Cộng Sản trong Phật giáo đă chủ trương đường lối kích động Phật tử chống TT Diệm từ năm 1960
[B][COLOR="#B22222"]Bộ Trưởng: Ở đây với chúng tôi. Chúng tôi đă giữ ông ấy lại và trong lời khai, ông ấy
nói rằng âm mưu (và vị vậy danh từ ‘’âm mưu’’ mới được dùng trong tài liệu) là một âm mưu
cộng sản, đă dự tính từ năm 1960, khi đạt thỏa hiệp về h́nh thức xáo trộn sẽ gây ra.
Tôi chỉ có thể kết luận rằng Thông Tư 6/5 chỉ được dùng để làm lư do hữu lư để tạo
ra rắc rối, [U]v́ âm mưu đă được quyết định ngay từ năm 1960.[/U][/COLOR][/B]
d. Vụ rắc rối ngày 8. 5. ở Huế
[COLOR="#B22222"]1. Thích Trí Quang Là Người Chủ Mưu.
‘’Tôi đă điều tra ngay tại chỗ ngày tiếp theo khi xảy ra vụ rắc rối ở Huế. Tôi đến một
Thị Xă đang c̣n sôi động, một số nhóm và cá nhân đang c̣n biểu t́nh ngoài đường phố.
Tôi lại gặp các Sư lănh đạo, đặc biệt là Thích Trí Quang. Lúc đó, tôi chưa biết là ông ta là
người cầm đầu v́ theo hệ thống cấp bậc, ông ta nằm dưới vị Ḥa Thượng mà các ngài đă
gặp ở Chùa Ấn Quang, Thích Tịnh Khiết. Lúc đó tôi không nghi ǵ về vai tṛ thực sự của
Thích Trí Quang trong các vụ rắc rối.
Trong cuộc điều tra của tôi ngày 9.5 về vụ rắc rối 8.5, qua những lời khai của tất cả
mọi người, tôi biết rằng chính Thích Trí Quang là người đă đổi thay tất cả các điều khoản
trong chương tŕnh Phật Đản đă được thỏa thuận với Chính Quyền Địa Phương và ông ta đă
thay đổi chương tŕnh một cách đơn phương, không tham khảo ư kiến với Chính Quyền Địa
Phương.’’ (trang 61)
Tôi nghĩ rằng tốt hơn là nói chuyện với ông ấy và hỏi ông ấy về đầu đuôi câu chuyện
ấy ra sao? Khi tôi gặp ông ấy, tôi trách ông. Chỉ hai ngày trước đó, tôi đă gặp ông, tôi kính
trọng ông và ông đă quả quyết với tôi rằng ông hài ḷng về những giải thích của tôi nói với
ông và về những chỉ thị của tôi cho nhân viên Địa Phương tạm hoăn thi hành Thông Tư
ngày 6.5 của tôi, nhưng một ngày sau ông lại gây chuyện rắc rối. Tôi muốn nói chuyện trực
tiếp với ông.
Trong tư cách là Bộ Trưởng Nội Vụ, tôi không muốn thấy biểu t́nh trên đường phố
Huế, do ông xúi giục. Tưởng cũng cần nói thêm là tôi thấy ông ấy trong đám biểu t́nh và cho
triệu ông đến văn pḥng tôi. Ở đây, tôi nói với ông ấy rằng tôi không muốn có lộn xộn nữa.
Tôi cấp cho ông một chiếc xe Jeep và một ống loa và bảo ông đi cùng ông Tỉnh Trưởng đi ra
phố trấn tĩnh những người biểu t́nh. Ông nói là ông sẽ làm như vậy, và ông đă làm đúng
như vậy. Nhưng thực ra, đó chỉ là một mưu kế để làm cho tôi dịu xuống. Ông xác quyết với
tôi là sẽ không có ǵ xảy ra nữa. Tôi trở lại Sài G̣n và ngay sau đó, nhiều rắc rối khác lại
bùng phát.
‘’...Trong đêm 8.5 (Lễ Phật Đản), theo một chương tŕnh thỏa hiệp sẽ có một buổi lễ
công cộng trước Chùa chính... Đêm đó lúc 8 giờ tối theo chương tŕnh sẽ có thuyết pháp của
một vị Sư danh tiếng ở trước Chùa chính và sau đó sẽ có những cuộc biểu t́nh nhỏ của dân
chúng, nhưng vào phút chót Thích Trí Quang dẹp bỏ cuộc thuyết pháp đă định và đặt sư đàn
em của ông ở một số nơi để nói với công chúng: ‘’Đừng ở đây, đi đến Đài phát thanh, v́ ở
đó sẽ vui hơn, dễ chịu hơn’’. Do đó mọi người giải tán và dồn nhau về phía Đài phát thanh’’
(trang 62)
2.[B] Thích Trí Quang Chiếm Đài Phát Thanh, Đọc Diễn Văn Chống Chính Phủ
‘’Chọn Đài phát thanh là chọn một địa điểm tốt v́ có một cây cầu trên Sông Hương,
đó là nơi nhiều đường gặp nhau và đài phát thanh nằm ở giữa. Đó là nơi rất thuận lợi để
biểu t́nh công cộng, nhiều đại lộ dẫn đến đài phát thanh và từ cây cầu hàng làn sóng người
có thể đổ về đó không ngớt và giải tán họ rất khó.
Thích Trí Quang đợi cho công chúng tụ tập đông và ông ta đ̣i Giám Đốc Đài Phát
Thanh phải đổi chương tŕnh đang phát thanh ngay lập tức. Giám Đốc nói chương tŕnh đă
sắp xếp với sự thỏa hiệp của các Sư, ông ta đă có những băng đă thâu thanh để phát vào
giờ đó với những bài hát Phật Giáo và những mục khác đă sắp đặt và bây giờ Ngài đ̣i bỏ
chương tŕnh thu thanh rồi và thay thế nó bằng băng của ông thu hồi sáng’’. (trang 62)
Tôi cần giải thích rằng sáng ngày 8.5 có một buổi lễ long trọng nhưng Thích Trí
Quang cũng đă thay đổi chương tŕnh đó đi và để làm rơ sự thiếu thành thật của các lănh
đạo Phật Giáo, kể cả Thích Trí Quang, xin đưa ra thí dụ sau đây: Ông này mời Viên Chức
Chính Quyền sở tại quan trọng của Huế dự lễ, nhưng ông ta lại cho chưng biểu ngữ mang
khẩu hiệu chống Chính Phủ và tuy rằng trong chương tŕnh không có dự định, Thích Trí[/B][/COLOR]
TT Thích trí Quang kích động Phật tử chiếm đài phát thanh để buộc phát đi một bài ngoài chương tŕnh
[COLOR="#B22222"][B]Quang giựt Micro, đọc lớn và cho ghi âm những khẩu hiệu chống Chính Phủ kịch liệt và thu
thanh vỗ tay của quần chúng...
...
‘’Toàn bộ buổi lễ đă được thu băng và lúc 9 giờ tối Giám Đốc Đài Phát Thanh nói
rằng vào phút chót ông không thể thay đổi chương tŕnh đă ghi băng rồi. Do đó, Thích Trí
Quang kích động Phật Tử lúc đó đă tụ hội đông đúc, la ó ồn ào và xô cửa đài để vào’’(trang
63)
‘’Giám Đốc Đài Phát Thanh rất sợ hăi, khóa cửa pḥng lại và điện thoại cho Tỉnh
Trưởng và Viên chức Quân sự và lúc này ông Tỉnh Trưởng mới được báo động. Ông Tỉnh
Trưởng này là một Phật Tử đi Chùa đều và là con tinh thần của Ḥa Thượng Thích Tịnh
Khiết, mà Quư Ngài đă gặp ở Chùa Ấn Quang. Ông ta đến nơi xảy ra sự việc, thấy chuyện
đang xảy ra và dùng lời nói dịu Thích Trí Quang, nhưng ông này không nghe. Cho nên Tỉnh
Trưởng phải gọi xe thiết giáp cỡ nhỏ, không phải xe thiết giáp thiệt, nhưng chỉ là xe halftrucks
xe bọc sắt nhẹ đến cứu nguy, v́ ông ta hy vọng rằng chỉ sự hiện diện của các xe đó
cũng đủ để thị uy quần chúng và làm cho họ đừng đập vỡ cửa ra vào và cửa sổ của Đài
Phát Thanh’’(trang 63)
‘’Sau đó, Thích Trí Quang ra lệnh cho Tỉnh Trưởng phát thanh chương tŕnh mà
chính ông ta đă thâu băng buổi sáng đó và ông xúi một số Phật Tử đă bị khích thích nặng
trèo lên hiên, đập bể kính cửa sổ dùng lực mở cửa ra vào và vào trong Đài để bức ông Giám
Đốc phải phát thanh chương tŕnh. Lúc đó ông Phó Tỉnh Trưởng ra lệnh cho cảnh sát phụ
cảnh cáo những Phật Tử đang đập vỡ cửa sổ, cảnh cáo họ phải tụt xuống, dời nơi đó và
phân tán. Họ được cảnh cáo nhiều lần và lúc đó phát hai tiếng nổ. Tôi có ở đó, tôi trèo lên
hiên và vào trong và tôi thấy hai vũng máu trên hiên, hai tấm gương cửa sổ bị đập vỡ và trần
bị sập’’.[/B] (trang 63)[/COLOR]
3. Về Những Sư Trẻ T́nh Nguyện Tự Thiêu
Trưởng Phái Bộ: ‘’... Tôi muốn hỏi Ngài... có thể cung cấp cho chúng tôi những dữ
kiện mà Ngài có về vụ tự thiêu xảy ra trong lúc Phái Bộ ở Sài G̣n...’’ (trang 64).
Bộ Trưởng: ‘’... Tôi có nói thẳng với các vị rằng các Cơ Quan An Ninh của chúng tôi
có tin tức đáng tin cậy 100% về tổ chức ngầm của những người gọi là Sư trẻ nhưng thực ra
họ không phải là Sư mà chỉ là những người tự xưng là Sư. Họ t́nh nguyện tự thiêu. Có 10
người tự nguyện tự thiêu công khai trong thời gian Phái Bộ ở đây.
Chúng tôi liên lạc được với họ và qua hệ thống cải huấn của chúng tôi, chúng tôi đă
nói chuyện được với họ.
Chúng tôi hỏi họ: Các anh không thích sống sao? Các anh có ǵ chống Chính Phủ?
Tại sao các anh muốn tự thiêu?
Họ đă viết một bức thư trong đó họ công nhận sự sai lầm của họ và họ tự nguyện lên
Đài phát thanh để thú nhận sai lầm đó và kêu gọi 5 người kia (Tôi xin nhắc là các vị là có 10
người tự nguyện như thế và một người đă tự nguyện tự thiêu rồi) xin đừng có nghe tuyên
truyền vô căn cứ và công nhận sai lầm của họ.
Trong thư của họ, họ nói rằng họ bị tổ chức ngầm bao vây và canh gác trong các
Chùa và chỗ khác và có những người nói với họ rằng trong vụ đột kích các Chùa ngày 21
tháng 8 có nhiều Sư bị giết chết. Đó là chuyện láo khoét, nhưng v́ họ bị nhốt trong pḥng,
họ là nạn nhân của nhiều láo khoét và tuyên truyền, nên họ có những ư nghĩ sai lầm về cách
Chính Phủ đối sử với các sư lănh đạo...Chúng tôi chưa t́m được 5 người kia, nhưng chúng
tôi mong rằng lời kêu gọi đối với mấy người bạn của họ sẽ hiệu nghiệm.’’ (trang 66)
...
Tôi sẽ cho Quư vị biết về thân thế của Thích Trí Quang. Chúng tôi có tín hiệu rất đáng
tin về ông ta. Chúng tôi sẽ đưa ra những tín hiệu này cho Phái Bộ. Về điểm tại sao ông ta tỵ
nạn ở Sứ Quán Hoa Kỳ và ông ta vào đó được bằng cách nào tôi sẽ trả lời cho Quư vị biết
sau khi xem lại những ghi chép về điều tra và hồ sơ của tôi để cho có thêm chi tiết.
Trưởng Phái Bộ: ‘’Chúng tôi cũng muốn biết tại sao ông ta lại chọn Sứ Quán Hoa
Kỳ?’’
Bộ Trưởng: ‘’Tôi sẽ trả lời cho Quư Vị biết về điểm này, nhưng tôi có thể nói ngay với
Quư Vị rằng, theo những tài liệu mà chúng tôi bắt được trong các Chùa và theo những lời
tuyên bố của Thích Tâm Châu, người phụ trách về liên lạc với báo chí ngoại quốc trong Ủy
TT Thích trí Quang liên hệ với CIA để mưu lật đổ TT Diệm
Ban Liên Phái, th́[B][COLOR="#B22222"] Thích Trí Quang thường liên lạc với người ngoại quốc để đ̣i lật đổ Chính
Phủ. [/COLOR][/B]Những tuyên bố của Thích Tâm Châu chứa tên những người ngoại quốc được liên lạc.
Nhưng tôi sẽ trả lời cho Quư vị biết về điểm này. Tôi có thể đưa ra vài tên được tiết lộ như
Cummings, Bogs. Tuy nhiên, trước khi tôi cung cấp tin liệu này, tôi phải xin phép Chính Phủ
của tôi, v́ tôi không phải là toàn thể Chính Phủ và v́ bang giao với Hoa Kỳ tôi phải tham
khảo ư kiến của các bạn đồng nghiệp của tôi... ’’ (trang67)
Phỏng Vấn Bộ Trưởng Phủ Tổng Thống Nguyễn Đ́nh Thuần
Cuộc tiếp xúc của Phái Bộ với Bộ Trưởng Nguyễn Đ́nh Thuần không có ǵ đặc biệt.
Ông này nhấn mạnh rằng những ǵ ông tŕnh bày chỉ là lập lại những ǵ mà các ông Tổng
Thống, Cố Vấn Chính Trị và Phó Tổng Thống đă nói rồi. (trang 69-75)
Viên Chức tại Huế
Tư Lệnh Quân Đoàn I & Đại Biểu Chính Phủ
a. Quân Đội Và Vấn Đề Treo Cờ
...
Ông Volio: ‘’Ngày 7.5.1963 Quân Đội đă hạ tất cả các cờ Phật Giáo, có đúng vậy
không?’’
Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’Quân Đội không dính líu ǵ đến vụ cờ’’.
Ông Amor: ‘’Vấn đề treo cờ ở Huế liên quan với Phật Giáo, có đúng vậy không?’’
Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’Có một sự hiểu lầm về yêu cầu của dân chúng treo cờ Phật
Giáo cao hơn cờ Quốc Gia. Chỉ có một số ít Phật Tử nghĩ rằng họ tuyệt đối không được treo
cờ Phật Giáo. ’’
b. Tỷ Lệ Phật Giáo-Công Giáo
Ông Amor: ‘’Tỷ lệ Phật Giáo-Công Giáo là bao nhiêu?’’
Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Tôi không thể cho Ngài con số chính xác được. Đa số theo
Phật Giáo. Tôi phải xem tài liệu mới biết.’’
Ông Amor: ‘’Ông có thể cho tôi biết tỷ lệ khoảng chừng là bao nhiêu không?’’
Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Trên nguyên tắc th́ trong nước đa số theo đạo Khổng Giáo.
Tất nhiên có người theo Phật Giáo và Công Giáo, đặc biệt là ở Huế v́ ở đây lâu ngày trước
kia có Gia Đ́nh Vua, Quan và Công Chức. Khoảng 30% theo Đạo Phật. C̣n lại là Công
Giáo và Khổng Giáo. Bây giờ tôi có thể cho Quư Ngài tỷ lệ Công Chức Quốc Gia trong vùng
Trung Phần là 25% theo Công Giáo, 31% theo Phật Giáo và 42% theo Đạo Khổng Giáo.
Tôi xin nói thêm vài điều. Tôi muốn nhấn mạnh rằng ở Huế và Trung Phần tập họp
được tất cả các đại diện hành chánh là điều hiếm có. Chúng tôi đă tập họp đông đủ như
hôm nay cốt để các Ngài thấy chúng tôi khách quan và muốn cung cấp cho các Ngài tin tức,
giúp các Ngài làm được việc. Ở đây có Nhân viên Quân sự, Tư pháp Ṭa Viện Trưởng Viện
Đại Học. Tôi đă yêu cầu hai Viên chức cao cấp nhất của mỗi Ngành đến gặp các Ngài để
cung cấp cho các Ngài tất cả chi tiết thống kê mà các Ngài cần.
Phần khác, các Ngài có thể mời họ, hoặc bất kỳ người dân nào ở Huế đến gặp các
Ngài bất kỳ lúc nào và hỏi họ bất cứ điều ǵ trong thời gian các Ngài ở đây. Các Ngài có cho
tôi biết hay không cho tôi biết các Ngài gặp ai, tùy ư các Ngài. Tôi nêu ra điều này v́ t́nh
h́nh ở đây đặc biệt. Huế là một Thị Xă Phật Giáo. Quân Đội và Chính Phủ rất kính nể Phật
Giáo và chúng tôi không thể làm trọn nhiệm vụ nếu chúng tôi không kính nể Phật Giáo. Rất
cần nói rơ rằng Nhân Viên Quân Sự và Hành Chánh đối xử với Phật Giáo thế nào.
c. Vấn Đề Thanh Tra và Bạo Loạn
Ông Volio: ‘’Theo truyền thống về các dịp lễ và theo tiền lệ và thỏa hiệp về trước với
Chính Quyền Đài phát thanh sở tại phát thanh băng của những buổi lễ Phật Giáo, có phải
vậy không ?’’
Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’Mỗi khi có lễ Tôn Giáo th́ nghi thức buổi lễ đó được diễn lại.
Đó là truyền thống. Nhưng các bản văn phải được nhân viên duyệt xét trước để xem trong
đó có tuyên truyền chính trị chống Chính Phủ không. Họ có quyền tự do phát thanh tất cả
những ǵ họ muốn nếu chỉ nói về Tôn giáo và tránh pha trộn chính trị vào. Đấy là truyền
thống áp dụng cho tất cả các Tôn Giáo, dù Phật hay Công Giáo’’. (trang 78)
Ông Volio: ‘’Tối ngày 8.5 một vị Sư mang băng về lễ Phật Giáo đến Đài phát thanh sở
tại và ông Giám Đốc Đài từ chối không phát thanh băng đó, có đúng không và tại sao?’’
TT Thích trí Quang có hành vi bạo loạn, vi phạm pháp luật, chống chính phủ .
[B][COLOR="#B22222"]Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’Điều đó không đúng. Thông điệp được thâu băng lúc buổi
sáng để phát thanh vào buổi tối. [U]Nhưng có một điều khác là Thích Trí Quang thừa cơ hội
chèn vào băng một số đoạn chống Chính Phủ và ông Giám Đốc muốn cắt bỏ nhiều đoạn
chứa thóa mạ Chính Phủ. Họ không chịu và Phật Tử t́m cách xông vào Đài phát thanh để
phá hoại và bạo loạn xảy ra[/U]. ’’
Ông Volio: ‘’Ông có thể cho tôi thêm chi tiết bạo loạn xảy ra như thế nào?’’
Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’[U]Buổi tối phát thanh, Phật Tử, đệ tử của Thích Trí Quang tập
họp chung quanh đài phát thanh để làm áp lực với ông Giám Đốc Đài buộc ông phát thanh
toàn bộ băng, kể cả những thóa mạ chống Chính Phủ. Ông Giám Đốc từ chối, do đó xảy ra
bạo loạn[/U].’’[/COLOR][/B] (trang 78)
...
Ông Volio: ‘’Hơi độc đă được sử dụng để giải tán biểu t́nh ngày 3.6. Có đúng vậy
không?’’
Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’Hơi độc không hề được sử dụng để giải tán biểu t́nh ngày
3.6 như báo chí và Phật Tử cực đoan nói... chúng tôi đă dùng hơi làm chảy nước mắt...loại
hơi được dùng ở tất cả các nơi khác trên thế giới trong những trường hợp tương tự’’. (trang
78)
d. Phật Giáo-Công Giáo-Khổng Giáo
Ông Gunewardene: ‘’Ông thừa nhận rằng Thị Xă Huế là một Thị Xă Phật Giáo. Huế
có phải là một Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo ở Việt Nam không? Theo tin tức tôi thâu lượm
được, chỉ có 5% dân số Huế là Công Giáo, có phải vậy không?
Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Tôi có thể nói ngay với Ngài rằng về phần Công Giáo, th́ họ có
ghi danh cả, cho nên có bao nhiêu người theo Công Giáo có thể biết dễ dàng. C̣n phân biệt
Khổng Giáo Và Phật Giáo là một việc khó. Khi người ta t́m gốc Phật Giáo (nghĩa là t́m
người có Pháp danh Phật Giáo và có ghi danh tại một số Chùa) số đó không đầy 10%.
Khổng Giáo và Phật Giáo lẫn lộn nhau. Trên nguyên tắc, tất cả người Việt Nam đều là
Khổng Giáo, nhưng nay một số đi Chùa và cũng theo Phật Giáo. Họ mời Sư về nhà họ để
làm những nghi thức Phật Giáo và có cảm t́nh với Phật Giáo tuy rằng họ không hẳn là Phật
Giáo’’.
Ông Gunewardene: ‘’Trước Phật Đản có lễ 25 năm ông Thục được phong Giám
Mục?’’
Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Phải’’
Ông Gunewardene: ‘’Cuộc lễ kéo dài bao lâu và nó chấm dứt khi nào?’’
Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Lễ này xảy ra sau ngày 8.5, không phải trước đó’’.
Ông Gunewardene: ‘’Nhưng vào dịp này cũng có làm lễ cách này hay cách khác
chứ?’’
Tư Lệnh Quân Đoàn I: ‘’Ông này được phong Tổng Giám Mục lâu năm rồi, c̣n lễ 25
năm ông được phong Giám Mục là sau ngày Phật Đản. ’’
Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Tôi nhớ rằng lễ cử hành rất đơn giản, chỉ có vài Linh Mục và
vài Công Chức dự một bữa cơn trưa. ’’
Viện Trưởng Viện Đại Học: ‘’Đó là ngày 28.6.’’.
e. Chỉ Thị Chính Phủ Về Việc Treo Cờ Nhắm vào Công Giáo
Ông Gunewardene: ‘’Về vụ lễ này có Cờ Vatican treo trước ngày Phật Đản Không?’’
Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Tôi thấy rằng Đại Sứ không chấp nhận lời đáp của tôi v́ ông
hỏi tôi trước ngày Phật Đản Cờ Vatican có được treo trong Thị Xă không? Cho nên tôi sẽ trở
lại lời giải đáp của tôi cho tất cả các câu hỏi của Ngài một cách khái quát để Ngài hiểu ông
Tướng muốn nói ǵ.
Tôi sẽ lập lại toàn bộ sự việc để làm sáng tỏ truyền thống và dữ kiện về vấn đề này’’
Ông Gunewardene: ‘’Tôi chỉ hỏi Cờ của Vatican có được treo khắp nơi ở Huế trước
ngày Phật Đản không?’’
Đại Biểu Chính Phủ: ‘’Tôi không có mặt ở Huế mà v́ vậy tôi muốn tŕnh bày như sau.
Trước hết, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm không phân biệt giữa cờ Phật Giáo và cờ Công
Giáo, nhưng ông lại rất khắc khe phân biệt Cờ Quốc Gia và mọi cờ khác, để tỏ rơ ḷng yêu
nước của ông. Trong những cuộc thị sát của ông ở Thủ Đô, mỗi khi ông thấy một lá Cờ