"Việt Gian" (rats) ở Little SàiG̣n Bolsa CA gặm "Những nghi vấn liên quan đến nhà thơ Nguyễn Chí Thiện và tập thơ Vô Đề"
[video=youtube;IPK1zloXRvo]http://www.youtube.com/watch?v=IPK1zloXRvo&feature=related[/video]
Cuộc đời tù đày và đấu tranh của nhà thơ Nguyễn Chí Thiện
Friday, October 05, 2012 2:01:11 PM
Trần B́nh Nam
Nhà thơ Nguyễn Chí Thiện qua đời tại bệnh viện Western Medical Center tại Santa Ana sáng sớm ngày 2 tháng 10 năm 2012. Anh ra đi khi trời hừng sáng, b́nh an như sự lựa chọn của anh.
Tôi đến thăm anh ngày 1 tháng 10. Bên giường bệnh là nhà báo Trần Phong Vũ. Anh Vũ cho biết dường như anh Nguyễn Chí Thiện bị ung thư phổi. Và bác sĩ đă báo cho anh Thiện triệu chứng nhưng anh không tiến hành chữa trị. Anh có sự lựa chọn của một người cao niên biết bị bệnh hiểm. Trên giường bệnh trắng tinh anh nằm im, nước da hồng hào, trán ấm, thở dưỡng khí, không trao đổi được bằng lời nhưng đôi mắt tinh anh cho biết anh c̣n nhận được anh em.
Thật buồn và thật là một mất mát lớn. Cái dũng khí, cái nh́n lớn của anh Nguyễn Chí Thiện là một thứ quư hiếm lịch sự Việt Nam không phải lúc nào cũng có.
Theo các tài liệu, anh Nguyễn Chí Thiện sinh năm 1939 tại phố Hàng Bột Hà Nội, sau về Hải Pḥng sinh sống. Năm 1958 nhân dính líu với vụ Nhân Văn Giai Phẩm anh bị tù 2 năm. Năm 1961 anh lại bị bắt v́ tham gia nhóm Đoàn Kết. Ra tù anh Nguyễn Chí Thiện vẫn tiếp tục các hoạt động chống đảng Cộng Sản. Năm 1965 anh bị bắt lại và lần này bị giam 13 năm qua các trại tù nằm dọc sông Hồng Hà.
Sau khi cộng sản chiếm miền Nam, năm 1978 Nguyễn Chí Thiện được phóng thích và trả về Hải Pḥng. Anh làm nghề kèm trẻ tại tư gia để sống. Mẹ anh mất năm 1970, bố anh mất vài năm sau đó.
Nguyễn Chí Thiện được thế giới bên ngoài biết đến qua tập thơ mang nhiều tên như “Tiếng Vọng Từ Đáy Vực,” “Hoa Địa Ngục” anh âm thầm làm trong những năm tù đày. Ngày 2 tháng 4, 1979 anh lần ṃ lên Hà Nội, quẳng tập thơ vào khuôn viên ṭa Đại Sứ Anh. Anh bị bắt.
Do sự can thiệp của Hội Văn Bút Quốc Tế, Hội Văn Bút Việt Nam Hải Ngoại và cộng đồng người Việt tị nạn, năm 1990 anh được trả tự do. Cuối năm 1995, sau khi thiết lập bang giao với Hoa Kỳ, Hà Nội cho phép anh sang định cư tại Hoa Kỳ dựa vào thủ tục bảo lănh của người anh ruột nguyên là sĩ quan quân đội Việt Nam Cộng Ḥa.
Tập thơ của anh được chính phủ Anh giao lại cho cộng đồng Việt Nam và nội dung của nó đă tạo nên một xúc động chưa từng có. Tập thơ đă được dịch ra nhiều thứ tiếng. Nó chứa đựng mặt thật của chủ nghĩa cộng sản và chế độ mang tên nó tại Việt Nam. Tập thơ cũng chứa đựng những tiên đoán chính xác về sự suy tàn của chủ nghĩa, và sự yếu kém của thế giới trước sức mạnh yêu ma của chủ nghĩa cộng sản, nhất là sự hoang tưởng của một số trí thức và triết gia phương Tây.
Hôm nay Nguyễn Chí Thiện đă nằm xuống, chúng ta hăy ngoảnh nh́n cuộc đời của anh để ghi lại những kỳ tích của một cuộc đời đấu tranh chống bạo tàn hiếm có.
Năm 16 tuổi khi quân đội của ông Hồ Chí Minh vào tiếp thu thành phố Hà Nội, anh viết:
[i]Ngày ấy tuy xa mà như c̣n đấy
Tuổi hai mươi tuổi bước vào đời
Hồn lộng cao, gió thổi chơi vơi
Bốn phía bao la chỉ thấy
Chân mây rộng mở tuyệt vời
(Đồng Lầy - 1972)[/i]
Nhưng Nguyễn Chí Thiện đă nhanh chóng nhận thấy sự tráo trở bất lương của người cộng sản:
[i]Bùn đọng hồ ao mạn dưới phục chờ
Tuổi hai mươi tuổi của không ngờ
Không sợ!
(Đồng Lầy - 1972)[/i]
Chiến dịch cải cách ruộng đất đă biến Việt Nam thành một đấu tố trường đầy máu và nước mắt:
[i]Ngàn vạn đấu trường mọc dậy giữa ban mai
............
Băi sú, bờ lau, rừng rú
Thây người vun bón nuôi cây
Đạo lư tối cao của xứ đồng lầy
Là lừa thầy phản bạn
Và tuyệt đối trung thành với vô hạn
Với đảng, với đoàn, với lănh tụ thiêng liêng
(Đồng Lầy - 1972) [/i]
Nhận thức của Nguyễn Chí Thiện đă đưa anh vào tù năm 1958 và ra vào nhiều lần tổng cộng 30 năm. Nhưng lao tù không khuất phục được anh:
[i]Dù đời ta sa đáy vực khổ oan
Cũng được, miễn là thoát ra khỏi đó
Đời ta sẽ tự do như gió
Mang lời ca tha thiết tâm can
(Dù Đời Ta - 1973)[/i]
Nguyễn Chí Thiện không tin tưởng suông. Anh tin tưởng các chế độ cộng sản sẽ sụp đổ với một luận cứ vững chắc không khác ǵ 4 thế kỷ trước nhà khoa học Galileo người Ư đă tin quả đất tṛn dù phải bị xử tội chết. Nguyễn Chí Thiện nhắn với đảng cộng sản:
[i]Người nhô lên trong cơn động đất nhất thời
Th́ rồi cũng có thể nhất thời
Người ch́m trọn trong những cơn động đất
(Núi - 1973)[/i]
Lời tiên đoán của anh đă xẩy ra 17 năm sau khi hàng loạt các nước cộng sản Đông Âu rồi đến Liên Xô, thành tŕ của chủ nghĩa xă hội sụp đổ.
Năm 1975 khi được tin cộng sản Hà Nội chiếm trọn miền Nam, Hoa Kỳ rút quân, cả thế giới cúi đầu nhục nhă, Nguyễn Chí Thiện đang bị giam tại nhà tù Phong Quang Lào Kay b́nh tĩnh viết:
[i][color=red]Khi Mỹ chạy bỏ miền Nam cho cộng sản
Sức mạnh toàn cầu nhục nhă kêu than
Giữa lao tù bệnh hoạn cơ hàn
Thơ vẫn bắn, và thừa dư sức đạn!
V́ thơ biết một ngày mai xa xôi nhưng xán lạn
Không dành cho thế lực yêu gian[/color][/i]
(Khi Mỹ Chạy - 1975)
Anh khuyên thế giới đừng sợ hăi và mất ḷng tin:
[i]Đừng sợ cái cực kỳ man rợ
Dù nó đương thời rông rỡ nơi nơi
Phải vững tin vào bước tiến con người
(Đừng Sợ - 1975)[/i]
Nhưng trong trí óc tuyệt vời và nhân bản của anh, Nguyễn Chí Thiện vẫn mường tượng một tiến tŕnh sụp đổ trong ḥa b́nh, một điều không một nhà chính trị lớn nào trên thế giới dám tiên đoán cho măi đến năm 1989. Năm 1971 khi đang bị giam tại nhà lao Phú Thọ, anh đă làm bài thơ “Sẽ Có Một Ngày” bất hủ:
[i]Sẽ có một ngày con người hôm nay
Vất súng vất cùm, vất cờ, vất đảng
Đội lại khăn tang, quay ngang ṿng nạng
Oan khiên!
Về với miếu đường mồ mả gia tiên
Mấy chục năm trời bức bách lăng quên
Bao hận thù độc địa dấy lên
Theo hương khói êm lan, tan về cao rộng
Tất cả bị lùa qua cơn ác mộng
Kẻ lọc lừa kẻ bạo lực xô chân
Sống sót về đây an nhờ phúc phận
Trong buổi đoàn viên huynh đệ tương thân
Đứng bên nhau trong mất mát quây quần
Kẻ bùi ngùi hối hận
Kẻ bồi hồi kính cẩn
Đặt ṿng hoa tái ngộ lên mộ cha ông
Khai sáng kỷ nguyên tả trắng thắng cờ hồng
Tiếng sáo mục đồng êm ả
T́nh quê tha thiết ngân nga
Thay tiếng “Tiến Quân ca”
Và “Quốc Tế ca”
Là tiếng sáo diều trên trời xanh bao la!
(Sẽ Có Một Ngày - 1971)[/i]
Hôm nay Nguyễn Chí Thiện đă vĩnh viễn rời chúng ta, nhưng tinh thần anh vẫn c̣n đây: trong sáng, kiên quyết, nh́n xa, nhân bản giữa đại nạn của nhân loại và của đất nước không may vẫn c̣n đầy chia rẽ của chúng ta.
Anh Nguyễn Chí Thiện! Anh đi như một v́ sao chợt tắt. Nhưng ánh sáng xẹt trên nền trời vẫn c̣n ôm ấp, an ủi và nuôi dưỡng ḷng tin của dân tộc Việt Nam.
NguyenChiThien's Funeral Oct 6 2012
[video=youtube;zJD5A3rph-I]http://www.youtube.com/watch?feature=endscreen&v=zJD5A3rph-I&NR=1[/video]
Nguyễn Chí Thiện trên báo chí Mỹ - Remembering Nguyen Chi Thien
[url]http://www.huffingtonpost.com/john-lundberg/nguyen-chi-thien_b_1943010.html[/url]
John Lundberg-Writer, Poetry teacher
Posted: 10/07/2012 2:50 pm
Even those who don't love poetry should take some time to reflect on the courageous life and works of Nguyen Chi Thien, who passed away on Tuesday at a hospital in Santa Ana, California at the age of 73.
Nguyen was first arrested by the North Vietnamese government in 1960 for refusing to pass along misinformation about the Second World War while teaching -- he made clear to his students that the United States, not the Soviet Union, had forced the Japanese to surrender. The indiscretion earned him three and a half years in a government labor camp. Undeterred, Nguyen was arrested again in 1966, this time for spreading "propaganda" through his poetry. For the crime, he served another eleven years in prison, finally earning his release in 1977, two years after the end of the Vietnam War.
While such harsh treatment would likely cow most people into silence, Nguyen was unbroken. In 1979, he audaciously walked into the British embassy in Hanoi with a 400-page poetry manuscript he'd composed and memorized while in prison. He was arrested as he left the embassy, and this time forced to serve 12 years in the infamous Hanoi Hilton.
During Nguyen's last prison term, Flowers from Hell, the poetry manuscript for which he'd sacrificed his freedom, was published in Vietnamese, English, French, German, Dutch, Chinese and Korean. It won him the International Poetry Award in 1985, while he was still imprisoned.
Reading Flowers from Hell, it's quickly apparent why the government sought to silence Nguyen, who was bold and outspoken in his criticism. This excerpt from "If Tomorrow I Have to Die," is one example:
[i]Why is it that I dream only of the better facets,
That only glories of the past seep through to my poetry?
...
Can it be that life today
Is filled with poison in its very innards
Whereas the old society's defects were mere pimples?[/i]
And in this excerpt from "Today, May 19th," written in 1964 about Vietnamese president Ho Chi Minh, Nguyen did not mince words:
[i]Let the hacks with their prostituted pens
Comb his beard, pat his head, caress his arse!
...The hell with Him![/i]
Nguyen was finally released from prison in 1991, and he eventually settled in the Little Saigon area of Los Angeles. In his poem "Every Day I Would Go," written in 1958, Nguyen described his days before protest and imprisonment:
[i]Every day I would go to the tea shop
At a time when it is almost deserted
I would pick a table in the innermost corner
Where I could sit by myself reading the paper and brewing[/i]
The poem ends, dejectedly, with Nguyen
[i]...shaking my head in an attempt to shake away
The images blurred and rather melancholic
Of a meaningless life, almost thrown away.[/i]
Nguyen reportedly spent his last days in similar manner: sipping tea, reading late into the night, and even talking a little politics. But, in his last years, he could reflect on a life of extraordinary meaning that, by all accounts, he did not throw away.
You can read some of Nguyen's poetry here, and can purchase a copy of Flowers from Hell here.
[url]http://www.vietnamlit.org/nguyenchithien/poems.html[/url]
Thơ Ngục Ca - Ngục Sĩ - Phạm Duy phổ nhạc
Ngục Ca - Phạm Duy
Vào những năm đầu của thập niên 80, đă không có ǵ gọi là thay đổi lớn trong đường lối hay khuynh hướng sáng tác của tôi cả. Từ 1977 cho tới bấy giờ, tôi đă soạn ra một số bài hát mà tôi gọi là tị nạn ca trong đó, bên cạnh những thảm trạng của chúng ta trong đời sống lưu vong, quê hương được nói tới nhiều nhất... Và chỉ được nói lên với giọng nói mê sảng hơn là với giọng nói yêu đương. Cũng v́ thế mà tôi gọi tị nạn ca là những bài hát ảo ảnh quê hương.
Trong khi đắm ḿnh vào đề tài quê hương th́ từ quê hương bỗng lọt ra tiếng nói của một người tù làm mọi người -- trong đó có tôi -- sửng sốt. Một tập thơ với nhiều nhan đề: Chúc Thư Của Một Người Việt Nam, Tiếng Vọng Từ Đáy Vực, Hoa Địa Ngục của một thi sĩ chưa ai biết là ai, đă tới với người tị nạn Việt Nam ở trên thế giới trong hoàn cảnh khá ly kỳ : người thi sĩ gần như ở tù chung thân v́ chống đối nhà nước Công Sản này, nhân trong thời gian ngắn ngủi được thả ra, đă ném vào Toà Đại Sứ Anh Quốc ở Hà Nội một tập thơ viết tay... rồi tập thơ được ông Đỗ Văn của Đài BBC chuyển cho các báo chí Việt Nam ở hải ngoại. Người thi sĩ mang tên Nguyễn Chí Thiện cùng với những bông hoa địa ngục này đă lập tức trở thành hiện tượng nóng bỏng nhất của người Việt Nam từ khi trên một triệu người bỏ nước ta đi...
Lúc đó, trong cơn mê sảng v́ coi như đă mất quê hương và với cái nh́n hăy c̣n chan chứa tủi hờn, tôi vội vàng ôm lấy tập thơ của Nguyễn Chí Thiện và phổ nhạc 20 bài. Tôi gọi những ca khúc này là ngục ca và gọi thi sĩ là ngục sĩ. Hai mươi bài đó là :
1.- Từ Vượn Lên Người, Từ Người Xuống Vượn
2.- Đảng Đầy Tôi
3.- Ngày 19 Tháng 5
4.- Xưa Lư Bạch
5.- Những Thiếu Nhi Điển H́nh Chế Độ
6.- Tôi Có Thể hay là Vô Địch
7.- Chuyện Vĩ Đại Bi Ai
8.- Thấy Ngay Thủ Phạm
9.- Nước Đổng Trác Điêu Thuyền
10.- Sẽ Có Một Ngày
11.- Cái Lầm To Thế Kỷ
12.- Đôi Mắt Trương Chi
13.- V́ Ấu Trĩ
14.- Tia Chớp Này Vĩ Đại
15.- Ôi Mảnh Đất H́nh Hài Chữ S
16.- Đất Nước Tôi
17.- Xin Hăy Giữ Mầu Trong Trắng
18.- Biết Đến Bao Giờ Lời Thơ Của Tôi ?
19.- Trong Bóng Đêm
20.- Thời Đại Hồ Chí Minh
Tôi đă cố gắng làm cho ngục ca có nhiều nhạc tính khác nhau. Khi th́ chua sót như trong Những Thiếu Nhi Điển H́nh Chế Độ, Chuyện Vĩ Đại Bi Ai... Khi th́ ngạo nghễ như trong Đảng Đầy Tôi, Xưa Lư Bạch... Khi th́ cười cợt như Từ Vượn Lên Người Từ Người Xuống Vượn, Nước Đổng Trác Điêu Thuyền... Khi th́ mănh liệt như Trong Bóng Đêm... Khi th́ như vè, như ca dao trong Thấy Ngay Thủ Phạm... Khi th́ trong sáng, lăng mạn như Sẽ Có Một Ngày...
Ngục Ca được tôi đem đi tŕnh diễn ở hầu hết các cộng đồng Việt Nam trên thế giới cho tới ngày thi sĩ Nguyễn Chí Thiện được thả ra và xuất ngoại th́ tôi thôi không tŕnh bày loại ca này nữa...
[IMG]http://imageshack.us/a/img12/581/nguccapdnct.jpg[/IMG]
Tạm biệt bạn tù: Nguyễn Chí Thiện - Vơ Đại Tôn
Tạm biệt bạn tù: Nguyễn Chí Thiện - Vơ Đại Tôn
Kính gửi hương hồn Bạn Tù Nguyễn Chí Thiện,
khi nhận được tin Bạn đă ra đi… ngày 2.10.2012 tại Nam Cali, Hoa Kỳ
Một vài bi thuốc lào
Ném qua khung rào kẽm.
Ông bạn ơi,
Bọn ḿnh bụng teo mắt kém
Tôi có thấy ǵ đâu ?
Trong vũng lầy địa ngục thâm sâu
Tôi chỉ nhặt được T́nh nhau, thông cảm.
Tôi : xà lim số 8, tay trong c̣ng số 8,
C̣n Ông nằm số 7, thở ra Thơ [1].
Thoáng nh́n nhau qua khung cửa ṭ ṿ
Hai bóng ma chập chờn, lạng quoạng.
Ông miền Bắc, tôi miền Nam, chung kiếp nạn
Cùng toàn dân lũ lượt vào tù.
Tôi từ hải ngoại, vượt rừng núi thâm u
Trong một phút sa cơ đành ôm hận.
Giờ quanh tôi chỉ toàn rệp rận
Nhưng c̣n Thơ – và Bạn mới trong Đời.
Giữa đêm khuya, thoáng nghe giọng khàn hơi
Gơ vách tường, Ông “trao” vần, chuyển vận.
Bóng tối trùm đen, tôi “cảm” ḷng hưng phấn
Đánh thức Nàng Thơ, “đáp” lại vài câu.
Bóng cai tù, sè sẹ dép râu
Đang ŕnh rập. Nàng Thơ vờ im tiếng.
…….
Ḍng sông Đời nước trôi bến chuyển
Ta lại cùng nhau chung kiếp lưu vong.
Từ Mỹ sang Âu, đến Úc, quay ṿng
Cười kể lại chuyện thuốc lào, gai kẽm.
Giọng Ông vẫn khàn, mắt Ông vẫn kém
Nhưng c̣n Thơ, đúc đạn xuyên thù.
Ông : hai mươi bảy năm tù
Tôi : mười năm có lẻ.
Nhưng sá ǵ chuyện Đời, như gỡ ghẻ,
Miễn ḷng son dâng hiến Núi Sông.
Rồi Sông Con về Biển Mẹ xuôi ḍng
Khi Đất Nước bừng Xuân cùng vũ trụ.
Giờ ngồi bên nhau, cười vang vui thú
Không cần xua ruồi muỗi vẫn vây quanh.
Ta rít thuốc lào, mặt vẫn c̣n xanh,
Nhưng tim nóng, vẫn hồng chung huyết mạch.
Dân Tộc ta c̣n nhục nhằn, đói rách
Nhưng c̣n Hoa từ đáy ngục [2] bừng lên.
Một Đời Thơ không màng đến tuổi tên
Chỉ Tâm Nguyện góp hương đường Tổ Quốc.
…….
Rồi hôm nay, tôi cảm ḷng cô độc
Nh́n mây trời thấy bóng của Ông xa.
Thơ của Ông : từng viên đạn vút qua
Nghe tiếng rít, cùng hơi cười khản giọng.
Tôi cúi nh́n, chỉ thấy c̣n một bóng
Bạn tù xưa, c̣n lại chỉ riêng tôi.
Thơ c̣n đây, xin gửi mấy vần thôi,
Ông đă hiểu ḷng tôi qua Lẽ Sống :
- Đời Vô Thường, chỉ là hơi thoáng mộng
Nhưng trọn T́nh, xin giữ măi, bên nhau.
Dù bến Quê hay lưu lạc địa cầu
Ta vẫn măi c̣n Thơ v́ Dân Tộc !
Tạm biệt Ông, Đời sẽ qua cơn lốc
Trước sau ǵ cũng hẹn Bến Xuân Quê !
Vơ Đại Tôn
3.10.2012, Úc Châu
[1] Tôi bị tù tại trại Thanh Liệt (B-14) ngoại ô Hà Nội, 10/1981-12/1991, pḥng giam số 8, Khu D, một thời gian có biết Ông Bạn Nguyễn Chí Thiện ở pḥng giam số 7, cùng Khu D.
[2] Tác phẩm Hoa Địa Ngục của Nguyễn Chí Thiện