PPT 2 Tho 30-04-2012 NHINLAICOHUONG
[CENTER][video=youtube;woSGRb4ybbg]http://www.youtube.com/watch?v=woSGRb4ybbg&feature=relmfu[/video][/CENTER]
Mẹ Việt Nam sau ngày Quốc Hận 30/4/1975 !
[B] [SIZE=2]Hàn Giang Trần Lệ Tuyền[/SIZE][/B]
Khi nh́n những h́nh ảnh của một cụ bà đă 76 tuổi, nhưng ngày lại ngày qua, vẫn dầm ḿnh dưới ḍng nước lạnh lẽo để "ṃ cua bắt ốc kiếm gạo qua ngày". Người viết bỗng thấy nhói lên từng cơn đau đến quặn ruột, thắt gan !
Ngày xưa, người dân Việt đă từng đánh đuổi thực dân Pháp, nhưng giờ đây, tất cả mọi người, không phân biệt là sắc tộc nào ở tại đất Pháp, trong đó, có người Việt, họ đều được đối xử như nhau.
Tất cả mọi người, dù không hề có làm việc một ngày nào trên đất Pháp, nhưng ngay khi đến sáu mươi lăm tuổi, th́ đều được hưởng trợ cấp "tiền già"; mỗi tháng đều được chính phủ gửi thẳng vào trương mục của ḿnh là 750 euros (bảy trăm năm mươi đồng).
Ngoài ra, những người bệnh tật, già yếu đều được trợ cấp thêm tiền để tự thuê mướn người đến tận nhà để giúp đỡ cho ḿnh như tắm rửa, nấu ăn, rồi múc từng muỗng thức ăn, từng ly nước đưa tận miệng... nghĩa là được giúp đỡ hết mọi thứ.
Nhưng, nh́n về quê hương, th́ lại thấy những cảnh đau ḷng này, những h́nh ảnh mà không hề có ở cái xứ của "thực dân" này, đă khiến cho người viết nhớ lại mấy câu thơ của Tố Hữu như sau:
"Bác sống như trời đất của ta,
Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa.
Tự do cho mỗi đời nô lệ,
Sữa để em thơ, lụa tặng già".
Sau ba mươi bảy năm cướp đoạt được đất nước Việt Nam Cộng Ḥa, th́ cụ già không hề có manh áo vải, chứ đừng mơ đến "lụa"; c̣n trẻ th́ cháo loăng cũng chẳng có, chứ đừng nói chi đến "sữa".
Chúng ta hăy nh́n xem, những ngôi nhà cao sang, lộng lẫy của những tên "cán bộ cao cấp" của đảng Cộng sản Việt Nam, của những "đại gia" là con cháu của những kẻ này, chúng ăn chơi c̣n gấp vạn lần "công tử Bạc Liêu" của ngày xưa ấy; để rồi hăy quay nh́n lại những cảnh đời cùng khốn ở dưới địa ngục trần gian này !
"Giải phóng miền Nam", là cái chiêu bài của cộng sản Hà Nội, để lừa gạt những thiếu nhi, thiếu niên miền Bắc, để họ phải đi vào "bộ đội sinh Bắc tử Nam", để chết thay cho những kẻ cầm quyền được ấm êm trong nhung gấm, cao sang, c̣n người dân của cả ba miền, Trung, Nam, Bắc đa số phải sống một cuộc đời lầm than, cơ hàn, đói rách như ở vào thời thượng cổ !
C̣n chần chờ ǵ nữa ! Xin đồng bào cả nước, hăy quyết liệt đ̣i đảng Cộng sản Việt Nam phải trả "Tự do cho mỗi đời nô lệ, Sữa để em thơ, lụa tặng già". Phải trả lại cho người dân của nước Việt Nam Cộng Ḥa tất cả những ǵ mà họ đă có trước ngày 30/4/1975.
Nhưng chưa hết, v́ Tố Hữu c̣n viết:
"Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà,
Miền Nam mong bác, nỗi mong cha.
Bác nghe từng bước trên tiền tuyến,
Lắng mỗi tin mừng, tiếng súng xa".
Miền Nam nào "'mong cha" Hồ ??? Tố Hữu đúng là một tên lộng ngôn, vọng ngữ. May mà chết sớm hơn, nên thoát khỏi bàn tay của "mỗi đời nô lệ"; nhưng dưới "suối vàng" và măi măi cho đến muôn đời sau, con cháu của Tố Hữu, cũng phải cứ nghe những lời nguyền rủa của những người dân khốn khổ, mà chưa nói đến chuyện bị người ta đào mồ, cuốc mả nữa.
Xin đồng bào cả nước, xin "mỗi đời nô lệ" hăy đồng tâm, quyết liệt, để đ̣i đảng Cộng sản Việt Nam phải trả cho bằng được cái món nợ "Sữa để em thơ, lụa tặng già". Đừng chần chờ ǵ nữa
!
Pháp quốc, 24/3/2012
Hàn Giang Trần Lệ Tuyền
From: van nguyen <vnnguyen1@yahoo.com>
To: "ChinhNghiaViet@yahoogroups.com
Thiếu Tướng Lê Minh Đảo & Đỗ Trọng Huề – Nhớ Mẹ
[B] [SIZE=2]Posted on April 27, 2012 by vidanquyetchien [/SIZE][/B]
Nhạc phẩm Nhớ Mẹ do Thiếu Tướng Lê Minh Đảo và Đại Tá Đỗ Trọng Huề đồng soạn trong thời gian hai vị ở tại Khu F (là khu biệt giam – tù trong tù) ngoài Hà Tây-Bắc Việt.
Đại tá Đỗ Trọng Huề, ngoài là một sĩ quan cao cấp ông c̣n là nhà văn và cựu giáo sư của đại học văn khoa Sài G̣n.
Theo lời kể của Thiếu Tướng Lê Minh Đảo, khi cửa sắt khóa lại sau một ngày… Thiếu Tướng Lê Minh Đảo “nh́n lên ṿm trời những hoàng hôn và nhớ nhất là mẹ ḿnh…” nên ông viết: “giờ này hoàng hôn đă tắt, con nghĩ ǵ đây con nhớ mẹ nhiều…”
Mặc dù bị nhốt trong khu biệt giam nhưng khác pḥng với Đại tá Đỗ Trọng Huề. Mỗi khi viết nhạc xong th́ chiều chiều ông đánh đàn cho Đại Tá Đỗ Trọng Huề nghe và nhớ melody… Sau đó mỗi vị viết một lời.
Đại tá Đỗ Trọng Huề ở tù hơn 12 năm th́ được thả. Thiếu Tướng Lê Minh Đảo bị tù thêm 5 năm nữa.
Hai tác giả của nhạc phẩm lịch sử này gặp nhau được một lần ở hải ngoại trước khi Đại Tá Đỗ Trọng Huề qua đời ở Canada vào khoảng năm 2000. (NguoiVietBoston biên soạn)
[CENTER]
[COLOR="#800080"]Nhớ Mẹ
Tác giả: Lê Minh Đảo
Những chiều buồn trên đất Bắc, con hướng về Nam con nhớ mẹ nhiều
Mẹ ơi bao nhiêu năm tháng cứ trôi, cứ trôi cho bạc mái đầu
Không gian rưng rưng như sắp đứt
Gió về nghẹn ngào như tiếng nấc
C̣n đâu quê hương hoa gấm thơm làn tóc
Giă từ miền Nam tang tóc, con sống trầm luân kiếp sống lưu đày
Hằng đêm con nghe thương tiếc, xót xa đắng cay dâng ngạt tháng ngày
Trăng sao tin yêu ai dối trá
Đất trời hiền ḥa ai đốt phá
Và đem thê lương che kín núi sông này
Mẹ ơi, mẹ biết không !
C̣n cháy măi trong con những lời mẹ cầm tay nói
Nắng sẽ về đẩy lùi bóng tối
Và yêu thương, và tự do sẽ c̣n măi măi, nhé con !
Giờ này hoàng hôn sắp tắt, con nghĩ ǵ đây, con nhớ mẹ nhiều
Mẹ ơi bao nhiêu năm tháng cứ trôi, cứ trôi phiêu dạt mái đầu
Quê hương điêu linh con vẫn khóc
Trông chờ ngày về con vẫn thắp
Từng đôi sao đêm như ánh mắt mẹ hiền
Trời mây lung linh soi ánh mắt mẹ hiền
Hồn con rưng rưng con nhớ mắt mẹ hiền
Mẹ mến yêu con thương nhớ nhiều[/COLOR]
[video=youtube;XgGZTuZQDfo]http://www.youtube.com/watch?v=XgGZTuZQDfo&feature=player_embedded[/video][/CENTER]
THANG 4 DEN - Trinh công Son on Saigon Radio
[B] [COLOR="#800080"]Mời nghe lời phát biểu của Trịnh công Sơn[/COLOR] [/B]
[CENTER][B] chiều 30-4-1975 trên đài Phát Thanh Saig̣n[/B] [/CENTER]
Chuyển lời phát biểu của Trịnh Công Sơn vào chiều 30 tháng Tư năm 1975 , trên đài phat thanh Sài g̣n , để biết rơ lập trường của y , trong bộ y phục rất " cách mạng " , giọng nói rất dơng dạc , lên án những kẻ ra đi là đă phản bội đất nước . . .
Và cuối cùng y rất hồ hởi , phấn khởi hát bài Nối Ṿng Tay Lớn
( cùng với Nguyễn Hữu Thái )
[B][COLOR="#FF0000"] Những ai đă chạy trốn CS ra nước ngoài , xin nghe cho rơ lời kết án này , để tuỳ nghi , nhất là khi tổ chức các chương tŕnh ca tụng , tưởng niệm , tưởng nhớ họ Trịnh
[/COLOR][/B]
[CENTER][video=youtube;jAkUeCUFa-c]http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=jAkUeCUFa-c[/video][/CENTER]
C̣n tiếp ...