Phật tử Cao Cầu xác nhận lư do chính đáng tại sao Phật giáo nằm trong dụ số 10
[QUOTE=Cao Cầu;176600][B][COLOR="#B22222"]Phật giáo không cần thiết có giáo hội[/COLOR][/B] . GHPGVNTN được thành lập là do sáng kiến của mấy ông thầy chùa người Trung, muốn thành lập một lực lượng để đương đầu với Thiên chúa giáo v́ bị Thiên chúa giáo, mặc dù là thiểu số,nhưng lúc nào cũng chơi cha, chơi ông cố nội trên đầu trên cổ dân tộc VN[/QUOTE]
Công giáo ít , nhưng có một Giáo Hội toàn quốc, cho nên không nằm trong dụ số 10 dành cho những hiệp hội nhỏ.
Phật giáo tuy đông, nhưng không có một Giáo Hội toàn quốc, chỉ gồm những nhóm nhỏ rời rạc, cho nên nằm trong dụ số 10, dành cho những hiệp hội nhỏ .
Lỗi tại Phật giáo, chẳng ai chơi cha cả.
Dành cho những Phật Tử nào than phiền là thời Pháp thuộc Phật giáo bị chèn ép
[B][COLOR="#B22222"]Phật giáo thời Pháp thuộc suy đồi, v́ các thầy tu, hay c̣n gọi là thầy cúng làm việc thế tục. [/COLOR][/B]Tổ sư Minh Đăng Quang xuất hiện trong thời kỳ này, Ngài muốn phục hồi tinh thần của Tỳ kheo. Hay Tổ Lê Khánh Ḥa chấn hưng Phật giáo, chủ trương học Phật, hiểu Phật, tức phải thể hiện di huấn của Phật là Tỳ kheo phải sống phạm hạnh thanh tịnh và cư sĩ phải làm việc hộ đạo. Hai giới này cần hợp tác với nhau, nghiêng về một phía nào, Phật giáo cũng suy.
([url]http://www.phattuvietnam.net/tuhoc/16375-hanh-trinh-tam-linh.html[/url] Hành tŕnh tâm linh HT. Thích Trí Quảng )
Đầu thế kỉ 20 thế giới bắt đầu t́m lại và nghiên cứu các di sản của đạo Phật. C̣n tại Việt Nam, bên cạnh chính sách ḱ thị của người Pháp th́ [B][COLOR="#B22222"]trước đó nhà Nguyễn do độc tôn Nho học nên đạo Phật không được quan tâm. Bản thân đạo Phật cũng tự làm suy yếu do một số cách hành tŕ đạo pháp không đúng đắn lại được phổ biến nhiều nơi. [/COLOR][/B][cần dẫn nguồn] Trước t́nh h́nh đó, một phong trào chấn hưng và cải tổ là cần thiết. Phong trào chấn hưng Phật giáo có thể nói được khởi xướng từ Thiền sư Khánh Ḥa tại miền Nam, thiền sư Phước Huệ tại miền Trung, và thiền sư Thanh Hanh tại miền Bắc. Ba vị được tôn là Tổ của phong trào. Nhiều hội Phật học, nhiều trường giảng dạy Phật học được thành lập. Nhiều ấn phẩm như sách, báo, tạp chí viết về đạo Phật ra đời. Thậm chí nhiều vị xuất thân Nho học như Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ cũng tham dự vào.
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o_Vi%E1%BB%87t_Nam[/url])
[I]Nhiều hội Phật học, nhiều trường giảng dạy Phật học được thành lập. Nhiều ấn phẩm như sách, báo, tạp chí viết về đạo Phật ra đời. Thậm chí nhiều vị xuất thân Nho học như Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ cũng tham dự vào.[/I] : Những tổ chức này thành công có được sự cho phép của thực Dân Pháp hay không ? nếu thực dân Pháp cấm đoán th́ tại sao những việc này tiến hành được ?
Dành cho những người trách TT Diệm không cho đảng phái hoạt động
Khi ông Diệm về chấp chánh, việc thành lập chính phủ rất khó khăn v́ có sự tranh chấp của các đảng phái và giáo phái. Ngày 2.7.1954, ông McClintock đă gởi công điện về Washington nói rằng nếu Diệm không lập được chính phủ, sẽ đưa Nguyễn Văn Tâm ra làm Thủ Tướng lại (FRUS, 152 – 154, XIII, tr. 1773). Nhưng rồi ngày 6.7.1954, ông Diệm cũng đă ban hành Sắc Lệnh số 43-CP công bố thành phần chính phủ. Không c̣n hy vọng được làm Thủ Tướng, ngày 9.7.1954, Nguyễn Hữu Trí xin từ chức Thủ Hiến Bắc Việt. Từ đó, gần như cả nhóm Đại Việt Quan Lại quay lại chống ông Diệm.
Sau khi Hiệp Định Genève được kư kết, ông Ngô Đ́nh Cẩn đă họp với đại diện Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt ở miền Trung để t́m cách b́nh định những vùng Việt Minh vừa giao lại.[B][COLOR="#0000CD"] Ông Cẩn đồng ư giao cho đảng Đại Việt phụ trách hai tỉnh Quảng Trị và Phú Yên, c̣n Việt Nam Quốc Dân Đảng phụ trách tỉnh Quảng Nam. Tại ba tỉnh này, hai đảng có quyền cử người thuộc đảng ḿnh nắm giữ các chức từ Quận Trưởng trở xuống, kể cả Công An – Cảnh Sát lẫn các lực lượng vơ trang như Bảo Chính Đoàn, Nghĩa Dũng Đoàn và các Binh Đoàn Độc Lập. Ông Nguyễn Chữ, một lănh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng, được cử làm Giám Đốc Nha Công An – Cảnh Sát Trung Nguyên Trung Phần.[/COLOR][/B]
Tuy nhiên, việc phối hợp này chỉ duy tŕ được 8 tháng với Đại Việt và 9 tháng với Việt Nam Quốc Dân Đảng. Khi thấy ông Diệm phải đối phó với Tướng Nguyễn Văn Hinh, Tướng Nguyễn Văn Vĩ, lực lượng B́nh Xuyên và một số giáo phái, [B][COLOR="#B22222"][SIZE=7]các lănh tụ VNQDĐ và Đại Việt tin rằng ông Diệm không thể đứng vững được, [U]nên quyết định cướp chính quyền tại các tỉnh được giao phó để khi t́nh thế thuận lợi, tiến lên nắm chính quyền trung ương.[/U][/SIZE][/COLOR][/B]
[B]
Tại Quảng Trị: [/B]Tháng 2 năm 1955, ông Trần Điền, Tỉnh Trưởng Quảng Trị, đă kư quyết định cử Đại Úy Nguyễn Ngọc Cứ làm Tiểu Đoàn Trưởng Nghĩa Dũng Đoàn, kiêm Quận Trưởng Ba Ḷng với nhiệm vụ tiếp thu Quận này. Quận Ba Ḷng nằm ở phía tây Quảng Trị do bộ đội Việt Minh trao lại.
Ông Trần Điền là người đă tích cực ủng hộ việc đưa ông Diệm về chấp chánh và không phải là đảng viên Đảng Đại Việt, nên được Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Cẩn tin cậy. Chính phủ trung ương đă yểm trợ tích cực kế hoạch nói trên mà không ngờ vụ này có âm mưu của Đảng Đại Việt đàng sau.
Vợ ông Trần Điền là chị của ông Hà Thúc Kư, một đảng viên cao cấp của Đảng Đại Việt. Ông Kư đă lợi dụng sự quan hệ gia đ́nh,[B][COLOR="#0000CD"] thuyết phục ông Điền đưa quân đi tiếp thu chiến khu Ba Ḷng rồi đưa người của Đại Việt vào biến Ba Ḷng thành một chiến khu chống lại chính phủ Ngô Đ́nh Diệm.[/COLOR][/B]
Theo lệnh của ông Điền, Đại Úy Nguyễn Ngọc Cứ đă phối hợp với Thiếu Tá Phạm Văn Bôn, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn khinh quân 610, Đại Úy Phạm Văn Đồng, Chỉ Huy Trưởng Lực Lượng Đặc Biệt Đệ II Quân Khu và Thiếu Tá Hoàng Văn Hiền, Chỉ Huy Bảo An Đoàn tại Quảng Trị, kéo quân vào tiếp thu chiến khu Ba Ḷng[B][COLOR="#0000CD"]. Nhưng sau khi tiếp thu xong, ông Trần Điền không ngờ Đảng Đại Việt đă quyết định biến Ba Ḷng thành chiến khu và dùng lực lượng nói trên chống lại ông Diệm.[/COLOR][/B]
Ông Nguyễn Tôn Hoàn, lănh tụ Đảng Đảng Đại Việt, đă cử ông Nguyễn Trung Thành, bí danh là Trần B́nh, ra làm Tư Lệnh Quân Sự của chiến khu, Thiếu Tá Nguyễn Văn Lư làm Tham Mưu Trưởng, c̣n ông Hà Thúc Kư làm Chính Ủy. Ông Nguyễn Trung Thành tốt nghiệp trường Hoàng Phố ở Trung Hoa, đă từng tham gia bộ đội Việt Minh chống Pháp với cấp bậc Trung Đoàn Trưởng, nhưng sau đó từ bỏ hàng ngũ Việt Minh quay trở về.
[B][COLOR="#0000CD"] Khi biết được âm mưu của Đại Việt, một số đơn vị và quân nhân được cử đi tiếp thu Ba Ḷng đă chống lại, nhưng họ đă bị nhóm Đại Việt thanh toán.[/COLOR][/B]
Trước t́nh thế này, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă ra lệnh cho Đại Tá Nguyễn Quang Hoành, Tư Lệnh Quân Khu II, mỡ cuộc hành quân thanh toán chiến khu Ba Ḷng, nhưng Đại Tá Hoành không tuân lệnh. Thủ Tướng Diệm lại phải cử Trung Tá Lê Văn Nghiêm thay thế Đại Tá Hoành để thực hiện quyết định này. [B][COLOR="#0000CD"]Trung Tá Nghiêm đă huy động các lực lượng ở Huế và các lực lượng ở Quảng B́nh mới di cư vào, mở cuộc hành quân tiến chiếm chiến khu Ba Ḷng. Đến ngày 14.3.1955 quân chính phủ đă chiếm lại được chiến khu, có 30 quân nổi loạn bị giết và 70 bị bắt. Nhiều súng tự động và quân trang bị tịch thu. Lực lượng của Đại Việt bị dẹp tan, đa số các sĩ quan Đại Việt chỉ huy lực lượng nổi loạn như Thiếu Tá Nguyễn Văn Lư, Thiếu Tá Hoàng Văn Hiền, Đại Úy Nguyễn Ngọc Cứ, v.v., đều bị bắt, nhưng ông Trần B́nh và ông Hà Thúc Kư đă chạy thoát được. Đến năm 1958, ông Hà Thúc Kư mới bị bắt.
[/COLOR][/B]
[B] Tại Phú Yên:[/B] Tỉnh Bộ Đại Việt của tỉnh này đă cử Trương Tử An (tức Lê Thiên B́nh), Chỉ Huy Trưởng Binh Đoàn Độc Lập (có 7 đại đội),[B][COLOR="#0000CD"] lập chiến khu chống lại chính phủ Ngô Đ́nh Diệm[/COLOR][/B]. Trương Tử An và một số cán bộ Đại Việt đă xử dụng Đại Đội 1 và Đại Đội 7 của Binh Đoàn này phối hợp với một số khóa sinh của Trường Quân Chính Ḥa Phong ở Xă Mỹ Thạnh, giả vờ mở cuộc hành quân vào vùng Ḥa B́nh, Ḥa Tân, Ḥa Vinh, Ḥa Xuân... rồi tiến vào khu Lạc Chỉ và Vực Phun trong vùng Đèo Cả lập chiến khu Nguyễn Huệ.[B][COLOR="#0000CD"] Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm lại phải ra lệnh cho ông Lương Duy Ủy, Tỉnh Trưởng Phú Yên, mở cuộc hành quân tảo thanh. Cuộc hành quân do Thiếu Tá Vĩ chỉ huy với sự yểm trợ của không quân đă phá tan chiến khu này vào tháng 5 năm 1955.
[/COLOR][/B]
[B] Tại Châu Đốc: [/B][B][COLOR="#0000CD"]Đảng Đại Việt ra lệnh cho Đại Đội Vơ Trang Tuyên Truyền của đảng vào đóng ở Núi Cấm (c̣n gọi là Thiên Cấm Sơn) và Núi Voi (c̣n gọi là Liên Hoa Sơn hay Núi Tượng) thuộc vùng núi Thất Sơn để chống lại chính phủ[/COLOR][/B]. Đại Đội này do Nguyễn Văn Sinh tự là Mười Mén làm Đại Đội Trưởng và Nguyễn Đ́nh Huy làm Đại Đội Phó. Nhóm này đă phối hợp với các quân của Tướng Ba Cụt trấn giữ vùng này.
Ngày 28.6.1955, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă cho mở cuộc hành quân “Đinh Bộ Lĩnh” do Đại Tá Dương Văn Đức chỉ huy tiến vào vùng Thất Sơn. Sau đó, ngày 29.10.1955, chính phủ lại ra lệnh mở cuộc hành quân “Đinh Tiên Hoàng” b́nh định vùng này. [B][COLOR="#0000CD"]Tàn quân của Tướng Ba Cụt không kháng cự nổi phải ra hàng. Nguyễn Văn Sinh bị lính của Tướng Ba Cụt hạ sát. Ngày 19.11.1955 Nguyễn Đ́nh Huy ra hàng và bị bắt. Đến năm 1959 Nguyễn Đ́nh Huy mới được phóng thích.[/COLOR][/B]
[B] Tại Quảng Nam: [/B]Vào tháng 3 năm 1955, [B][COLOR="#0000CD"]nhóm Việt Nam Quốc Dân Đảng Đệ Thất Quân Khu cũng quyết định lập chiến khu chống lại chính phủ Ngô Đ́nh Diệm.[/COLOR][/B] Nhóm này gồm những nhân vật chính sau đây: Phan Văn Kinh, Nguyễn Lương, Nguyễn Hy, Phan Ngô, Phan Quang Bổng, Phan Thuyết và Huỳnh Văn Trọng. Phan Văn Kinh làm Chủ Nhiệm.
Các đảng viên VNQDĐ được ông Diệm bổ nhiệm làm Quận Trưởng để giúp b́nh định như Lê Đ́nh Duyên, Quận Trưởng Duy Xuyên, Lê Đ́nh Thiệp, Quận Trưởng Quế Sơn, Phan Vĩ, Quận Trưởng Thăng B́nh, Phan Thiệp, Quận Trưởng Tam Kỳ, v.v, đă[B] [COLOR="#0000CD"]đưa các Nghĩa Dũng Đoàn dưới quyền đi lập chiến khu chống lại chính phủ. Khẩu hiệu được đưa ra là: “Bắc diệt Hồ,[/COLOR] [COLOR="#B22222"]Nam diệt Ngô[/COLOR]”.
[/B]
[B][COLOR="#0000CD"]Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm đă ra lệnh cho Trung Tá Bùi Dinh đem quân dẹp tan.[/COLOR][/B] Đa số các cấp lănh đạo của nhóm này đă bị bắt, nhưng Phan Văn Kinh trốn được qua Cam-bốt. Ông Ngô Đ́nh Nhu đă thuyết phục được một số về hợp tác với chính phủ.
[B] MƯU TOAN ĐẢO CHÁNH DÂN SỰ[/B]
Trong khi t́nh h́nh đang diễn biến phức tạp, ngày 4.3.1955, trong một cuộc họp báo tại Sài G̣n có nhiều đại diện đảng phái tham dự, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc của Cao Đài tuyên bố ra mắt Mặt Trận Thống Nhất. Ông cho biết Mặt Trận này đă được thành lập ngày 22.2.1955 quy tụ nhiều đoàn thể và công bố bản tuyên ngôn của Mặt Trận được thiết lập ngày 3.3.1955, yêu cầu chính phủ Ngô Đ́nh Diệm thành lập một chính phủ liên hiệp quốc gia và thực thi dân chủ. Nhưng ngày 6.3.1955, Tướng Trịnh Minh Thế tuyên bố không đồng ư về bản tuyên ngôn này và kêu gọi các đảng phái ủng hộ chính phủ Ngô Đ́nh Diệm.
[B][COLOR="#0000CD"] Ngày 29.4.1955 một nhóm chính trị gia và đảng phái đă thành lập Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng với ư định loại bỏ cả Bảo Đại lẫn Ngô Đ́nh Diệm.[/COLOR][/B] Nhóm bầu ông Nguyễn Bảo Toàn làm Chủ Tịch Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng và lập một Ban Thường Vụ để điều hành tổ chức. Ban Thường Vụ gồm có các ông Hoàng Cơ Thụy, Nguyễn Hữu Khải, Huỳnh Minh Ư, Đoàn Trung C̣n, Văn Ngọc, Hà Duy Diễm, Nguyễn Phố và Nguyễn Văn Quyền.
Ngày 30.4.1955, Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng họp tại Ṭa Đô Chánh Sài G̣n, ra tuyên cáo tuyên bố:
- Truất phế Bảo Đại,
- [B][COLOR="#0000CD"]Giải tán chính phủ Ngô Đ́nh Diệm và thành lập một chính phủ khác.[/COLOR][/B]
- Dẹp phiến loạn và thu hồi chủ quyền.
- Triệu tập Quốc Hội.
- Kêu gọi Pháp hiểu biết và hứa tôn trọng quyền lợi của Pháp kiều và các hiệp ước đă kư kết với Pháp.
Ngày 3.5.1955, khi cuộc chạm súng với lực lượng B́nh Xuyên bắt đầu, giữa trời mưa tầm tả, Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng lại triệu tập một một cuộc họp khác trước Ṭa Đô Chánh Sài G̣n có đại diện của 18 đoàn thể và đảng phái tham dự. Hội Đồng đă đưa ra quyết định như sau:
- [B][COLOR="#0000CD"]Truất phế Bảo Đại và giải tán chính phủ Ngô Đ́nh Diệm kể từ ngày 29.4.1955.
[/COLOR][/B]
- Ủy nhiệm ông Ngô Đ́nh Diệm thành lập chính phủ mới.
Thấy được âm mưu của nhóm Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng là đứng ra nắm quyền lănh đạo quốc gia, ông Ngô Đ́nh Nhu đă cho mời khoảng 1000 đại biểu các hội đồng thành phố và thị xă, và đại diện các đoàn thể về họp tại Dinh Độc Lập vào ngày 4.5.1955 để thảo luận về t́nh h́nh đất nước.
Ngày 5.5.1955, Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng lại mở cuộc họp khoáng đại tại rạp Nguyễn Văn Hảo, tuyên bố truất phế Bảo Đại và đ̣i thành lập một cơ quan tối cao đứng ra lănh đạo quốc gia. Một cuộc tranh luận gay cấn đă xẩy ra. Phe bênh vực ông Ngô Đ́nh Diệm đă phản đối quyết liệt việc thành lập cơ quan tối cao này và đ̣i Hội Đồng phải ủng hộ Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm.
Ngày hôm sau, đại biểu các hội đồng thành phố và thị xă họp tại Dinh Độc Lập đă đưa ra một kiến nghị gồm 3 điểm chính sau đây:
- Tỏ ḷng thành kính đối với các chiến sĩ đă hy sinh v́ tổ quốc và hoàn toàn tín nhiệm Quân Đội trong việc chống Cộng.
- Yêu cầu Quốc Trưởng Bảo Đại trao quyền lại cho Quốc Dân Đại Hội sau khi Quốc Dân Đại Hội được bầu.
- Trong khi chờ đợi, hăy trao toàn quyền cho Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm ổn định t́nh thế và triệu tập Quốc Dân Đại Hội trong ṿng 6 tháng.
Lấy lư do hội đồng thành phố và thị xă là những tổ chức hợp pháp được thiết lập do Sắc Lệnh ngày 27.12.1952 và đại biểu của các hội đồng này là những người được bầu, nên có tư cách đại diện dân hơn Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố sẽ hành động dựa trên các nghị quyết của đại biểu các hội đồng thành phố và thị xă chứ không dựa trên các nghị quyết của Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng.
Sau khi dẹp xong B́nh Xuyên và lực lượng các giáo phái, ngày 4.10.1955 đại diện 15 đoàn thể chính trị, tôn giáo, thanh niên và lao động đă họp và thành lập Ủy Ban Trưng Cầu Dân Ư. Ủy Ban đưa kiến nghị đ̣i truất phế Bảo Đại và suy tôn Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm. Dựa theo kiến nghị này, ngày 6.10.1955, Hội Đồng Chính Phủ đă họp và quyết định tổ chức trưng cầu dân ư về việc truất phế Bảo Đại. Tổng Trưởng Nội Vụ được ủy nhiệm tổ chức cuộc trưng cầu dân ư này. Ngày 8.10.1955, Bộ Nội Vụ công bố thông báo quyết định trưng cầu dân ư vào ngày 23.10.1955.
Bộ Nội Vụ đă công bố kết quả cuộc trưng cầu dân ư như sau: Có 5.838.907 người đi bầu, trong đó có 5.721.753 phiếu biểu quyết truất phế Bảo Đại và suy tôn Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm lên chức vị Quốc Trưởng. 63.017 phiếu không đồng ư truất phế Bảo Đại. 131.395 phiếu không có ư kiến và 44.155 phiếu bất hợp lệ.
Ngày 26.10.1955, ông Ngô Đ́nh Diệm công bố Hiến Ước Tạm Thời tuyên bố Việt Nam là một nước Cộng Ḥa, Quốc Trưởng lấy danh hiệu là Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa.
Trước t́nh thế mới, ngày 31.10.1955, Hội Đồng Nhân Dân Cách Mạng tuyên bố giải tán.[B][COLOR="#B22222"] Nhưng kể từ đó, các thành viên của Hội Đồng, Việt Nam Quốc Dân Đảng và Đại Việt phát động chiến dịch chống chính phủ Ngô Đ́nh Diệm và t́m cách lật đổ chính phủ này.
[/COLOR][/B]
([url]http://motgoctroi.com/Mtmchuyen/tlstclsu_TG.htm[/url])
Tuệ Chương Hoàng long Hải vẫn cố chấp, vẫn vu cáo, vẫn xuyên tạc chế độ Ngô đ́nh Diệm trên ḷng hận thù và tự ái nhỏ mọn
[QUOTE=Cao Cầu;180411]Lời giới thiệu: [B][COLOR="#B22222"]Nhà Ngô cai trị miền Nam trong 9 năm với năo trạng đại ngu dốt và sự cuồng tín một cách điên khùng, mê muội[/COLOR][/B],[B][COLOR="#0000CD"] đă âm mưu biến một xứ sở có truyền thống tam giáo, Phật, Nho, Lăo thành quốc gia Vatican thứ hai.[/COLOR][/B][/QUOTE]
[B]Biến Cố 1.11.1963: 40 Năm Nh́n Lại (Phần Hai)[/B]
[SIZE=2]Sunday, 9 November 2003[/SIZE]
Producer: Bảo Vũ
([url]http://www.dactrung.com/Bai-tr-15066-Bien_Co_1111963_40_Nam_Nhin_Lai_%28Phan_II%29.aspx[/url])
..............................................................................................................................
[B]BẢO VŨ:[/B] Bây giờ 40 năm nh́n trở lại, ông nghĩ về con người Ngô Đ́nh Diệm như thế nào ạ.
[B]CỰU ĐẠI SỨ BÙI DIỄM:[/B] Thực sự ra mà nói th́ mặc dù tôi thuộc lớp người chống chế độ ông Diệm, nhưng mà tôi cũng phải thành thực công nhận rằng[B][COLOR="#B22222"], ông ấy là người yêu nước. Ông ấy là người trong sạch.[/COLOR][/B]
[B][COLOR="#B22222"]Ông đă đóng góp nhiều cho việc xây dựng miền Nam thành một quốc gia khá quy củ, nền nếp, uy tín; không thua kém ǵ những nước khác trong cùng một hoàn cảnh vừa thoát khỏi nền cai trị của Đế Quốc, vừa mới lấy lại nền độc lập. [/COLOR][/B]
..........................................................................................................................
[B]LỜI DẪN:[/B] Cũng nhân vấn đề Phật Giáo, mời quư vị nghe quan điểm của một nhà nghiên cứu, Tiến Sĩ Phạm Lễ.
Nên biết ông Phạm Lễ có 3 bằng tiến sĩ: thần học, y khoa và phật học.
Trong số những tác phẩm ông viết, có cuốn Trả Lại Chỗ Đứng Cho Vũ Trọng Phụng Trong Nền Văn Học Việt Nam; Cây Cầu Dọc, nhận định về chủ nghĩa cộng sản và cuốn The Dynamic system of Vietnamese Buddhism (Tính Năng Động Trong Triết Học Phật Giáo Việt Nam).
Ông hiện đang viết cuốn Trả Lại Danh Dự Cho Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm Và Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu, dự định xuất bản vào năm 2004.
Tiến Sĩ Phạm Lễ hiện đang dạy y khoa tại đại học Paolo Altos, tiểu bang California.
Khi chúng tôi hỏi: “[B][COLOR="#0000CD"]Ông Ngô Đ́nh Diệm và chế độ của ông có đàn áp tôn giáo, nói rơ hơn là đàn áp Phật Giáo hay không [/COLOR][/B]?” Tiến Sĩ Phạm Lễ cho biết:
[B]T.S. PHẠM LỄ:[/B] [B][COLOR="#0000CD"][SIZE=5]Về vấn đề đàn áp Phật Giáo th́ chế độ Ngô Đ́nh Diệm không đàn áp Phật Giáo.[/SIZE][/COLOR][/B]
[B][COLOR="#0000CD"][SIZE=5]
Khi biến cố vào tháng 8 năm 1963 nổ ra, tôi là người được đứng ở đằng sau hậu trường.
[U]Cái quả bom nổ ở Đài Phát Thanh Huế là do ông Trung Úy Scott của t́nh báo Hoa Kỳ dùng 'remote control' cho nổ từ xa[/U]. V́ thế, Thiếu Tá Đặng Sĩ sau này đă bị oan.[/SIZE][/COLOR][/B]
[B]Tôi xin khẳng định, tôi là người Phật Tử. Pháp danh của tôi là Tâm Như. Đây là pháp danh do cụ Ḥa Thượng Tâm Châu đặt cho tôi tại Việt Nam.[/B]
Gia đ́nh tôi, bà mẹ tôi và cô tôi là một trong những người đă cúng đất làm Chùa Từ Quang trên đường Phan thanh Giản của cụ Ḥa Thượng Tâm Châu.
[B][COLOR="#0000CD"]
Thành thử ra, là một người Phật Tử, đứng trước một sự kiện lịch sử, chúng tôi phải nói cho nó đúng. Đó là:[SIZE=5] Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm không có đàn áp Phật Giáo. Sự đàn áp Phật Giáo, phong trào Phật Giáo hồi đó nổ ra là do Mỹ dựng lên[/SIZE].[/COLOR][/B]
[B]BẢO VŨ: [/B]Thưa ông, nhưng mà cho đến giờ này, một số người vẫn cho rằng, ông Ngô Đ́nh Diệm và chế độ của ông là chế độ đàn áp Phật Giáo, vậy ông nghĩ như thế nào ?
[B]T.S. PHẠM LỄ:[/B] Tôi không đồng ư với quan điểm đó. Bởi v́, thật ra, người ta hay cả vú lấp miệng em.
Trong giai đoạn lịch sử như vậy, một mặt ta phải lo đối phó với Cộng Sản, một mặt lại có nội thù ở bên trong, th́ thử hỏi làm sao mà yên được. [B][COLOR="#0000CD"]Mỹ lúc đó muốn đổ quân vào VN, nên Mỹ mới dựng ra phong trào đó.[/COLOR][/B]
[B][COLOR="#0000CD"]Một trong những người làm tay sai trong phong trào đó, tức là người thực hiện đường lối vu họa cho gia đ́nh ông Ngô đ́nh Diệm về tội đàn áp Phật Giáo chính là ông Thích Trí Quang.[/COLOR][/B]
Ông Thích Trí Quang là ai ? Ông Thích Trí Quang là Phạm văn Bồng, tức là tên t́nh báo nằm vùng.
Sau năm 1975 tới bây giờ, chúng ta có thấy Thích Trí Quang xuống đường nữa không ? Và bây giờ Thích Trí Quang có nói ǵ không ? Nhất là trong mùa này, gọi là mùa pháp nạn. Các vị tu sĩ Phật Giáo, Công Giáo và Tin Lành ở VN đang bị đàn áp. Thế mà ông Thích Trí Quang có dám xuống đường nữa không ? Và ông ấy có tuyên bố ǵ không ?
[B][COLOR="#0000CD"][SIZE=5]Đi ngược lại ḍng lịch sử, chúng ta sẽ thấy rằng, ông Ngô Đ́nh Diệm đâu có đàn áp Phật Giáo. [/SIZE][/COLOR][/B]Bởi v́, [B][COLOR="#B22222"]chính ông Ngô Đ́nh Diệm là người mỗi một năm đều cung cấp cho Chùa Xá Lợi 300.000 đô la qua tay ông Quốc Vụ Khanh Mai thọ Truyền.[/COLOR][/B]
[B][COLOR="#B22222"]C̣n ở ngoài miền Trung th́ gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Diệm cứ Mùng Một Tết là vào Chùa Từ Đàm lễ. Gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Diệm là Công Giáo mà lại vào Chùa Từ Đàm Lễ, th́ lễ cái ǵ vào ngày Mùng Một đó ? Thưa, lễ bố ông Ngô Đ́nh Diệm ở trong đó, tức là vong linh của cụ Ngô Đ́nh Khả ở trong Chùa Từ Đàm. [/COLOR]
[/B]
........................................................................................................
LỜI DẪN: Bây giờ mời quư vị nghe quan điểm của một nhà nghiên cứu khác về chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Đó là Tiến Sĩ Hoàng Ngọc Thành.
Nên biết ông từng từng tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 46 tới tháng 12 năm 54 mới về thành khi hiệp định Geneve được kư.
Ông từng lấy tiến sĩ Sử tại Hoa Kỳ và sau đó, trước năm 1975, là giáo sư diễn giảng và Trưởng Ban Sử Địa Đại Học Sài G̣n và thuyết giảng tại một số trường đại học ở miền Nam.
Ông Hoàng Ngọc Thành cũng soạn nhiều sách về chính trị và bang giao quốc tế.
Khi qua Mỹ, Tiến Sĩ Thành đi dạy học, đồng thời tiếp tục công tŕnh nghiên cứu sử và viết 2 quyển bằng tiếng Anh, và quyển Những Ngày Cuối Cùng Của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bằng tiếng Việt.
........................................................................................................................
Nhưng về vụ Phật Giáo ở Huế, th́ đó là sự vụng về của chính quyền,[B][B][COLOR="#0000CD"] và một số tăng sĩ Phật Giáo muốn lợi dụng việc này để biến thành một sự tranh đấu chính trị.[/COLOR][/B][/B]
[B][COLOR="#0000CD"][SIZE=5]Cuộc đấu tranh đó, trong bóng tối, có sự vận động, sự giật giây của chính quyền John F. Kennedy nữa. Chứ c̣n bảo là có chính sách đàn áp (Phật Giáo), th́ tôi không nghĩ rằng, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm có chính sách đàn áp Phật Giáo.[/SIZE][/COLOR][/B]
[B]
BẢO VŨ[/B]: Ban năy ông nói rằng, những người lật đổ chế độ Ngô Đ́nh Diệm đă không thể làm được những ǵ như là ông Ngô Đ́nh Diệm đă làm, và ông khi nói về vấn đề độc tài, th́ ông nói rằng, chế độ Ngô Đ́nh Diệm quả cũng độc tài một phần nào, và theo lời ông là “độc tài nửa vời”. Vậy thưa ông, nếu so sánh giữa chế độ Ngô Đ́nh Diệm với chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, tức chế độ của miền Bắc, th́ ông thấy như thế nào ?
[B]T.S. HOÀNG NGỌC THÀNH: [/B][B][COLOR="#B22222"][SIZE=5]Sự thật mà nói, chế độ miền Bắc là chế độ chuyên chế độc tài toàn diện. Đó là cái địa ngục.[/SIZE][/COLOR][/B]
[B][COLOR="#B22222"]
C̣n chế độ Ngô Đ́nh Diệm, dù có bị chê bai chỉ trích là độc tài, không cởi mở, gia đ́nh trị, người dân c̣n dễ chịu, dễ sống được.[/COLOR][/B]
[QUOTE=Cao Cầu;180411]May thay, nhờ có Mỹ, nhờ có cuộc đảo chính 1/11/ 63 , [B][COLOR="#B22222"]dân miền Nam được hưởng thêm 12 năm tự do trước khi mất nước năm 1975 vào tay giặc cộng[/COLOR][/B]. Nếu không có cuộc đảo chính 1963 th́ miền Nam đă mất vào tay giặc cộng từ năm 1965. Miền nam đă có thể trở thành biển máu, bất kể đạo Chúa hay không Chúa đều bị cáp duồng
[/QUOTE]
Đời này chỉ có sự tương đối thôi, đâu có tuyệt đối như mọi người muốn. Chỉ trích th́ dễ. [B][COLOR="#B22222"]Những người chỉ trích ông Diệm sau năm 63 có làm được ǵ đâu.[/COLOR][/B]
[B]
LỜI DẪN: [/B]Nhiều người Việt Nam, đặc biệt những người từng sống tại miền Nam trước năm 1975 thường có sự liên tưởng giữa biến cố 1.11.63 với biến cố 30.4.1975.
Thực ra hai biến cố này có liên quan với nhau hay không ?
Mời quư vị nghe đoạn phỏng vấn Cựu Trung Tướng Tôn Thất Đính, nhân vật khi cuộc đảo chính nổ ra là Tư Lệnh Quân Đoàn 3 kiêm Tư Lệnh Vùng 3 Chiến Thuật kiêm Tổng Trấn Sài G̣n Gia Định.
[B]BẢO VŨ:[/B] Thưa ông, có nguời nói là biến cố 30 tháng Tư năm 1975 là hậu quả trực tiếp của cuộc đảo chính ngày mùng 1 tháng 11 năm 1963. Có đúng hay không ? Theo ông ?
[B]
CỰU T.T. TÔN THẤT ĐÍNH:[/B][B][COLOR="#B22222"] Vâng. V́ ḿnh chia rẽ. Sau cuộc đảo chánh quân đội bị chia rẽ th́ là hậu quả của nó là đúng rồi đó. Câu anh nói (biến cố ngày 30 tháng Tư năm 1975 là hậu quả trực tiếp của cuộc đảo chính ngày mùng 1 tháng 11 năm 1963) là đúng đó.[/COLOR][/B]
...............................................................................................................................
[B]T.S. HOÀNG NGỌC THÀNH:[/B] Khi ông Diệm cầm quyền th́ người ta chỉ trích nhiều.
[B][COLOR="#800080"][SIZE=7]Sau khi ông Diệm đổ, t́nh h́nh miền Nam rất hỗn loạn, và những người chỉ trích ông Diệm không làm được ǵ cả, th́ người dân thấy rằng chính quyền Ngô Đ́nh Diệm là chính quyền khá hơn nhiều, hơn những chính quyền kế tiếp[/SIZE][/COLOR][/B].
[B][COLOR="#B22222"]
Miền Nam thời Ngô Đ́nh Diệm có chủ quyền, chứ sau này, sau khi Ngô Đ́nh Diệm đổ th́ thực chất miền Nam trở thành một thuộc địa của Hoa Kỳ.[/COLOR][/B]
[B][COLOR="#B22222"]Những người chỉ trích ông Diệm bất lực th́ thực ra họ đă không làm được ǵ hết.[/COLOR][/B]
BẢO VŨ: Thưa ông, một trong những luận điểm được những người chống đối chế độ Ngô Đ́nh Diệm đưa ra là, đó là một chế độ gia đ́nh trị, ông nghĩ như thế nào về vấn đề đó ?
T.S. HOÀNG NGỌC THÀNH: Cái lời chỉ trích đó có đúng phần nào. [B][COLOR="#B22222"]Nhưng mà chỉ trích th́ dễ, chứ sau này những người chỉ trích không làm được ǵ cả. (Họ) không làm được chút ǵ để mà có thể so sánh với thành tích của chế độ Ngô Đ́nh Diệm,[/COLOR][/B] chế độ bị chỉ trích là độc tài, là gia đ́nh trị.
Cho nên, chỉ trích th́ dễ mà làm th́ khó.
Tồng Thống Ngô đ́nh Diệm qua nhận xét của cựu Đại Tá CS Bùi Tín
[QUOTE=Cao Cầu;180411][B][COLOR="#B22222"]Quí vị có thể góp ư khen chê nhưng xin đừng trích ra mấy bài báo của đám cận vệ, của bọn cuồng tín theo pḥ Ngô,[/COLOR][/B] mấy cái báo cáo bá láp bá xàm của nhà Ngô rồi tự cho là "tài liệu lịch sử" như NDTV đă làm bấy lúc nay để có t́nh chạy tội cho Ngô Triều . Đọc mấy "tài liệu lịch sử" của NDTV cũng như đọc báo Nhân dân của VC hiện nay ở trong nước. Chán phèo và vô giá trị!
[/QUOTE]
[B]LỜI DẪN: [/B]Tất cả những nhân vật đưa ra nhận định mà quư vị vừa nghe đều là những người từng ở miền Nam trước năm 1975.
Bây giờ, mời quư vị nghe phát biểu của ông Bùi Tín, cựu Đại Tá Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa kiêm cựu Phó Tổng Biên Tập báo Nhân Dân.
Khi chúng tôi xin ông Bùi Tín so sánh cố Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa Ngô Đ́nh Diệm và cố Chủ Tịch Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa Hồ Chí Minh th́ ông cho biết:
[B]
CỰU PHÓ TỔNG BIÊN TẬP BÙI TÍN[/B]: Đối với tôi, tôi thấy là khi phải so sánh th́ kể ra là khó; bởi v́ mọi sự so sánh nhân vật này với nhân vật kia đều là khập khiễng cả.
Thế nhưng mà ông đă đặt ra vấn đề so sánh, th́ tôi cũng có thể nói lên những ư nghĩ chân thật của tôi. Hai ông, Ngô Đ́nh Diệm và Hồ Chí Minh, mỗi người đều có một kiểu, một tinh thần yêu nước khác nhau.
Hai ông có cả một quá tŕnh đối lập nhau và sau này là kẻ thù của nhau. Thế nhưng nh́n chung lại để so sánh th́ tôi thấy thế này:
Về vấn đề yêu nước mà có lợi cho đất nước, th́ tôi nghĩ ông Hồ Chí Minh đă đưa học thuyết Mác Lê Nin về mà cho đến nay nhiều người vẫn c̣n sùng bái.
Theo tôi, học thuyết đó không ích lợi lắm, thậm chí c̣n có tai hại cho đất nước v́ dẫn đến chiến tranh.
Bởi v́ cơ bản của học thuyết Mác Lê Nin là đấu tranh giai cấp. Cơ bản của học thuyết này là cổ súy bạo lực. Chính cái đó là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.
Cho đến bây giờ, có những em sinh viên ở Hà Nội cho tôi biết là trong Đại Hội 6, khi nh́n lên Hội Trường Ba Đ́nh người ta thấy có cái ảnh lớn nhất là ảnh ông Mác và ông Lê Nin. Khi nh́n thấy như vậy, người ta vẫn không hài ḷng, không hiểu lắm.
Khi ông Hồ sắp chết, ông ấy viết di chúc th́ ông viết là ông “đi theo cụ Mác, cụ Lê Nin”
Bây giờ càng ngày càng có nhiều người, ngay cả những người ở trong nước, nh́n nhận ra rằng chủ nghĩa Mác Lê Nin là học thuyết không phải đem lợi, mà thậm chí đem lại tai hại cho đất nước.
Do đó, nếu so sánh về yêu nước th́ tôi nghĩ rằng ông Hồ Chí Minh đă đi vào con đường không được đứng đắn lắm.
Thế c̣n về nhân cách, về ḷng trung thành với đất nước, về tinh thần dân tộc; đặc biệt về tinh thần dân tộc, tôi nghĩ ông Hồ Chí Minh không có tinh thần dân tộc lắm đâu.
Cho nên ông mới đi lấy những học thuyết ngoại lai về, mà theo tôi, những học thuyết ngoại lai này rất không có lợi cho đất nước
[B][COLOR="#B22222"]C̣n về tinh thần dân tộc của ông Diệm th́ rơ ràng là ông chống lại việc người Mỹ đưa quá nhiều quân vào và đưa bom đạn vào.[/COLOR][/B]
[B][COLOR="#B22222"]
Tôi nghĩ rằng đấy là tinh thần dân tộc.
Ong ấy chống Pháp, và ông ấy đ̣i lại cái quyền cai trị Bắc Kỳ cho chính phủ Nam Triều.
Đấy là một thái độ rất dân tộc.[/COLOR][/B]
Thêm điều nữa là trong vấn đề đạo đức, về đạo đức th́ đúng là người ta thường so sánh hai ông về chỗ hai ông đều không có vợ, đều không có con (CƯỜI)
Nhưng thật ra th́ bây giờ, bao nhiêu tư liệu lịch sử ở Quảng Châu, ở Bắc Kinh, ở Pháp, ở Moscow đều nói rơ là ông Hồ Chí Minh có cưới vợ đàng hoàng. Bà vợ ông Hồ là bà Tăng Tuyết Minh ở Quảng Châu.
Ngoài ra ông Hồ cũng có đủ các thứ: ông có người yêu ở Nga, ở Đức, ở Pháp và nhất là ông chung sống với bà Nguyễn Thị Minh Khai nữa.
Và thậm chí là h́nh như, và gần như là đă xác định, là ông Hồ có cả con riêng nữa.
Tôi nghĩ rằng, ông Hồ là con người không thành thật, và không phải là một nhà hiền triết, hy sinh toàn bộ mọi thứ như là người ta nói.
Tất nhiên, có vợ có con là chuyện b́nh thường, nhưng mà cái nghiêm trọng là cái sự che dấu sự thật, tô vẽ ḿnh như là một nhà hiền triết tuyệt đối, không có dính líu ǵ đến thê nhi.
[B][COLOR="#B22222"][SIZE=5]
Tôi nghĩ rằng, đó là những cái ông Hồ Chí Minh không bằng được ông Ngô Đ́nh Diệm.[/SIZE][/COLOR][/B]
Ông Ngô Đ́nh Diệm là một con người, tuy không phải tu hành nhưng ông quả là một nhà chân tu.
Ông Diệm không có vợ, không có con, không có chuyện tửu sắc, v.v.
Tôi nghĩ rằng, đứng về mặt đạo đức Á Đông th́ rơ ràng về mặt đó,[B][SIZE=5] tôi tôn trọng ông Ngô Đ́nh Diệm hơn ông Hồ Chí Minh. [/SIZE][/B]
([url]http://www.dactrung.com/Bai-tr-15066-Bien_Co_1111963_40_Nam_Nhin_Lai_%28Phan_II%29.aspx[/url] Biến Cố 1.11.1963: 40 Năm Nh́n Lại (Phần II)
Bảo Vũ (ABC Radio))