[/COLOR][/B]
Nhà truyền giáo Phật Giáo đầu tiên tới VN vào thời bị Tàu cai trị .
[QUOTE=Cao Cầu;175056] [B][COLOR="#B22222"]Phât giáo chưa bao giờ theo gót giày ngoại bang để thống trị đất nước. Lịch sử đă chứng minh quá rơ ràng .[/COLOR][/B][/QUOTE]
Link :[url]http://quangduc.com/coban/25phpt05-3.html[/url]
Sách :Phật Học Phổ Thông
by :HT. Thích Thiện Hoa
Trích đọan :
[B]2.- Thời đại du nhập đầu tiên.[/B] -Theo các sử gia đáng tin cậy, [B][COLOR="#B22222"]th́ nhà th́ nhà truyền-giáo đầu tiên đến Việt nam ( lúc bấy giờ là đất Giao-Châu) là Ngài Mâu-Bác, người quận Thương Ngô tức là Ngô Châu ( Trung Hoa bây giờ )[/COLOR][/B]. Sau khi vua Hán Linh-Đế mất ([B][COLOR="#B22222"]189[/COLOR][/B]) nước Tàu thường loan lạc, Ngài theo mẹ qua ở Giao Châu và truyền bá đạo Phật.
Năm 189 là năm nào ?
Năm 189 thời vua Hán Linh Đế của Trung Hoa tức là năm 189 sau Tây Lịch là lần Việt Nam ta bị nạn Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương ([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_thu%E1%BB%99c[/url])
Lịch sử chứng minh rơ ràng Phật Giáo phát triền tại VN do ngoại bang thống trị
[QUOTE=Cao Cầu;175056] [B][COLOR="#B22222"]Phât giáo chưa bao giờ theo gót giày ngoại bang để thống trị đất nước. Lịch sử đă chứng minh quá rơ ràng [/COLOR][/B]. [/QUOTE]
Link:[url]http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_gi%C3%A1o_Vi%E1%BB%87t_Nam_th%E1%BB%9Di_B%E1%BA%AFc_thu%E1%BB%99c[/url]
[B]Tôn giáo Việt Nam thời Bắc thuộc[/B]
[SIZE=2]Bách khoa toàn thư mở Wikipedia[/SIZE]
[B]Phật giáo[/B]
......................................................................................................................................................................
[B][COLOR="#B22222"]Trong 3 tôn giáo th́ Phật giáo là tôn giáo phát triển nhất và có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất [U]trong thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc[/U][/COLOR][/B][1][8]...
Ngoài Phật giáo Ấn Độ, [B][COLOR="#B22222"]Giao châu c̣n chịu ảnh hưởng của 2 phái Phật giáo Thiền tông[U] từ Trung Quốc[/U] là T́-ni-đa-lưu-chi (từ cuối thế kỷ 6) và Vô Ngôn Thông (từ đầu thế kỷ 9). Đây chính là hai giáo phái tạo cơ sở cho sự phát triển của Phật giáo tại Việt Nam sau này[9].[/COLOR][/B]
Một hệ phái Thiền tôn phát triển nhất tại Việt Nam do Thiền Sư Trung Hoa sáng lập vào thời bị Tàu cai trị
[QUOTE=Cao Cầu;175056] [B][COLOR="#B22222"]Phât giáo chưa bao giờ theo gót giày ngoại bang để thống trị đất nước. Lịch sử đă chứng minh quá rơ ràng [/COLOR][/B]. [/QUOTE]
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%B4_Ng%C3%B4n_Th%C3%B4ng[/url])
[SIZE=4]Vô Ngôn Thông[/SIZE]
[SIZE=2]Bách khoa toàn thư mở Wikipedia[/SIZE]
Vô Ngôn Thông (zh. 無言通), 759?-826, [B][COLOR="#B22222"]là một vị Thiền sư Trung Quốc[/COLOR][/B], đệ tử của Thiền sư nổi tiếng Bách Trượng Hoài Hải.[B][COLOR="#0000CD"] Năm 820, [/COLOR][/B][B][COLOR="#B22222"]Sư qua Việt Nam,[/COLOR][/B] ở tại chùa Kiến Sơ (zh. 建初寺), [B][COLOR="#B22222"]ngày nay thuộc Hà Nội, thành lập phái thiền Vô Ngôn Thông. Sư mất năm 826, và phái Thiền của Sư kéo dài được 17 thế hệ.[/COLOR][/B]
[I][U]GHI CHÚ :[/U][B][COLOR="#0000CD"]Năm 820 sau Tây Lịch là năm nước Việt nam của chúng ta đang ở thời kỳ Bắc thuộc lần thứ 3. Đang bị nhà Đường cai trị[/COLOR][/B] (602-905)[/I] ([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_thu%E1%BB%99c_l%E1%BA%A7n_3[/url])
[U]
Dẫn chứng:[/U] từ ([url]http://quangduc.com/coban/25phpt05-3.html[/url])
Đến đời Đường (820) lại có Ngài Vô-ngôn-Thông ở Trung Hoa sang truyền giáo, lập thành phái Thiền-Tôn thứ hai; kế đó là các phái Thảo-Đường, Tào-động, Lâm-tế v.v.. lần lượt truyền sang Việt-Nam.
Tóm lại, đạo Phật du nhập vào Việt-Nam,[B][COLOR="#B22222"] chỉ có Thiền-Tôn là gây ảnh hưởng mạnh mẽ hơn cả. [/COLOR][/B]
Phật Giáo thành đạt và truyền sâu trong VN vào thời Bắc Thuộc - Bị Tàu xâm lăng và cai trị- .
[QUOTE=Cao Cầu;175056] [B][COLOR="#B22222"]Phât giáo chưa bao giờ theo gót giày ngoại bang để thống trị đất nước. Lịch sử đă chứng minh quá rơ ràng [/COLOR][/B]. [/QUOTE]
Link :[url]http://quangduc.com/coban/25phpt05-3.html[/url]
[B]B.- Phật Giáo Dưới Thời Hậu Lư Nam Đế (571-602)[COLOR="#B22222"][U] Và Bắc Thuộc Lần Thứ Ba (603-939)[/U][/COLOR] [/B]
Từ khi Phật Giáo truyền vào Việt-Nam cho đến thời Tiền Lư Nam-Đế, kể cả trên ba năm (189-548) nhưng vẫn c̣n nằm trong thời kỳ phôi-thai chưa có ǵ đáng gọi là thạnh hành lắm. Đến thời Hậu Lư Nam-Đế (571-602) [B][U][COLOR="#B22222"]và Bắc thuộc lần thứ III (603-939) Phật Giáo mới bắt đầu bước vào thời thành đạt.[/COLOR][/U][/B]
1.-Giai đoạn thứ nhất.- [B][COLOR="#B22222"][U]Sự truyền bá Thiền-Tôn của Ngài Tỳ-Ni-Đa-Lưu-Chi ở Trung Hoa sang (580) đem Thiền-Tôn truyền bá vào, được người Việt-Nam hết sức sùng mộ[/U]. Do đó, lần đầu tiên nước Việt-Nam được biết đến ThiềnTôn và Ngài Tỳ-Ni-Đa-Lưu-Chi chính là sơ-tổ phái Thiền-Tôn ở Việt-Nam. Sau Ngài Tỳ-Ni-Đa-Lưu-Chi có Ngài Pháp-Hiển là đệ tử của Ngài Tỳ-Ni-Đa-Lưu-Chi nối nghiệp thầy, [U]đem đạo Phật truyền sâu trong dân chúng.[/U]
[/COLOR][/B]
2.-Giai đoạn thứ hai.- Ảnh hưởng của ba đoàn truyền giáo:
Đến đây, Phật Giáo Việt-Nam bắt đầu thịnh. [B][U][COLOR="#B22222"]Lúc bấy giờ nước ta đang lệ thuộc nhà Tùy, vua Cao-Tổ nhà Tùy , nghe nước ta đạo Phật đang phát-triển mạnh,[SIZE=5] nên vua ban cho các vị danh tăng ở nước ta năm ḥm lễ vật[/SIZE], và sắc lịnh cho xây tháp ở ở chùa Pháp-Vân, chùa Trung-Khánh cùng các danh địa khác.
[/COLOR][/U][/B]
Sau này Tùy mất ngôi (618) nhà Đường kế nghiệp, [B][U][COLOR="#B22222"][SIZE=5]vua Đường-Cao-Tổ củng có ban cho An-Nam năm viên ngọc Xá-Lỵ và sắc dựng chùa xây tháp.[/SIZE][/COLOR][/U][/B]
[B][COLOR="#0000CD"]
VUA TÙY VÀ VUA ĐƯỜNG LÀ HAI TÊN VUA TRUNG HOA XÂM LĂNG VIỆT NAM VÀ ÁP ĐẶT SỰ CAI TRỊ LÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM CỦA CHÚNG TA THỜI BẮC THUỘC LẦN THỨ BA CŨNG LÀ HAI PHẬT TỬ RẤT SÙNG MỘ ĐẠO PHẬT VÀ CHỦ TRƯƠNG TRUYỀN BÁ VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM[/COLOR][/B]
[B][COLOR="#2F4F4F"]CÁC TĂNG SĨ PHẬT GIAÓ VIỆT NAM NHẬN LỄ VẬT HOẶC NGỌC XÁ LỴ TỪ HAI VỊ VUA PHẬT TỬ TRUNG HOA ĐĂ CHỦ MƯU XÂM LĂNG VÀ CAI TRỊ VIỆT NAM ĐỂ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO TẠI VN TH̀ CÓ PHẢI HỌ ĐĂ TIẾP TAY CHO QUÂN XÂM LĂNG ĐỂ THỐNG TRỊ VN KHÔNG ?[/COLOR][/B]
[B][COLOR="#4B0082"]CÁC CHÙA THÁP XÂY DỰNG TẠI VN THỜI ĐÓ DO SẮC CỦA TÊN VUA ĐƯỜNG CHỦ TRƯƠNG XĂM LĂNG VÀ CAI TRỊ VIỆT NAM TH̀ CÓ PHẢI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI BẤY G̀Ờ PHÁT TRIỂN ĐƯỢC LÀ DO BỌN NGOẠI BANG XĂM LĂNG KHÔNG ?[/COLOR][/B]
Phật Giáo Đại Thừa có mặt tại VN do sự cai trị của Trung Hoa vào thời Bắc thuộc lần 2
[QUOTE=Cao Cầu;175056] [B][COLOR="#B22222"]Phât giáo chưa bao giờ theo gót giày ngoại bang để thống trị đất nước. Lịch sử đă chứng minh quá rơ ràng [/COLOR][/B]. [/QUOTE]
([url]http://www.nguyenhuynhmai.com/D_1-2_2-55_4-1934_5-4_6-1_17-3_14-2_15-2/[/url])
Sau này, [B][COLOR="#B22222"]vào thế kỷ thứ 4-5, các phái thiền và Đại thừa đến từ Trung Quốc và tạo ảnh hưởng lớn đến đường nét Đại thừa trong Phật giáo Việt Nam cho đến ngày nay.
[/COLOR][/B]
Thế kỷ thứ 4-5 là thời kỳ VN bị ách Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): bởi các triều đại Trung Hoa Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương ([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_thu%E1%BB%99c[/url])
LaLan hôm nay ăn nói nghe được quá.
[QUOTE=Lalan;174957]Gọi là thầy chùa tức là người giăng dạy , tụng kinh trong chùa . Sao gọi là bất kính ? Người Phật tử hay Công giáo là tín đồ của các tổ chức tôn giáo , họ phân biệt chức năng của các nhà tu hành nên họ phải gọi theo chức năng . Nguời không có đạo , không bị ràng buộc qui luật nào của đạo giáo , th́ gọi là ông "Cha" ám chỉ người tu trong nhà thờ , gọi là "Thầy" chùa để ám chỉ người tu trong chùa . "Cha và Thầy" là vai cấp cao hơn tín đồ và ngay cả người không có đạo th́ đó là sự tôn kính .[/QUOTE]
"Ông thầy chùa" hay "Ông sư" có giá trị tương đương khi các vị này được nhắc đến ở ngôi thứ ba. KHông có gì là miệt thị cả.
"Đại đức" hay "Thượng toạ" được nói với thì ở ngôi thứ hai chỉ dùng cho phật tử. Người ngoại đạo Phật không bắt buộc phải dùng như thế. Nếu có dùng chỉ là bầy tỏ lòng tôn kính giữa hai người hay vì xã giao lịch sự mà thôi.