Việt hoá nền giáo dục từ chế độ thuộc địa
[QUOTE=TiếngXưa;143255]Cám ơn bác Mậu_Thân_68 đã giới thiệu website Taberd, nhiều hình ảnh và tài liệu rất hay.
Có vậy nhiều ngừơi mới thấy đươc bên trong trường Taberd đẹp như thế nào, nghe nói rất nhiều nhưng đâu có dịp vào đươc bên trong.
Tiếc là mấy tấm hình bác post không mở được, TX xin post vài tấm xem sao, cũng lấy từ trang web đó thôi.
[/QUOTE]
Vâng thưa Tiếng Xưa và các anh chị em c̣n thuơng nhớ Sàig̣n , tôi không học Taberd ra, mà từ vài trường tư, rồi mới vào Hồ N Cẩn và Petrus Kư . Nhưng tôi giới thiệu Taberd, v́ trước đây tôi có cái nh́n không đầy đủ về trường Tây .
[IMG]http://www.taberd75.com/hinh%20xua/71.jpg[/IMG]
Ngày c̣n trung học tôi vẫn nghĩ học tṛ trường Tây là bọn Tây con , đi bên lề sinh mệnh của dân tộc . Từ Marie Currie, Couvent Des Oiseaux, rồi Regina Pacis đến Jean Jaque Rouseau (sau là Lê quư Đôn ) và Taberd , hoc sinh từ các trường này không đóng góp ǵ được cho vận mệnh của đất nước .
[IMG]http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/3/38/Coll%C3%A8ge_Chasseloup-Laubat.jpg[/IMG]
Trường Chasseloup Laubat, đổi thành JJ Rouseau, và rồi Lê quư Đôn
Thoát thai từ nền giáo dục bảo hộ các thày cô đă chuyển hoá và cải tổ rất thành công trong các ngôi trường thuần Việt . Trong 20 năm của nền Cộng Hoà, nhà giáo miền Nam đă để lại những đóng góp vô cùng to lớn trong sự h́nh thành một nền học thuật chân chính, nhân bản, và đầy dân tộc tính .
[URL]http://www.taberd75.com/[/URL]
[IMG]http://www.taberd75.com/hinh%20xua/BCN/02.jpg[/IMG]
HỌC SINH TABERD TRONG LỄ CHÀO QUỐC KỲ VNCH - TUYỆT ĐẸP
Giáo dục là sản phẩm của xă hội , tác dụng của Việt hoá giáo dục đă ảnh hưởng mạnh qua các trường c̣n trực tiếp Pháp thoại . Tôi không giám nhận xét sự thay đổi đó ra sao, nhưng nh́n qua h́nh ảnh của Web site Taberd, tôi nghĩ là sự Việt hoa' đă thành công, v́ nó phát xuất từ ḷng ái quốc, sự tự nguyện và cả một tâm hồn của thầy tṛ thời đó . Những áo dài, những quốc phục, những nhà tu, những sư huynh (freres) tạo ra cái h́nh ảnh long trọng, trang nghiêm, mà vẫn đầy dân tộc tính .
Không thấy mấy người xuất thân từ các trường Tây đă thực sự phá nát cái gia sản đất nước mà tổ tiên để lại như bọn VC .
Quư bạn thích nghe nhạc thật trọn vẹn âm điệu và lời ca từ notebook hay laptop xin mua 1 cặp headphone tốt từ $20 - $1000, th́ nghe nhạc tuyệt vời lắm .
[URL="http://www.taberd75.com/music/am_nhac.html"]NGHE 1000 bai nhac từ TABERD's WEBSITE
[/URL]
[URL]http://www.headphone.com/selection-guide/10-best-headphones.php[/URL]
[SIZE=3]
[/SIZE][B][SIZE=3]Koss KSC 75 $20 thôi, nghe hay hơn của Sony, ngang với Bose ($200)
[URL]http://www.headphone.com/selection-guide/koss-ksc-75.php[/URL][/SIZE][/B]
Xin phép chị Tigon, lạc đề 1 chút
Vài website của trường Tây , như CouventDesOiseaux
[URL]http://belleindochine.free.fr/CouventDesOiseaux.htm[/URL]
có bức tranh vẽ về chùa Một Cột Hà Nội, v́ vẽ bởi hoạ sĩ Tây , nên tôi không cho vào thread Hà Nội . Học tṛ Couvent nh́n Hà Nội
[IMG]http://belleindochine.free.fr/images/Chauvelot/motcot.JPG[/IMG]
va` Cảng Nhà Rồng SàiGon`nơi có gă bồi tầu đ́ ăn cắp và rồi ăn cướp lịch sử của Sài G̉n
[IMG]http://belleindochine.free.fr/images/Tableaux/7117.JPG[/IMG]
Từ Điện Biên Phủ đến Hiệp Định Geneve
Diễn biến của hiệp định Geneve
[CENTER][IMG]http://i47.tinypic.com/1zpqejo.jpg[/IMG]
Tạ Quang Bửu, phía đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, và tướng Pháp Henri Delteil, Quyền Tổng Tư Lệnh Lực Lượng Liên Hiệp Pháp ở Đông Dương, Phái đoàn Pháp đang kư Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự tại Việt Nam[/CENTER]
Vào ngày 26 tháng 4 năm 1954, Hội nghị Genève về Đông Dương chính thức được khai mạc.
Từ ngày 8 tháng 5 đến ngày 23 tháng 6, các bên tŕnh bày lập trường của ḿnh về cách giải quyết vấn đề Việt Nam và Đông Dương.
Do lập trường giữa các đoàn có một khoảng cách khá lớn nên các cuộc đàm phán tiến triển rất chậm chạp. Tuy nhiên, sự nhân nhượng lẫn nhau chỉ xuất hiện trong các cuộc thảo luận riêng.
Cuối cùng, Pháp và Trung Quốc đă thỏa thuận một giải pháp chung cho vấn đề Đông Dương: giải quyết vấn đề quân sự trước, tách rời giải pháp chính trị tại ba nước Đông Dương.
Từ ngày 24 tháng 6 đến ngày 20 tháng 7, phái đoàn Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đàm phán trực tiếp để giải quyết các vấn đề cụ thể, xoay quanh các vấn đề: quyền tham gia hội nghị của các đại biểu chính phủ kháng chiến Lào và chính phủ kháng chiến Campuchia; chọn vĩ tuyến để khẳng định giới tuyến quân sự tạm thời và thời hạn tổ chức tổng tuyển cử tự do để thống nhất Việt Nam.
Ngày 20 tháng 7 năm 1954, Hiệp định Genève về Đông Dương bắt đầu được kư kết với nhiều văn kiện, chủ yếu là:
Ba hiệp định đ́nh chỉ chiến sự tại Việt Nam, Lào và Campuchia
Bản tuyên bố cuối cùng của hội nghị (không có chữ kư)
Ngoài ra c̣n những tuyên bố riêng và những văn kiện ngoại giao riêng giữa các nước tham gia như :
Bản tuyên bố riêng ngày 21 tháng 7 của Mỹ tại Hội nghị Genève
Bản tuyên bố của chính phủ Pháp ngày 21 tháng 7, trong đó nêu rơ Pháp sẵn sàng rút quân ra khỏi lănh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia theo lời yêu cầu của chính phủ những nước có liên quan trong một thời gian do các bên thoả thuận.
Các công hàm trao đổi giữa Trưởng đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa Phạm Văn Đồng và Thủ tướng Pháp Pierre Mendès-France.
Sau Hiệp định, hơn 1 triệu người đă rời miền Bắc Việt Nam theo chương tŕnh Passage to Freedom (Con đường đến Tự Do) hay di cư (tháng 8 năm 1954)
Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự tại Việt Nam và Lào được kư bởi đại diện của hai lực lượng quân sự chính có liên quan, đó là Thiếu tướng Delteil, thay mặt cho Tổng Tư lệnh Quân đội Liên hiệp Pháp ở Đông Dương, và Tạ Quang Bửu, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, thay mặt cho Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Phái đoàn Hoa Kỳ từ chối công nhận Hiệp định Genève nhưng tuyên bố rằng nước này "sẽ coi mọi sự tái diễn của các hành động bạo lực vi phạm hiệp định là điều đáng lo ngại và là mối đe dọa nghiêm trọng đối với ḥa b́nh và an ninh quốc tế".
[COLOR="#FF0000"] Chính phủ Quốc gia Việt Nam từ chối kư Hiệp định.
Trưởng đoàn Quốc gia Việt Nam, Trần Văn Đỗ, lên tiếng phản đối sự chia cắt đất nước.[/COLOR]
[B]Tuyên bố cuối cùng ngày 21 tháng 7 năm 1954[/B]
Tuyên bố cuối cùng ngày 21 tháng 7 năm 1954 có nội dung như sau:
Các đại biểu tham dự hội nghị đă kư hiệp định đ́nh chiến tại Việt Nam, Lào và Campuchia; tổ chức cơ quan quốc tế giám sát việc thực hiện các điều khoản trong hiệp định.
Hội nghị bày tỏ sự hài ḷng trước việc chấm dứt chiến sự tại 3 nước Việt Nam, Lào và Cạmpuchia. Hội nghị tin rằng việc thực hiện những điều khoản tŕnh bày trong tuyên bố này và trong những hiệp định đ́nh chiến sẽ tạo điều kiện giúp Việt Nam, Lào, Campuchia có được nền độc lập, tự chủ hoàn toàn.
Tại hội nghị, chính phủ Lào và Campuchia đă đưa ra các tuyên bố về việc áp dụng quy tắc cho phép công dân tham gia kỳ tổng tuyển cử dự kiến được tổ chức trong năm 1955 phù hợp với hiến pháp của mỗi nước, thông qua h́nh thức bỏ phiếu kín và với điều kiện tôn trọng quyền tự do cơ bản.
Hội nghị ghi nhận các điều khoản trong hiệp định đ́nh chiến tại Việt Nam, cấm các nước đưa quân đội và nhân viên quân sự cũng như tất cả các loại vũ khí, đạn dược vào Việt Nam. Hội nghị cũng ghi nhận các tuyên bố chung của chính phủ Lào và Campuchia về việc không yêu cầu viện trợ nước ngoài, cả thiết bị chiến tranh, nhân viên hay người hướng dẫn, trừ trường hợp yêu cầu được đưa ra v́ mục đích pḥng thủ lănh thổ của họ.
Hội nghị ghi nhận những điều khoản trong hiệp định đ́nh chiến tại Việt Nam: không thiết lập căn cứ quân sự mới tại vùng tập kết, mỗi bên có trách nhiệm canh chừng những khu vực tập kết của ḿnh để đảm bảo không tham gia bất cứ liên minh quân sự nào và không sử dụng khu tập kết v́ mục đích tiếp tục chiến sự hoặc phục vụ cho một chính sách hiếu chiến. Hội nghị ghi nhận tuyên bố của chính phủ Lào và Campuchia về việc không tham gia bất ḱ hiệp định nào với nước khác nếu hiệp định này bao gồm điều khoản phải tham gia liên minh quân sự trái với Hiến chương Liên hiệp quốc.
Hội nghị công nhận mục đích chính của hiệp định liên quan tới Việt Nam là để giải quyết vấn đề quân sự theo hướng chấm dứt xung đột và các bên không nên coi đường ranh giới quân sự là biên giới lănh thổ hay chính trị. Hội nghị bày tỏ sự tin tưởng rằng việc thực hiện những điều khoản đề ra trong hiệp định đ́nh chiến sẽ tạo cơ sở cho việc đạt được một giải pháp chính trị tại Việt Nam trong tương lai gần.
Hội nghị tuyên bố, giải pháp cho những vấn đề chính trị ở Việt Nam dựa trên cơ sở tôn trọng độc lập, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ sẽ cho phép người dân Việt Nam được hưởng nền tự do cơ bản thông qua kết quả tổng tuyển cử tự do sẽ được tổ chức tháng 7/1956.
Những điều khoản trong hiệp định đ́nh chiến nhằm đảm bảo sự an toàn cho người dân và tài sản phải được tuân thủ một cách nghiêm túc và phải cho phép mỗi người dân Việt Nam được quyền tự do quyết định nơi họ sinh sống.
Các bên không được phép trả thù những cá nhân đă hợp tác với đối phương trong thời chiến cũng như gia đ́nh của những người này.
Hội nghị ghi nhận tuyên bố của chính phủ Pháp về việc sẵn sàng rút quân khỏi lănh thổ Việt Nam, Lào và Campuchia theo yêu cầu của chính phủ những nước liên quan trong thời gian do các bên lựa chọn.
Hội nghị ghi nhận tuyên bố của chính phủ Pháp về giải pháp khôi phục và củng cố hoà b́nh tại Việt Nam, Lào và Campuchia. Chính phủ Pháp sẽ tôn trọng sự tự do, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ của 3 nước.
Trong quan hệ với Việt Nam, Lào, Campuchia, mỗi thành viên tham dự Hội nghị Genève sẽ tôn trọng chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lănh thổ của 3 nước; không can thiệp vào công việc nội bộ của 3 nước.
Các thành viên tham dự hội nghị đồng ư hỏi ư kiến nhau về bất kỳ vấn đề nào Uỷ ban Giám sát quốc tế đưa ra.
Không có phái đoàn nào tham dự Hội nghị Genève kư tên vào Bản tuyên bố cuối cùng.[10]. V́ đây chỉ là dự kiến và thông cáo chung, lại không có chữ kư, nên không được xem là có giá trị đồng thuận.
[url]http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p_%C4%91%E1%BB%8Bnh_Gen%C3%A8ve,_1954[/url]
Ngaỳ "Chia đôi đất nước" và ngày "Mất nươc"
Hồi còn nhỏ, đến tháng Bẩy hay bất kỳ được nghe một câu chuyện do "người lớn" kể về ngòai Bắc, là đám con cháu lại gnhe cái câu buồn thảm này:
[B]"Ngày Chia Đôi Đất Nước"![/B]
Nó ám ảnh vào tâm hồn trẻ thơ - vì mình có lòng quan tâm đến những xúc cảm cuả ngừơi chung quanh quá sớm chăng? - như một uẩn khúc nào đó cuả cha mẹ, cuả gia đình vì giòng họ bị ly tán, cha mẹ phải bỏ quê cũ ra đi. Cho dù mình biết là nếu muốn sống tự do, một cuộc sống tốt đẹp, họ không còn cách nào khác hơn.
Nó ám ảnh sâu đậm đến nỗi trong một kỳ [B]thi thử [/B]- cững may là thi thử - vào trung hoc đệ nhất cấp do cô giaó tổ chức cho học trò làm quen với không khí thi cử, TX "chơi" ngay đề tài "Di cư 1954" của gia đình vào bài luận văn " Hãy kể lại một kỷ niệm đau buồn nhất của gia đình em"!
Trời thần ơi, năm 54 mình con ở tận đâu đâu, vậy mà không hiểu tại sao lại dám hiên ngang "tường thuật" nỗi đau buồn cuả hơn 1 triệu dân miền Bắc mới ...oai chứ?
Cũng may gặp cô giáo cũng là dân di cư nên cô cho điểm vừa đủ cho cái công chịu nghe kể chuyện và viết lại!
Lịch sử lại tái diễn, TX thấy mình lại đóng vai mẹ mình ngaỳ xưa để kể những mẩu chuyện "Sàigòn thuở ấy" cho con cái nghe, và cũng bùi ngùi nhắc lại ba chữ [B]"Ngaỳ mất nước"[!/B]
Nhưng chính vì những câu chuyện quá khứ ấy mà thế hệ con em ngaỳ nay đã không ơ hờ với đất nươc VN, mà còn tham gia sinh hoạt cộng đồng, gần gụi với nguồn cội, âu đó cũng là một sự bù đắp phần nào nỗi "đau" cuả thế hệ chúng ta.