3 tổ chức nhân quyền kêu gọi phóng thích tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ
[CENTER][IMG]http://i54.tinypic.com/2i7mp9z.jpg[/IMG]
[FONT="Courier New"][SIZE="1"]Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ trong phiên xử tại một ṭa án ở Hà Nội ngày 4/4/11[/SIZE][/FONT][/CENTER]
Tổ chức quan sát Bảo vệ những người đấu tranh cho nhân quyền, cơ quan kết nối giữa hai tổ chức nhân quyền quốc tế gồm Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền, FIDH, có trụ sở ở Paris và Tổ chức Quốc tế chống Tra tấn, OMCT, có trụ sở tại Geneve cùng với Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam vừa gửi thỉnh nguyện thư tới giới lănh đạo Việt Nam, Tổng thư kư Liên hiệp quốc, và Cao ủy nhân quyền Liên hiệp quốc kêu gọi trả tự do cho tiến sĩ Hà Vũ ngay lập tức và vô điều kiện.
Thỉnh nguyện thư chung của ba tổ chức vừa kể đề ngày 7/4 nói rằng bản án 7 năm tù dành cho tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ là một tṛ chế nhạo công lư, có động cơ chính trị, và dựa trên những luật lệ sai trái thường được dùng để bịt miệng những người bất đồng chính kiến tại Việt Nam.
Ông Vơ Văn Ái, Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam, một trong ba tổ chức kư tên trong thỉnh nguyện thư này, cho đài VOA biết thêm chi tiết:
“ Vụ án của ông Cù Huy Hà Vũ đă gây chấn động thế giới v́ theo công luận quốc tế, đây là một vụ xử án phi pháp. Ông Hà Vũ không có tội ǵ cả, và ngay cả phiên ṭa cũng phạm lỗi về tố tụng theo Bộ luật tố tụng h́nh sự, điều 241. V́ vậy, ba tổ chức ở Châu Âu là Tổ chức quan sát Bảo vệ những người đấu tranh cho nhân quyền gồm Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền và Tổ chức Quốc tế chống Tra tấn cùng với Ủy ban Bảo vệ Quyền làm người Việt Nam đă kư một lá thư chung để báo động về t́nh trạng phi pháp trong vụ xử ông Cù Huy Hà Vũ hôm 4/4 tại Hà Nội.
Các tổ chức này đều trực thuộc Liên hiệp quốc, làm việc tại Geneva và Paris. Dĩ nhiên, việc lên tiếng này một lần nữa nói lên sự phi pháp trong một phiên ṭa rất khôi hài, và Hà Nội đă vi phạm tất cả những luật pháp của chính nhà nước trong vụ xử ông Hà Vũ.”
Lá thư cũng nêu rơ vụ án Cù Huy Hà Vũ là một ví dụ nữa cho thấy t́nh trạng đàn áp, vi phạm các quyền căn bản của con người vẫn đang tiếp diễn tại Việt Nam và đi ngược lại với những cam kết của chính quyền Hà Nội với quốc tế khi tự nguyện tham gia kư kết vào Công ước quốc tế của Liên hiệp quốc về Nhân quyền.
VOA
Ư nghĩa vụ án Cù Huy Hà Vũ
[B]Vụ án của tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ đă thu hút sự chú ư của cộng đồng thế giới, truyền thông quốc tế, và đông đảo người Việt trong và ngoài nước. Ngày diễn ra phiên ṭa, một số bạn trẻ quan tâm đến t́nh h́nh chính trị và pháp luật của Việt Nam đă tới trước cổng ṭa dù biết trước sẽ gặp rắc rối với lực lượng an ninh dày đặc phong tỏa xung quanh Ṭa án Nhân dân Hà Nội, với hy vọng được theo dơi những diễn tiến về phiên xử mà nhà nước gọi là công khai. Họ đă chứng kiến những ǵ từ bên ngoài ṭa án? Cảm nhận của họ về phiên ṭa này ra sao? Và v́ sao họ quan tâm đến nhân vật bất đồng chính kiến này? Trà Mi hỏi chuyện 3 thanh niên trong số đó là Linh, Tài, và Tâm. [/B]
[B][U]Tâm:[/U][/B] Thật ra vụ Cù Huy Hà Vũ em đă t́m hiểu và xem trên báo khá nhiều. Em quan tâm về vụ bauxite Tây Nguyên và vụ Vinashin có liên quan đến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng th́ cũng liên quan đến Cù Huy Hà Vũ.
[B][U]Tài[/U][/B]: Em biết đến tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ từ khi vụ Cồn Dầu xảy ra. Em thường theo dơi tin tức về vụ Cồn Dầu và biết ông là người đă lên tiếng cho Cồn Dầu. Từ đó em cảm mến ông.
[B][U]Linh:[/U][/B] Em đă nghiên cứu và xem rất nhiều bài viết về Cù Huy Hà Vũ liên quan đến vụ kiện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hay vụ kiện dự án bauxite Tây Nguyên. Em muốn được tới xem một phiên ṭa xét xử một người đấu tranh dân chủ được gọi là “công khai” là như thế nào.
[B][U]Trà Mi:[/U][/B] Sau khi tới đó rồi, ghi nhận của bạn ra sao?
[B][U]Linh:[/U][/B] Về phiên ṭa mà họ gọi là xét xử “công khai”, nhưng công an đă giăng dây kín mít. Từ sáng sớm, cảnh sát cơ động đă không cho người dân tiếp cận phiên ṭa. Đó là bất ngờ đầu tiên của em về một phiên ṭa “công khai”. Em thấy nhiều người đến ṭa đă bị công an tấn công và giam giữ.
[B][U]Trà Mi[/U][/B]: Bạn nói lực lượng an ninh rất đông là khoảng bao nhiêu người? Sự hiện diện của người dân xung quanh phiên ṭa có đông không? Và số người bị tấn công là bao nhiêu?
[U]Tâm:[/U] 7 giờ sáng hôm đó, em cùng luật sư Lê Quốc Quân, anh Sơn, và một số người nữa đi cùng trên một chuyến xe xuống ṭa để xem. Lúc bọn em xuống xe, có hai người quay phim họ quay bọn em. Anh Quân có nói rằng kiểu này th́ trước sau ǵ anh em ḿnh cũng bị bắt. Cho nên, anh em mới kéo nhau sang bên kia đường. Bọn em đi trên vỉa hè khoảng mấy chục mét th́ có 2 người mặc thường phục tới bảo bọn em không được đứng ở đây v́ ở đây có biển cấm. Bọn em đáp rằng sao không thấy một biển cấm nào. Thế là họ đưa dây thừng ra giăng và kéo cảnh sát cơ động tới. Chúng em bất b́nh về việc ḿnh đi trên vỉa hè mà lại bị cấm. Dù bên cạnh cũng có bao nhiêu người đi trên vỉa hè, họ không để ư mà chỉ để ư đến bọn em. Bọn em gồm luật sư Quân, thầy Tặng, anh Sơn, và em, tức là 4 người bị bắt. Sau đó ít phút, cảnh sát cơ động kéo đến khá đông, khoảng 30 người. Sau khi họ bắt được anh Sơn và anh Quân th́ có 2 người cầm dùi cui điện dí vào người em. Họ lôi em vào công an Hàng Bột tra hỏi và thu hồi của em một máy ảnh cùng hai thẻ điện thoại.
[B][U]Trà Mi:[/U][/B] Nhóm của bạn cách cổng ṭa án bao xa mà bị coi là đi vào khu vực cấm?
[U]Tâm:[/U] Bọn em đi trên vỉa hè đối diện cổng ṭa án. Lúc bọn em bảo rằng không thấy có biển cấm, họ mới cầm biển cấm đưa ra, tức là một bên họ cầm dây thừng họ đuổi người đi. Người tuồng đi tới đâu th́ người cầm biển cấm đi theo tới đó.
[B][U]Trà Mi:[/U][/B] Biển cấm di động chứ không cố định?
[B][U]Tâm:[/U][/B] Vâng đúng thế.
[U]Trà Mi[/U]: Xin hỏi anh Tài. Trong lúc sự việc xảy ra với anh Tâm, anh quan sát xung quanh và ghi nhận được những ǵ?
[B][U]Tài[/U][/B]: Từ tất cả các ngă đường có hướng đi về ṭa án, số người đứng trước hàng rào của cảnh sát th́ khoảng 4 đến 5 trăm người. Cảnh sát kể cả lực lượng cơ động là hơn trăm người.
[B][U]Trà Mi:[/U][/B] Trước khi tới phiên ṭa này, chắc các bạn cũng đă lường trước sẽ xảy ra những sự cố rắc rối cho bản thân. V́ sao các bạn vẫn quyết định tới đó?
[B][U]Linh:[/U][/B] Bọn em cũng mến mộ dân chủ, mến mộ những người yêu công lư-sự thật nên bọn em muốn đến xem.
[B][U]Tâm:[/U][/B] Bọn em cũng đă lường trước rằng đi xuống đó kể cả khi bị bắt cũng chẳng thấy có ǵ đáng sợ cả.
[B][U]Trà Mi:[/U][/B] Là những người trẻ quan tâm đến phiên xử này, theo các bạn, phiên ṭa có ư nghĩa thế nào đối với thanh niên Việt Nam nói chung và đối với những bạn trẻ có quan tâm đến các vấn đề xă hội nói riêng?
[B][U]Linh:[/U][/B] Bọn em thật sự thất vọng trước một phiên ṭa như vậy.
[B][U]Tài:[/U][/B] Em thấy được là luật pháp của Việt Nam bây giờ có thể nói là họ đă thực hiện luật rừng chứ không c̣n là luật pháp.
[B][U]Tâm:[/U][/B] Em tin tưởng rằng vụ Cù Huy Hà Vũ sẽ góp phần thức tỉnh nhiều thanh niên Việt Nam hơn. Họ sẽ hiểu rơ hơn về pháp luật Việt Nam hiện nay.
[B][U]Tài:[/U][/B] Vụ án này sẽ góp phần cho người ta biết về thực trạng xă hội của một đất nước độc tài, độc trị. Ngay chính ṭa án c̣n làm sai luật.
[B][U]Trà Mi[/U][/B]: Liệu những ǵ đang xảy ra với bản thân ông Cù Huy Hà Vũ và những ǵ đang xảy ra xung quanh phiên ṭa này có là lời cảnh cáo đối với những người quan tâm và đ̣i hỏi dân chủ hay chăng?
[B][U]Linh:[/U][/B] Em tin sẽ có nhiều Cù Huy Hà Vũ hơn nữa, những người dám hy sinh, dám dấn thân cho công cuộc dân chủ ở Việt Nam, cho tự do đích thực. Cuộc cách mạng nào cũng phải đổ máu, nhưng em tin tưởng hoàn toàn ở thắng lợi sau cùng. Ở Việt Nam c̣n rất lâu nữa mới đạt được một nền tự do-dân chủ như ở Hoa Kỳ, nhưng dân Việt Nam sẽ trưởng thành hơn sau khi được biết những vụ án như vụ xử Cù Huy Hà Vũ. Những vụ này gây ra ảnh hưởng rất lớn trên toàn Việt Nam. Và sức ép dư luận quốc tế về vụ án Cù Huy Hà Vũ sẽ làm cho chính quyền Việt Nam phải dè dặt hơn trong việc xét xử các nhà dân chủ khác.
[B][U]
Trà Mi:[/U][/B] Ba người bạn tên Linh, Tài, và Tâm vừa chia sẻ với chúng ta những ǵ diễn ra bên ngoài phiên ṭa xét xử tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ cũng như cảm nhận của những người trẻ có quan tâm đến vụ án này. C̣n diễn tiến bên trong pḥng xử có ǵ đáng chú ư? Vụ án này này có ư nghĩa như thế nào về mặt pháp lư và xă hội? Chúng ta hăy nghe ghi nhận của những người hiện diện ngay bên trong pḥng xử án và trực tiếp tham gia phiên ṭa ngày 4/4 là luật sư Trần Đ́nh Triển và luật sư Hà Huy Sơn, hai luật sư bảo vệ cho tiến sĩ Hà Vũ.
[B][U]Luật sư Hà Huy Sơn:[/U][/B] Ngay trong giai đoạn thủ tục để bắt đầu phiên ṭa, ṭa đă không công bố chứng cứ hay bất kỳ tài liệu nào nên luật sư chúng tôi không thể làm việc được. Cuối cùng chúng tôi đă rời pḥng xử.
[B][U]Trà Mi:[/U][/B] Luật sư Triển, theo ông, những điều ǵ được coi là đáng chú ư nhất về phiên ṭa này ngoài chi tiết mà luật sư Sơn vừa chia sẻ?
[B][U]Luật sư Trần Đ́nh Triển[/U][/B]: Đáng lẽ Hội đồng xét xử phải triệu tập người làm chứng, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, và người bị hại tham gia phiên ṭa. Nhưng phiên ṭa này không triệu tập bất cứ ai, chỉ có duy nhất bị cáo tại phiên ṭa. Chúng tôi đă có một văn bản gửi cho các cơ quan chức năng ở Quốc hội, Chánh án Ṭa án Nhân dân Tối cao, và Liên đoàn Luật sư Việt Nam để tránh tiền lệ sau này.
[B][U]Trà Mi:[/U][/B] Đó là nói về phiên xử ngày 4/4. C̣n về bản án đối với tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ, theo chính quyền, bản án dành cho ông Vũ nói riêng và những bản án đối với những người khác có các hoạt động tương tự không được nhà nước hoan nghênh như ông Vũ, nhằm răn đe và trừng phạt hành vi “xâm hại lợi ích của nàh nước và nhân dân”. Là lực lượng đối trọng bảo vệ công lư, theo các luật, bản án và phiên ṭa của ông Hà Vũ có ư nghĩa ra sao, xét về mặt pháp lư cũng như về mặt xă hội?
[B][U]
Luật sư Trần Đ́nh Triển[/U][/B]: Trước hết, đối với điều 88 Bộ Luật h́nh sự của nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam về tội chống nhà nước, về mặt khoa học pháp lư phải chứng minh được hành vi chống đối đó. Nếu định nghĩa của Hiến pháp Việt Nam rằng nhà nước Việt Nam là nhà nước của dân, do dân, và v́ dân, th́ phải chứng minh được hành vi đó chống nhân dân ở đâu, chống “v́ dân” ở đâu, chống “của nhân dân” ở đâu. Nếu mọi tổ chức khác nằm ở thể chế chính trị khác không phải của nhà nước, th́ hành vi đó không nằm trong việc “chống nhà nước”. Điều 88 phải có một quy định, thông tư liên tịch giữa bộ công an, bộ tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ṭa án nhân dân tối cao. Phải quy định cụ thể về lượng và h́nh xem hành vi nào là hành vi xâm phạm điều 88. Chứ c̣n cứ chung chung như thế này là một điều hết sức nguy hiểm.
[B][U][B]Trà Mi[/B][/U][/B]: Xin nghe ư kiến của luật sư Sơn. Hiến pháp Việt Nam công nhận quyền tự do ngôn luận, nhưng điều 88 lại cấm tuyên truyền chống nhà nước, khiến nhiều người hiểu rằng muốn nói ǵ th́ nói nhưng không được nói những ǵ ngược lại với nhà nước. Ư kiến của các chuyên gia luật như luật sư Sơn đây, như thế nào?
[B][U]Luật sư Hà Huy Sơn: [/U][/B]Tôi thấy điều 88 không định lượng nhưng mang tính định tính, rất khó ứng xử với điều này. Nó mâu thuẫn với quy định của Hiến pháp, mâu thuẫn với điều 19 của Công ước về các quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam tham gia năm 1982.
[B][U]Luật sư Trần Đ́nh Triển[/U][/B]: Trong luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam cũng có nêu rằng trong một sự việc quy định về một vấn đề, văn bản nào có xung đột về mặt pháp lư th́ áp dụng văn bản cao hơn. Như vậy, Bộ luật h́nh H́nh sự thấp hơn Hiến pháp mà Hiến pháp quy định quyền tự do ngôn luận. Trong luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Luật tố tụng H́nh sự cũng quy định là nếu luật pháp Việt Nam có những điều trái với các công ước quốc tế mà Việt Nam có kư kết, tham gia th́ thực hiện theo quy ước quốc tế đó. Công ước quốc tế mà luật sư Sơn vừa đề cập đó, Việt Nam đă tham gia. Tuy nhiên, có những phát ngôn xâm phạm đến an ninh quốc gia th́ không chỉ Việt Nam mà nước nào cũng quy định. Vậy th́ những trường hợp nào không được phát ngôn phải quy định, phải có điều cấm để người ta biết được ranh giới để phát ngôn và góp ư kiến. Nhưng ở đây trong luật pháp Việt Nam không quy định rơ cấm là cấm như thế nào, thế nào là vi phạm vào điều 88.
[B][U]Trà Mi:[/U][/B] Như luật sư Sơn cũng nhận định là có mâu thuẫn giữa luật với Hiến pháp. Trong bối cảnh đó, khi ông tham gia bảo vệ những người dựa trên Hiến pháp để thực hiện quyền tự do ngôn luận mà nhà nước th́ lại dựa trên luật để xét xử, ông có hy vọng thành công trong các phiên ṭa như thế này, hay không?
[B][U]Luật sư Hà Huy Sơn[/U][/B]: Tôi cũng không hy vọng là sự thành công của nó cao, nhưng tôi có hy vọng làm sáng tỏ những vấn đề mà xă hội quan tâm.
[B][U]Trà Mi[/U][/B]: Trong cuộc trao đổi trước với chúng tôi, riêng luật sư Triển đă khẳng định là ông sẽ thua dù lúc đó chưa chính thức bắt đầu tham gia vụ án. Như vậy có thể nói kết cục phiên ṭa này đă không nằm ngoài dự kiến của ông?
[B][U]Luật sư Trần Đ́nh Triển: [/U][/B]Tôi nhận định là không bao giờ có chuyện luật sư biện hộ cho một thân chủ trắng án trong trường hợp bị truy tố theo điều 88 trong bối cảnh điều luật chưa được cụ thể hóa lượng là bao nhiêu.
[B][U]Trà Mi[/U][/B]: Vừa rồi là ư kiến của một số người trẻ quan tâm và chuyên gia pháp lư về ư nghĩa của bản án 7 năm dành cho tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ về tội tuyên truyền chống phá nhà nước, chiếu theo điều 88 Bộ luật H́nh sự Việt Nam.
VOA
Hàng trăm người kư đơn đ̣i thả ông Cù Huy Hà Vũ
[IMG]http://i54.tinypic.com/9u53mf.jpg[/IMG]
[FONT="Courier New"][SIZE="1"]Những người kư tên vào kiến nghị đ̣i trả tự do cho ông Hà Vũ ngay lập tức[/SIZE][/FONT]
[B]Hàng trăm người trong đó có các tướng lĩnh và trí thức có tiếng đă Bấm kư đơn kiến nghị đ̣i hủy án và trả tự do cho tiến sỹ Hà Vũ. [/B]
Thư kiến nghị gửi các nhà lănh đạo cao cấp nhất của Việt Nam cùng Viện Kiểm sát và Ṭa án Tối cao viết:
"Phiên ṭa [xử ông Hà Vũ] đă gây ra một làn sóng phê phán và phản đối mạnh mẽ trong nước và trên thế giới v́ cách thức điều hành của thẩm phán đă vi phạm luật tố tụng h́nh sự, không đảm bảo quyền được bào chữa của bị cáo."
Kiến nghị cũng nói lực lượng an ninh đă "ngăn cấm thô bạo người dân tham dự hoặc theo dơi phiên ṭa, vô h́nh trung xóa bỏ tính công khai của phiên ṭa như đă được chủ tọa phiên ṭa tuyên bố.
[B]Những người kư tên trong bản kiến nghị đ̣i "xóa bỏ kết quả của phiên ṭa sơ thẩm, xóa bỏ vụ án Cù Huy Hà Vũ và trả tự do cho công dân Cù Huy Hà Vũ."[/B]
[IMG1]http://i54.tinypic.com/2z9lee0.jpg[/IMG1] Ông Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh, một trong những người kư tên vào kiến nghị nói với BBC ông không có nhiều hy vọng nhà nước Việt Nam sẽ làm theo kiến nghị.
"Riêng bản thân tôi kiến nghị th́ tôi cũng kiến nghị để ḿnh có cái tỏ thái độ chứ c̣n hy vọng rằng từ cái kiến nghị này mà Đảng và Nhà nước Việt Nam thay đổi th́ tôi không hy vọng," ông nói
"Bởi v́ chúng ta thấy rằng ngay cả Đại tướng Vơ Nguyên Giáp, làm một người cách mạng khai quốc công thần như vậy mà thư của Đại tướng Vơ Nguyên Giáp trong vụ bauxite Tây Nguyên, trong vụ phá hội trường Ba Đ́nh vẫn không được trả lời. Nói về văn hóa ứng xử đă là không được rồi.
"Tôi không hy vọng [kiến nghị sẽ] có hiệu quả nhưng rơ ràng cái hiệu ứng về mặt xă hội th́ ít nhất trong đất nước Việt Nam vẫn c̣n nhiều người có lương tri và nói lên tiếng nói của người ta.
"Chớ không phải người ta sợ người ta im lặng. Bây giờ phải phá tan cái sợ đi để v́ tất cả, v́ lợi ích của đất nước, của dân tộc để chúng ta t́m đường đi cho đất nước Việt Nam ngày càng phú cường hơn.
"Nếu không cứ dẫm chân tại chỗ như thế này th́ rất nguy hiểm."
'Trơ trẽn'
Ông Đằng từng là Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh
"Nếu xử án thấy ḿnh đúng, ta phải làm công khai minh bạch, làm một cách đàng hoàng.
"Nhưng mà đây rất tiếc là vụ án kiểu như chạy tang vậy, xử một cách vội vă rồi vi phạm một cách nghiêm trọng các thủ tục tố tụng, làm cho các luật sư phải bỏ pḥng xử ra ngoài.
"Tôi thấy nó rất trơ trẽn.
"Thế mà vẫn tiếp tục xử và cuối cùng xử với mức án là bẩy năm tù giam và ba năm quản chế.
"Tôi đi khắp nơi, gặp rất nhiều người dân, bạn bè trong phong trào sinh viên học sinh cũ rồi nhân sĩ trí thức trước đây cùng làm việc với tôi trong phong trào đấu tranh ở Sài G̣n, th́ ai người ta cũng rất phẫn nộ về việc này.
"Người ta buồn cho đất nước Việt Nam tại sao lại có những con người như thế, tại sao lại xử sự một cách như thế trong lúc đó th́ nói hội nhập rồi thế này thế kia.
Ông Đằng cũng nhắc tới lời của giáo sư Ngô Bảo Châu nói rằng "không c̣n ai có thể làm hơn để mất thanh danh và danh dự của nước Việt Nam, của dân tộc Việt Nam".
Ông nói ông không hài ḷng với các diễn biến trong vụ Cù Huy Hà Vũ ngay từ ban đầu trong đó có việc bắt ông Hà Vũ với 'hai bao cao su đă qua sử dụng'.
Ông nói: "Với tư cách là một đảng viên tôi cảm thấy xấu hổ, không thể nào đồng t́nh với cách làm, cách xử lư như vậy được."
Quyền tự do
Đài BBC cũng nhắc lại với ông Đằng những tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam rằng quyền tự do ngôn luận được "quy định rơ trong Hiến pháp và pháp luật và được đảm bảo trên thực tế" và ông nói:
"Cái đó là họ nói họ nói lấy được thôi. Họ nói cho có vậy thôi chứ không có lư lẽ ǵ. Họ không biết cái lời nói có ai nghe và có sức thuyết phục không.
[IMG1]http://i53.tinypic.com/2n7jody.jpg[/IMG1] Ông Đằng nói phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nguyễn Phương Nga chỉ "nói lấy được"
"Nếu một đất nước có luật pháp đoàng hoàng th́ không thể xử vụ án như vừa qua.
"Như vậy bà Phương Nga bà ấy chỉ nói cho có thôi. Nhiệm vụ của bà ấy bà ấy phải nói thôi.
"Bất cứ người nào biết suy nghĩ th́ không thể chấp nhận được."
Ông nói ông tin rằng có rất nhiều người có chính kiến khác với quan điểm chính thức của nhà cầm quyền:
"Trong hàng ngũ cán bộ đảng viên, chẳng hạn bản thân tôi là cán bộ đảng viên, trên 40 năm tuổi Đảng, tôi vẫn có thái độ của ḿnh, vẫn có chính kiến của ḿnh th́ tôi nghĩ là trong đảng và trong nhà nước Việt Nam cũng có nhiều người như vậy.
"Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An cũng đă có những ư kiến rất xây dựng về nhiều vấn đề của đất nước
[B][U]'Đáng lo'[/U][/B]
Ông Đằng nói với BBC: "Tôi nghĩ những nhà cầm quyền bây giờ th́ họ cứ làm nhưng bên cạnh đó một xă hội dân sự, một xu thế phát triển, không có thế lực nào có thể ngăn cản nổi."
"Tất nhiên là báo chí công khai bây giờ quá sợ rồi, không đăng được th́ họ có những phương tiện thông tin khác, thí dụ mạng chẳng hạn.
"Bây giờ rất nhiều người người ta đă nói rồi. Các tập đoàn lợi ích nó đang chi phối chính quyền. V́ vậy mà v́ một lư do nào đó người ta muốn bảo vệ cái ghế, bảo vệ cái vị trí của người ta.
Nhiều công dân mạng cũng lên tiếng nói rằng ông Cù Huy Hà Vũ bị xét xử một phần v́ đă kiện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, người họ nói đă đứng đằng sau những ǵ diễn ra.
C̣n ông Lê Hiếu Đằng nói với BBC:
"Tôi cho rằng không chỉ riêng ông Thủ tướng đâu mà ở Việt Nam là lănh đạo tập thể.
"Cái đáng ngại nhất là nếu một tập thể mà suy nghĩ như vậy th́ rất đáng lo cho đất nước."
Trong khi đó, hôm 10/04, Bấm báo Quân đội Nhân dân có bài nói ông Cù Huy Hà Vũ "có những hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam, phải đưa ra xét xử theo đúng các quy định của pháp luật Việt Nam."
Đây được xem là một trong vài bài b́nh luận hiếm hoi trên báo chí nhà nước sau khi phiên ṭa kết thúc.
BBC
Ông Lê Hiếu Đẳng nói không chỉ ông Dũng mà cả một tập thể lănh đạo đứng đằng sau cách hành xử của ngành công an và tư pháp
"Thành ra người ta cứ khăng khăng thực hiện theo cái ư đồ mặc dầu biết rằng cái đó nó đi ngược lại cái xu thế chung hiện nay.
Nguyên Phó Chủ Tịch Mặt Trận Tổ Quốc VN :Vụ Xử Ông C H Hà Vũ Là " Trơ Trẽn "
[URL="http://www.bbc.co.uk/vietnamese/av/2011/04/110411_le_dang_iv.shtml"]http://www.bbc.co.uk/vietnamese/av/2011/04/110411_le_dang_iv.shtml[/URL]
Mời nghe ư kiến của một đảng viên cao cấp ( trên 40 năm tuổi Đảng) nói về vụ xử ông C H Hà Vũ :
V́ lợi ích đất nước , phải phá tan cái " sợ ", càng ngày càng nhiều người mạnh dạn hơn .
Hàng trăm người trong đó có các tướng lĩnh và trí thức có tiếng đă kư đơn kiến nghị đ̣i hủy án và trả tự do cho tiến sỹ Hà Vũ.
Thư kiến nghị gửi các nhà lănh đạo cao cấp nhất của Việt Nam cùng Viện Kiểm sát và Ṭa án Tối cao viết:
"Phiên ṭa [xử ông Hà Vũ] đă gây ra một làn sóng phê phán và phản đối mạnh mẽ trong nước và trên thế giới v́ cách thức điều hành của thẩm phán đă vi phạm luật tố tụng h́nh sự, không đảm bảo quyền được bào chữa của bị cáo."
Những người kư tên trong bản kiến nghị đ̣i "xóa bỏ kết quả của phiên ṭa sơ thẩm, xóa bỏ vụ án Cù Huy Hà Vũ và trả tự do cho công dân Cù Huy Hà Vũ."
Ông Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh, một trong những người kư tên vào kiến nghị nói với BBC ông không có nhiều hy vọng nhà nước Việt Nam sẽ làm theo kiến nghị.
BBC
LS Lê Quốc Quân và BS Phạm Hồng Sơn được trả tự do
2011-04-13
Luật sư Lê Quốc Quân và Bác sĩ Phạm Hồng Sơn, hai người bị cơ quan công an Việt Nam sách nhiễu và bắt đưa đi từ ngày 4 tháng tư đến nay, vừa được trả tự do vào chiều tối ngày 13 tháng tư.
Trước sức ép của dư luận và sự cương quyết của gia đ́nh cũng như hỗ trợ đồng khắp của toàn thể các giáo dân Công Giáo và đồng bào khắp nơi, Công an buộc phải trả tự do cho Bs Phạm Hồng Sơn và Ls Lê Quốc Quân sau 9 ngày bị tạm giữ.
Ngay giờ phút này gia đ́nh đă nhận được lệnh thả và đang trên đường đến đồn công an để đón Bs Phạm Hồng Sơn và Ls Lê Quốc Quân.
Danlambao
http://danlambaovn