Thêm các cuộc khởi nghĩa chống Phương Bắc
Thế kỷ thứ 13, Trần Hưng Đạo ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông. Tháng 12 năm Giáp Thân 1284, hiệu Thiệu Bảo năm thứ 6, đời Trần Nhân-Tông, đại binh Thoát Hoan tiến đánh Chi Lăng, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lui quân về Vạn Kiếp. Vua Nhân-Tông thấy thế giặc mạnh, cho mời Hưng Đạo Vương về Hải Dương mà phán rằng "Thế giặc to như vậy, mà chống với chúng th́ dân chúng bị tàn sát, nhà cửa bị phá hại, hay là trẫm sẽ chịu hàng để cứu muôn dân?" Vương tâu: "Bệ hạ nói câu ấy là lời nhân đức, nhưng Tôn-Miếu Xă-Tắc th́ sao? Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin trước hết hăy chém đầu thần đă!”
Đó là sự thật.
Thế kỷ 15, Lê Lợi chiến thắng quân Minh. Triều đ́nh nhà Minh, vốn rất muốn xâm lăng Đại Việt, đă nhân cơ hội Hồ Quư Ly cướp ngôi nhà Trần để đưa quân tràn vào đất Việt năm 1407. Hồ Quư Ly liên tục thất bại và đến tháng 6 năm 1407, th́ bị bắt cùng các con trai là Hồ Nguyên Trừng và Hồ Hán Thương. Vương triều Đại Ngu sụp đổ. Nhà Minh thực hiện chính sách xoá bỏ nền văn minh sông Hồng bằng các cách như đốt, phá và chở về Yên Kinh tất cả các loại sách, văn bia có nói về dân Việt, của dân Việt tạo lập, thiến hoạn đàn ông người Việt, khiến cư dân Việt rất uất ức và căm giận.
Mùa xuân năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi đă cùng những hào kiệt, đồng chí hướng phất cờ khởi nghĩa. Tự xưng là B́nh Định Vương và kêu gọi dân Việt đồng ḷng đứng lên đánh quân xâm lược nhà Minh cứu nước. Lê Lợi chiến thắng quân Minh, trở thành vị vua đầu tiên của nhà hậu Lê. Bản thiên cổ hùng văn “B́nh Ngô Đại cáo” của đại thần Nguyễn Trăi đă thể hiện rơ ư chí độc lập, tự cường của dân tộc Việt.
[CENTER][COLOR="blue"]Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đă lâu
Núi sông bờ cơi đă chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác[/COLOR][/CENTER]Đó là sự thật.
( C̣n tiếp ...)
Cuộc tuần hành lần thứ 5 phản đối Trung Quốc diễn ra ở Hà Nội ngày 3/7
Hôm qua đă là cuộc xuống đường lần thứ 5 .
Rồi sẽ thứ 6, 7....
Nhưng rồi kết cuộc sẽ như thế nào ?
T.K.Thanh Thuỷ nói :" Thanh Niên như đống thuốc nổ , cần phải châm ng̣i kích hoạt cho nó bùng nổ " .
Làm sao để " kích hoạt " đây ?
Nếu cứ biểu t́nh khơi khơi như thế này , mà không hoạch định một kế hoạch lâu dài , không có lănh đạo , nó sẽ từ từ lịm dần và tắt ngúm .
Thời thế tạo anh hùng , sao chưa thấy " anh hùng " xuất hiện ?
[CENTER][IMG]http://i55.tinypic.com/2igoaxl.jpg[/IMG]
Người Việt biểu t́nh chống Trung Quốc gần sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội, 3/7/2011[/CENTER]
( C̣n tiếp ...)
Ư Kiến Của 2 Người Trẻ Bắc và Nam
.Hàng trăm người ở Hà Nội ngày 3/7 tổ chức cuộc tuần hành lần thứ 5 trong 5 cuối tuần liên tiếp để phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam và làm leo thang tranh chấp ở Biển Đông.
Lâm, một bạn trẻ tham gia cuộc biểu t́nh sáng ngày 3/7 ở Hà Nội, cho biết:
“Đoàn khoảng hơn 100 người với sự tham gia của rất nhiều nhà trí thức. Lúc chúng tôi tuần hành dọc bờ hồ, một nhóm cơ động khoảng 50 người đến định chia đoàn chúng tôi ra thành những tốp nhỏ để ngăn chúng tôi đi tiếp, nhưng mọi người đă đoàn kết nhau lại và đi được tiếp. Ngay từ 6:30 sáng các lối vào khu vực đại sứ quán Trung Quốc đều bị chặn hết, nên cuộc tuần hành diễn ra tại công viên Thống Nhất bên đường và mọi người đi ṿng về Nhà hát lớn Hà Nội. Tại đây, nhóm chúng tôi có một người đại diện đứng ra đọc Bản Tuyên cáo đối với chính phủ Trung Quốc.”
VOA: Cuộc tuần hành đă kéo dài bao lâu và mọi người tự nguyện giải tán hay có áp lực từ chính quyền?
Lâm: Cơ động đến là họ bắt chúng tôi giải tán ngay lúc đó, nhưng mọi người đoàn kết và tiếp tục tuần hành. Khi đến Tượng đài Quyết tử ở bờ hồ lúc 11:30 trưa mọi người bắt đầu giải tán.
VOA: Đây là lần thứ 5 liên tiếp diễn ra tuần hành ở Hà Nội để phản đối Trung Quốc, theo ghi nhận của bạn, lần này có ǵ đặc biệt khác so với những lần trước hay không?
Lâm: Lực lượng tuần hành ngày càng có vẻ ít đi, nhưng toàn là những người thật sự tâm huyết với đất nước và không khí vẫn hào hứng như những lần trước.
Trong khi đó, cuộc tuần hành tương tự dự kiến diễn ra cùng thời điểm ở miền Nam bất thành. Huy, một người có mặt tại trung tâm Sài G̣n sáng 3/7 để sẵn sàng tham gia tuần hành chống Trung Quốc, thuật lại:
“Sáng nay có những chốt lực lượng công an đứng sẵn nhưng không có phong tỏa đường. Khu vực trước Dinh Độc Lập có khoảng hơn 100 người tập trung nhưng không có người khơi mào. Lực lượng an ninh rất đông, quân số lần này khoảng 80% so với mọi khi.”
VOA: 100 người mà anh nói, họ tập trung một chỗ hay rải rác?
Huy: Họ đứng trên mảnh đất công viên trước Dinh Độc Lập.
VOA: Họ có mang khẩu hiệu để chuẩn bị tuần hành không?
Huy: Không, nếu có cũng phải dấu đi thôi chứ không sẽ gặp phiền phức. Lực lượng an ninh đứng quan sát thôi. Ḿnh chờ đến 11 giờ không thấy ǵ nên đi về, không biết sau đó mọi người giải tán thế nào.
VOA: Anh có được biết cuộc tuần hành ở Hà Nội vẫn tiếp tục diễn ra không?
Huy: Ḿnh có biết.
VOA: Là một người trẻ ở miền Nam có ư định tham gia cuộc tuần hành tương tự như ở miền Bắc, nhưng bất thành, suy nghĩ của anh thế nào? Anh có ghi nhận sự khác biệt giữa hai miền Nam-Bắc không?
Huy: Ḿnh nghĩ ở miền Bắc họ có tinh thần tranh đấu sắt máu hơn ở miền Nam và điều kiện của họ cũng dễ dàng hơn ở miền Nam.
TOÀN DÂN VÙNG LÊN CHỐNG TÀU CỘNG !
[CENTER][IMG]http://i55.tinypic.com/25gcu42.jpg[/IMG]
1 người biểu t́nh đọc Bản Tuyên cáo đối với chính phủ Trung Quốc ở Hà Nội, 3/7/2011[/CENTER]
Xem video cuộc biểu t́nh tại Hà Nội ngày 3 tháng 7
[url]http://www.bbc.co.uk/vietnamese/av/2011/07/110703_fifthantichinaprotest.shtml[/url]
[video=youtube;TvH3oBRF69g]http://www.youtube.com/watch?v=TvH3oBRF69g&feature=player_embedded[/video]
Hà Nội : Bắt học sinh phơi nắng vì đi tuần hành?
Báo Việt Nam cho hay hàng chục học sinh tiểu học ở Hà Nội bị phạt phơi nắng cả tiếng đồng hồ vì tham gia tuần hành cổ động môi trường.
Báo điện tử VTC nói một nhóm phụ huynh học sinh trường Tiểu học Đ́nh Xuyên, huyện Gia Lâm, Hà Nội, đã gửi đơn khiếu nại việc con em của họ bị phạt đứng dưới nắng suốt hai tiết học hồi đầu tháng 5 vì cùng người lớn đi "cổ động ngày môi trường thế giới" hai hôm trước đó.
Tổng cộng 33 học sinh được nói đã bị kỷ luật khi tham gia hoạt động xã hội do người dân thôn 3 và thôn 6 xă Đ́nh Xuyên, Gia Lâm, tổ chức.
Hoạt động này, ngoài việc hưởng ứng ngày môi trường, cũng là nhằm phản đối một số xưởng sản xuất gỗ dán và gỗ ép tại địa phương đã gây ô nhiễm môi trường.
Theo VTC, giáo viên trong trường khi ra quyết định kỷ luật đã không giải thích cho học sinh vì sao việc tham gia đoàn cổ động lại bị cho là "vi phạm".
Một cô giáo bị học sinh dẫn lời nói: "Ủy ban nhân dân xă đă quay phim và chụp ảnh buổi cổ động và nhà trường đă biết rơ từng em".
Các em học sinh được mô tả là đã phải đứng trên bục sân khấu không có mái che sau buổi chào cờ suốt gần một tiếng, trong khi trời nắng, nhiệt độ cao nhất từ 34 – 36 độ C.
"Đứng dưới trời nắng, các em hoàn toàn đầu trần và mặc áo cộc tay, không được đội mũ hay được sử dụng một vật dụng nào chống nắng."
Hiện chưa rõ đơn khiếu nại gửi Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện đã được phản hồi như thế nào.
Ở Việt Nam, việc tuần hành, biểu tình ít khi xảy ra. Trước các cuộc biểu tình ôn hòa phản đối Trung Quốc thời gian qua, đã có cáo buộc một số trường học đã ra chỉ thị hạn chế học sinh sinh viên tham gia.
BBC
TOÀN DÂN VÙNG LÊN CHỐNG TÀU CỘNG !
[B][COLOR="purple"]HĂY XIN ĐỂ LẠI NGH̀N SAU[/COLOR][/B]
(Xin gởi toàn thể Quân Đội Nhân Dân, Công An và Đảng viên các cấp có ḷng yêu đất nước Việt Nam. Hỡi các bạn trẻ du học sinh và những người theo chủ thuyết cộng sản, xin v́ lẽ phải và công b́nh mà chuyển bài thơ này đến bằng hữu của các bạn.
Xin v́ chính tương lai của bạn, của sự tồn vong của quốc gia dân tộc mà đứng lên đấu tranh cho tự do dân chủ của nước nhà, lưu lại sử vàng ngàn đời cho hậu thê’.)
[COLOR="purple"][CENTER]Tôi viết bài thơ gởi đến anh
Từ con tim Việt rất chân thành
Anh ơi sông núi đang cuồng nộ
Đang thét lời đau trước sử xanh
Đang rất bi thương hỏi mọi ḷng
Nào đâu bất khuất giống Tiên Long
Đâu gươm chính khí, đâu hùng sử
Đâu quật cường xưa hỡi núi sông !?
Mà để giang sơn phải đắm ch́m
Bởi phường lănh đạo vốn không tim ?
Cắt sông xẻ núi dâng Trung Quốc
Măi cúi đầu sao ?... hoặc đứng nh́n ???
Lịch sử oai hùng nước Việt ta
Bao trang anh kiệt cứu sơn hà
Đứng lên dẹp giặc, ǵn sông núi
Để lại muôn đời những gấm hoa....
Anh nghĩ ǵ ... anh Chiến sĩ ơi
Nam Quan, Bản Giốc đă dâng người
Núi sông: xương máu Ông Cha đấy
Hơn bốn ngh́n năm huyết lệ bồi
Hơn bốn ngh́n năm đấy hỡi anh
Mà nay sông núi thế, sao đành ???
Anh ơi, cùng với toàn dân nhé
Ta phải vùng lên ! Phải đấu tranh !
Cơ hội là đây, chớ trễ tràng
Hăy thương dân tộc qúa lầm than
Nước chờ anh đấỵ Dân chờ đấy!
Xin để ngh́n sau nét sử vàng...
Ngô Minh Hằng[/CENTER][/COLOR]
Vai tṛ của trí thức trong các cuộc biểu t́nh chống TQ
[CENTER][IMG]http://i52.tinypic.com/2ldkncg.jpg[/IMG][/CENTER]
Giới trí thức đă có mặt trong các đ̣an biểu t́nh như một nhắc nhở cho thanh niên biết rằng kẻ sĩ nước nhà không bao giờ thiếu trong lúc khó khăn nhất của dân tộc.
Mặc Lâm t́m hiểu thêm qua các nhận xét của những trí thức có mặt và theo gót nhiều đoàn biều t́nh qua bài viết sau:
Trước mỗi sáng Chúa Nhật hầu như lúc nào an ninh cũng bao vây tất cả những hộ khẩu có thành tích biểu t́nh chống Trung Quốc, những thành viên trong các tổ chức tranh đấu cho dân chủ cũng như những người từng bị bắt trước đây với các tội danh chống phá nhà nước sẽ không có cơ hội bước ra khỏi nhà để tham gia xuống đường.
Phương pháp bao vây cô lập này tỏ ra hiệu quả v́ chính những người từng kinh nghiệm chống lại nhà nứơc sẽ làm cho đoàn biểu t́nh khí thế hơn.
[B]Giới trí thức yếu tố không thể thiếu[/B]
Tuy nhiên, sự vằng mặt của những người hoạt động đấu tranh cho dân chủ lại khiến cơ quan an ninh không có lư do nào để đàn áp người đi biểu t́nh. Họ chỉ cố giữ trật tự và thỉnh thoảng tạm giữ một vài người hăng say nhất trong nhóm rồi sau đó phải thả ra trước áp lực của người biểu t́nh mạnh mẽ chống đối.
Giới trí thức có mặt tuy không nhiều nhưng cũng nói lên được sự ưu tư của họ trước các vấn đề sống c̣n của đất nước.
[COLOR="red"]Tiến sĩ Nguyễn Quang A và Giáo sư Ngô Đức Thọ [/COLOR]cũng tham gia biểu t́nh chống Trung Quốc tại Hà Nội hôm 3-7-2011.
Sự xuất hiện của họ làm cho thanh niên sinh viên phấn khích v́ nghĩ rằng sau lưng ḿnh vẫn c̣n nhiều bậc trí thức ủng hộ, như một lực đẩy cho những ai c̣n chần chừ trứơc những buổi tập trung chứng tỏ ḷng yêu nứơc này.
[COLOR="red"] Giáo sư Phạm Duy Hiển,[/COLOR] nguyên giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt cho biết lư do ông tham gia biểu t́nh như sau:
Tôi là một công dân, trong trường họp này th́ phải nghĩ đến đất nước ḿnh chứ c̣n nhiềungười khác họ lên tiếng được, từ ông Chủ tịch nước, ông Thủ tướng đều lên tiếng cho tới các hiệp hội hội ...tất cả họ đều lên tiếng c̣n tôi chỉ là một cá nhân một công dân mà tôi không biết lên tiếng ở đâu đựơc th́ tôi đi biểu t́nh!
[COLOR="red"]Giáo sư Nguyễn Huệ Chi [/COLOR]người từng nhiều lần tham gia biểu t́nh với các bạn trẻ kể lại cuộc biểu t́nh vào ngày Chúa Nhật 3 tháng 7 như sau:
-Tôi thấy diễn biến của cuộc biểu t́nh ấy chứng tỏ ḷng dân mạnh hơn thông qua những hoạt động của lớp trẻ cũng như của trí thức. Hành tŕnh đi từ Dại sứ quán Trung Quốc đến nhà hát lớn có những việc diễn ra như thế này: Tức là khi đi đến Hai Bà Trưng th́ tự nhiên ở trong một nhà nào đấy có một thanh niên mang ra cả thùng nước Lavie cho mọi người khát th́ uống, chứng tỏ việc biểu t́nh đă được người dân hết sức hưởng ứng mặc dù người ta không nói ra
-Tôi thấy diễn biến của cuộc biểu t́nh ấy chứng tỏ ḷng dân mạnh hơn thông qua những hoạt động của lớp trẻ cũng như của trí thức.
Giáo sư Ngô Đức Thọ [COLOR="red"]thuộc viện Hán Nôm th́ cho rằng với con số một vài [/COLOR]trăm người không thể so sánh với các cuộc biểu t́nh ở ngoại quốc v́ tinh thần người đi biều t́nh tại Việt Nam thật ra không thể đánh giá bằng con số, ông đưa ra nhận xét:
-Có những cuộc biểu t́nh 4,5 lần như vậy mà không phải là không hoành tráng, 100, 150 người đi đường ở Hà nội với mật độ lớn như vậy ai người ta cũng nhiệt tâm cả. Bây giờ không khí sợ hăi không như ngày xưa, rất b́nh thuờng, đi mấy trăm người với cờ hoa biểu ngữ hùng dũng như vậy .
Gi[COLOR="red"]áo sư Huệ Chi[/COLOR] kể lại việc an ninh bắt người nhưng cả đoàn biểu t́nh bao vây trụ sở công an phường khiến cho họ sợ hăi phải thả người thanh niên bị bắt ra chỉ sau vài phút. Giáo sư Huệ Chi cho đây là sự chiến thắng của tinh thần yêu nước trước những hèn nhát của người thi hành pháp luật.
-Khi người thanh niên đọc lời tuyên cáo là một cách biểu dương lực lượng ở một cấp độ mới tức là tôi lên tiếng bằng một bản tuyên ngôn hẳn ḥi àm bản tuyên ngôn này được số đông những người đi biểu t́nh ủgn hộ chứng tỏ cái bản tuyên ngôn này là một tiếng nói của tập thể chứ không c̣n của một cá nhân nào nữa
Mặc Lâm, biên tập viên RFA