Đại tá Gaddafi có thắng cũng là thua? Có thể nội chiến sẽ kéo dài ?
[CENTER][IMG]http://i53.tinypic.com/24mc9p2.jpg[/IMG]
Phe nổi dậy tại Libya đang mất dần các thành phố họ mới chỉ tạm thời làm chủ[/CENTER]
[B]James Clapper, giám đốc T́nh báo Quốc gia Mỹ, gây tranh căi khi nói với Quốc hội hôm thứ Năm rằng "về lâu dài... chính thể Libya sẽ chiến thắng".[/B]
[B]B́nh luận của ông gây sự giận dữ, khiến Tòa Bạch Ốc phải nói rằng tổng thống không đồng ư.[/B]
Nhưng dù chính quyền này đang có cảm giác sống lại, có thể ông Clapper đă sai.
Trong vài ngày qua, quân của Đại tá Gaddafi đă chiến lấy Zawiya và Ras Lanuf.
Chính thể tiếp tục hưởng lợi từ lợi nhuận xuất khẩu dầu.
Hội đồng Bảo an LHQ, NATO, và các nước Ảrập vẫn không thể quyết định về tính hợp pháp và cần thiết của một vùng cấm bay, chứ đừng nói đến hành động quân sự.
Và rơ ràng quân nổi dậy không có được sự ủng hộ toàn thể của quân lính đă đào ngũ, khi mà hàng ngàn lính ở miền đông vẫn không động đậy.
Dự tính của phe nổi dậy về một cuộc dồn quân về phía tây, liên kết với các thành phố được giải phóng ở miền tây để tiến về Tripoli, đă bị xóa xổ.
[CENTER][IMG]http://i53.tinypic.com/30rp9ft.jpg[/IMG]
Ông James Clapper nói Đại tá Gaddafi sẽ thắng[/CENTER]
Như thế, phe nổi dậy không thể chiến thắng trong tương lai trước mắt. Lực lượng an ninh vẫn trung thành và được trang bị tốt, v́ thế cũng không thể có đảo chính.
Nhưng cuộc phản kích này không nên làm che mờ sự thật là tương lai chính trị của Đại tá Gaddafi sẽ không tươi sáng.
Ngay cả nếu xảy ra kịch bản không tưởng là thành tŕ của đối lập ở Benghazi sụp đổ, Đại tá Gaddafi sẽ khó khăn khi quản lư thành phố và vùng phụ cận v́ chiến tranh du kích.
Nhà lănh đạo Libya cũng sẽ chịu sự cô lập của quốc tế và lệnh trừng phạt.
Lợi nhuận của xuất khẩu dầu, giao thương và ngoại giao sẽ bị loại trừ. Ngay cả Nga cũng đă ngừng bán vũ khí cho Libya.
Các nhà ngoại giao và viên chức Libya, sau 8 năm được phục hồi trong cộng đồng quốc tế, sẽ không vui trước sức ép này và có thể dần dần trở thành tâm điểm chống đối bên trong chính thể.
Việc bóp nghẹt nguồn tiền và hỏa lực sẽ không mang tính quyết định, nhưng khiến cán cân giữa phe nổi dậy và chính thể ít chênh lệch hơn.
Trợ giúp cho phe nổi dậy có thể đă bắt đầu và sẽ tăng theo thời gian khi t́nh báo và quân đội - đặc biệt của Anh, Pháp và Mỹ - phát triển quan hệ với những thành viên tin được của phe đối lập.
[B]Nội chiến[/B]
[CENTER][IMG]http://i56.tinypic.com/2j1tpwp.jpg[/IMG]
Có thể nội chiến sẽ kéo dài[/CENTER]
V́ vậy thật sai lầm khi kết luận Đại tá Gaddafi "sẽ chiến thắng".
Điều có thể xảy ra là một cuộc đấu tranh kéo dài, giống như Saddam Hussein cai trị một nhà nước Iraq hạn chế trong hơn chục năm sau 1991.
Quân nổi dậy Libya c̣n có vị thế tốt hơn ở Iraq. Công ty dầu hỏa nhà nước lớn thứ hai của Libya, Arabian Gulf Oil Company, đă loan báo kế hoạch dùng tiền bán dầu để tài trợ cho đối lập.
Mặc dù các nước khác sẽ không làm theo Pháp khi công nhận Hội đồng Quốc gia tự phong, nhưng quan hệ của họ với các nước phương Tây chắc chắn sẽ sâu sắc hơn.
Từ 1960 đến 1999, các cuộc nội chiến trung b́nh kéo dài hơn bảy năm.
Nội chiến Libya chỉ mới kéo dài chưa đầy một tháng.
Shashank Joshi
Royal United Services Institute
Shashank Joshi làm việc tại Viện nghiên cứu Royal United Services Institute (RUSI), ở London, và là nghiên cứu sinh ở Đại học Harvard.
Tin BBC
T́nh h́nh lực lượng nổi dậy ở Libya đáng lo ngại
RFA 15.03.2011
Giao tranh giữa các đơn vị trung thành với lănh tụ độc tài Gadaffi và lực lượng dân chúng vẫn tiếp tục diễn ra, đặc biệt tại tỉnh Ajdabiya.
Tin tức chúng tôi thu thập được cho thấy lực lượng nhân dân gặp khó khăn v́ không có đủ vơ khí và đạn dược để đối đầu với quân chính phủ.
Bản tin của hăng thông tấn AFP nói rằng chỉ trong 1 tuần lễ vừa qua lực lượng nhân dân nổi dậy đă bị đẩy lùi khoảng 200 cây số, và các đơn vị quân sự của chính phủ đang trên đường tiến về Benghazi, nơi lực lượng cách mạng Libya đang đặt bản doanh.
Lănh tụ Gadaffi của Libi nói rằng những người chống đối ông đang đi đến chỗ tuyệt vọng, và chỉ có 2 con đường là đầu hàng hay sẽ bị giết chết.
Ông Gadaffi cam kết không giết những ai buông súng ra hàng.
RFA
Thế giới vẫn dè dặt trong việc can thiệp vào Libya
RFA 15.03.2011
Trong khi đó thế giới vẫn chưa ngă ngũ về những biện pháp cần làm để giúp các lực lượng đang chiến đấu giành tự do, dân chủ và công bằng cho Libi.
Sau cuộc họp ở Paris, Ngoại Trưởng Pháp Alain Juppe nói vẫn chưa đạt được sự ủng hộ cần phải có để cô lập không phận Libi, và đưa đề nghị này trở lại cho Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc.
Theo AFP, ư kiến được Anh và Pháp đưa ra nhưng không được sự ủng hộ của Hoa Kỳ, Nga và các nước EU. Hai giải pháp đang được nói tới là gia tăng mực cấm vận và t́m những biện pháp hỗ trợ nhân đạo, đặc biệt nhắm vào những người phải tản cư tránh chiến tranh.
Một viên chức Mỹ cho hay bà Ngoại Trưởng Clinton đă tiếp xúc với đại diện của lực lượng nhân dân cách mạng Libya là ông Mahmoud Jibril. Trong cuộc tiếp xúc này, hai bên đă bàn thảo với nhau về những biện pháp Hoa Kỳ có thể làm để giúp lật đổ Gadaffi.
Viên chức Mỹ này cũng nói là bà Clinton không hứa hẹn sẽ viện trợ quân sự cho lực lượng.
RFA
Quân Gaddafi Tiến Gần Đến Benghazi, Thành Tŕ Của Phe Đối Lập
Thứ Ba, Ngày 15 tháng 3-2011
[CENTER][IMG]http://i56.tinypic.com/9gvc4o.jpg[/IMG][/CENTER]
Tin Benghazi - Thành phố Benghazi được coi là thành tŕ của phe nổi dậy Libya có nguy cơ bị lực lượng trung thành với Kadafi tấn công, trong lúc cộng đồng quốc tế vẫn tiếp tục thảo luận về chính sách đối phó với Tripoli. AFP cho biết vào sáng nay, quân của Kadhafi đă nă bốn quả đại bác vào Ajdabiya, cách Benghazi là thành tŕ của phe nổi dậy, 160 km về phía tây. Dân cư tại Ajdabiya ồ ạt di tản. Giới quan sát lo ngại là với đà này, thành phố Benghazi sẽ nhanh chóng rơi vào tay chính quyền sau khi lực lượng trung thành với Tripoli chiếm lại được nhiều thành phố quan trọng như Brega ngày hôm qua, nhờ sử dụng các loại vũ khí hạng nặng và mở các chiến dịch oanh tạc không tiếc tay.
Trong khi đó tại mặt trận miền Tây, chính quyền đă chiếm lại Zaouiah, một thành phố lớn với 290,000 dân không xa thủ đô Tripoli. Tuy nhiên Misrata là thành phố quan trọng thứ ba của Libya vẫn do phe đối lập kiểm soát. Tại Benghazi không khí hào hứng của những ngày đầu sau khi được giải phóng đă không c̣n. Hệ thống điện thoại và các phương tiện liên lạc bị cắt đứt. Mọi người đang chờ đợi cộng đồng quốc tế can thiệp, cho dù cuộc họp của khối Liên Minh Bắc Đại Tây Dương và Liên Hiệp Châu Âu đă không đem lại kết quả cụ thể. Hôm nay Ngoại trưởng nhóm G8 họp tại Paris, chủ yếu để t́m cách giải quyết khủng hoảng Libya.
Cuộc họp cấp ngoại trưởng G8 sẽ kết thúc vào chiều nay. G8 bao gồm Anh, Pháp, Đức, Ư, Canada, Nhật Bản, Hoa Kỳ và Nga. Đến nay các nước Tây phương vẫn bất đồng trên về khả năng mở chiến dịch tấn công Libya chấm dứt cuộc nội chiến đẫm máu đă kéo dài từ 28 ngày qua, về kế hoạch thiết lập vùng cấm bay trên không phận Libya, cũng như về khả năng hỗ trợ quân sự cho phe đối lập Libya à Nhân cuộc họp hôm nay, Ngoại trưởng Mỹ sẽ tiếp đại diện của phe đối lập Libya Mahmoud Jibril.
Trước mắt, chính phủ Pháp đă công nhận chính phủ cách mạng lâm thời Lybia và Paris chủ trương dùng giải pháp mạnh để tháo gỡ bế tắc tại quốc gia Bắc Phi này. Theo giới phân tích, lập trường của Pháp là nước đang giữ chức chủ tịch luân phiên nhóm G8 và G20 không mấy được các nước Tây phương hưởng ứng. Thậm chí Hoa Kỳ cũng rất thận trọng trước khả năng mở chiến dịch quân sự tại Libya. Về phần ḿnh, tổ chức nhân quyền Human Rights Watch tố cáo chính quyền Kadhafi đàn áp thô bạo, bắt giữ người vô tội vạ và tra tấn đối lập.
SBTN
Lính Gaddafi tấn công vào Ajdabiya
[CENTER][IMG]http://i53.tinypic.com/10sfyqd....[/IMG][/CENTER]
[B]Quân nổi dậy bác bỏ tin nói các lực lượng trung thành với đại tá Gaddafi đã chiếm lại Ajdabiya - thị trấn cuối cùng trước khi đến tổng hành dinh của họ ở Benghazi.[/B]
Phóng viên BBC Jon Leyne ở Benghazi nói sau khi pháo kích dữ dội binh lính chính phủ bắt đầu tiến vào thị trấn.
Binh lính chính phủ mở đợt tấn công trước khi Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc theo dự trù hôm nay sẽ thảo luận nghị quyết về khu vực cấm bay.
Các nước Anh, Pháp và Libăng kêu gọi áp đặt một khu vực như vậy trên bầu trời Libya trong một dự thảo nghị quyết.
Phe nổi dậy muốn cộng động thế giới giúp ngăn chặn phe Gaddafi sử dụng máy bay chống lại họ.
Tuy nhiên các nước như Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc và Đức được biết đang hoài nghi về việc áp đặt khu cấm bay. Một số quan ngại cho sự can thiệp quân sự của nước ngoài.
Liên minh các nước Ả rập ủng hộ sáng kiến này nhưng một cuộc họp của các ngoại trưởng trong G8 không đi đến được quyết định nào.
Phe thân Gaddafi nói họ đã kiểm soát được Ajdabiya nhưng các lãnh đạo nổi dậy nói họ đã bẻ gãy đợt tấn công.
Ajdabiya cách Benghazi 160km, là huyết mạch dẫn ra biên giới với Ai cập.
Phóng viên chúng tôi cho biết tình hình ở Benghazi căng thẳng từng giờ và phe nổi dậy tuyệt vọng muốn thấy có khu vực cấm bay.
[B]'Khinh mạn'[/B]
Jalal al-Gallal của Hội đồng Chuyển tiếp Quốc gia nói sẽ có cuộc "thảm sát" nếu cộng đồng thế giới không can thiệp.
"Ông ta sẽ giết dân thường, ông ta sẽ bóp chết những giấc mơ, ông ta sẽ tiêu hủy chúng tôi thêm nữa," ông nói với BBC.
Giao tranh ác liệt diễn ra hôm thứ Ba ở Brega. Thị trấn dầu hỏa này đã chuyển đổi chủ nhiều lần trong những ngày qua và tin tức cho hay phe nổi dậy đã thua.
Về hướng Tây thì phe chính phủ có vẻ đã lấy lại được Zuwara và đang pháo kích vào thành phố Misrata.
[B]Trong khi đó đại tá Gaddafi lên truyền hình trêu chọc Anh và Pháp.[/B]
"Nước Anh không còn tồn tại. Nó giống như những gì từng xảy ra trong quá khứ. Anh cổ vũ cho việc tấn công vào Libya. Có biên giới chung nào giữa chúng ta không? Có phải Anh là người bảo hộ của chúng ta? Anh lấy quyền gì?" ông nói.
[B]Lãnh tụ Libya ''thách thức" Hoa Kỳ, Anh và Pháp "cho người dân sự tự do như tôi đã đem đến cho nhân dân Libya".[/B]
Phóng viên của chúng tôi chứng kiến đoạn diễn văn này được chiếu ngược trên một màn ảnh lớn trên quảng trường chính của Benghazi.
[B]Dân chúng ném giày lên màn hình [/B]- một cử chỉ khinh mạn của người Ả rập, phóng viên chúng tôi giải thích.
Tin BBC
Hội Hồng Thập Tự rút khỏi Benghazi
[CENTER][IMG]http://i55.tinypic.com/2yv9q1k.jpg[/IMG]
Hội Hồng Thập Tự lo ngại quân chính phủ tấn công Benghazi trong các ngày tới.[/CENTER]
Hội Hồng Thập Tự Quốc tế cho hay họ rút nhân viên ra khỏi Benghazi, thành tŕ phía đông của quân nổi dậy Libya, trước quan ngại quân thân Đại tá Muammar Gaddafi sẽ mở tấn công trong những ngày tới.
Quân chính phủ cho hay họ đă chiếm được Ajdabiya, thị trấn cuối cùng trước cửa ngơ vào Benghazi. Tuy quân nổi dậy bác bỏ tin này.
Tổng thống Pháp, Nicolas Sarkozy kêu gọi Liên Hiệp Quốc thông qua vùng cấm bay tại Libya.
Hội Hồng Thập Tự Quốc tế (ICRC) cho hay Hội đă chuyển nhân viên đóng tại Benghazi và Ajdabiya tới thị trấn Tobruk ở phía đông. Tại đậy Hội sẽ tiếp tục trợ giúp nạn nhân của cuộc chiến.
Trong một tuyên bố, tổ chức cứu trợ cho hay hoạt động nhân đạo tại Benghazi sẽ do Hội Hồng Thập Tự Libya đảm trách. Tổ chức của Libya đang có trong tay một số mặt hàng thiết yếu lo cho cuộc sống của 15.000 người trong khoảng một tháng.
Giám đốc của ICRC tại Libya, Simon Brooks nói: "Chúng tôi vô cùng quan ngại với đời sống của thường dân, người bị bệnh, người bị thương, người bị giam cầm, những người xứng đáng được hưởng sự trợ giúp trong thời gian xung đột.
"Chúng tôi sẽ giữ liên lạc với các bên để quay trở lại Benghazi và các tỉnh phía tây của Libya, một khi t́nh h́nh an ninh cho phép."
[B]'Diệt chủng'[/B]
[CENTER][IMG]http://i55.tinypic.com/11vsmmq.jpg[/IMG]
Hỏa lực của quân nổi dậy thua xa xe tăng, đạn pháo của quân thân Gaddafi. [/CENTER]
Quân thân với Đại tá Gaddafi đang di chuyển mỗi ngày một gần hơn tới Benghazi trong những ngày gần đây.
Tin nói rằng quân thân chính phủ Libya đă chiếm được một số vị trí bên ngoài Ajdabiya, thị trấn cách đại bản doanh của quân nổi dậy khoảng 160km.
Xe tăng, trọng pháo và chiến đấu cơ đă nă đạn liên tục xuống Ajdabiya, tuy nhiên thông tin dường như trái ngược nhau về khả năng thị trấn rơi vào tay quân chính phủ.
Phái viên BBC Jon Leyne từ Benghazi cho hay t́nh h́nh mỗi ngày một thêm căng thẳng, lời kêu gọi cộng đồng quốc tế áp đặt vùng cấm bay đang trở nên cấp bách hơn trước.
Jalal al-Gallal từ Hội đồng Chuyển tiếp Quốc gia, tổ chức của quân nổi dậy cho hay nếu cộng đồng quốc tế không can thiệp, khả năng xảy ra "thảm sát" là rất cao.
"Ông ta, [Gaddafi] sẽ giết thường dân, giết chết mọi giấc mơ, sẽ hủy diệt chúng tôi," al-Gallal cho đài BBC hay. "Đây chính là lúc thủ thách lương tâm của quốc tế."
Ibrahim Dabbashi, cựu đại sứ của Libya tại LHQ, người đào tẩu chế độ Gaddafi, cảnh báo t́nh h́nh có thể leo thang một cách nhanh chóng.
"Trong các giờ phút tới đây, chúng ta sẽ chứng kiến một cuộc diệt chủng thật sự, nếu cộng đồng quốc tế không ra tay hành động," ông Dabbashi nói.
Tin BBC
Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc kêu gọi ngưng bắn tức th́ tại Libya
[B]Ông Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc kêu gọi ngưng bắn tức th́ tại Libya trong khi các lực lượng trung thành với nhà lănh đạo Moammar Gadhafi đang đánh gục những căn cứ vững chắc của quân nổi dậy tại miền đông. Trong khi đó, Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc tích cực thương thảo về vùng cấm bay.[/B]
[CENTER][IMG]http://i56.tinypic.com/9uq3w4.jpg[/IMG][/CENTER]
Trong một tuyên bố được ông Martin Nesirky, phát ngôn viên của Tổng Thư Kư tuyên đọc, ông Ban Ki-moon bày tỏ mối quan tâm sâu sắc “về việc tăng cường leo thang quân sự của lực lượng chính phủ” tại Libya gồm có những chỉ dấu tấn công vào thành phố Benghazi thuộc miền đông. Ông Nesirky nói:
“Một chiến dịch oanh kích một trung tâm thành phố như vậy sẽ đặt sinh mạng của số đông thường dân trong ṿng nguy hiểm. Ông Tổng Thư Kư thúc đẩy tất cả các bên trong cuộc tranh chấp này ngưng bắn ngay lập tức và tuân thủ nghị quyết 1970 của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Những người tiếp tục sử dụng lực lượng quân sự chống lại thường dân sẽ phải nhận lănh hậu quả.”
T́nh h́nh có vẻ càng ngày càng xấu đi đối với phe đối lập vào hôm thứ Tư sau khi con trai của Moammar Gadhafi là Seif al-Islam, nói trong một cuộc phỏng vấn truyền h́nh là các lực lượng chính phủ tiến gần đến phe đối lập và thúc đẩy các phiến quân rời khỏi Libya.
Seif al-Islam nói với EuroNews là lực lượng Gadhafi hầu như gần đến Benghazi và trong ṿng 48 tiếng đồng hồ, mọi việc sẽ chấm dứt. Ám chỉ đến việc thương thảo tại Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc về một vùng cấm bay, ông nói là dù quyết định như thế nào cũng sẽ quá trễ.
Tại New York, các nhà ngoại giao bắt đầu thảo luận vào buổi trưa về một điều kiện cho một nghị quyết mới t́m cách cấm hầu hết những chuyến bay trên bầu trời Libya nhằm giúp bảo vệ thường dân. Văn bản do Libăng, Pháp và Anh đề nghị cũng t́m cách nới rộng và củng cố cấm vận vũ khí, cấm di chuyển và phong tỏa tất cả các tài sản do Hội đồng áp đặt cách đây hai tuần lễ.
Việc yêu cầu vùng cấm bay do Liên đoàn Ả Rập đưa ra và Libăng là một thành viên Ả Rập duy nhất trong Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc soạn thảo phần này của nghị quyết.
Đại sứ Libăng Nawaf Salam nói với các phóng viên trên đường đi tham khảo là ông hy vọng hội đồng sẽ hành động nhanh chóng và chứng tỏ tiên đoán của Seif al-Islam là sai:
“Tôi bảo đảm với quư vị để quư vị nhớ lại Seif al-Islam là con của Gadhafi và cách đây 3 tuần lễ đă đe dọa chính người dân Libya sẽ có biển máu. Do đó tôi hy vọng ông ta sai trên hai điểm: Thứ nhất sẽ không có biển máu và Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc sẽ hành động tức th́, sẽ có vùng cấm bay và những biện pháp cần thiết khác để bảo vệ thường dân.”
Một số thành viên của hội đồng, gồm cả Hoa Kỳ, bày tỏ nghi ngờ về việc thực hiện và hiệu quả của vùng cấm bay. Cũng đề nghị các quốc gia Ả Rập tham gia vào việc thi hành vùng cấm bay nếu được chấp thuận.
Các nhà ngoại giao nói hy vọng nghị quyết sẽ được biểu quyết càng sớm càng tốt và một vài người cho biết có thể xảy ra vào ngày thứ Năm.
VOA
Phe nổi dậy Libya chuẩn bị bảo vệ Benghazi
[B]Lực lượng trung thành với nhà lănh đạo Libya đánh bom các khu vực do phe nổi dậy chiếm giữ tại miền Tây và miền Đông, trong khi phe nổi dậy đang củng cố lại lực lượng.[/B]
[CENTER][IMG]http://i53.tinypic.com/28gqgqb.jpg[/IMG]
Các chiến binh phe nổi dậy đang t́m cách tái bố trí ở phía Đông thị trấn Ajdabiya để bảo vệ những đường tiến tới cứ địa Benghazi[/CENTER]
Những người chứng kiến nói rằng các chiến binh phe nổi dậy đang t́m cách tái bố trí ở phía Đông thị trấn Ajdabiya để bảo vệ những đường tiến tới cứ địa chính của họ, là thành phố Benghazi.
Lực lượng ủng hộ ông Gadhafi đă đánh bom thị trấn này và tuyên bố là đă chiếm được vị trí này hôm thứ Ba sau các vụ đụng độ lẻ tẻ với phe nổi dậy, hầu hết là người trẻ và được vơ trang sơ xài.
Seif al Islam Gadhafi, con trai nhà lănh đạo Libya, tuyên bố chiến trận giờ đây di chuyển tới Benghazi, thành phố chính bị phe nổi dậy chiếm giữ và số phận của thành phố này sẽ được quyết định trong nhiều ngày tới.
Đài truyền h́nh nhà nước Libya đă nói với các cư dân Benghazi quân đội sẽ tới bảo vệ họ, “để bảo đảm an ninh cho họ, dẹp bỏ những bất công mà họ phải gánh chịụ, phục hồi t́nh trạng yên ổn và đem đời sống trở lại b́nh thường.”
Lănh đạo quân nổi dậy tại Benghazi nói rằng thành phố này sẵn sàng đối phó trước một cuộc tấn công.
Tại thủ đô Tripoli của Libya, những người ủng hộ ông Gadhafi hô khẩu hiệu “nhân dân muốn có Đại tá Gadhafi.” Ông Gadhafi đă nói với họ rằng các phiến quân và báo chí nước ngoài đă bóp méo sự thật tại Libya:
“Tôi đă từng gặp một cuộc nổi loạn trước đây, nhưng lần này những kẻ chống đối đang sử dụng báo chí để cho thế giới một h́nh ảnh sai lầm về những ǵ đang xảy ra. Ông nói báo chí loan tin có những cuộc biểu t́nh tại Libya trong khi không có ǵ cả, báo chí c̣n nói quân đội của ông bắn vào người biểu t́nh, trong khi không có ǵ hết.”
Đại tá Gadhafi cũng bày tỏ quyết tâm nghiền nát phe đối lập bằng vơ lực. Ông cũng đả kích các nước phương Tây, và cảnh cáo rằng ông sẽ dạy cho họ ư nghĩa thực sự của tự do:
“Lănh đạo các nước phương Tây đă nói với tôi hăy từ bỏ quyền hành, nhưng chính họ mới là những tên tội phạm và họ nên từ chức. Họ nên cho chính nhân dân nước họ được tự do theo cách ông đă làm tại Libya.”
Các nhà lănh đạo đối lập và các giới chức ủng hộ ông Gadhafi đưa ra tin tức trái ngược nhau trong ngày về những ǵ xảy ra. Cựu bộ trưởng Bộ Nội Vụ nhưng bây giờ là lănh đạo phiến quân, ông Abdel Fattah Younes, nói với đài truyền h́nh Arabiya rằng lực lượng của ông đă “hạ sát hằng chục binh sĩ của ông Gadhafi, bắt giữ hành chục tù binh khác và đứng coi những binh sĩ khác bỏ trốn.”
Về phía kia, Seif al Islam Gadhafi đă nói với đài truyền h́nh Euronews rằng chính phiến quân đă “chạy lánh tới biên giới Ai Cập,” nhưng quân đội của ông đă cho phép họ làm như vậy, và sẽ không trả thù.
VOA
Đă chấp thuận Vùng cấm bay
LHQ đă chấp thuận "Vùng cấm bay" và những biện pháp cần thiết khác . Chắc Mỹ và NATO sẽ ra tay .