MỘT TRĂM CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ CHÍNH PHỦ VÀ QUỐC GIA ĐẠI VIỆT DÂN QUỐC
[B][SIZE=5][CENTER][COLOR="#0000FF"]MỘT TRĂM CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ CHÍNH PHỦ VÀ QUỐC GIA ĐẠI VIỆT DÂN QUỐC[/COLOR][/CENTER][/SIZE][/B]
[SIZE=5][CENTER][B][COLOR="#0000FF"]A. Các Quy định Căn bản của Nền Cộng ḥa Đại Việt Dân Quốc [/COLOR][/B][/CENTER][/SIZE]
[B]1. Văn bản nào là Luật Tối thượng của Quốc gia?[/B]
* Tân Hiến pháp, c̣n gọi là Hiến pháp Bảy, thuộc Nền Đệ Tam Cộng Ḥa
[B]2. Tân Hiến pháp thực hiện điều ǵ?[/B]
* Dựng nên Chính phủ
* Định nghĩa Chính phủ
* Bảo vệ và bảo đảm các quyền lợi căn bản của mọi người dân Đại Việt Dân Quốc
[B]3. Ư tưởng về quyền Tự quản trị được đặt trong tám chữ đầu tiên của Tân Hiến pháp. Tám chữ này là ǵ?[/B]
* "Chúng tôi, nhân dân Đại Việt Dân Quốc"
[B]4. Tu chính Hiến pháp là ǵ?[/B]
* Một thay đổi trong Hiến pháp
* Một điều mới được đưa vào Hiến pháp
[B]5. Chương đầu tiên, quan trọng nhất, của Tân Hiến pháp là ǵ?[/B]
* Bản Tuyên ngôn Nhân quyền cho Nhân dân Đại Việt Dân Quốc
[B]6. Đâu là Điều Một của Chương Một, thuộc Tân Hiến pháp?[/B]
* Tự do Ngôn luận
[B]7. Cần bao nhiêu phần trăm cử tri bầu chọn để thông qua Tân Hiến pháp?[/B]
* Tối thiểu hai phần ba cử tri tại Việt Nam và hải ngoại
[B]8. Bản Tuyên ngôn Độc lập nêu lên điều ǵ?[/B]
* Công bố độc lập khỏi các thế lực và ảnh hưởng ngoại bang
* Tuyên bố thành lập Đại Việt Dân Quốc, trên nền tảng Đệ Tam Cộng Ḥa, sử dụng Tân Hiến pháp làm nền tảng lập quốc
[B]9. Ba Tôn chỉ của Tân Hiến pháp là ǵ?[/B]
* Tự do
* B́nh đẳng
* Sự thật
[B]10. Quyền Tự do Tôn giáo là ǵ?[/B]
* Nhân dân Đại Việt Dân Quốc được quyền hành đạo theo bất cứ tôn giáo nào, hoặc không theo một tôn giáo nào cả
[B]11. Hệ thống Kinh tế của Đại Việt Dân Quốc là ǵ?[/B]
* Kinh tế tư bản
* Kinh tế thị trường
[B]12. Bốn điều căn bản của Luật pháp tại Đại Việt Dân Quốc là ǵ?[/B]
* Mọi người phải tuân thủ luật pháp
* Các lănh đạo phải tuân lệnh luật pháp
* Chính phủ phải tuân hành luật pháp
* Không ai có thể trên luật pháp
[SIZE=5][CENTER][B][COLOR="#0000FF"]B. Cấu trúc Chính phủ, Tổng quát[/COLOR][/B][/CENTER][/SIZE]
[B]13. Tam Quyền bao gồm các Công Quyền nào?[/B]
* Lập pháp
* Hành pháp
* Tư pháp
[B]14. Điều ǵ hạn chế không cho phép bất cứ Công Quyền nào trở nên quá hùng mạnh?[/B]
* Kiểm tra và Cân bằng
* Phân chia quyền lực
[B]15. Ai đứng đầu Hành pháp?[/B]
* Tổng thống
[CENTER][IMG]http://www.vietcatholic.net/pics/90709LecongDinh.jpg[/IMG][/CENTER]
[B]16. Cơ quan nào lập Luật pháp Quốc gia?[/B]
* Quốc hội
[B]17. Quốc hội bao gồm hai Viện nào?[/B]
* Nghị Viện và Hội đồng Quốc gia
[B]18. Có bao nhiêu vị Nghị sĩ tại Nghị Viện?[/B]
* Một trăm hai muơi tám
[B]19. Mỗi nhiệm kỳ Nghị sĩ kéo dài bao lâu?[/B]
* Bốn năm
[B]20. Ai đứng đầu Nghị Viện? [/B]
* Phát ngôn viên Nghị viện, thuộc phe đa số bầu ra
[B]21. Có bao nhiêu Dân biểu tại Hội đồng Quốc gia?[/B]
* Ba trăm sáu mươi
[B]22. Mỗi nhiệm kỳ Dân biểu kéo dài bao lâu?[/B]
* Hai năm
[B]23. Ai đứng đầu Hội đồng Quốc gia?[/B]
* Phát ngôn viên Hội đồng Quốc gia, thuộc phe đa số bầu ra
[CENTER][IMG]http://www.thoi-nay.com/images/duongnguyetanh.jpg[/IMG][/CENTER]
[B]24. Nghị sĩ đại diện cho ai?[/B]
* Tất cả mọi người trong Thành phố vị đó
[B]25. Tại sao có Thành phố lại có nhiều Dân biểu hơn các Thành phố khác?[/B]
* Bởi v́ Thành phố đó đông dân hơn các Thành phố khác
[B]26. Nhiệm kỳ Tổng thống kéo dài bao lâu?[/B]
* Bốn năm
[B]27. Cuộc bầu Tổng thống xảy ra vào tháng nào?[/B]
* Tháng Bảy các năm nhuận
[B]28. Tổng thống đầu tiên của Đại Việt Dân Quốc được dự định bầu lên vào ngày, tháng, năm nào? [/B]
* Dự định vào ngày 21 tháng 7, năm 2012
(Đúng 56 năm sau tháng lẽ ra đă bầu theo Hiệp định Geneve I kư tại Geneve cùng ngày vào 58 năm trước, vào ngày 21 tháng 7, năm 1954)
[B]29. Quốc hội đầu tiên của Đại Việt Dân Quốc được dự định bầu lên vào ngày, tháng, năm nào? [/B]
* Dự định vào ngày 21 tháng 7, năm 2012
[B]30. Nếu Tổng thống không c̣n có thể phục vụ, ai sẽ nhậm chức Tổng thống?[/B]
* Vị Phó Tổng thống
[B]31. Nếu cả Tổng thống và Phó Tổng thống đều không thể tiếp tục phục vụ, ai sẽ đảm nhiệm chức Tổng thống?[/B]
* Phát Ngôn viên Hội đồng Nhân dân
[B]32. Ai là người Tổng Lănh Tối cao của quân đội?[/B]
* Tổng thống
[B]33. Ai kư tên để một bộ Dự Luật được Quốc hội thông qua trở thành Luật?[/B]
* Tổng thống
[B]34. Ai có quyền bác bỏ một Dự Luật đă được Quốc hội thông qua?[/B]
* Tổng thống
[B]35. Hội đồng Nội Các Chính phủ có trách nhiệm ǵ?[/B]
* Cố vấn cho Tổng thống
* Thực thi các điều Luật theo ư của Tổng thống
[B]36. Kể ra mười lăm Bộ trong Hội đồng Nội Các[/B]
* Bộ Nông nghiệp
* Bộ Thương mại
* Bộ Quốc pḥng
* Bộ Giáo dục
* Bộ Năng lượng
* Bộ Y tế và Phục vụ Nhân sinh
* Bộ Cảnh sát và Trật tự
* Bộ Quy hoạch và Phát triển Quốc gia
* Bộ Nội vụ
* Bộ Lao động
* Bộ Ngoại giao
* Bộ Giao thông Vận tải
* Bộ Ngân khố
* Bộ Cựu Chiến binh
* Bộ Tư pháp
[B]37. Ngành Tư Pháp có nhiệm vụ ǵ?[/B]
* Xem xét các Dự Luật đang bàn thảo tại Quốc hội, và các bộ Luật đă thông qua
* Giải thích luật pháp
* GIải quyết các bất đồng luật pháp
* Quyết định nếu một điều luật nào đó có vi hiến hay không
* Là tiếng nói cuối cùng, tối thượng, về mọi vấn đề luật pháp
[CENTER]Tối cao Pháp viện, VNCH:
[IMG]http://farm6.static.flickr.com/5267/5652559385_5ae7a0f715.jpg[/IMG][/CENTER]
[B]38. Ṭa án nào cao nhất tại Đại Việt Dân Quốc?[/B]
* Tối cao Pháp Viện
[B]39. Có bao nhiêu vị Thượng Thẩm phán?[/B]
* Chín, kể cả vị Tối thượng Thẩm phán
[B]40. Vị nào đứng đầu các vị Thượng Thẩm phán[/B]
* Tối thượng Thẩm phán, là vị có tỉ lệ dân bầu cao nhất vào Tối cao Pháp Viện
[CENTER][IMG]http://209.200.80.89/brusselsforum/images/photo/VietDinh.jpg[/IMG][/CENTER]
[B]41. Bốn quyền lực chỉ có Chính phủ quốc gia được phép thực hiện, trong khi Chính quyền Thành phố bị cấm, là ǵ?[/B]
* In tiền
* Tuyên bố chiến tranh
* Thành lập quân đội
* Kư kết các hiệp ước, hiệp định
[B]42. Bốn quyền cơ bản các Chính quyền Thành phố được phép thực hiện là ǵ?[/B]
* Cung cấp và quản lư trường học và giáo dục
* Giữ ǵn và quản lư an ninh trật tự
* Cung cấp giấy phép lái xe, thẻ căn cước
* Quy hoạch Thành phố
[B]43. Ai là người đứng đầu Chính quyền Thành phố?[/B]
* Thống đốc Thành phố
[B]44. Thống đốc Thành phố được bầu bao lâu một lần?[/B]
* Mỗi bốn năm một lần, vào các năm chẵn không thuộc năm bầu Tổng thống, ngoại trừ lần đầu tiên vào năm Dân quốc thứ nhất, khi đó chỉ có nhiệm kỳ hai năm
[B]45. Có bao nhiêu Thành phố?[/B]
* Hiện có sáu mươi bốn. Sau này Tam Quyền có thể rút lại cho gọn hơn
[B]46. Có bao nhiêu đảng phái chính trị?[/B]
* Không hạn định
[B]47. Ai có quyền ra tranh cử vào các chức vụ dân cử?[/B]
* Mọi công dân Đại Việt Dân Quốc, nhưng nếu muốn được ghi vào danh sách ứng viên sẽ phải có một số chữ kư ủng hộ nào đó, theo từng chức vụ, và quy định theo luật lệ Thành phố và Quốc gia
[SIZE=5][CENTER][SIZE=5][B][COLOR="#0000FF"]C. Quyền lợi và Nghĩa vụ [/COLOR][/B][/SIZE][/CENTER][/SIZE]
[B]48. Điều luật căn bản về bầu cử là ǵ?[/B]
* Mọi công dân Đại Việt Dân Quốc từ 18 tuổi trở lên đều được đi bầu, cho dù đang bị tội h́nh sự hoặc mắc bất cứ chứng bệnh nào
[B]49. Công dân Đại Việt Dân Quốc có cần phải tham gia vào bất cứ đảng phái nào để được làm ứng viên, hay cử tri, hay không?[/B]
* Không
[B]50. Đảng viên đảng cầm quyền có bất cứ quyền lợi công cộng nào cao hơn người không thuộc đảng này hay không?[/B]
* Không
[B]51. Đâu là mười hai điều trong Tuyên ngôn Nhân quyền của Đại Việt Dân Quốc?[/B]
* ĐIỀU 1: TỰ DO NGÔN LUẬN
* ĐIỀU 2: CHÍNH PHỦ BẢO VỆ NHÂN PHẨM NHÂN DÂN
* ĐIỀU 3: TỰ DO ỨNG CỬ VÀ BẦU CỬ
* ĐIỀU 4: MỌI NGƯỜI B̀NH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT
* ĐIỀU 5: TỰ DO TÍN NGƯỠNG, LƯƠNG TÂM, VÀ TÔN GIÁO
* ĐIỀU 6: TỰ DO HỌC HỎI
* ĐIỀU 7: TỰ DO HỘI HỌP
* ĐIỀU 8: TỰ DO DI CHUYỂN
* ĐIỀU 9: TỰ DO THÀNH LẬP HỘI ĐOÀN
* ĐIỀU 10: TÀI SẢN VÀ BẤT ĐỘNG SẢN CÁ NHÂN ĐỀU BẤT KHẢ XÂM PHẠM
* ĐIỀU 11: TỰ DO KIỆN TỤNG CHÍNH PHỦ VÀ VIÊN CHỨC CHÍNH PHỦ
* ĐIỀU 12: NHÂN QUYỀN PHẢI ĐƯỢC CHÍNH PHỦ TRIỆT ĐỂ TÔN TRỌNG
[B]52. Mọi công dân Đại Việt Dân Quốc phải tuyên thệ tuyệt đối trung thành và tôn trọng điều ǵ?[/B]
* Tân Hiến pháp
* Cờ Quốc gia
[B]53. Ngoài ra, công dân Đại Việt Dân Quốc c̣n phải tuyên thệ thêm điều nào nữa?[/B]
* Không được trung thành với bất cứ quốc gia nào khác
* Đặt quyền lợi của Quốc gia lên cao hơn bất cứ quốc gia nào khác
* Phục vụ cho quân đội và quyền lợi Quốc gia khi được yêu cầu
[B]54. Công dân Đại Việt Dân Quốc có quyền bất đồng ư với các điều Luật, hoặc phần nào đó trong Tân Hiến pháp hay không?[/B]
* Có
(Nhưng trước khi các điều Luật, hoặc phần nào đó trong Tân Hiến pháp chưa được sửa lại theo luật định, th́ mọi công dân Đại Việt Dân Quốc đều có bổn phận và nghĩa vụ phải tuân thủ triệt để. Một sự phản đối chính thức có thể được kêu gọi, và việc này được bảo vệ bởi điều 11 trong Tuyên ngôn Nhân quyền của Đại Việt Dân quốc).
[B]55. Công dân Đại Việt Dân Quốc có thể làm ǵ để tham gia vào tiến tŕnh dân chủ Quốc gia?[/B]
* Đi bầu
* Tham gia vào một đảng phái chính trị nào đó
* Giúp đỡ một cuộc ứng cử nào đó
* Tham gia vào các hội đoàn nhân văn, xă hội
* Tham gia vào các việc làm công ích xă hội
* Nêu lên ư kiến cá nhân về các vấn đề chính trị, cộng đồng, xă hội, nhân văn
* Liên lạc với các nhân vật dân cử để ủng hộ hoặc phản đối một chính sách nào đó
* Tham gia ứng cử
* Lập blogs, viết cho các ṭa báo, gọi vào các đài phát thanh, truyền h́nh, cho biết ư kiến cá nhân về các vấn đề công cộng
[B]56. Bằng cách nào các công dân Đại Việt Dân quốc đóng góp tài chánh cho Quốc gia?[/B]
* Đóng thuế, tùy theo mức độ thu nhập
[B]57. Ai có thể tham gia vào quân đội Đại Việt Dân Quốc?[/B]
* Mọi công dân có đủ sức khỏe, từ 18 đến 35 tuổi, theo h́nh thức tự nguyện
[SIZE=5][CENTER][B][COLOR="#0000FF"]D. Đôi ḍng lịch sử [/COLOR][/B][/CENTER][/SIZE]
[B]58. Tại sao gọi là "Đệ Tam Cộng ḥa?" [/B]
* V́ để thống nhất hai Nền Cộng ḥa tại miền Bắc, và hai nền Cộng ḥa tại miền Nam
[B]59. Tại miền Bắc, hai nền Cộng ḥa được thành lập khi nào?[/B]
* Năm 1946 và 1980
[B]60. Tại miền Nam, hai nền Cộng ḥa được thành lập khi nào?[/B]
* Năm 1956 và 1967
[B]61. Tại sao Tân Hiến pháp c̣n có tên là Hiến pháp Bảy?[/B]
* Do tiếp nối bốn Hiến pháp trước đây của miền Bắc (1946, 1959, 1980, 1992) và hai Hiến pháp của miền Nam (1956, 1967)
[B]62. Tân Hiến pháp được viết ra lần đầu tiên khi nào, và tại đâu?[/B]
* Ngày 13 - 14 tháng 2 năm 2009, tại đền Thomas Jefferson, Washington DC, Hoa kỳ, trong 18 tiếng liên tục. Bản Anh ngữ được viết ra trước, sau đó là Bản Việt ngữ
[B]63. Tân Hiến pháp được viết theo Hiến pháp quốc gia nào?[/B]
* Hoa kỳ, Pháp, Đức, Úc, và Singapore, tuy nhiên có nhiều thay đổi cho phù hợp với t́nh h́nh và tính sáng tạo của dân tộc ta
[B]64. Có bao nhiêu Chương, và bao nhiêu Điều?[/B]
* Có một Tiền đề gồm hai mươi Điều, và mười một Chương trong đó có sáu mươi bảy Điều
[B]65. Tại sao không c̣n gọi tên Quốc gia là Việt Nam?[/B]
* Là v́ không muốn tiếp tục nhận làm quốc gia phía Nam của Trung quốc, không muốn lấy Trung quốc làm trung tâm điểm. Sau này, sẽ gọi Trung quốc là Bắc quốc, v́ họ nằm phía Bắc nước ta
[B]66. Tên Đại Việt có nguồn gốc ra sao?[/B]
* "Đại Việt" là tên quốc gia ta trong 729 năm từ 1054-1407, và 1428-1804. Trong thời gian này, chúng ta được hoàn toàn độc lập khỏi ngoại bang
[B]67. Ư nghĩa lá cờ Đại Việt Dân Quốc ra sao?[/B]
* Quốc kỳ sẽ có ba sọc đỏ, trắng, xanh dương theo chiều thẳng đứng, với Trống Đồng Ngọc Lũ màu đồng tại trung tâm, trên nền sọc trắng. Ba màu sọc từ trái sang phải tượng trưng cho Tự do, Sự thật, và B́nh đẳng. Trống Đồng Ngọc Lũ, đại diện các giá trị tâm linh của dân tộc ta, nằm tại trung tâm điểm của mọi việc
[CENTER][IMG]http://img30.imageshack.us/img30/5451/flagredwhiteblue.jpg[/IMG][/CENTER]
[B]68. Có bao nhiêu Thư Quốc gia?[/B]
* Một trăm
[B]69. Có bao nhiêu Chương trong một trăm Thư Quốc gia?[/B]
* Có mười Chương:
1. Lời Giới Thiệu (1)
2. Tầm quan trọng của Hiến pháp 7 (2-15)
3. Các lời tranh luận về cách tổ chức chính phủ được bao gồm trong Hiến pháp 7 (16-32)
4. H́nh thái Tam quyền Phân lập của Chính phủ (33-48)
5. Về Bản Tuyên ngôn Nhân quyền cho Việt Nam (49-60)
6. Các Thành phố (61-70)
7. Ngành Tư Pháp (71-80)
8. Ngành Lập pháp (81-90)
9. Ngành Hành pháp (91-99)
10. Kết luận và vài điều khác (100)
[CENTER][SIZE=5][B][COLOR="#0000FF"]E. Cấu trúc Chính phủ, Chi tiết[/COLOR][/B][/SIZE][/CENTER]
[B]70. Quyền lực sẽ được phân bố như thế nào?[/B]
* Mỗi thành phố được quyền có Hiến pháp riêng, nhưng phải phù hợp với Hiến pháp Quốc gia
* Chính phủ Quốc gia không can thiệp vào việc riêng của các Thành phố, trừ khi các việc này không phù hợp với các chính sách hoặc luật pháp quốc gia
* Tối cao Pháp viện có quyền phán quyết một điều luật nào đó đă được Hội đồng Thành phố thông qua và Thống đốc Thành phố kư thành luật Thành phố, là có vi hiến hay không
[B]71. Mỗi Thành phố được gởi bao nhiêu Dân biểu lên Hội đồng Quốc gia?[/B]
* Một Dân biểu cho mỗi 250 ngàn dân, làm tṛn đến số 250 ngàn gần nhất
[B]72. Mỗi Thành phố được gởi bao nhiêu Nghị sĩ lên Nghị viện Quốc gia?[/B]
* Hai
[B]73. Chi phí hành chánh cho các chính quyền Thành phố là bao nhiêu?[/B]
* Tối đa 10% ngân sách Thành phố
[B]74. Ngoài ra, chi phí cho các hạn ngạch khác là bao nhiêu?[/B]
* Tối thiểu 20% ngân sách Thành phố phải chi vào mỗi hạn ngạch: (1) An sinh Xă hội, (2) Y tế, (3) Giáo dục
[B]75. Nhiệm vụ chính của Tối Cao Pháp Viện là ǵ?[/B]
* Xem xét tất cả hoạt động của Văn pḥng Tổng thống, Nghị viện, Hội đồng Quốc gia, và Chính quyền Thành phố
[B]76. Tối Cao Pháp Viện sẽ làm ǵ với các điều Luật, Hiệp ước, Hiệp định do Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt nam thông qua nhưng vi phạm các điều khoản trong Tân Hiến pháp?[/B]
* Tuyên bố các điều Luật, Hiệp ước, Hiệp định này vi hiến và do đó phải bị băi bỏ
[B]77. Ai có thể truất nhiệm một Thượng Thẩm phán trước khi đáo hạn nhiệm kỳ?[/B]
* Một đa số ít nhất sáu phiếu từ các vị Thượng Thẩm phán khác
[B]78. Các vị Thượng Thẩm phán được quyền đặc miễn nào?[/B]
* Không bị truy tố, điều tra, bắt giam giữ hoặc xử tội v́ các ư kiến đưa ra hoặc phiếu bầu trong khi thi hành nhiệm vụ
* Trong khi các Thượng Thẩm phán c̣n trong nhiệm kỳ, tất cả các tố tụng dân sự chống lại họ đều không được xem xét cho đến khi họ phục vụ xong nhiệm kỳ. Các giới hạn thời gian tố tụng được ngưng lại trong thời gian họ c̣n trong nhiệm kỳ.
[B]79. Các thành viên Quốc hội có thể bỏ phiếu trắng hay không?[/B]
* Không, chỉ có thể bỏ phiếu thuận hay chống
[B]80. Ai có thể truất nhiệm một thành viên Quốc hội trước khi đáo hạn nhiệm kỳ?[/B]
* Một đa số ít nhất hai phần ba từ các thành viên của Viện nơi vị đó phục vụ, hoặc,
* Một đa số ít nhất hai phần ba cử tri trong khu vực bầu cử vị này đại diện
[B]81. Ai sẽ là Chủ tịch Nghị viện Quốc gia?[/B]
* Phó Tổng thống, nhưng không được bỏ phiếu trừ khi số phiếu thuận và chống bằng nhau
[B]82. Ai sẽ là Chủ tịch Hội đồng Quốc gia?[/B]
* Thủ tướng, nhưng không có quyền bỏ phiếu trừ khi số phiếu thuận và chống bằng nhau
[B]83. Các thành viên Quốc hội được quyền đặc miễn nào?[/B]
* Không bị truy tố, điều tra, bắt giam giữ hoặc xử tội v́ các ư kiến đưa ra hoặc phiếu bầu trong khi thi hành nhiệm vụ
* Trong khi các thành viên Quốc hội c̣n trong nhiệm kỳ, tất cả các tố tụng dân sự chống lại họ đều không được xem xét cho đến khi họ phục vụ xong nhiệm kỳ. Các giới hạn thời gian tố tụng được ngưng lại trong thời gian họ c̣n trong nhiệm kỳ
[B]84. Tám nhiệm vụ chính của Tổng thống là ǵ?[/B]
* Đứng đầu ngành Hành pháp qua việc thực thi các điều luật do Quốc hội thông qua
* Bảo đảm tất cả mọi điều luật, và lệnh hành pháp đưa ra đều phải tuân theo Hiến pháp
* Bảo đảm cho nền độc lập quốc gia, toàn vẹn lănh thổ, và thực thi các bản Hiệp ước, Hiệp định quốc tế
* Điều đ́nh và lập các Hiệp ước, Hiệp định quốc tế
* Chủ tŕ các ủy ban và hội đồng quốc pḥng tối cao
* Khởi động can thiệp quân sự chống lại một quốc gia khác, khi quyền lợi quốc gia bị đe dọa nặng nề
* Thành lập Hội đồng Nội Các, chỉ định Thủ tướng
* Đề cử Phó Tổng thống khi chức vụ này bị bỏ trống
[B]85. Sự truyền nối chức vụ Tổng thống ra sao?[/B]
* Phó Tổng thống, Phát Ngôn viên Thượng viện, Phát Ngôn viên Hội đồng Quốc gia, Tối Thượng Thẩm phán, và tám vị Thượng Thẩm phán theo phần trăm từ cao xuống thấp của số phiếu bầu nhận được khi được bầu vào chức vị
[B]86. Chi phí hành chánh cho Chính phủ Quốc gia là bao nhiêu?[/B]
* Tối đa 10% ngân sách Chính phủ Quốc gia
[B]87. Ngoài ra, chi phí cho các hạn ngạch khác là bao nhiêu?[/B]
* Tối thiểu 20% ngân sách Quốc gia phải chi vào mỗi hạn ngạch: (1) An sinh Xă hội, (2) Y tế, (3) Giáo dục
[B]88. Tổng thống, Phó Tổng thống, Thủ tướng được quyền đặc miễn nào?[/B]
* Không bị truy tố, điều tra, bắt giam giữ hoặc xử tội v́ các ư kiến đưa ra, hành động trong khi thi hành nhiệm vụ
* Trong khi các vị này c̣n trong nhiệm kỳ, tất cả các tố tụng dân sự chống lại họ đều không được xem xét cho đến khi họ phục vụ xong nhiệm kỳ. Các giới hạn thời gian tố tụng được ngưng lại trong thời gian họ c̣n trong nhiệm kỳ
[B]89. Ai được quyền truất phế Tổng thống?[/B]
* Một đa số ít nhất hai phần ba thành viên Lưỡng viện Quốc hội
* Một đa số ít nhất hai phần ba cử tri toàn quốc
[B]90. Năm nhiệm vụ chính của Thủ tướng là ǵ?[/B]
* Điều hành tất cả công việc nội bộ của quốc gia, dưới sự giám sát của Tổng thống
* Giám sát Thống tướng Tư lệnh quân đội
* Bảo đảm việc thi hành luật pháp trong quốc gia
* Đặt ra quy tắc, điều lệ, căn cứ theo các điều luật đă được Quốc hội thông qua. Chỉ định các chức vụ trong chính phủ và quân đội, bao gồm các Bộ trưởng và Tướng lănh
* Đề xướng các bộ luật mới hoặc sửa đổi các bộ luật hiện hành
[B]91. Ai được quyền bổ nhiệm hoặc truất phế Thủ Tướng?[/B]
* Tổng thống
[B]92. Nhiệm kỳ tối đa của Tam Quyền ra sao?[/B]
* Thượng Thẩm phán có nhiệm kỳ sáu năm, được tái tranh cử một lần duy nhất
* Tổng thống có nhiệm kỳ bốn năm, được tái tranh cử một lần duy nhất
* Nghị sĩ Quốc gia và Thành phố có nhiệm kỳ bốn năm, được tái tranh cử một lần duy nhất
* Dân biểu Quốc gia và Thành phố có nhiệm kỳ hai năm, được tái tranh cử tối đa ba lần
[SIZE=5][CENTER][B][COLOR="#0000FF"]F. T́nh trạng hợp pháp của Tân Hiến pháp[/COLOR][/B]
[/CENTER][/SIZE]
[B]93. Làm sao để Tân Hiến pháp có hiệu lực?[/B]
* Sau khi được phê chuẩn bởi một đa số ít nhất hai phần ba trên tất cả cử tri Việt Nam tại Việt Nam và khắp mọi nơi trên thế giới, Bản Tân Hiến pháp, c̣n gọi là Hiến pháp Thứ Bảy của Việt Nam, sẽ thay thế Bản Hiến pháp của Cộng Ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, phê chuẩn năm 1992
[B]94. Các món nợ công tại Việt Nam hiện nay sẽ ra sao một khi Tân Hiến pháp được nhân dân Việt Nam phê chuẩn?[/B]
* Sẽ vẫn có hiệu lực, kể cả các món nợ do Doanh nghiệp Nhà nước gây ra
[B]95. Tân Hiến pháp công nhận Ṭa án quốc tế nào?[/B]
* Ṭa án H́nh sự Quốc tế, theo bản Hiệp ước được ban hành ngày 18 tháng 7 năm 1998
[B]96. Tân Hiến pháp công nhận Thỏa ước Nhân quyền nào?[/B]
* Bản Thỏa ước Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc, hiệu đính lần gần đây nhất vào năm 1997
[B]97. Các Hiệp định có liên quan trực tiếp đến toàn vẹn lănh thổ được phê chuẩn dưới các Bản Hiến pháp trước đây sẽ ra sao?[/B]
* Sẽ được tái tra xét bởi Quốc hội. Trừ khi một đa số hai phần ba tại cả Lưỡng viện Quốc hội bỏ phiếu đồng ư, các bản Hiệp định này sẽ bị xem như vi hiến và v́ vậy sẽ bị hủy bỏ
[B]98. Ai trong Tam Quyền phải tuân thủ Tân Hiến pháp?[/B]
* Không có ngoại lệ, toàn bộ mọi nhân viên trong Tam Quyền đều phải tuân thủ, tôn trọng, và tuyên thệ tuyệt đối trung thành với Tân Hiến pháp
[B]99. Làm sao Quốc hội có thể thi hành Tân Hiến pháp?[/B]
* Bằng cách ban hành các đạo luật thích hợp, tương thích với Tân Hiến pháp
[B]100. Ai có thể đề nghị Tu chính Hiến pháp, và quá tŕnh này xảy ra như thế nào?[/B]
* Tổng thống, hoặc một đa số hai phần ba trở lên trong các vị Thượng Thẩm phán hoặc một trong hai viện Quốc hội, đều có thể đề nghị Tu chính Hiến pháp
* Một đa số hai phần ba trở lên trong số cử tri toàn quốc trong một cuộc Trưng cầu Dân ư toàn quốc sẽ có thể thông qua một Tu chính Hiến pháp
* Trong ṿng ba mươi ngày kể từ khi một Tu chính Hiến pháp được nhân dân phê chuẩn, cả Tam quyền phải bắt đầu các tu sửa cần thiết để tuân thủ việc Tu chính này
Dr. Tran
Chief Strategist, Chief Economist
Phong trào Tân Hiến Pháp
cờ Nga cờ Pháp cũng không đẹp bằng
Cờ Nga
[URL="http://en.wikipedia.org/wiki/Russia"]http://en.wikipedia.org/wiki/Russia[/URL]
Cờ Pháp
[URL="http://en.wikipedia.org/wiki/France"]http://en.wikipedia.org/wiki/France[/URL]