SAU 37 NĂM, CHỜ NGÀY LỊCH-SỬ XOAY VẦN.
Lời mở đầu : Tuong-niệm 30-04-75 là ngày QUỐC-HẬN tang thưong của cả Dân-tôc, là ngừoi yêu chuộng TƯ-DO không ai khỏi ngậm-ngùi khi DAT NUOC lâm vào cảnh nghèo đói và chờ ngày mât nưoc truớc suc mạnh mềm cua Bac-kinh.
37 năm qua, ai vui, ai buồn và bao nhiêu nấm mộ oan-khiên cho những ngụi đang ‘’vui’’ ! Xin Quí-vi hăy cùng tôi, thắp một nén ‘’HƯONG L̉NG’’ cho những VONG-LINH Quân-Dân VNCH bị chôn vùi trong ḷng đất, ḷng biển , trong nhà tù CS v́ lư tửong TU-DO !!
[B]SAU 37 NĂM, CHỜ NGÀY LỊCH-SỬ XOAY VẦN.[/B]
VânPhong Nguyễn-Đ́nh-Khánh
37 năm qua, công cuộc đối-kháng lại tà-quyền CSHN dứoi nhiều xu-hứong chính-trị (phương-pháp) khác nhau, nhưng không v́ thế mà quay đầu …’’chống nhau’’!!! Ôn-ḥa – Bạo-động – Âm – Nhu – Dương – Cương, phương-pháp nào cũng cần-thiết cho từng giai-đoạn. Con cua th́ có hai càng tám ngoe, chỉ cần thiếu sót một trong tám ngoe là bị …suy-yếu, huống chi lại muốn bẻ đi… hàng loạt ‘’cái ngoe’’ mà không cho là …’’phe ta’’!!! CUA là biểu-tựơng của sự PHỐI-HỢP.
Trước sự xâm-lăng qua quyền-lực mềm của Bắc-kinh, trước xu-thế thời-đại HƯƠNG HOA LÀI tại Bắc-phi, trứơc sự quay đầu đổi hướng cho tiến-tŕnh Dân-chủ tại Miến-điện, trước sự run sợ của bạo-quyền Bắc-kinh cũng phải t́m đừơng ‘’cải-tổ’’ chính-trị! 14 ‘’con chó nghiệp-vụ’’ của TC tại Hanoi, không c̣n cách nào hơn cũng phải … ‘’chỉnh-đốn’’ Đảng! CSHN như ‘’bầy kiến trên miệng chảo’’ không ‘’buông tay’’ là ‘’được rotie’’ cả nút!
Trong mọi cuộc đấu-tranh và nhất là cuộc chiến đa dạng ‘’không đổ máu’’ nhưng mang đặc-tính đầy ‘’thù hận’’, th́ ai cũng mong nh́n thấy kẻ thù phải …gục ngă ngay trước mặt hoặc ít nhât phải đạt được…’’thành-quả’’ cụ-thể ‘’mắt thấy tai nghe rờ mó được’’, vậy th́ chỉ có hành-động như hai tay Cowboy, móc súng ra …’’pằng’’ một phát là có …kết-quả ngay! Nhà hoạch-định quân-sự th́ cũng phải có thời-gian. Đ̣i hỏi thắng lợi, đôi khi cũng chỉ là …vọng-tửong! Huống chi đấu-tranh chính-trị th́ rất đa-dạng đôi khi rất là …’’mềm’’ và phức-tạp trứơc một khối CSQT đầy tham-vọng và tàn-bạo ! Sơ-xẩy ‘’sai một ly đi một dậm’’ là đưa Dân-tộc vào chỗ diệt-vong! Điều này HCM và CSHN đă … kinh qua !
Cuộc chiến trứoc 30-04-75, ‘’cục-diện’’ hai miền Nam – Bắc chỉ là hai ‘’con tốt thí’’, là đem sinh mạng của con dân VN làm ‘’vật hy-sinh’’ ra sức quần-thảo sát-phạt lẫn nhau không nương tay cho hai khối mệnh danh là tự-do và CSQT. Với ‘’chiến-công‘’ của hai cuộc-chiến Đông-dương 1954 và 1975 và 37 năm gọi là thống-nhất ‘’Ḥa-b́nh – Độc-lập – Tự-do – Hạnh-phúc’’! Thống-nhất th́ chỉ có trên mặt …hành-chánh, nhưng thống-nhất ḷng dân chỉ là sự …’’vô-cảm’’!!! Cuối cùng th́ Dân-tộc VN được ǵ!?
CSHN phải trả giá thật đắt cho ‘’chiến-công’’ của họ trứoc lịch-sử của nhân-loại và lịch-sử VN, không khác ǵ như CSQT do Liên-sô cầm đầu vào thế-kỷ trứoc! Lenin – Stalin – Polpot th́ đă ….’’đền tội’’! Giờ lịch-sử đă điểm, Mao-Trạch-Đông – HoChiMinh, Kim-Nhật-Thành và ‘’hậu-duệ’’ của ‘’bộ ba’’ này rồi cũng đi vào lịch-sử ‘’cửa hậu’’ của thế-giới! Thập-niên này chạy đâu cho thoát!
37 năm qua, trong công cuộc đấu-tranh của Ngừoi VN trong và ngoài nứoc, thừơng th́ chỉ thấy qua hai h́nh-thức:
MẶT NỔI : Qua những cuộc biểu-t́nh, xuống đừong, kiến-nghị, phỏng-vấn những vị ‘’tai to mặt béo’’, họp hành, tuyên-dương, tuyên-cáo… phải nói là ‘’thành-công’’ của sự đóng góp của các Nhà Tôn-giáo : Phật-Giáo – Công-giáo – Tin lành – Cao-Đài – Ḥa-hảo, các nhà Dân-chủ, Dân-oan, Thanh-niên – Sinh-viên và các Đoàn-thể Hải-ngoại… rồi ‘’dậm chân tại chổ’’ ngồi chờ ‘’thủng đâu vá đó’’ và cùng t́m bài … ’’điệp khúc’’ cứ thế mà ‘’hát’’ kéo dài cho 37 năm qua!!! Gần đây, đặc-biệt nhất, với hai biểu-tựơng: Nhạc-sĩ Việt-Khang – anh Đoàn-Văn-Vươn đă vượt qua sự sợ hăi, nhưng vẫn không làm cho CSHN … chùn tay trấn-áp!!! Phải chăng, các nhà ‘’đấu-tranh’’ c̣n ‘’khó khăn’’ là phải t́m cho bằng được …’’phe ta’’! Ngựơc lại, là phải ‘’tranh căi’’ triệt-hạ lẫn nhau ‘’một sống một c̣n’’, ‘’đối thủ’’ ‘’trùm mền’’ càng đông càng tốt! ‘’Càng cua’’ là biểu-hiệu ‘’sức mạnh’’ của ‘’phe ta’’, các ‘’ngoe’’ khác đều phải ‘’chặt bỏ’’ !!! Mệnh-danh đấu-tranh Dân-chủ như thế mà kêu gọi LIÊN-KẾT, th́ cuối cùng chỉ c̣n …’’càng cua’’ … chẳng khác nào ‘’bàn cờ’’ có tướng mà không có quân!! THẾ và LỰC không bị …ră rời, là một …’’phép lạ’’ !!!???
Hôn lên trán t́m HUONG LÀN TÓC
‘’Duoi vat áo’’ đă có ǵ thom!?
‘’Tranh căi’’ nhiêu nêu đuoc no com
Không nhung thê ‘’núoc sôi’’ c̣n tat!
V́ thế, ngay trong Cộng-đồng Hải-ngoại, với một tinh-thần chống-cộng cao-độ mà không có một sắc-tộc nào theo kịp, được hoàn-toàn sống trong tự-do, không bị bất cứ… áp-lực nào, nhưng tạo được THẾ và LỰC vẫn không khác ǵ trong nước bao nhiêu, mà c̣n như ‘’đống cát rời’’!
Có lẽ các Đoàn-thể, Đảng phái vẫn c̣n …mắc phải cơn bệnh trầm-kha là mang nặng ….’’giáo điều’’ đầy tính-cách…’’gia-trửong’’, ngoài ra, ‘’CÁI TÔI’’ c̣n đặt nặng … ‘’quá cao’’ lên tận ‘’đỉnh đầu’’, nên không nh́n được … cục-diện thế-giới đang chuyển-vần và nhất là quên đi quyền-lợi Tối-thựong của Tổ-quốc!!! ‘’Sai một ly đi một dặm’’ là đưa Đất nước vào ‘’mạt lộ diệt-vong’’!!!
C̣n tiếp...
Tản mạn Tháng Tư - Anh hàng xóm
TĐL (Danlambao) - Gần bốn mươi năm đi qua nhưng anh chưa nguôi say men chiến thắng. Cứ mỗi độ cuối xuân, khi những con ve bắt đầu cất tiếng ca đưa đất trời vào hạ, các anh cũng bắt đầu ca bài ca “hào hùng”.
Những thước phim chớp nháy như mưa rào, đầy người, đầy xe và đầy súng đạn. Giọng sang sảng. Cờ và hoa.
Khi anh đội nón cối từ miền Bắc tập kết trở về làng cũng là lúc anh hàng xóm kia- người sĩ quan miền Nam ngẩn ngơ xoa đầu thằng con để vào trại cải tạo nơi rừng xanh núi đỏ.
Anh bảo đă giải phóng cho chúng tôi khỏi ách kềm kẹp của mỹ ngụy, tôi vội tin, mặc dù trước đó tôi không thấy bị kềm kẹp ǵ, có chăng là cái hàng rào ấp chiến lược mà kể từ khi có nó những chiếc xe đ̣ chở bà con qua làng ít bị dính ḿn bẫy hơn.
Anh bảo thằng hàng xóm kia là ngụy, là ôm chân đế quốc, là bán nước và có tội với nhân dân.
Tôi phân vân. Anh ta về phép lúc nào cũng tới lui thăm bà con, đến Niệm Phật đường sinh hoạt cùng đoàn sinh Gia đ́nh Phật tử; anh ta cùng bạn lính làm Lễ đài Phật đản hay dựng cây thông Giáng sinh; thỉnh thoảng mang cho bọn con nít tụi tôi mấy lon chè trái cây, mấy lon thịt hộp “ba lát” quân tiếp vụ... như thế là có tội với nhân dân sao?
Thế rồi, trong một thời gian ngắn anh đă làm cho cả cái làng này thay đổi. Tất cả những ai dính dáng đến Mỹ, đến thể chế miền Nam anh đều gọi là thằng: “thằng mỹ”, “thằng thiệu”, “thằng ngụy quân”, “thằng ngụy quyền” và thậm chí có lần tôi nghe anh gọi là “thằng cha cố” khi nói đến một Linh mục.
Những cụm từ khinh mạn đó bắt đầu từ cán bộ “ủy ban lâm thời” của anh rồi lây sang tụi con nít và thanh niên choai choai.
Lá Quốc Kỳ trước đây giờ anh gọi là “cờ ba que”, các anh đem may quần đùi, mặc vào coi bộ hể hả. Tôi tự hỏi có người anh hùng chiến thắng nào trên trái đất này xử sự như anh?
Anh bắt đầu mâu thuẫn giữa nói và làm. Trong các cuộc họp triền miên đêm này qua đêm khác, anh đả kích gay gắt những thanh niên mặc quần tây hip-pi ống “bat”, những cô gái mặc áo cổ trái tim hay cổ thuyền; anh chửi bới thậm tệ và gọi họ mặc áo “cổ đợi chờ”.
Người ta x́ xầm măi sau mới hiểu ra ư anh: “đợi chờ” tức là chờ đợi Mỹ quay trở lại. Nhưng tôi phát hiện ra một điều, quá bất ngờ. Những áo quần, đồ đạc của đế quốc ấy nếu thấy ai dùng anh “trị cho trắng máu” nhưng nếu được ai đó lặng lẽ biếu cho, hoặc anh kiếm được bằng cách nào đó th́ anh có vẻ sướng lắm, cực sướng.
Anh nói đùa nửa nạc nửa mỡ là “thấy Mỹ th́ ghét, thấy US th́ ham”.
Lại nữa, anh răn dạy đất nước đang quá độ đi lên chủ nghĩa xă hội, phải “bỏ chợ đông đồng, tăng công sản xuất” và lùa bà con ra ruộng, trong khi người vợ anh đưa từ miền Bắc vào lại lén lút móc ngoặc cửa sau, đổi chác tem phiếu, áp phe với nhân viên quốc doanh mậu dịch.
Ngay đền miếu trong làng, là phần hồn làm nên dân Bách Việt, anh cũng cho du kích đập phá tan tành; đ́nh làng anh biến thành kho lúa, ngôi chùa thành trụ sở thôn.
Anh gọi tất cả sách báo trước tác của miền Nam là văn hóa đồi trụy, thu gom đốt sạch, nhưng sách trong nhà tôi là những cuốn “cổ học tinh hoa”, dạy cách làm người, sách viết về t́nh yêu quê hương và ḷng hiếu thảo.
Vậy ra hơn hai mươi năm đi kháng chiến anh đă khác chúng tôi đến vậy sao, t́nh yêu quê hương và ḷng hiếu thảo là đồi trụy phải đốt bỏ đi!
Anh cấm người ta đi xe Honda, nhưng thỉnh thoảng anh vẫn mượn ngay chiếc Honda 67 ấy kéo ga một ṿng quanh làng với nét mặt cực kỳ rạng rỡ.
C̣n chuyện này chắc không thể hỏi anh, v́ nó thuộc lĩnh vực anh gọi là “nhạy cảm”. Cái anh sĩ quan hàng xóm tôi đă nói trên kia đi cải tạo không hẹn ngày về, không hay sống chết nhưng vợ anh ta tự nhiên có bầu rồi đẻ ra thằng cu giống anh như đúc.
Anh hấp dẫn đến độ người phụ nữ kia đă hiến thân bất chấp tai tiếng với xóm làng hay anh đáng sợ đến độ người phụ nữ kia không c̣n lựa chọn? chỉ có anh biết, người phụ nữ đáng thương kia biết, nhưng nỗi đau th́ có thêm một người chia sẻ, nếu anh sĩ quan có tội với nhân dân kia c̣n sống sót trở về từ Cổng Trời, Suối Máu.
Anh muốn kiểm soát người dân đến tận cái vung nồi. Năm ấy, cha tôi dậy lúc bốn giờ sáng, âm thầm làm con heo c̣i giỗ ông nội, nào ngờ anh đă bí mật cho du kích phục sẵn, tịch thu con heo đem treo ở trụ sở khi chưa kịp cạo sạch lông.
Đây gọi là “được giải phóng khỏi ách ḱm kẹp” sao anh?
Lời anh nói, việc anh làm có điều ǵ đó mờ ám, tiền hậu bất nhất; cái sự vừa bỉ vừa tham đă làm cho mọi người nghi ngờ tư cách của anh. Anh không có tư cách của người đi giải phóng, vậy anh chính nghĩa ở chỗ nào?!
Tháng Tư về, anh lại đeo nhiều hàng huân chương rủng rẻng trên ngực.
Các anh tụ tập, tự sướng và bốc thơm nhau.
Dân làng nh́n các anh đi cà rèng, cà rèng… thấy nó ngố, có cái ǵ đó bất b́nh thường.
Nếu anh là anh hùng của họ chắc chắn họ đă ngưỡng mộ, đă tỏ thái độ kính trọng mỗi khi anh mang những tấm huân chương trên người.
Nhưng trớ trêu thay, nếu hỏi bất kỳ một người dân nào chợt gặp rằng anh đeo huân chương ǵ chắc chắn người ta không biết; nếu hỏi v́ sao không chịu biết, người ta sẽ dửng dưng trả lời biết để làm ǵ. Chiến công của anh không cần cho họ, vậy xin hỏi anh: anh là anh hùng của ai?
Sau gần bốn mươi năm, anh không quay đầu nh́n lại để thấy anh đă làm những ǵ.
Anh biện minh và dẫn chứng: chỉ cần anh “lệnh” một tiếng sẽ có ngay vài ngàn dân sắp hàng đứng trong sân ủy ban; anh hô “nhiệt liệt”, người ta sẽ lặp lại “nhiệt liệt” ba lần; anh hô “vinh quang” hay “muôn năm” người ta cũng lặp lại như thế.
Anh kết luận hùng hồn toàn dân một ḷng theo anh. Tôi không nghĩ vậy. Khi anh không đủ tư cách làm chính nghĩa; khi người dân không coi anh là anh hùng của họ th́ tất cả những ǵ anh có được chỉ là từ họng súng mà thôi.
Anh măi gặm nhấm men chiến thắng đến bao giờ. Anh măi say nguội và ngỡ tất cả đă ngủ yên dưới đáy ḍng đời vội vă, nhưng không, đâu đó trong ḷng người dường như cơn tao loạn chưa dễ đi qua.
* Đêm 29/4/2012
TĐL
danlambaovn.blogspot.com
[url]http://danlambaovn.blogspot.com/2012/04/tan-man-thang-tu-anh-hang-xom.html?utm_source=BP_recent[/url]
Nguyễn Thanh Phượng, Đỗ Thị Minh Hạnh - Hai cuộc đời trong một đất nước cộng sản
[CENTER][IMG]http://i48.tinypic.com/312cmis.jpg[/IMG]
[IMG]http://i50.tinypic.com/5vraki.jpg[/IMG] [/CENTER]
Ngọc Ẩn (Danlambao) - Nguyễn Thanh Phượng là con gái của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Thanh Phượng sinh ngày 20-3-1980. Đỗ Thị Minh Hạnh là con của cán bộ cấp thấp, là gia đ́nh có công với cách mạng.
Minh Hạnh sinh ngày 13-3-1985.
Cả hai cô gái trẻ này cùng lớn lên trong một đất nước nhưng họ có ước vọng khác xa nhau. Thanh Phượng yêu thích quản lư tiền bạc và làm tổng giám đốc ngân hàng Bản Việt.
Minh Hạnh th́ yêu thương người cùng khổ, can đảm đứng lên bênh vực quyền lợi công nhân và bảo vệ nhân phẩm công nhân Việt Nam.
Hiện tại Minh Hạnh đang bị bỏ tù 7 năm dưới một chế độ lúc nào cũng đề cao vai tṛ công-nông trong hiến pháp.
Hai cô gái trẻ này có hai cuộc đời thật khác biệt, thật xa cách như quả đất và mặt trời, như đêm đen và b́nh minh. Trích từ website Việt Capital Bank (1), Thanh Phượng “tốt nghiệp Cử nhân ngành Tài chính – Ngân hàng ở Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) và đă hoàn tất chương tŕnh Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị tài chính của Trường Đại học Quốc Gia Geneva, Thụy Sĩ”, “25 tuổi, chị đă là Giám đốc đầu tư của Công ty Vietnam Holding Asset Management, Thụy Sĩ, với số vốn đầu tư 112 triệu đô la niêm yết trên thị trường chứng khoán London”.
Nói về hạnh phúc gia đ́nh th́ Thanh Phượng là một phụ nữ rất hạnh phúc như lời kể của cô (2) “Chị không quên nhắc đến điều may mắn nữa của ḿnh khi có được điểm tựa vững chắc là người chồng hết mực yêu thương và sẵn sàng san sẻ những khó khăn, những áp lực của vợ. Chồng của chị, doanh nhân Nguyễn Bảo Hoàng, người cũng… nổi tiếng không kém vợ, hiện là Tổng Giám đốc điều hành Quỹ Đầu tư IDG Ventures tại Việt Nam. Chỉ với chuyện Bảo Hoàng, một cử nhân xuất sắc của Harvard, “chịu” về nước lập nghiệp, hẳn đă làm không ít người ngạc nhiên.”
Trích lời phát biểu của Thanh Phượng “Quan trọng là người này phải t́m hiểu gu của người kia để chưa nói đă biết “đối phương” cần ǵ, vợ biết chồng yêu thích xem những kênh thể thao, nghe nhạc rock, xe cổ, rượu vang; chồng hiểu vợ có “chân đi”, thích hành hương về đất Phật, mê vẽ, yêu nghệ thuật đương đại...” (3).
Theo lời tường thuật lại cuộc phỏng vấn Thanh Phượng th́ sau những ngày tháng làm việc mệt mỏi th́ gia đ́nh cô ta được hưởng những tuần lễ du lịch tuyệt vời ở các địa danh nổi tiếng trên thế giới “Họ c̣n dành cho nhau những phút thong thả hiếm hoi trong cuộc sống thường nhật bộn bề để được cưỡi ngựa hành hương trên Hy Mă Lạp Sơn, ngắm nh́n “nóc nhà thế giới” giữa mùa hè nắng vàng chói chang, óng ả; dành cho nhau những ngày mùa đông chỉ có tuyết rơi trắng xóa, để bàn tay t́m đến bàn tay, để họ hiểu ḿnh cần có nhau trong đời; dành cho nhau những mùa xuân hoa nở lung linh sắc màu trên thảo nguyên xanh thẳm ở Vương quốc Bhutan, đẹp như cổ tích, đẹp như chuyện t́nh của họ” (4).
“Chị hiện là chủ tịch quỹ từ thiện mang tên Sống để yêu thương tại Việt Nam với mục đích thật giản đơn: Giúp người cần giúp. Sống để yêu thương đă cùng chị đến với hàng ngàn học sinh nghèo ở các tỉnh Long An và An Giang, đến với những bệnh nhân nghèo không đủ khả năng chữa bệnh ở tận Thái B́nh xa xôi…”
Sau khi đọc qua bài phỏng vấn Thanh Phượng th́ chúng ta phải công nhận cô là người có tiền, có quyền lực, có hạnh phúc và đời sống của cô đẹp như chuyện thần tiên. Những ǵ cô đang tận hưởng th́ rơ ràng là cung cách của bọn đại tư sản mà cha mẹ cộng sản của cô đă ra sức đạp đổ, chém giết. Cô Thanh Phượng nên đốt quách cái thẻ đảng để trở thành kẻ hoàn lương.
Đỗ Thị Minh Hạnh là một cô gái trẻ đẹp, yêu công bằng và có ḷng bác ái. Ước vọng của Minh Hạnh là mang đời sống ấm no, hạnh phúc đến với những công nhân và bảo vệ nhân phẩm cho công nhân. Cô đă thực hiện ước vọng đó bằng cách kêu gọi thành lập nghiệp đoàn công nhân để có sức mạnh bảo vệ quyền lợi công nhân và nhất là chống lại sự bóc lột tàn nhẫn từ Nhà Nước và các ông chủ Trung Quốc. Theo lời bà Minh thuật lại lời Minh Hạnh từ trong tù ngục, Minh Hạnh rất bất nhẫn trước hành động chủ TQ đánh đập công nhân Việt Nam, ném giầy vào mặt họ, nhốt họ cho đến khi ngất xỉu. 25 tuổi, Minh Hạnh đă bị bỏ tù với bản án 7 năm chỉ v́ muốn bảo vệ nhân phẩm của công nhân.
Hạnh phúc của Minh Hạnh không phải là cưỡi ngựa cùng chồng trên Hy Mă Lạp Sơn, xem thể thao, nghe nhạc Rock, lái xe cỗ, uống rượu vang. Minh Hạnh chỉ ao ước rất nhỏ nhoi là không bị đối xử như người tù hạng hai. Hạnh phúc của cô là được cai ngục cho phép đi khám bệnh. Hạnh phúc của cô là không bị công an đánh đập tàn nhẫn. Theo lời thuật của mẹ Minh Hạnh là bà Trần Thị Ngọc Minh (5) th́ công an trại giam Trà Vinh đă đánh đập Minh Hạnh và hai người bạn tù là Đoàn Huy Chương và Nguyễn Hoàng Quốc Hùng thấy vậy đă hô đả đảo cộng sản th́ cũng bị lôi ra đánh gần chết. Huy Chương và Quốc Hùng là hai người bạn cùng muốn thành lập nghiệp đoàn công nhân với Minh Hạnh và hiện tại Chương bị tù 7 năm và Hùng tù 9 năm. Hạnh phúc của Minh Hạnh là không bị xúc phạm nhân phẩm bởi đám cai tù cộng sản khi cô tâm sự với mẹ. “Con không thể chịu nhục với những cô cán bộ nó không lịch sự tí nào… bước ra cửa th́ nó không cho con ra mà phải xin phép đàng hoàng, rồi phải kêu to “chào cán bộ A, chào cán bộ B… con không làm được điều đó… Tại sao con người với nhau phải đối xử như vậy? Con đến đây để thi hành án, chứ không phải cúi đầu chào người này người kia, tại sao làm nhục con người như vậy?” (6). Những mơ ước của Minh Hạnh “Con đ̣i hỏi phải cho con đọc sách pháp luật, phải cho con t́m hiểu các lư luận chính trị, đồng thời là phải cho con lên thư viện, phải cho con nghe điện thoại…” (7). Làm công dân nước CHXHCNVN mà bị cấm đọc sách luật Việt Nam th́ quả là đang sống dưới tay thái thú.
Ở VN hiện nay chỉ có đảng CSVN dành độc quyền lư luận từ chính trị, văn hóa, kinh tế. Văn hóa CSVN ngày nay dùng chữ “đéo” thay cho chữ “không”. “Đéo” yêu Bác Hồ, đéo yêu đảng, đéo sợ công an, “ Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam đéo phải của Tầu” lời dân nói. Kinh tế th́ có Vinashin lỗ trên 3 tỉ dollars, chính trị th́ dâng bô xít Tây Nguyên và biển đảo cho Tầu. Ông nội Minh Hạnh là người có công với CS và bà nội là liệt sĩ. Mẹ cô muốn kể công của ông bà nội để đảng và nhà nước suy xét mà giảm án. Minh Hạnh đă phản ứng như sau “Má lấy thành tích cách mạng của gia đ́nh để được hưởng những quyền lợi, để được giảm án, chính là điều làm sỉ nhục đối với con, vô t́nh làm nhục con. Minh Hạnh nói nếu không làm được ǵ nhiều th́ “ít nhất, để ḿnh được khóc cùng bà con” (8). Tôi hiểu tâm trạng của các bậc cha mẹ, khi con phạm trọng tội và bị bỏ tù th́ ḷng cha mẹ đau như cắt. Khi con trẻ không phạm tội mà ngược lại là người yêu nước, biết chăm sóc cho đời sống công nhân, muốn bảo vệ nhân phẩm của công nhân mà bị bỏ tù oan ức th́ nỗi đau của bậc sinh thành càng thẩm thấu tận xương tủy, tim óc. Mẹ Minh Hạnh vừa trả lời phỏng vấn vừa khóc khiến người nghe phải nhỏ lệ.
Ông Nguyễn Tấn Dũng trước khi làm thủ tướng th́ ông đă biết lợi dụng thời cơ mua bán để kiếm vàng lá. Khi phong trào vượt biển lên cao ông bán băi và bán dân để thu vàng. Nay được làm thủ tướng th́ cơ hội buôn bán càng lớn và ông bán cả vùng mỏ nhôm ở Tây Nguyên cho Tầu. Những hợp đồng béo bở của nước ngoài hoặc trong nước với tiền tham nhũng được đầu tư vào ngân hàng Bản Việt th́ chỉ có trời mới biết. Cha làm thủ tướng trong một quốc gia độc đảng, quốc hội là nơi chứa bù nh́n, con gái làm tổng giám đốc ngân hàng đầu tư th́ chuyện rửa tiền chỉ là chuyện nhỏ.
Cô Thanh Phượng đă nói là cô có chân đi lễ chùa và hiện là chủ tịch quỹ từ thiện Sống Để Yêu Thương với mục đích thật giản đơn là giúp người cần giúp. Hạnh phúc của Minh Hạnh quá đơn giản là ngồi tù mà không bị xúc phạm nhân phẩm, không bị cai ngục và phạm nhân đánh đập, được đọc sách, được đi khám bệnh trong tù. Tôi nhờ cô Thanh Phượng chứng minh lời cô nói là sự thực mà khuyên nhủ ba cô bớt bạo tàn. Cô có chân đi chùa lễ Phật và cha cô có chân đạp chùa, đánh sư, đàn áp tôn giáo th́ tương lai chỉ c̣n chùa “Hồ”. Hy vọng mong manh là cha cô lạy “Hồ” giáo chủ c̣n cô lạy Phật. Cha cô là nguồn gốc đau khổ lên hàng vạn công dân yêu tổ quốc như Đỗ Minh Hạnh, Đoàn Huy Chương, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng. Những bản án 7 và 9 năm tù cho những người trẻ vô tội là một hành động cực kỳ độc ác. Họ chẳng có tội t́nh ǵ để bị giam cầm, hành hạ hết tuổi xuân. Tuy cô Thanh Phượng hiện tại giàu sang, quyền lực, danh vọng nhưng lịch sử sẽ ghi rơ cha cô là kẻ bán nước. Ông vua Lê Chiêu Thống mà lịch sử vẫn không bỏ qua. Minh Hạnh tuy đang bị tù đầy, đánh đập, phỉ báng nhưng lịch sử sẽ dành một chỗ trang trọng cho Minh Hạnh. Bàn tay của cha mẹ Thanh Phượng đă và đang nhuộm đầy máu đồng bào. Chỉ hy vọng là cô không giống cha th́ nhà có phước.
29-4-2012
Ngọc Ẩn
danlambaovn.blogspot.com
[url]http://danlambaovn.blogspot.com/2012/04/nguyen-thanh-phuong-o-thi-minh-hanh-hai.html?utm_source=BP_recent[/url]