Nguyễn Ngọc Ngạn nghĩ ǵ về Ngày Quốc Hận?
[B][SIZE=5]Khi Emxi Nguyễn Ngọc Ngạn giở thủ đoạn nguỵ biện[/SIZE][/B] (bài 2)
[B][SIZE=2]Trần Kiên Cường
[email]khongthekhongnoi@gmail.com[/email][/SIZE] [/B]
[U]4. Nguyễn Ngọc Ngạn (NNN) với các ngày lễ của Việt Nam.[/U]
Trong bài 1, tôi đă viết ở phần 1 về NNN mở màn cuộc phỏng vấn của cô Hoàng Anh bằng thủ đoạn ngụy biện tráo ngày 30 tháng 4 thành “long weekend”, ở phần 2 về NNN với Internet, và ở phần 3 về việc NNN tự cao tự đại bằng cách tự đề cao.
Trong bài 2 này, tôi xin viết ở phần 4 về [COLOR="#FF0000"]thủ đoạn ngụy biện[/COLOR] của NNN chung quanh những ngày lễ của Việt Cộng.
Trong cuộc phỏng vấn giữa ông NNN và cô Hoàng Anh nói về quan điểm của ông ta trong việc tổ chức văn nghệ 30.4.2012 tại Berlin, Ông Nguyễn Ngọc Ngạn giải thích “nhập nhằng” về ngày 30 tháng 4, vốn là ngày đau buồn cuả lịch sử dân tộc Việt Nam, ông ta “nhập nhằng” ngày 30 tháng 4 với ngày 1 tháng 5, ngày Quốc Tế Lao Động, nên Âu Châu có một cuối tuần dài nghĩ lễ, thuận tiện cho tổ chức show.
Ông NNN “không đồng ư về cách chống Cộng kiểu này. Không lẽ cộng sản có bao nhiêu ngày lễ trong năm là chúng ta phải tránh xa hết cả”.
Rồi NNN nhấn mạnh thêm rằng: “Nếu trung tâm Asia không tổ chức show trong ngày 19 tháng 5 và gặp sự chống đối th́ thế hệ thứ 2 đâu có ai biết đó là ngày sinh nhật cuả Hồ Chí Minh”.
Nguyễn Ngọc Ngạn nghĩ rằng phải tổ chức ca nhạc vui chơi trong những ngày đặc biệt, dù là ngày lễ của Việt Cộng hay là Ngày Quốc Hận của dân tộc, th́ sẽ có lợi là… “giúp cho giới trẻ hiểu biết”.
[COLOR="#FF0000"]Đúng là tṛ ngụy biện![/COLOR]
Có một chuyện rất tức cười cần phải kể ra đây đầu tiên là vụ mở đầu cuộc phỏng vấn của cô Hoàng Anh với Nguyễn Ngọc Ngạn, đó là vụ Hoàng Anh hỏi NNN “tại sao chú nhận làm MC cho show diễn vào đúng ngay cái ngày 30 tháng 4”, th́ NNN lập tức giải thích rằng show diễn này là show thứ 3 trong 3 shows tŕnh diễn ca nhạc của các nghệ sĩ trong dịp “long weekend” ở Âu Châu.
Nhưng rất tức cười là mới đây có “Ban Tin Cua Tap Chi Dan Van – DanVan Magazine” phổ biến “Thư Gởi Cháu Hoàng Anh của ông Le Nam Son”.
Ông Le Nam Son cho biết ông hiện cư ngụ tại Thành phố Hannover nước Cộng Ḥa Liên Bang Đức, ông có nhắc lại câu trả lời của NNN cho Hoàng Anh có đoạn:
“ … Việc tổ chức văn nghệ là do một bầu Show tư nhân tổ chức và có đến 3 show diễn ở 3 địa điểm ở 3 nuớc khác nhau rơi vào thời điểm của một "long weekend" là ngày thứ bảy 28-4 tại Paris, chủ nhật 29-4 tại Oslo và thứ hai 30-4 tại Bá Linh mà những người chống đối đă nhập nhằng cố t́nh tách rời hai ngày trước đó mà chỉ nói có ngày thứ hai 30-4 tại Bá Linh để gây ngộ nhận trong cộng đồng…”.
Kế đó ông Le Nam Son đă nói rơ cho “cháu Hoàng Anh” biết như sau: “Ở phần này chú xin giải thích thêm là [COLOR="#FF0000"]ngày 30-4-2012 không rơi vào long weekend ở Đức cũng như ở Pháp và Na Uy v́ đó là ngày thứ hai, một ngày thứ hai thường như bao ngày thường thứ hai khác trong tuần ở những nước này, có nghĩa là mọi người đều phải đi làm và chỉ đến ngày thứ ba 1 tháng 5 ngày lễ lao động th́ mới được nghỉ” (nguyên văn).[/COLOR]
[B]Than ôi, Nguyễn Ngọc Ngạn muốn tránh né nhắc tới mấy tiếng “Ngày Quốc Hận 30 Tháng 4 Đen” bằng mấy chữ “Long Weekend”, nhưng lời cắt nghĩa của ông Le Nam Son đang là cư dân ở Đức đă làm… tiêu tùng cái thủ đoạn [COLOR="#FF0000"]ngụy biện[/COLOR] của ông ta mất rồi.[/B] Từ đó mới biết “ông Trời có mắt”, kẻ gian rồi cũng phải “lọt hố” tức là phải té nặng, thật là… “tội nghiệp” biết bao!
Tại sao Nguyễn Ngọc Ngạn lại trở cờ? [COLOR="#FF0000"]Tại sao bây giờ y lại muốn tham dự vào “cuộc vui chơi ăn mừng ngày 30 tháng 4” mà tụi Việt Cộng đang quyết bỏ tiền ra tổ chức[/COLOR]?
Khi tôi nói có ṭa đại sứ Việt Cộng đứng sau vụ tổ chức chương tŕnh ca nhạc “T́nh Ca Mùa Xuân” ở Pháp, Na Uy và Đức, chắc chắn NNN sẽ lại… “ném chày với cối ra” để căi rằng không hề có cái vụ Việt Cộng đứng sau lưng chương tŕnh ca nhạc này.
Nhưng NNN có nhớ là chính y đă thú nhận trong cuộc phỏng vấn của cháu Hoàng Anh rằng-th́-là: “trước đây khi NNN làm MC những chương tŕnh ca nhạc tổ chức ở Ba Lan và Tiệp Khắc, th́ những người tổ chức đă gặp sự chống đối của các Ṭa lănh sự Cộng sản về sự hiện diện của Nguyễn Ngọc Ngạn và Bằng Kiều”.
Khi trước đây đă xảy ra như vậy, c̣n tại sao bây giờ lại không có ṭa đại sứ, ṭa lănh sự nào ở sau lưng chương tŕnh ca nhạc này, hở Nguyễn Ngọc Ngạn?
Cho nên vấn đề nêu câu hỏi tại sao Nguyễn Ngọc Ngạn lại trở cờ, th́ chỉ có Nguyễn Ngọc Ngạn và… các ṭa đại sứ, ṭa lănh sự Việt Cộng mới trả lời nỗi mà thôi.
Tôi nói NNN “trở cờ”, nghĩa là suốt 20 năm làm MC, lần này NNN mới bất chấp ngày lễ của Việt Cộng mà sẵn sàng tham dự (làm MC) cho cuộc vui chơi ca hát trong Ngày Quốc Hận là ngày đau buồn của dân tộc, chớ tôi không xác quyết ǵ hết, đừng có vội dùng chữ “chụp mũ” để gán cho tôi nhé.
Do đó, bây giờ Nguyễn Ngọc Ngạn quyết không c̣n xem các ngày lễ của Việt Cộng là quan trọng nữa. Nếu ai có cắc cớ hỏi “ngày 30 tháng 4” có phải là ngày lễ của Việt Cộng không, th́ tôi xin được nói rơ rằng: đó là “Ngày Quốc Hận” của đồng bào Việt Nam Quốc Gia (c̣n kẹt lại ở trong nước và đang ở hải ngoại), mà đó lại là “ngày mừng chiến thắng của lũ Việt Cộng”. [COLOR="#FF0000"]Do đó nếu vào ngày “30 Tháng 4 Đen” ai làm Lễ Tưởng Niệm, hoặc tổ chức Biểu T́nh để đả đảo Việt Cộng th́ biết là Người Quốc Gia, c̣n ai giả đ̣ không nhớ “ngày 30 tháng 4 đau buồn” này, mà lại cứ tổ chức vui chơi ca hát th́ phải… đặt câu hỏi về họ[/COLOR].
Về vấn đề tại sao không nên vui chơi, liên hoan ca hát trong ngày 30 tháng 4 và những ngày lễ lớn của Việt Cộng, th́ theo tôi, tất cả những Người Việt Nam Quốc Gia yêu đất nước và dân tộc đều có thể trả lời dễ dàng, các vị từng trải qua thời chiến tranh Việt Nam, tức là đến nay cũng tới tuổi trên lục tuần đều thấu hiểu và có thể răn dạy cho con cháu.
Bao nhiêu tội ác của Việt Cộng đối với người dân Trung Nam Bắc Việt Nam, kể cả chuyện chế độ Việt Cộng đă và đang bán nước buôn dân, nếu phải viết ra th́ phải dùng biết bao nhiêu giấy mực mới đủ.
Riêng đối với Nguyễn Ngọc Ngạn, tôi xin phép được trích ra đây một đoạn trong bài viết của bà Đào Nương (báo Saigon Nhỏ), chẳng biết có phải bà viết để “tặng” cho Nguyễn Ngọc Ngạn không? Tôi xin phép trích ra đây chỉ một đoạn ngắn thôi, xin xem bà Đào Nương viết về Nguyễn Ngọc Ngạn như sau:
(trích) “Khi ông giáo sư Việt Văn Đệ Nhất Cấp Nguyễn Ngọc Ngạn nói rằng ông không đồng ư với việc người Việt không cộng sản tránh tổ chức liên hoan ca nhạc trong ngày 30 tháng 4, trong những ngày Lễ cuả cộng sản, th́ thưa ông, ngày mà vợ con ông vượt biên rồi mất tích trên Biển Đông được ông ghi lại trong “những tác phẩm văn chương” của ông, ông có mời bạn bè, có tổ chức “t́nh ca” v́ ... đời ca hát ngày tháng cho người mua vui được không? Hay ngày đó, ông sẽ làm giỗ cho họ, sẽ thắp cho họ những nén hương, để người thân trong gia tộc của ông chia xẻ với ông nỗi đau thương của riêng ông mà đồng thời cũng là niềm đau của dân tộc. Đó chắc chắn sẽ là ngày duy nhất trong năm, ông sẽ tạm thời lánh xa những câu nói tục, những lời nói hàm hồ “cứ tưởng” là thông thái, là duyên dáng, xa lánh những thân thể lơa lồ của bầy ca nhi để nói với người thân về nỗi đau cuả ông dành cho đất nước, về cái đại họa đă đẩy thân nhân của ông ra Biển Đông măi măi không về. Trước ông, sau ông và cho đến bây giờ, mỗi thời, chúng ta đều phải nhỏ nước mắt khóc thương cho những người thân như thế…. Ông đă gần 70 tuổi, sao ông lại hàm hồ khi đoạn trên th́ viết “Tôi đi làm văn nghệ cũng như người ta đi vào nhà máy, vào hăng xưởng, ở tuổi gần 70 có c̣n nghĩ ǵ đến danh vọng nữa đâu. Đi làm để sống chờ ngày về hưu thế thôi”, rồi đoạn dưới lại kết luận: “Đối với chúng ta, văn nghệ có thể chỉ là giải trí. Nhưng với Cộng Sản th́ không đơn giản như vậy. Bài bản lúc nào cũng bị kiểm duyệt.
Nếu sứ quán VN có dính dáng xa gần đến show này th́ họ có ngu ǵ mời ca sĩ Asia là những người chuyên hát nhạc lính? Họ có ngu ǵ mà mời tôi là tác giả hàng loạt truyện đả kích hoặc châm chọc họ?” Thế th́ ông giáo sư Việt Văn Đệ Nhất Cấp ơi, ông nghĩ sao về những “hiện tượng” mấy năm gần đây xảy ra cho giới nghệ sĩ ca nhạc vậy?
Những “tác phẩm văn chương” của ông có “chống cộng” hơn ông Phạm Duy và tuyển tập Bầy Chim Bỏ Xứ của thập niên 80 thế kỷ trước không?” (hết trích)
C̣n tiếp...
Cảm xúc ngày 30 tháng 4 hàng năm
Nhà báo tự do Bùi Văn Phú
Gửi cho BBC Tiếng Việt từ San Jose
Cập nhật: 09:38 GMT - thứ hai, 30 tháng 4, 2012
[B]Sáng 30-4. Cái mốc thời gian không quên trong đời tôi, và trong tim hàng triệu người Việt[/B].
Lănh đạo cuối cùng của Việt Nam Cộng hoà ra lệnh cho binh sĩ buông súng. Miền Nam đầu hàng miền Bắc. Cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn chấm dứt.
Mỗi năm hay ra biển vào cuối tháng Tư, nh́n về quê nhà mà ḷng quặn đau. Mặt trời tháng Tư chầm chậm vàng úa rồi tắt, để lại những tiếng sóng, khi nhẹ nhàng, khi bồng bềnh, nổi trôi. Như thân phận cuộc đời.
Đứng trước biển nhớ bố mẹ và các em mà rơi nước mắt.
Nhớ bạn bè thân thương thuở c̣n học chung với nhau mà buồn hơn cả buổi chiều tàn.
[CENTER][IMG]http://i49.tinypic.com/35cndsp.jpg[/IMG]
Cảnh người vượt biên tìm tự do sau 1975[/CENTER]
Nhớ những ngày lênh đênh không mái che. Nhớ nước muối cùng nắng ăn sạm da mặt.
Mong chờ một cơn mưa giông gột rửa. Nhớ nắm cơm thùng phuy. Mơ được đến bến bờ.
Chiều ra biển nhớ về Subic Bay xanh cỏ. Nhớ băi biển Guam đầy đá nhọn. Nhớ Camp Pendleton ở lều lính giữa đồi cỏ khô.
Đứng ở biển nh́n về San Francisco đêm rực rỡ ánh đèn nhớ Singapore của tháng 5-1975 khi con tàu đến đó. Không được lên bờ mà chỉ neo xa xa.
Chiều nh́n ra biển. Xa thẳm bên kia là quê nhà. Ḷng thầm hát câu thương nhớ:
Sài G̣n ơi! Tôi đă mất người trong cuộc đời
Sài G̣n ơi! Thôi đă hết thời gian tuyệt vời…
[Sài G̣n ơi! Vĩnh biệt, nhạc Nam Lộc]
Nh́n qua biển rộng mà nghĩ mông lung. Quê nhà sau 30-4 thay đổi thế nào?
Hoà b́nh đến rồi sao những con người Việt Nam c̣n lao ra biển lớn bất chấp thủy thần, sóng dữ.
Ở bên nhà đôi tay ngà em vục bùn đen
Ở bên nhà đôi môi mềm thu vạn tủi oán
Ở bên này sống với ác mộng
Từng đêm ngày anh ra biển rộng…
[Ở bên nhà, nhạc Phạm Duy]
C̣n tiếp...