Vua Tự Đức - không phải tín đồ Công Giáo - đă chủ động để nghị kư Hoà ước bán nước Nhâm Tuất 1862. Phản bội....
[B][COLOR="#800000"]..phong trào kháng Pháp và tiếp tay cho Pháp đàn áp phong trào .[/COLOR][/B]
[QUOTE=Cao Cầu;179347][B][COLOR="#B22222"] đa phần các tín đố Chúa làm chỉ điểm cho Pháp[/COLOR][/B] [/QUOTE]
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B2a_%C6%B0%E1%BB%9Bc_Nh%C3%A2m_Tu%E1%BA%A5t_1862[/url])
Giữa lúc quân Pháp không ngờ nhất, th́ thiếu tá Simon đang công tác ở ngoài khơi Trung Kỳ trở về Sài G̣n báo tin là [B][COLOR="#B22222"]vua Tự Đức vừa đề nghị mở cuộc giảng ḥa[/COLOR][/B][5]. Tháng 4 năm Nhâm Tuất, đô đốc Bonard liền phái Simon mang chiến hạm Forbin có bố trí đại bác, ba chiếc thuyền gỗ cùng 200 lính đến cửa Thuận An (Huế), để đưa ra ba yêu sách là: Gửi sứ thần có thẩm quyền quyết định vào Gia Định, bồi thường chiến phí và phải nạp trước 100.000 Franc để đảm bảo thiện chí cầu ḥa.
...........................................................................................................................
Giám đốc Sở Nội vụ Paulin Vial cũng đă viết:
-Trung tá Simon từ Bắc trở về báo cho quan đô đốc (Bonard) rằng[B][COLOR="#B22222"] người An Nam muốn điều đ́nh[/COLOR][/B]...là một tin mừng giữa lúc có nhiều lo âu quan trọng...Người ta ngạc nhiên về sự dễ dàng của người An Nam, trước kia đă từng bác bỏ các ư định giảng ḥa của chúng ta với bao nhiêu bực tức, đột nhiên lại đến yêu cầu một hiệp ước mà điều kiện h́nh như đắt giá với họ [20].
............................................................................................................................
Kư xong ḥa ước, Bonard tự coi là đă thành công một cách oanh liệt. Về phía Việt Nam, nhất là sĩ dân miền Nam rất bất b́nh v́ tại Nam Kỳ bị tổn thất quá nhiều...Nhưng dù căm phẫn thế nào với Pháp, triều đ́nh Tự Đức vẫn không thể chiều ư sĩ dân miền Nam mà tái chiến với Pháp. Họ khuyên Trương Định hạ khí giới. Trương Định không chịu. [B][COLOR="#B22222"]Tự Đức phải cách chức Trương Định cho khỏi phiền phức với Pháp[/COLOR][/B]
............................................................................................................................
theo nhà giáo Ca Văn Thỉnh th́ đây là một "hàng ước", c̣n theo giáo sư Trần Văn Giàu th́ "[B][COLOR="#B22222"][SIZE=5]đây là một sự phản bội đối với những người kháng chiến[/SIZE][/COLOR][/B]", v́ sau hiệp ước này phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Việt khó khăn hơn trước: nghĩa quân sẽ phải đơn độc đối phó với đối phương. [B][COLOR="#B22222"]Quan trọng hơn nữa là triều đ́nh không chỉ ra lệnh băi binh, [SIZE=5][U]mà lại c̣n tiếp tay truy lùng các thủ lĩnh cho họ![/U][/SIZE][/COLOR][/B][26]
Vua Tự Đức - không phải tín đồ Công Giáo - đă CHỦ ĐỘNG để nghị kư Hoà ước bán nước Nhâm Tuất 1862. Trong đó có ....
[B][COLOR="#800000"]..điều khoản cho phép người Pháp được [U] TỰ DO TRUYỀN ĐẠO CÔNG GIÁO TẠI VN ( KHÔNG HỀ DO PHÁP ÉP BUỘC )[/U][/COLOR][/B]
[QUOTE=Cao Cầu;179347][B][COLOR="#B22222"] đa phần các tín đố Chúa làm chỉ điểm cho Pháp[/COLOR][/B] [/QUOTE]
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B2a_%C6%B0%E1%BB%9Bc_Nh%C3%A2m_Tu%E1%BA%A5t_1862[/url])
Các điều khoản quan trọng
Ḥa ước Nhâm Tuất có 12 khoản, trừ các điều khoản có tính cách ngoại giao, th́ 8 khoản sau đây được coi là quan trọng hơn cả:
....................................................................................................................................
[B][COLOR="#B22222"] [SIZE=4]Khoản 2[/SIZE]: Thần dân hai nước Pháp và Tây Ban Nha được hành đạo Gia Tô ở nước Đại Nam, và bất luận người nước Đại Nam ai muốn theo đạo Gia Tô, đều sẽ được tự do theo, nhưng những người không muốn theo đạo Gia Tô th́ không được ép họ theo.
[/COLOR][/B]
Vị Vua + Những người kư Hoà Ước bán nước Giáp Tuất 1874 chấp nhận Nam Kỳ thuộc Pháp đều không phải là người Công Giáo
[QUOTE=Cao Cầu;179347] [B][COLOR="#B22222"]đa phần các tín đố Chúa làm chỉ điểm cho Pháp[/COLOR][/B] [/QUOTE]
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B2a_%C6%B0%E1%BB%9Bc_Gi%C3%A1p_Tu%E1%BA%A5t_%281874%29[/url])
[SIZE=7]Ḥa ước Giáp Tuất (1874)
[/SIZE]
Hoà ước Giáp Tuất 1874 là bản hiệp định thứ hai giữa triều Nguyễn và Pháp, được kư vào ngày 15 tháng 3 năm 1874 [B][COLOR="#0000CD"]với đại diện của triều Nguyễn là Lê Tuấn - Chánh sứ toàn quyền đại thần, Nguyễn Văn Tường - Phó sứ toàn quyền đại thần[/COLOR][/B] và đại diện của Pháp là Dupré - Toàn quyền đại thần, Thống đốc Nam Kỳ. Hoà ước gồm có 22 điều khoản với nội dung chính là thay thế bản Ḥa ước Nhâm Tuất 1862,[B][COLOR="#B22222"] công nhận chủ quyền vĩnh viễn của Pháp ở Nam Kỳ,[/COLOR][/B] lệ thuộc về chủ quyền ngoại giao, mở cửa cho Pháp tự do buôn bán tại các cảng biển và trên sông Hồng cùng[B][COLOR="#B22222"] tự do truyền đạo.[/COLOR][/B]
[SIZE=5]Nguyên nhân kư hoà ước[/SIZE]
Sau khi kư Hoà ước Nhâm Tuất 1862, Pháp chiếm đóng và cai trị 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ và quyết định xâm chiếm và lấy nốt 3 tỉnh miền Tây c̣n lại của Nam Kỳ, đến năm 1867 họ đă lấy nốt thành công 3 tỉnh c̣n lại sau khi Kinh lược sứ [B][COLOR="#B22222"]Phan Thanh Giản biết không chống đỡ nổi đă quyết định giao các thành cho Pháp[/COLOR][/B]
Vị Vua+Các quan đại thần kư Ḥa ước bán nước Quư Mùi 1883,xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam...
[B][COLOR="#800000"]..đều không phải là tín đồ Công Giáo[/COLOR][/B]
[QUOTE=Cao Cầu;179347] [B][COLOR="#B22222"]đa phần các tín đố Chúa làm chỉ điểm cho Pháp[/COLOR][/B] [/QUOTE]
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B2a_%C6%B0%E1%BB%9Bc_Qu%C3%BD_M%C3%B9i_1883[/url])
[SIZE=5]Ḥa ước Quư Mùi, 1883
[/SIZE]
Hoà ước Quư Mùi (1883) hay c̣n có tên gọi là Hoà ước Harmand được kư kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện của Pháp là François Jules Harmand - Tổng ủy (tiếng Pháp: commissaire général), đại diện ngoại giao cho nước Cộng hoà Pháp[B][COLOR="#0000CD"] và đại điện của triều Nguyễn là Trần Đ́nh Túc - Hiệp biện Đại học sĩ (chánh sứ), Nguyễn Trọng Hợp - Thượng thư Bộ Lại (phó sứ)[/COLOR][/B]. [B][COLOR="#B22222"]Hoà ước có tất cả 27 điều khoản với nội dung chính là xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam. [SIZE=5][U]Hiệp ước này chính thức đánh dấu thời kỳ, 1883-1945, toàn bộ Việt Nam trở thành thuộc địa của Thực dân Pháp [/U][/SIZE](thời Pháp thuộc).
[/COLOR][/B]
Vua Đồng Khánh thân Pháp và hai tên Việt Gian tay sai chỉ điểm cho Pháp bắt Vua Hàm Nghi đều không phải là...
[B][COLOR="#800000"]..các tín đồ Công Giáo .[/COLOR][/B]
[QUOTE=Cao Cầu;179347] đa phần các tín đố Chúa làm chỉ điểm cho Pháp [/QUOTE]
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0m_Nghi[/url])
Trong suốt thời gian kháng chiến của vua Hàm Nghi, [B][COLOR="#0000CD"]vua anh Đồng Khánh và 3 bà Thái hậu[/COLOR][/B] liên tục gửi thư kêu gọi vua trở về nhưng ông khẳng khái từ chối. Toàn quyền Pháp ở Đông Dương là Paul Bert cũng đă định lập Hàm Nghi làm vua 4 tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh B́nh nhưng cũng không thành. Nhà vua thường nói ḿnh ưa chết trong rừng hơn là trở về làm vua mà ở trong ṿng cương tỏa của người[6]. Tại căn cứ địa lănh đạo phong trào Cần Vương, vua Hàm Nghi được Tôn Thất Thuyết cử con là Tôn Thất Đạm và Tôn Thất Thiệp hộ giá bảo vệ, cùng đề đốc Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân chia nhau pḥng thủ và tấn công lực lượng Pháp trong vùng.
Tháng 9 năm 1888, suất đội [B][COLOR="#0000CD"]Nguyễn Đ́nh T́nh[/COLOR][/B] ra đầu thú với Pháp tại đồn Đồng Cá.[B][COLOR="#0000CD"] Nguyễn Đ́nh T́nh lại dụ được Trương Quang Ngọc về đầu thú[/COLOR][/B]. Sau đó[B][COLOR="#0000CD"] Nguyễn Đ́nh T́nh và Trương Quang Ngọc[/COLOR][/B] t́nh nguyện với Pháp đem quân đi vây bắt vua Hàm Nghi. Đêm khuya 26 tháng 9 1888[8], vua Hàm Nghi bị bắt khi đang ngủ, Tôn Thất Thiệp bị đâm chết. Khi đó, ông mới 17 tuổi, chống Pháp được ba năm. Nhà vua đă chỉ thẳng vào mặt [B][COLOR="#0000CD"]Trương Quang Ngọc[/COLOR][/B] mà nói rằng:
"Mi giết ta đi c̣n hơn là mi mang ta ra nộp cho Tây".
Từ đêm hôm đó ở bờ khe Tá Bào, huyện Tuyên Hóa (nay là huyện Minh Hóa) tỉnh Quảng B́nh, Trương Quang Ngọc mang vua Hàm Nghi về các đồn Thanh Lạng, Đồng Ca rồi sang Quảng Khê và đến đồn Thuận Bài vào chiều ngày 14 tháng 11 năm 1888. Quân Pháp tổ chức chào đón vua rất long trọng nhưng vua đă tỏ ra không hiểu, không nhận ḿnh là Hàm Nghi. Viên trung uư chỉ huy quân đội Bonnefoy đă chuyển bức thư của Tôn Thất Đàm gửi cho vua Hàm Nghi xem nhưng nhà vua ném lá thư xuống bàn và làm như không có can hệ ǵ đến ḿnh. Viên đề đốc Thanh Thuỷ là [B][COLOR="#0000CD"]Nguyễn Hữu Viết [/COLOR][/B]được Pháp cử tới để thăm hỏi và nhận mặt th́ nhà vua giả như không hay biết. Nhưng khi thầy học cũ là Nguyễn Nhuận đến xem th́ nhà vua vô t́nh đứng dậy vái chào. Đến lúc đó th́ người Pháp mới yên trí đó là vua Hàm Nghi. Từ Thuận Bài, người Pháp chuyển vua Hàm Nghi qua Bố Trạch rồi vào Đồng Hới và tới cửa Thuận An ngày 22 tháng 11 năm 1888.
Các vị Đại Thần không phải tín đồ Công Giáo theo lệnh Pháp ép Vua Thành Thái yêu nước thoái vị. Trừ Ngô đ́nh Khả
[QUOTE=Cao Cầu;179347][B][COLOR="#B22222"] đa phần các tín đố Chúa làm chỉ điểm cho Pháp[/COLOR][/B][/QUOTE]
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_Th%C3%A1i[/url])
[SIZE=5]Thành Thái[/SIZE]
Vua Thành Thái (chữ Hán: 成泰; 14 tháng 3 năm 1879 – 24 tháng 3 năm 1954) là vị Hoàng đế thứ 10 của nhà Nguyễn, tại vị từ 1889 đến 1907. Do chống Pháp nên ông, cùng với các vua Hàm Nghi và Duy Tân, là 3 vị vua yêu nước trong lịch sử Việt Nam thời Pháp thuộc bị đi đày tại ngoại quốc.
...................................................................................................................................
[B]Bị ép thoái vị[/B]
Ngày 29 tháng 7 năm 1907, nhân dịp Thành Thái không phê chuẩn việc bổ nhiệm một số quan lại đă được Khâm sứ Lévêque và Hội đồng Thượng thư thỏa thuận,[B][COLOR="#B22222"] Lévêque đă tuyên bố truất quyền và quản thúc Thành Thái trong Đại nội. [U]Một Hội đồng Phụ chính do Trương Như Cương cầm đầu được thành lập[/U].[/COLOR][/B]
Ngày 3 tháng 9 năm 1907, [B][COLOR="#B22222"][U][SIZE=5]triều thần theo lệnh của Pháp vào điện Càn Thành dâng vua dự thảo chiếu thoái vị, có chữ kư của các đại thần[/SIZE][/U] ([SIZE=7]trừ Ngô Đ́nh Khả[/SIZE]), với lư do sức khoẻ không bảo đảm, xin tự nguyện thoái vị. Xem xong bản dự thảo, Thành Thái chỉ cười, ghi ngay hai chữ "phê chuẩn" rồi quay lưng đi vào.
[/COLOR][/B]
Thượng Thư Hồ Đắc Trung- một người không phải tín đồ Công Giáo, đă ra lệnh xử tử các lănh tụ Việt Nam Quang Phục Hội ..
[B][COLOR="#800000"]..và xử đày vị Vua yêu nước Duy Tân .[/COLOR][/B]
[QUOTE=Cao Cầu;179347][B][COLOR="#B22222"] đa phần các tín đố Chúa làm chỉ điểm cho Pháp[/COLOR][/B][/QUOTE]
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/Duy_T%C3%A2n[/url])
[B]Dự định khởi nghĩa với Việt Nam Quang Phục Hội[/B]
Việt Nam Quang Phục Hội được Phan Bội Châu thành lập từ 1912. [B][COLOR="#B22222"]Biết được vua Duy Tân là người yêu nước chống Pháp nên Việt Nam Quang Phục Hội quyết định móc nối[/COLOR][/B]. Hai lănh đạo của hội là Trần Cao Vân và Thái Phiên bỏ tiền vận động người tài xế riêng của vua Duy Tân xin thôi việc. Thay vào đó là Phạm Hữu Khánh, một thành viên của hội.
Tháng 4 năm 1916, khi vua Duy Tân ra băi tắm Cửa Tùng nghỉ mát, Phạm Hữu Khánh có đưa cho vua một bức thư của hai lănh tụ Trần Cao Vân và Thái Phiên. Duy Tân đọc thư và muốn gặp hai người này. Ngày hôm sau, ba người cùng đến câu cá ở Hậu hồ, vua Duy Tân đồng ư cùng tham gia khởi nghĩa. Khởi nghĩa dự định được tổ chức vào 1 giờ sáng ngày 3 tháng 5.
Nhưng cuối tháng 4, một thành viên của Việt Nam Quang Phục Hội ở Quảng Ngăi là Vơ An đă làm lộ tin. Chiều ngày 2 tháng 5, thực dân Pháp ra lệnh thu súng ở các trại lính người Việt cất vào kho và cấm trại không cho một người lính Việt nào ra ngoài.
Đêm 2 tháng 5, Trần Cao Vân và Thái Phiên đưa thuyền đến bến Thương Bạc đón vua Duy Tân. Nhà vua cải trang theo lối thường dân đi cùng hai người hộ vệ là Tôn Thái Đề và Nguyễn Quang Siêu. Họ tới làng Hà Trung, lên nhà một hội viên Việt Nam Quang Phục hội để chờ giờ phát lệnh bằng súng thần công ở Huế. Nhưng chờ đến ba giờ sáng vẫn không nghe hiệu lệnh, biết đă thất bại, Trần Cao Vân và Thái Phiên định đưa vua Duy Tân tới vùng Quảng Nam, Quảng Ngăi. Sáng ngày 6 tháng 5 năm 1916, họ bị bắt.
Khâm sứ tại Huế và Toàn quyền thuyết phục vua Duy Tân trở lại ngai vàng nhưng ông không đồng ư:
[I]
"Các ngài muốn bắt buộc tôi phải làm vua nước Nam, th́ hăy coi tôi như là một ông vua đă trưởng thành và có quyền tự do hành động, nhất là quyền tự do trao đổi tin tức và ư kiến với chính phủ Pháp."[/I]
Pháp bắt Triều đ́nh Huế phải xử, [B][COLOR="#000080"]Thượng thư bộ Học Hồ Đắc Trung được ủy nhiệm thảo bản án[/COLOR][/B]. Trần Cao Vân khi đó bị giam trong ngục, nhờ được người đưa tin cho Hồ Đắc Trung xin được lănh hết tội và xin tha cho vua. [B][COLOR="#B22222"]Hồ Đắc Trung làm án đổ hết tội cho 4 người Thái Phiên, Trần Cao Vân, Tôn Thất Đề và Nguyễn Quang Siêu. Bốn người bị chém đầu ở An Ḥa. Vua Duy Tân bị đày đi đảo La Réunion ở Ấn Độ Dương cùng với vua cha Thành Thái vào năm 1916.[/COLOR][/B]