NVCC tệ nhất là không dám nh́n vào cái sai của ḿnh
[QUOTE=SilverBullet;101082]Hiểu ư Việt Dzũng chính xác th́ tôi không dám chắc và có lẽ chỉ VD mới hiểu VD muốn "gởi gắm" chi qua nhóm chữ "kẹo bánh thênh thang" thôi. Nhưng cũng xin góp chút ư kiến v́ "đồng cảnh ngộ" ...
- Tôi chắc chắn là Việt Dzũng không quên tiếng Việt được, v́ VD sinh hoạt rất thường xuyên và gắn bó với nhiều cộng đồng VN ở hải ngoại trong các lănh vực văn hóa nghệ thuật. Và bản thân c̣n là một MC (khá xuất sắc trong vai tṛ MC). Và nếu làm MC th́ tiếng Việt phải khá hơn chứ không có thể "quên" được. Kỳ Duyên (dù tui không thích kiểu/ style của KD lắm), nhưng thỉnh thoảng bị bắt buộc phải xem (đến nhà người quen chẳng hạn) th́ phải nh́n nhận tiếng Việt của KD khá hơn lúc bắt đầu rất nhiều.
- Bản nhạc này, theo tôi biết, th́ được viết cũng khá lâu rồi (= thời gian cư trú ở Mỹ của VD chưa có lâu lắm)
- Phần tôi, như một người tỵ nạn và thính giả, tôi hiểu theo ư tôi như ở dưới:
Thời gian, khoảng đầu thập niên 80, vc bắt đầu cho gửi quà về VN và chưa có "dịch vụ" chuyển tiền. Chỉ có thể gởi qua quen biết, lấy "vàng/ tiền" bên VN và trả cho người thân của họ ở nước ngoài (1 cách chuyển tiền/ tài sản ra ngoại quốc trước khi đi khỏi VN).
Kẹo bánh th́ bán không có giá so với các mặt hàng hiếm khác. Nhưng đây là mặt hàng dễ qua mặt "kiểm soát" của vc [I](v́ không lẽ vc quậy nát các hộp kẹo bánh & thực phẩm để xét nữa th́ quá xá là dă man và lúc đó VN cần "hàng gởi" để dân chúng qua cơn bĩ cực = cả nước đang đói lúc đó)[/I]. Gởi thư từ th́ thư sẽ bị kiểm tra => không có an toàn lắm cho người nhận. Nên thường người Việt hải ngoại kiếm cách dấu tiền hoặc những liên lạc bí mật vào các mặt hàng này. Nếu đến tay người nhận, th́ đúng là "em" sẽ có con đường "thênh thang", "ngọt ngào như kẹo bánh" trước mặt (= có tiền, có liên lạc để tính toán chuyện ra khỏi VN hoặc vốn liếng để làm ăn sinh sống chờ thời).
Để ư nghe đoạn này,
[I]"Gởi về cho em chiếc nhẫn yêu thương
Em bán cho đời t́m đường vượt biên"[/I]
Người trong cùng hoàn cảnh sẽ hiểu thế nào là [I]"Gởi về cho em kẹo bánh thênh thang"[/I]
= Gởi về cho em (gia quyến, anh em, thân nhân, bè bạn) kẹo bánh thênh thang (= những con đường thênh thang)
[B][CENTER]o0o[/CENTER][/B]
Với Việt cộng, không phải ai ở tù cũng có tội (chính trị hoặc h́nh sự). Tôi nghĩ, qua bài viết, của Copy_Post, th́ CP phải hiểu/ biết "sự thật" này, nhưng CP đă cố t́nh bỏ qua. Sống trong chế độ độc tài của các chế độ CS, th́ dân chúng, ai lại không là tù nhân đây? Không ở trong nhà tù nhỏ, th́ cũng ở trong nhà tù lớn. Nhất là dân miền Nam, trong khoảng thời gian đó (75-85).
Cũng tương tự như cuộc "cải cách ruộng đất" ở miền Bắc, có người chết oan chỉ v́ là chủ nhân của vài mẩu đất. Nhiều người miền Nam, bị giết và bị chết rũ trong tù VC, chỉ v́ "tài sản" của họ mà vc muốn ăn cướp thôi. Tôi đă từng (bị) chứng kiến vài "phiên toà nhân dân" của việt cộng, ở miền Nam thời đánh tư sản. Chính kẻ bị kết tội c̣n chẳng biết họ phạm tội chi. Có lẽ ngoài cái tội [COLOR="#0000CD"][I]"có tài sản mà việt cộng muốn chiếm đoạt/ muốn ăn cướp"[/I][/COLOR] th́ họ là những con người rất lương thiện và hữu dụng cho hầu hết các xă hội của loài người . C̣n những người bị "lùa" đi để "chứng kiến" là để vc phô trương thanh thế lẫn răn đe. Nói rơ ràng hơn, "tội phạm" là những con cừu mà vc muốn "nướng" v́ thịt nó "hợp khẩu vị" với vc, và những người dân chứng kiến là những con cừu khác mà vc c̣n muốn giữ để "cạo lông" xài.
Tâm t́nh của VD, th́ có lẽ chỉ những người PHẢI bỏ nơi chôn nhau cắt rún, để t́m tự do, để có thể sinh tồn và phát triển như CON NGỪỜI mới cảm nhận 100% được thôi.
Dựa vào lời nhạc trên, [COLOR="#FF0000"]CP t́m cách để gán cho VD là "xúi cha ḿnh tự vận" và là "bất hiếu nhi" .. v.v th́ đúng là gán ép, khó mà thuyết phục được độc giả. Tệ hơn nữa, th́ cái tâm nhỏ nhen, ư định bất hảo của CP đă lộ/ ḷi ra rất rơ qua cái đ̣n "đánh dưới thắt lưng" này.[/COLOR] Trong thể thao th́ sẽ bị trọng tài phạt điểm (kết quả sẽ là kẻ thua trận), trong lănh vực văn chương nghệ thuật th́ độc giả sẽ từ cười mỉm chi cho đến nhổ cái toẹt và sẽ tăng thêm cảm t́nh với "nạn nhân". Nếu C_P đang làm công tác tuyên vận, th́ theo tôi, làm với phong cách này sẽ bị phản tác dụng là cái chắc !
****
Kế đến, C_P lôi cái chuyện bà Ngô Đ́nh Nhu phát biểu về chuyện Thích Quảng Đức tự thiêu. Về phát biểu "mấy người này muốn nướng thịt th́ lại đây tôi cho thêm xăng". Tôi phải đồng ư, trong hoàn cảnh đó mà bà Ngô Đ́nh Nhu nói vậy là thất sách, nhưng người ta có thể hiểu được là do sự "bực dọc" của bà ta với sự chống đối của Phật giáo với chính phủ NĐD. Sau này, người VN có dịp nh́n lại con người thiệt sự của bà NĐN, người ta có thể thấy được "con nguời thiệt" qua cách sống, ăn ở của bà. Nói cách khác, bà Nhu, do chút hớ hênh trở thành nạn nhân của giới truyền thông phái tả và những mưu tính của các thế lực chính trị! Nếu xét cho kỹ, trong thực tế, th́ bà NĐN chưa có đủ "đô" để là đại điện, để là tiếng nói chính thức của VNCH. Họ làm rùm beng, vi bà Nhu là 1 phần tử cốt cán trong gia đ́nh của ông Diệm và là vợ của ông Nhu ( một chiến lược gia có thực tài, 1 cánh tay đắc lực của cố TTNĐD)
Tiện dịp, CP nhắc, tôi cũng nhắc cho người VN nhớ luôn hén
[I]"Tiếng đầu ḷng con gọi Xít Ta Lin"[/I] (Tố Hữu).
[I]"Giết giết nữa bàn tay không phút nghĩ"[/I] (Tố Hữu)
Kế đến là người Việt Nam, có lẽ ai cũng "biết" những câu như trích lại như ở dưới:
[I]"Người Việt vượt biên là thành phần cặn bă của xă hội, là ma cô đĩ điếm, là những kẻ phản quốc ..."[/I] (Lê Duẫn & Phạm Văn Đồng và nguyên cái hệ thống truyền thông của Việt cộng ở thời điểm đó)
[I]"Nhà ngụy ta ở, vợ ngụy ta lấy, con ngụy ta sai !"[/I] (Nguyễn Hộ)
[I]"Những người di tản đáng bị chặt đầu" [/I](Nguyễn Trọng Nhân, tại Amsterdam, Ḥa Lan 1993)
Nên nhớ Lê Duẫn là tổng bí thư, Phạm văn Đồng là thủ tướng, Nguyễn Hộ là 1 UVTU đảng, Nguyễn trọng Nhân là 1 bộ trưởng của Việt cộng.
Hiện nay, đảng csVN đang nắm quyền bính ở VN, c̣n đảng Cần Lao th́ đă là quá khứ.
Nên ḿnh nói chuyện hiện tại đi, nó hợp lư và cần thiết cho VN hơn. V́ : "quá khứ th́ đă qua, tương lai th́ chưa đến, hiện tại đang trước mắt".
Về nhân bản (humanity) th́ Copy_Post nghĩ thế nào về những lời phát biểu ở trên "hỉ"? CP có thể nói cho bà con VL biết nhận xét/ cảm nghĩ của CP được không?
[B][CENTER]o0o[/CENTER][/B]
Tôi hoặc những người trong cuộc, đồng cảnh ngộ, th́ chỉ cần xem đoạn này thôi, đă biết ngay Copy_Post thuộc nhóm nào rồi . Không hiểu, không biết v́ không phải là người trong cuộc hoặc có thể biết nhưng cố t́nh bóp méo.
Không biết sao, cái tiếng "hỉ" dễ thuơng của xứ Huế mà Copy_Post xài ở đây... Nó lại làm tôi nhớ lại chuyện những tên đao phủ thủ VC của xứ Huế.
Với công tâm mà nói th́ "lời nhạc" đề nghị của C_P, dù có vẻ hơi sáo chút, nhưng hợp với hiện trạng khao khát tự do của đa số dân VN hiện giờ . Hợp với cái bối cảnh "bị hạn hán (độc tài) chờ mưa (tự do)" của VN. Nếu xuất phát từ cảm hứng của CP, hoặc đây là góp ư chân thành của C_P cho VD, th́ mọi nguời kể cả tôi chắc sẽ cho điểm A . Nhưng sửa nhạc và lời nhạc của người khác một cách "mai mỉa" & "đểu" như CP đă làm, th́ điểm cao nhất chỉ có thể là C thôi (v́ có mùi khó ngửi) .
Xa hơn, tôi có thể nói thay VD ở đây, v́ đồng cảnh ngộ, là VD sẽ không "chôm" của bạn để sử dụng đâu. Nên đừng có lo đến mất ngủ hén. V́:
- Không có hợp t́nh, hợp cảnh [I](bối cảnh của không gian, thời gian ...)[/I]
- Không phải là suy nghĩ của VD và những người đồng cảnh ngộ.
- Ở miền Nam, mà "gởi vậy" là VD sẽ bị "em" (gia đ́nh, thân nhân, bạn hữu) "ĐAN MẠCH" là chắc chắn. Chân thành, giản dị, và thực dụng là những "đức tánh" - được ưa chuộng - bởi hầu hết người dân Việt sinh sống trong Nam.
[B][CENTER] Chút suy nghĩ bên lề thêm về "Nhạc & Nhạc/ Nghệ sĩ"[/CENTER][/B]
Như một thính/ khán giả, ngoài nhạc và lời hay/ hấp dẫn, th́ cho tôi, "tư / nhân cách" của bản thân người nghệ sĩ -sáng tác và tŕnh bày- cũng rất là quan trọng. Ví dụ thực tế:
Có một thời, tôi rất ngưỡng mộ tài dùng chữ như phù thủy của Trịnh Công Sơn, đă biến những cung bậc "tầm thường" về nhạc lư thành những bản nhạc hay. Và nghe Khánh Ly tŕnh bày nữa th́ rất "thấm". Nhưng khi trưởng thành hơn chút và biết nhiều hơn về "con người" của TCS trong đời sống thực th́ tôi kết luận TCS là Trịnh Chùm Ṣ và kể từ đó th́ tôi mất hẳn cảm giác/ cảm nhận/ cảm hứng với "nhạc" của TCS.
Người kế đến là Phạm Duy, về "giai điệu âm nhạc" th́ phải nói là nhạc của PD soạn th́ mức độ "'nghề nghiệp" (professional) hơn hẵn nhạc của TCS . Nhưng khi tôi nghe những lời ông tuyên bố [I](như tôi chống gậy chứ chẳng chống cộng, trả tôi vài ngàn đô tôi sẽ viết 1 bản ca tụng HCM...)[/I]. Tôi phải t́m hiểu xa hơn về con người & đời sống thực của PD th́ đi đến kết luận, về nhân cách, PD c̣n tệ hơn cả TCS. Và kể từ đó, tôi đặt cái tên riêng cho ông nhạc sĩ PD là ông nhạc sĩ PHỎNG DÁI.
VD có thể không phải là "phù thủy ngôn ngữ" như TCS, cũng không thể so sánh với PD về "'nghề nghiệp soạn nhạc" (pro). Nhưng nhân cách của Việt Dzũng như một người VN tị nạn chân chính, nhất là trong bối cảnh hiện tại, th́ tôi phải "dở nón cúi đầu khâm phục" [I](như bài chủ đă nói dùm)[/I].
Người ta thường nói "thơ là hồn, văn là người", tôi xin thêm cho đủ "bộ", nhạc là tim (là nhịp đập của trái tim của 1 người). Bá Nha th́ có Tử Kỳ là tri âm. Tương tự , chúng tôi, những người tị nạn, những nguời đang bị kẹt lại ở thời điểm đó và phải gánh chịu sự áp bức tàn độc của Việt cộng là tri âm của VD. Bá Nha chỉ có 1 Tử Kỳ đă thỏa ư, Việt Dzũng có đến vài triệu Tử Kỳ. Chắc VD cũng chẳng có chi phiền ḷng khi phải nghe phê b́nh kiểu của Copy_Post. Nhạc của Trịnh Chùm Ṣ và Phỏng Dái th́ có thể có đông thính giả [I](kẻ cần giải trí, mua vui & người cần sinh kế)[/I]. Nhưng tri âm kiểu Tử Kỳ cho nhạc TCS & PD th́ chưa chắc có đủ để đếm trên đầu ngón tay. V́ những nhịp đập chân thật của trái tim con người (nhân tâm) không thể mua & bán mà có được. Nói cách khác, chỉ có thể có được qua "cho & nhận" như tri âm mà thôi.
Tóm lại, muốn hiểu và cảm nhận được "kẹo bánh thênh thang" th́ phải ở trong hoàn cảnh của người gởi kẹo bánh và người nhận kẹo bánh. Nhận được thùng quà, chưa cần nếm vị ngọt ngào của đường, th́ mật ngọt của t́nh người đă thấm vào tim. Và những cánh cửa của những "con đường thênh thang" đang mở ra ở trước mặt cho "em" ...
Xin chân thành cám ơn anh Việt Dzũng và những người anh VN tương tự .[/QUOTE]
Đọc bài viết của bạn tôi thấy bạn hết sức là kỹ lưỡng trong phân tích sự việc, v́ thế khó ḷng mà trong một bài viết tôi có thể bắt bẽ hay nói dễ nghe hơn là phản biện lại bạn, nhưng tôi sẽ bày tỏ rơ ràng cho bạn và các bạn khác hiểu là tại sao tôi chê nhạc VD dỡ .
Trước tiên nói xin nói rơ là tôi không thích nhạc cộng sản viết, đối với tôi nhạc cộng sản thuộc loại dỡ trong kho tàng âm nhạc VN . V́ thế khi nghe nhạc VD c̣n dỡ hơn cái loại mà tôi cho là dỡ, vậy mà cũng có người khen lấy khen để, nức nỡ nào là : nhạc đấu tranh, nhạc yêu quê hương yêu dân tộc ..v...v...nói tới đây tôi hơi mắc cỡ !
Nếu chịu khó nghe và dễ dăi chấp nhận một chút, th́ tôi cũng thấy được người thích viết nhạc có tên là VD này cũng có một ư tưởng lớn trong bài hát của ḿnh. Anh ta muốn mượn gió trời mây nước, kim, kẹo, vải, thuốc để nhân cách hóa những vật chất này, cô đọng lại thành một lời nhắn nhủ, hoặc nói đúng hơn là một thông điệp " yêu nước " để gửi đến người nghe . Ư tưởng th́ ok đấy, nhưng khổ nổi là anh ta có vốn kiến thức về văn chương quá kém, ngôn ngữ không được sắc bén, nên anh ta bị hụt hẫng khi chuyễn từ ư tưởng sang ngôn ngữ âm nhạc.
Tôi sẽ không bàn tới nếu như bài hát ấy anh ta viết về đề tài t́nh yêu, c̣n ở đây anh ta viết về chính trị, [I]( quan tâm tới đời sống, xă hội, quê hương , đất nước...đó là chính trị rồi )[/I], tôi có cảm giác rất nhột nhạt khi nghe bài hát đó, nếu tôi không đoán lầm th́ tâm trạng VD lúc viết bài hát đó rất là khổ sở, sôi sục, hăng hái...nhưng không đủ sức, nên anh ta đạp, cḥi, đấm đá như chú chim con muốn dùng sức bung ra khỏi vỏ trứng của ḿnh vậy, chuyện này rất dễ hiểu...nếu bạn không có nghề, mà bạn cố gắng mua cưa, đục về để tự ḿnh đóng một chiếc tủ lớn, th́ kết quả là bạn sẽ thấy nó sần sùi ḱ dị lắm, khi cho người ta xem bạn phải đứng thuyết minh : đây là cái tủ đó nhe ....!
Tôi c̣n nhớ cách đây không bao lâu, t́nh cờ tôi thấy đội thông tin lưu động diễn văn nghệ giữa saigon, có một tiết mục vọng cổ được giới thiệu rất hoành tráng là vọng cổ tự biên, do một nghệ sĩ nhân dân viết . Khi xuống vọng cổ th́ người ta vỗ tay dữ dội, ông tác giả đứng cười thỏa chí xem như là một thành công lớn, ai dè cuối chương tŕnh anh ta bị mời lên làm việc, sém chút nữa là ở tù . Câu vọng cổ anh ta viết như sau :
- Trời ơi giặc Mỹ ác ôn đă gây bao đau thương, chúng đem bom giết hại dân ...... ḿnh...
Lời nghe cũng ok hỉ, trúng chủ truong nhà nước. Nhưng khổ nổi anh ta quên rằng theo tâm lư tự nhiên của người xem vọng cổ, hể khi xuống câu vọng cổ là cùng nhau vỗ tay, anh ta viết vậy chẳng khác nào để cho người vỗ tay tán thưởng chuyện Mỹ đem bom bỏ tại VN rồi .
Người tự viết nhạc chống cộng cũng y chang như thế, có lần tôi nghe một ông bạn kia tự xưng là nhạc sĩ ǵ đó, chuyên viết nhạc đấu tranh, chống cộng, anh ta lên mic hát một bài hát được viết lời lại dựa trên nền bài hát [B]Lambada[/B] nhạc nước ngoài, anh ta viết :
[I]Hỡi thanh niên trong nược ( nước ) cùng xúm nhau đi đập cái bọn việt gian, thấy công an chổ nào, ḿnh lấy ơn ( ớt ) xát vào con mặt ( mắt ) tụi nọ ( nó ). Tui xung phong đi đầu, dù bị nhốt hay bị đập, th́ chết queo cũng được không bào ( bao ) giờ khai, anh em ơi chung ḷng, v́ ṇi giống con tiên rồng, ḿnh quyết đâm ( đập ) vở mặt cái bọn Việt gian .....[/I]
Nghe xong tôi thấy gai óc nổi lên khắp người, tôi mắc cỡ âm thầm, và lặng lẻ rời room trùm mền nằm mê sảng gần tới sáng .
Trở lại chuyện VD viết nhạc, tôi thấy bài hát anh ta gần như cũng có tâm trang như mấy ông nhạc sĩ kể trên, muốn lắm, cố lắm, nhưng rặn không ra lời, thành ra có nhiều chổ kỳ cục mà tôi đă phê b́nh qua mấy góp ư trên.
Theo tôi nghĩ, nhạc hay văn thơ cũng vậy, nếu là một tác phẩm muốn giới thiệu ra công chúng th́ phải hội tụ những yếu tố sau:
1 - Dễ nghe, dễ hiểu,
2 - Văn chương phải lưu loát, có thể mượn h́nh tượng, nhưng phải thông, để người nghe có thể cảm nhận ra ư ḿnh, chứ không thể viết theo kiểu thách đố khán giả rồi nói là do người ta kém không hiểu được ư ḿnh. Cũng giống như diễn hài mà phải dùng cù nèo thọt lét th́ khán giả mới cười vậy .
3 - Nội dung phải mang tính giáo dục, hoặc gói gọn được thành một thông điệp gửi gấm đến người nghe.
Tôi cho rằng âm nhạc VN thay đổi theo từng thời điểm, nếu xếp loại th́ tôi sẽ xếp :
1 - Nhạc tiền chiến
2 - Nhạc thời chiến VNCH
3 - Nhạc cách mạng trước 1975
4 - Nhạc truyền thống vào những năm 80
5 - Nhạc ba trợn sau này trong nước
6 - Nhạc đấu tranh chống cộng của NVCC là tệ nhất. ( trừ một số bài của Trúc Hồ )
Xin post lên một số bài thuộc loại B của các nhạc sĩ VCộng vườn viết vào những năm 80 để bà con nghe, tôi nghĩ, hay hơn nhạc VD nhiều, trong hai bài hát này tác giả đă dùng " yếu tố lặp lại " rất tinh tế :
Vết chân tṛn trên cát : Tác giả Trần Tiến - Trần Tiến hát
[video=youtube;Lff6fkvMbuA]http://www.youtube.com/watch?v=Lff6fkvMbuA&feature=player_detailpage[/video]
Bài không quên : Tác giả Phạm Minh Tuấn - DVH hát
[video=youtube;TBOgMttJYjI]http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpag e&v=TBOgMttJYjI[/video]
Phải làm rơ vài chuyện trước khi tranh luận
[QUOTE=Phạm Thái;101118]Bác Copy_Post;
Để tôi trả lời cho bác về bài bác mới post nhá .
Điều thứ nhất là bác viết sai sự thật - Trần Tiến không phải là nhạc sĩ VC vườn , và bài này không phải thuộc loại B của ông ta . Đây là bài hát thuộc loại lấy ḷng nhà nước để c̣n chỗ dựa hầu sáng tác các bài nhạc cải khác ... kiếm cơm . Ông ta c̣n bị đồn là đạo nhạc nữa : bài "Sắc màu " của ông ta th́ lời lẽ chau chuốt hơn nhiều , nhưng bạn không dám đưa làm bằng v́ bài này bị cho là đạo nhạc của Nhật .
Bác so sánh ông ta với VD để cho rằng ông ta sáng tác bài hát tranh đấu hay hơn VD , th́ đúng là bác ...không biết ǵ về so sánh . Để tôi bổ túc thêm sự so sánh của bác:
1- Trần Tiến già hơn VD rất nhiều . Khi ông ta sáng tác bài này ông ta bao nhiêu tuổi ? Khi VD sáng tác bài "GQVQH" , VD bao nhiêu tuổi ?
2- TT được đào tạo chính quy có bài bản - VD th́ không .
3- TT từng được giải văn học nghệ thuật của nhà nước ([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A7n_Ti%E1%BA%BFn[/url]). Nếu tôi không lầm th́ ông ít ra cũng là "nhạc sĩ ưu tú " trừ khi ông ta bị lấy lại danh hiệu v́ đạo nhạc .
- Gia đ́nh Trần Tiến là nhà ṇi trong lănh vực nghệ thuật ở VN (thời CS ) . Chứ thời không CS th́ chưa chắc à . Bởi TT đâu có tài cán ǵ - rất b́nh thường nếu không nói là tầm thường . Gia đ́nh VD th́ không phải nhà làm nghệ thuật .
TT có đầy đủ điều kiện để học hỏi , tu dưỡng để phát huy "tài năng " nếu như ông ta thật sự có tài . Nhưng ông ta dù đă được nuôi dưỡng trong môi trường thuận lợi mà có tài hay không ?
Chúng ta xét thử bài bác đem lên làm ví dụ nhá :
Bài mà bác đem lên làm ví dụ có ǵ hay ? Chỉ là cố gắng gào thét rồi tŕnh diễn nhăn nhó , ôm mặt như là đau khổ lắm . Nhạc th́ rất tầm thường , lời th́ càng tầm thường hơn
[I]
[SIZE=2][B]Vết Chân Tṛn Trên Cát[/B]
[B]Vết chân tṛn[/B], [B]vẫn đi về trên con đường ṃn cát trắng[/B] quê tôi.
Anh thương binh vẫn đến trường làng.
Vẫn ôm đàn dạy các em thơ [B]bài hát [/B]quê hương.
[B]Bài hát, có[/B] ngọn núi quê anh xa vời.
[B]Bài hát, có[/B] đồng lúa mênh mông câu ḥ.
[B]Bài hát, có[/B] người lính đă hy sinh âm thầm.
Cho hôm nay những gót chân son vui quanh dấu [B]chân tṛn[/B].
[B]Bài hát, có[/B] trận đấu không quên bên đồi.
[B]Bài hát, có[/B] người lính biên cương xa mẹ.
[B]Bài hát, có [/B]ngọn gió cuốn bay theo dấu [B]chân tṛn[/B].
Để lại một[B] bài ca [/B][COLOR="#FF0000"]trên cát trắng bao la[/COLOR]
[B]Vết chân tṛn vẫn in h́nh trên con đường ṃn [COLOR="#FF0000"]cát trắng[/COLOR] quê tôi[/B]
Như [B]bài ca [/B]anh viết trong thầm lặng trên [COLOR="#FF0000"]bờ cát[/COLOR] không ngừng.
[B]Cứ hát măi trong tôi hát măi trong tôi[/B].
[B]Ôi bài ca cuộc đời cháy măi trong tôi, đốt măi trong tôi[/B]./. [/I][/size]
Từ đầu chí cuối chỉ thấy lập lại ... "bài hát" , ư và lời rất là sáo rỗng rập khuôn không ǵ mới mẻ . Vậy mà bác lại thấy "sự lập đi lập lại rất là tinh tế " , mặc dù là lời bị lập lại .. hơi bị nhiều . Và cũng đâu có giống như là bác đă nói
Bác thư" giải nghĩa 2 câu này dùm :
[I]" Bài hát, có ngọn gió cuốn bay theo dấu chân tṛn.
Để lại một bài ca trên cát trắng bao la.
"[/I]
Bài của VD ít ra th́ cũng là ư tưởng mới mẻ , ngay trong thời đó chưa ai làm , và sau này cũng không có ai lập lại .
Có khổ sở như h́nh ảnh của nhạc sĩ TT không ? Bài hát nói về sự hào hùng mà ông ta nhăn nhó đau khổ như là bị táo bón lâu ngày .
Bác chọn bài chỉ dựa vào mục đích tuyên truyền nên chọn bài này , chứ tôi thấy bài "Chiếc ṿng cầu hôn " th́ mới lạ hơn và thật hơn . Nói về ư lạ th́ bài "Chiếc ṿng cầu hôn " tuy không lạ ǵ mấy nhưng ít ra cũng không giống các bài nhạc đỏ khác : là ư th́ cùng khuôn , lời th́ cũng cùng bản chữ .
TT không có tài về âm nhạc , những bài ông ta sáng tác chỉ được hát nhiều v́ thời đó nhạc vàng chưa được tự do phổ biến , các bài mang giai điệu quê hương của ông ta th́ nghe mùi hơn nhạc đỏ nên mọi người đành chọn nghe "Sao em nỡ vội lấy chồng " hơn là nghe "Tiếng chày trên sóc bom bo " hay "Cô gái tải đạn " (Nếu nhớ sai tên th́ xin chỉnh dùm ) ǵ đó .
C̣n bài sau mà bác đem ra dẫn , th́ ôi thôi c̣n tệ hơn nữa :
[Size=2][I]Bài Ca Không Quên
Tác giả: Phạm Minh Tuấn
Có một[B] bài ca không bao giờ quên[/B]
[COLOR="#0000FF"]là lời đất nước tôi chẳng phút b́nh yên[/COLOR]
[B]Có một bài ca không bao giờ quên[/B]
[COLOR="#006400"]là lời mẹ ru con đêm đêm[/COLOR]
[B]Bài ca tôi không quên tôi không quên[/B] tháng ngày vất vả
[B]Bài ca tôi không quên tôi không quên[/B] gót ṃn hành quân hối hà
Làm bạn cùng trăng và ôm súng ngắm sao khuya
[B]Có một bài ca không bao giờ quên[/B]
[COLOR="#006400"]là mẹ dơi bước con bạc tóc thời gian[/COLOR]
[B]Có một bài ca không bao giờ quên[/B]
là rừng lạnh sương đêm trăng suông
[B]Bài ca tôi không quên tôi không quên [/B]những ngày đă ngă
[B]Bài ca tôi không quên tôi không quê[/B]n gửi trọn đời cho tất cả
Là đồng đội tôi c̣n ôm súng giữ biên cương
Nhưng giờ đây có giây phút b́nh yên
[COLOR="#FF0000"]Sao tôi quên sao tôi quên[/COLOR]
[B]Bài ca [/B]tôi đă hát với quê hương với bạn bè với cả cuộc đời
Tôi [B]không thể nào quên .. tôi không thể nào quên[/B]
[B]Có một bài ca không bao giờ quên[/B]
là thánh phố nhớ nhung một dáng b́nh yên
[B]Có một bài ca không bao giờ quên[/B]
là cả mùa xuân tim không phai
[B]Bài ca tôi không quên tôi không quên[/B] những mùa nước đổ
[B]Bài ca tôi không quên tôi không quên[/B] em chống xuồng vượt qua pháo nổ
chỉ một lần quen mà mang nỗi nhớ mênh mông
[B]Có một bài ca không bao giờ giờ quên[/B]
l[COLOR="#0000FF"]à lời đất nước tôi chẳng phút b́nh yên[/COLOR]
[B]Có một bài ca không bao giờ quên[/B]
[COLOR="#0000FF"]là lời mẹ ru con đêm đêm[/COLOR]
[B]Bài ca tôi không quên tôi không quên[/B] đất rừng xứ lạ
[B]Bài ca tôi không quên tôi không quên[/B] bước dồn đường khuya đói lả
gạo hẩm cầm hơi một điếu thuốc cũng chia đôi
Nhưng giờ đây có giây phút b́nh yên
[COLOR="#FF0000"]Sao tôi quên
Có giây phút b́nh yên sao tôi quên sao tôi quên[/COLOR]
[B]Bài ca tôi đă hát[/B]
[B]Bài ca tôi đă hát [/B]với em yêu, với đồng đội với cả ḷng ḿnh
[B]Tôi không thể nào quên[/B]
[B]Tôi không thể nào quên[/B]...[/I][/size]
[B]
CũNg là cứ lập lại "bài ca tôi không quên " bác không thấy tác giả thiếu từ trầm trọng hay sao ?[/B] Theo bác nghĩ th́ nên cải tiến cách nào cho hay hơn ? (Bài của VD chỉ là 4 lần lập lại "dăm ba" mà bác đă chê rồi , bài này th́ bác đếm dùm bao nhiêu lần lập lại , và bao nhiêu từ được lập lại ? )
C̣n nữa , bác nhận thấy 2 bài hát tiêu biểu của bác cũng cùng nội dung , cùng ư tưởng , lời tương tự (chỉ khác cách sắp xếp ) - và cùng dở ơi là dở .
[B]Nếu bác không công nhận là dở th́ mời bác phân tích xem chỗ nào hay và "tinh tế " nhá . Phê suông th́ dễ , chứng minh được ḿnh phê đúng mới là hay[/B] .
Khi bác muốn bàn đề tài nào cho đàng hoàng th́ nhớ t́m hiểu cho kỹ trước khi post bài . Bác đem VD ra so sánh với Trần Tiến và bảo TT chỉ là nhạc sĩ hạng B là bác không biết cách so sánh và nói sai sự thật .
Chuyện bác nói về "thuốc ngủ " cũng là cách nói rất là kém hiểu biết , nhưng các bác khác đă chỉ ra rồi , tôi không muốn nói nữa .
Lần sau bác c̣n dẫn chứng nữa th́ nhớ giải thích luôn khỏi chờ hỏi nhé .[/QUOTE]
Kể ra bạn rất chịu khó t́m kiếm thông tin để mà tranh luận đấy ! Nhưng nếu tranh luận về những bài nhạc mà tôi và bạn nêu lên th́ ít ra bạn phải hiểu rơ thế nào là " yếu tố lặp lại " cần phải có trong một bài hát, th́ may ra chúng ta mới nói tiếp được. Thôi th́ tôi nói rơ thêm một chút cho bạn hiểu luôn :
Yếu tố lặp lại là rất cần thiết trong một bài hát, tác giả người ta muốn nhấn mạnh một điểm nổi trội nào đó để người nghe chú ư, và dễ thuộc, th́ người ta dùng yếu tố lặp lại để dẫn dắt, như những chữ mà bạn tô đậm trong hai bài hát của VC vườn phía trên đó . Và những câu đó phải mang một ư nghĩa đặc biệt, hoặc là tựa của bài hát đó. Đại đa số khi viết xong bài hát th́ tác giả người ta mới viết tựa, và cái tựa ấy nó phải nói lên được tổng thể ư nghĩa trong bài hát mà tác giả muốn chuyễn tải. Ví dụ như bài hát Người Yêu Cô Đơn có câu " đời tôi cô đơn nên yêu ai cũng ...."
Nếu nói như bạn th́ VD muốn nhắn gửi ǵ trong 4 lần với hai chữ DĂM BA hữm ?
Tôi không đương nhiên đem Trần Tiến và Phạm Minh Tuấn ra để so ngang với VD đâu, nhưng cái tôi muốn nói là cỡ như Phạm Minh Tuấn và Trần Tiến với hai bài hát trên mà mọi người ở đây c̣n cho là dỡ, trong đó có tôi...th́ bài hát của VD thuộc loại ǵ ? Nếu tôi mà biết viết nhạc tôi nghĩ tôi viết một ngày 5 bài c̣n hay hơn bài VD.
Trong những góp ư của tôi là muốn nhắn gửi tới một số anh chị c̣n có thành kiến VC th́ dỡ , Quốc Gia mới hay là xưa lắm rồi...tôi nghĩ nên có cái nh́n khác lại đi. VC cũng là người Việt đấy, họ cũng có dỡ có hay, họ cũng có khôn có dại. Nhớ là đừng có quơ quào cái nào cũng là VNCH, nếu nhạc VD được xếp là nhạc VNCH th́ ôi thôi từ bấy lâu nay tôi coi trọng nến âm nhạc VNCH là tôi bị hớ.
Câu cuối cùng tôi muốn nói, bài hát của VD chỉ nói lên được tấm ḷng của anh ta với âm nhạc nói riêng và đất nước nói chung, điểm đánh giá là tạm được 4/10. Dù sao đó cũng là một đứa con tin thần được người viết chắt chiu mà có được, trân trọng tấm ḷng người viết, chứ tôi không xem đó là một tác phẩm âm nhạc .