Chính phủ là tổ quốc
[QUOTE=Viet xưa;179609]===> Câu này nặng mùi tuyên vận trong tuyên truyền tôn giáo.
Một dân tộc bắt buộc [B]phải có nhiều tôn giáo sống chung lẩn nhau[/B] .Chả có Một dân tộc nào trên thế giới có 1 tôn giáo duy nhất như điều 4 hiến pháp của CSHN cả .
Nói đến Phật giáo là nói đến đa số Dân VN theo [B]th́ OK[/B] .
C̣n nói :[COLOR="#B22222"]"Phật giáo và Dân tộc là thực thể không thể tách rời"[/COLOR]
TH́ thấy mùi bài bản truyên vận trong kỷ thật tuyên truyên của VC dạy dổ liền .[/QUOTE]
Đúng. NÓi thế thì chẳng khác nào nói rằng :
- Toàn quyền Đông Dương là nước Việt Nam.Chủ nhà và ngôi nhà là một thực thể không thể tách rời.
câu "Quan nhất thời, dân vạn đại " vất đi đâu ???
- Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê sao vẫn được TRạng Trình đi thi và phụ tùng.
Ăn nói hồ đồ và cố tình lý luân bóp méo sự thật thì rè tiền quá.
Cao cầu nên súc miệng cho sạch máu tanh
[QUOTE=Cao Cầu;179684] Chính cố đạo Ngô đ́nh Thục, tên ác quỷ sa tăng , đội lốt thầy tu nầy đă [B][COLOR="#B22222"][U]giết hàng vạn người[/U][/COLOR][/B] trong 9 năm v́ cuồng tín, [/QUOTE]
Chắc chắn đây là một sự vu khống bỉ ổi, đê tiện của một kẻ vô đạo
Hàng vạn người là hàng chục ngàn người
Đố tên cuồng đạo Cao Cầu đưa ra một bằng chứng [B][U]XÁC THỰC[/U][/B] nào chứng tỏ Đức Giám Mục Thục ra lệnh giết cả hàng chục ngàn người trong 9 năm cầm quyền của TT Diệm
Cao cầu không phải là một Phật tử mà là một tiểu yêu
Một Phật tử không bao giờ có lời lẽ vu khống đến mức độ lộng ngôn như vậy
Tranh luận mà áp dụng lập luận của qủy vương như vậy là chuốc họa vào thân, có nói ra rồi sẽ không c̣n ai tin
Có bất măn ai th́ cũng bịa đặt đến mức độ vừa phải, bịa đặt đến mức độ trắng trợn như vậy chứng tỏ tŕnh độ thuộc loại đại hạ đẳng .
HĂY COI LẠI BẢNG PHÚC TR̀NH CỦA ỦY BAN T̀M HIỂU SỰ THẬT CỦA PHÁI ĐOÀN LIÊN HIỆP QUỐC ĐIỀU TRA .[B][COLOR="#B22222"]KHÔNG CÓ NÓI ĐẾN HÀNG CHỤC NGÀN NGƯỜI BỊ GIẾT[/COLOR][/B]
([url]http://phiendasau.multiply.com/journal/item/4049[/url])
[B][SIZE=5][COLOR="#0000CD"]
CAO CẦU NÊN SÚC MIỆNG CHO SẠCH MÁU TANH ĐI[/COLOR][/SIZE][/B]
___________________________________________________________________________________
[SIZE=7]Phêrô Máctinô Ngô Đ́nh Thục[/SIZE]
[SIZE=2]Bách khoa toàn thư mở Wikipedia[/SIZE]
Phêrô Máctinô Ngô Đ́nh Thục (chữ Hán: 吳廷俶; 6 tháng 10 năm 1897 - 13 tháng 12 năm 1984) là một giám mục Công giáo người Việt. Ông từng giữ chức giám quản Tông Ṭa Giáo phận Vĩnh Long, đặc biệt là chức tổng giám mục Tổng Giáo phận Huế.
[SIZE=6]Tiểu sử[/SIZE]
[B]Gia đ́nh[/B]
Ngô Đ́nh Thục sinh ngày 6 tháng 10 năm 1897 tại Phủ Cam, Huế trong một gia đ́nh vọng tộc. Ông là con thứ thứ ba trong số chín người con của Micae Ngô Đ́nh Khả (nguyên quán làng Đại Phong, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng B́nh) - một quan đại thần của triều Nguyễn, thời vua Thành Thái và Duy Tân. Gia đ́nh Ngô Đ́nh của ông c̣n có thể kể đến: Ngô Đ́nh Khôi, Diệm, Nhu, Cẩn, Luyện (các anh em trai), Ngô Đ́nh Thị Giao, Hiệp, Hoàng (các chị em gái) và Hồng y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận (con bà Ngô Đ́nh Thị Hiệp). Như những người anh em của ḿnh đều được thân phụ đặt tên bằng chữ Hán theo các đức tính, tên Thục (俶) của ông có ư nghĩa là "Sự chỉnh tề".
[B]Học tập[/B]
Năm 1904-1908, Ngô Đ́nh Thục theo học tại trường Pellerin, một trường tư thục do Sư Huynh Ḍng La San điều hành. Tháng 9 năm 1909, ông vào Tiểu Chủng Viện An Ninh, Quảng Trị và đến tháng 9 năm 1917, được lên tiếp vào Đại Chủng Viện Phú Xuân thuộc Giáo phận Huế. Tháng 11 năm 1919, Giám mục Eugène Allys (tên Việt là Lư, 1852-1936) gửi ông đi du học trường Truyền giáo Rôma. Trong quá tŕnh du học Roma, Ngô Đ́nh Thục đỗ các bằng cấp: Tiến sĩ Triết học năm 1922, Tiến sĩ Thần học năm 1926, cử nhân Văn chương và được vào yết kiến Giáo hoàng Piô XI năm 1922. Rồi từ Roma Ông được cử sang Pháp dạy đại học Sorbonne ở Paris.
[SIZE=5]Hoạt động tôn giáo[/SIZE]
[B]
Linh mục[/B]
Ngày 20 tháng 12 năm 1925, tại Roma, ông được thụ phong linh mục (do Hồng y Van Rossum truyền chức). Sau đó, linh mục Ngô Đ́nh Thục tiếp tục học thêm một năm ở Đại học Appolinaire lấy bằng Tiến sĩ Giáo luật năm 1927. Linh mục Thục sang Pháp học tại Institut Catholique de Paris từ tháng 10 năm 1927 đến tháng 06 năm 1929 và đỗ Cử nhân Văn chương.
Năm 1929, linh mục Ngô Đ́nh Thục quay về Việt Nam và làm giáo sư ḍng Thánh Tâm ở Huế. Từ tháng 11 năm 1929 đến tháng 9 năm 1931, Giám mục Alexandre Chabanon (tên Việt là Giáo, 1873-1936) bổ nhiệm ông làm giáo sư Đại Chủng Viện Phú Xuân, Huế. Tháng 10 năm 1933, ông làm Giám đốc trường Thiên Hựu (Providence), một trường tư thục Công giáo tại Huế. Năm 1935, ông làm Chủ nhiệm báo Sacerdos Indosinensis.
Giám mục
Ngày 8 tháng 1 năm 1938, Ṭa Thánh thành lập tại Việt Nam giáo phận mới là Giáo phận Vĩnh Long, tách từ Giáo phận Sài G̣n, bao gồm địa giới tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre và 2 quận thuộc tỉnh Cần Thơ. Ṭa Thánh bổ nhiệm linh mục Phêrô Máctinô Ngô Đ́nh Thục làm giám mục giám quản tân giáo phận này (Giám mục Hiệu toà Sæsina). Ngày 4 tháng 5 năm 1938, tại nhà thờ Chính ṭa Phủ Cam, Khâm sứ Tông ṭa Antonin Drapier chủ lễ tấn phong giám mục Ngô Đ́nh Thục. Đây là vị Giám mục người Việt thứ ba.
Ngày 23 tháng 6 năm 1938, giám mục Ngô Đ́nh Thục chính thức nhận giáo phận với khẩu hiệu “Chiến sĩ Chúa Kitô”. Đây là vị giám mục tiên khởi của giáo phận Vĩnh Long và có nhiều đóng góp xây dựng giáo phận này suốt 23 năm tại nhiệm.
Trên cương vị giám mục Vĩnh Long, ông đă mua một kiến trúc tư gia để làm trụ sở Ṭa Giám mục, lập Tiểu Chủng viện Á Thánh Minh năm 1944 gồm 3 lớp, khai giảng ngày 15 tháng 8 năm 1944 ban đầu có 15 chủng sinh. Ḍng Thầy giảng Cái Nhum được trùng tu và mang tên mới là Ḍng Sư Huynh Kitô Vua. Cải tiến Ḍng Mến Thánh Giá Cái Mơn và Cái Nhum, các nữ tu được gửi đi học các trường trung học và đại học. Tổ chức khoá huấn luyện thanh niên, hoạt động Công giáo Tiến hành.
[B]
Tổng Giám mục[/B]
Năm 1960, Công giáo tại Việt Nam được Ṭa Thánh thiết lập Hàng giáo phẩm Chính ṭa với ba Tổng giáo phận: Hà Nội, Huế, Sài G̣n. Giám mục Ngô Đ́nh Thục được thăng chức tổng giám mục và về nhận sứ vụ tại Tổng giáo phận Huế vào ngày 12 tháng 4 năm 1961. Đây là lần đầu tiên một người Việt Nam làm giám mục chính ṭa cai quản một giáo phận. Giáo phận Vĩnh Long lúc này do tân giám mục Antôn Nguyễn Văn Thiện cai quản.
Khi đương nhiệm Tổng giám mục Huế, Giám mục Ngô Đ́nh Thục đă kiến tạo hoàn toàn Nhà Thờ Chánh toà Phủ Cam. Nhà thờ cổ kính này được xây cất từ 1898 nên xuống cấp trầm trọng, giám mục Thục cho phá hủy và xây mới theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Cũng trong thời gian từ năm 1962-1963, Giám mục Ngô Đ́nh Thục đă thực hiện cho tổng giáo phận này nhiều công tŕnh:
Trùng tu Ṭa Giám mục và Nhà Chung.
Sửa sang Đại Chủng Viện Phú Xuân Huế, mời các linh mục giáo sư thuộc Hội Xuân Bích (Sulpice) về giảng dạy.
Thành lập Tiểu Chủng viện Hoan-Thiện (lấy tên hai vị thánh Tử đạo Đoàn Trinh Hoan và Trần Văn Thiện). Sau đó tiến hành Thành lập Liên chủng viện cho toàn tổng giáo phận Huế.
Năm 1962, thống nhất các ḍng Mến Thánh Giá trong tổng giáo phận: Di Loan (dời vào La Vang), Tam Toà (dời vào Kim Long), Kẻ Bàng (sát nhập vào Phủ Cam), Phủ Cam, Dương Sơn, Trí Bưu. Sáu nhà ḍng này tạo thành Ḍng Mến Thánh Giá Thừa sai Huế, nay là Ḍng Mến Thánh Giá Huế.
Đặc biệt, ông tiến hành trùng tu và tôn tạo khu vực La Vang trở thành trung tâm hành hương của giáo dân Việt Nam. Xin Ṭa Thánh nâng nhà thờ La Vang lên bậc Vương cung thánh đường. Lập tờ Nguyệt san Đức Mẹ La Vang, thu hút đông đảo người đọc và người viết cộng tác.
[SIZE=5]Hoạt động xă hội[/SIZE]
Giám mục Thục c̣n tham gia các hoạt động xă hội như: xây dựng 6 trường Trung học tư thục, nhận học sinh Công giáo và cả học sinh không Công giáo. Xây cất dưỡng đường Á Thánh Minh ở Vĩnh Long và dưỡng đường thánh Phêrô ở Sài G̣n. Xây nhà Xă hội tại thị xă Vĩnh Long làm nhà đọc sách, diễn thuyết, sinh hoạt cho nhân dân. Trùng tu nhiều cô nhi viện của giáo phận.
[SIZE=5]Gây ảnh hưởng chính trị[/SIZE]
Đă có thời, ṭa giám mục Vĩnh Long là nơi tấp nập người qua kẻ lại nhiều lần. Việc Giám Mục Thục dính dáng vào việc kinh tế tài chính khá ầm ĩ, dù có rằng tài chính ấy cũng góp vào việc lo từ thiện xă hội và kiến thiết giáo hội. Việc tổ chức lễ hội trong giáo phận cũng tác động nhiều đến thái độ bất b́nh của nhiều thành phần vốn không ưa thích Công Giáo, v́ coi Công giáo như đạo Tây phương, "ngoại lai" theo kiểu tinh thần cấm đạo thời Nhà Nguyễn và Văn Thân.
Năm 1945, Giám mục Thục được mời ra Phát Diệm dự lễ tấn phong Giám mục Tađêô Lê Hữu Từ, nhưng bị kẹt tại Biên Ḥa nên phải trở lại Vĩnh Long. Trong thời kỳ rối ren ở Việt Nam những năm 1940, có nguồn tin cho rằng, giám mục Thục đă tích cực vận động người Nhật bảo vệ cho ông Ngô Đ́nh Diệm, do sợ chính phủ Pháp bắt giam ông Diệm v́ ông có tinh thần chống Pháp. Nhật đáp lại bằng việc nhiều lần mời ông Diệm đứng ra lập chính phủ nhưng ông Diệm từ chối, v́ ông nghĩ rằng chính phủ do Nhật hậu thuẫn sẽ không có khả năng tồn tại lâu bền tại Việt Nam thời bấy giờ.
Trong một dịp, Giám mục Ngô Đ́nh Thục có cơ hội tiếp xúc với Hồng y Francis Spellman Giáo phận New York, kiêm Tuyên úy quân lực Hoa Kỳ tại Sài G̣n. Ngày 18 tháng 6 năm 1950, cùng với ông Diệm và ông Nguyễn Viết Cảnh, ông sang Hoa Kỳ và đến Rôma tham dự Năm Thánh. Ngày 14 tháng 8 năm 1950, hai anh em nhà Ngô rời Sài G̣n để sang Nhật gặp Cường Để bàn việc lập chính phủ. Như vậy, chính phủ của ông Ngô Đ́nh Diệm đă được thành lập và đi vào hoạt động trên phần lănh thổ Quốc gia Việt Nam và sau này hậu thân là Việt Nam Cộng ḥa.
Sự kiện Phật Đản, 1963 bùng nổ ở miền Nam Việt Nam - nhất là ở Huế, khi chính phủ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cấm treo cờ Phật giáo bên ngoài khuôn viên cơ sở Phật giáo làm giám mục Thục lâm vào t́nh thế khó khăn để ứng phó.
Trước dư luận của nhiều người, nhất là người ngoài Công giáo, giám mục Thục là người có tham vọng nhiều hơn so với các anh em trong Ngô gia, lúc th́ ông t́m kiếm sự hỗ trợ của Ṭa Thánh, lúc th́ của Hoa Kỳ dành cho ông Diệm. Khi ông Diệm nắm chính quyền, theo tinh thần Công giáo, ông đă muốn nhân cơ hội này tích cực truyền bá đức tin Công Giáo cho quần chúng Việt Nam. Việc ông làm Tổng Giám mục Huế cũng gây ra những đàm tiếu, chỉ trích và ác cảm v́ vùng đất Huế vốn là nơi có nhiều người sùng tín Phật giáo.
[SIZE=5]Khủng hoảng tôn giáo[/SIZE]
[B]Bối cảnh[/B]
Năm 1961, nhận chức Tổng giáo mục Huế. Năm 1962, ông cùng các giám mục người Việt khác được mời sang tham dự Công đồng Vatican II. Mùa hè năm 1963, quay về Việt Nam, cùng thời gian này th́ miền nam Việt Nam xảy ra Sự kiện Phật Đản, 1963. Mùa thu năm ấy, ông lại sang Rôma dự Công đồng Vatican II th́ ở miền Nam Việt Nam xảy ra đảo chính lật đổ Diệm-Nhu. Khi Công đồng bế mạc, ông không thể về lại Việt Nam được nữa. Giám mục Philípphê Nguyễn Kim Điền được Ṭa Thánh bổ nhiệm làm Tổng giám mục Huế thay ông.
[B]Tác nhân[/B]
Trong một chừng mực nào đó, giám mục Ngô Đ́nh Thục gặp nhiều thuận lợi trong thời Ngô Đ́nh Diệm c̣n làm tổng thống Việt Nam Cộng ḥa. Đến cuối năm 1963, Ngô Đ́nh Diệm và ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu bị lật đổ cùng với nền Đệ nhất Cộng ḥa Việt Nam, giám mục Thục phải sống lưu vong ở hải ngoại và ông bị lâm vào t́nh trạng khủng hoảng niềm tin (với chính quyền mới) và đức tin (với Giáo hội Công giáo). Nhiều nhận định cho rằng, sự khủng hoảng của ông cao độ như vậy là do ông đă dấn thân quá nhiều vào quyền lực xă hội.
[B]Biểu hiện[/B]
Sau cuộc đảo chính năm 1963, ông lưu vong ở ngoại quốc và được Ṭa Thánh chỉ định làm Bộ trưởng Thánh Bộ Giáo hội Đông Phương, rồi Tổng giám mục hiệu ṭa Bulla Regia (1968), phụ tá Ngai giáo hoàng.
Đương lúc tại Công đồng Vatican II, giám mục Thục đă bắt đầu bộc lộ nhiều lập trường khác lạ và đi quá xa với truyền thống giáo huấn của Giáo hội Công giáo Rôma. Một quan điểm của ông được chú ư là: Giáo hội nên tỏ ra uyển chuyển với ai đó có chút khác biệt; và v́ không có chút khoan nhượng nào nên em ông (tức ông Diệm) phải đứng vào thế chống lại Phật giáo (vụ cấm treo cờ Phật giáo Lễ Phật Đản). Ông cũng đă lớn tiếng than phiền giáo hội không mời nhiều lănh đạo tôn giáo khác tham dự Công đồng, mà theo ông là đáng lẽ nên mời. Sau này, ông đă được biết là họ đă được Công đồng mời.
Một quan điểm khác, Thánh lễ nên phản ảnh văn hóa của người cử hành thánh lễ, ví dụ như cử chỉ ngồi xổm, ngồi bệt xuống đất ăn trên lá chuối, kể cả dùng đũa (theo tập quán Việt Nam) và ủng hộ truyền chức linh mục cho nữ giới. Tất nhiên, Công đồng Vatican II đă không chấp thuận những quan điểm đó của ông.
[B]Tự tấn phong giám mục[/B]
Ngày 1 tháng 1 năm 1976, giám mục Thục tự tấn phong cho Dominguez Gomez và bốn người khác làm giám mục mà không có chuẩn y của giáo hoàng cũng như không có đầy đủ nghi thức cần thiết. Tương tự, ngày 10 tháng 7 năm 1976, ông tiếp tục tấn phong bá tước de Labat d'Arnoux nào đó theo phái Công giáo cổ làm giám mục. Ṭa Thánh lập tức rút phép thông công ông và những người tham gia vào các cuộc tấn phong bất hợp thức trên. Ngày 17 tháng 9 1976, giám mục Thục hối hận và nhận lỗi với Giáo hoàng Phaolô VI, xin hóa giải việc rút phép thông công. Giáo hoàng Phaolô VI đồng ư giải vạ.
Ngoài các giám mục được ông tấn phong theo lệnh giáo hoàng tại Việt Nam là hợp thức, giám mục Thục đă tấn phong bất hợp thức cho năm giám mục tại Palmar de Troya, ba người chủ trương "thuyết trống ngôi" và ba giáo sĩ. Mười một giám mục do giám mục Thục tự tấn phong kể trên lại đi tấn phong cho những người khác làm giám mục.
[B]
Khủng hoảng đức tin[/B]
Do cuộc đảo chính tháng 11 năm 1963 với cái chết của các em ruột là Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, cố vấn Ngô Đ́nh Nhu và Ngô Đ́nh Cẩn, ông Thục buộc phải lưu vong rồi sa vào khủng hoảng niềm tin và cuộc sống. Từ đó ông ngả theo nhóm Giáo hội La Mă chính thống (Orthodox Roman Catholic Movement, ORCM) nên bị Ṭa Thánh ra vạ tuyệt thông. Ông sống tại Rochester, New York đến năm 1984 th́ ông về lại với Giáo hội Công giáo Rôma và được giải vạ.
[B]
Học thuyết Trống Ngôi Giáo hoàng[/B]
[SIZE=5]
Qua đời[/SIZE]
Sau khi được giải vạ vào năm 1984, Giám mục Ngô Đ́nh Thục được chủ tọa Đại hội Thánh Mẫu ở Carthage vào tháng 8 cùng năm. Khi đó, ông phát biểu những lời này, được cho là những lời cuối đời của ông trước công chúng: "Từ 20 năm, tôi chưa hề thấy người Việt đông như thế này. Nay Mẹ đưa tôi về đây gặp anh chị em lần sau hết. Xin phú thác anh chị em và cũng là đại diện cho dân Việt Nam trong Thánh Tâm Mẹ. Xin mọi người cầu nguyện cho tôi được chết lành".
Đến ngày 5 tháng 12 năm 1984, tổng giám mục Thục trở bệnh nặng và được đưa đến bệnh viện St John, Joplin. Ông qua đời vào đêm 13 tháng 12 năm 1984, tại Carthage, hưởng thọ 87 tuổi, 46 năm làm giám mục và được an táng tại nghĩa trang Resurrection Cemetary, Springfield, Missouri Orléans, Hoa Kỳ
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%AAr%C3%B4_M%C3%A1ctin%C3%B4_Ng%C3%B4_%C4%90%C3%ACnh_Th%E1%BB%A5c[/url])
Bản phúc tŕnh của Liên hiệp quốc chứng nhận TT Diệm không có đàn áp Phật giáo
[QUOTE=Cao Cầu;179684] Chính cố đạo Ngô đ́nh Thục, tên ác quỷ sa tăng , đội lốt thầy tu nầy đă [B][COLOR="#B22222"][U]giết hàng vạn người[/U][/COLOR][/B] trong 9 năm v́ cuồng tín, [/QUOTE]
[QUOTE=Nhân Dân Tự Vệ;179869]
HĂY COI LẠI BẢNG PHÚC TR̀NH CỦA ỦY BAN T̀M HIỂU SỰ THẬT CỦA PHÁI ĐOÀN LIÊN HIỆP QUỐC ĐIỀU TRA .[B][COLOR="#B22222"]KHÔNG CÓ NÓI ĐẾN HÀNG CHỤC NGÀN NGƯỜI BỊ GIẾT[/COLOR][/B]
([url]http://phiendasau.multiply.com/journal/item/4049[/url])
[B][SIZE=5][COLOR="#0000CD"]
CAO CẦU NÊN SÚC MIỆNG CHO SẠCH MÁU TANH ĐI[/COLOR][/SIZE][/B]
[/QUOTE]
Sau đây là nguyên văn bức thư của Ủy Ban Tư Pháp Thượng Viện Hoa Kỳ gởi Thượng Nghị Sĩ James O. Eastland, Chủ tịch Nội Vụ Thượng Viện Hoa Kỳ để mọi người thấy: – Phật giáo đă bị lợi dụng trong mưu đồ chính trị lật đổ TT Ngô Đ́nh Diệm mang lại lợi ích cho Hoa Kỳ và Việt Cộng. – Những kẻ c̣n tiếp tục “vọng ngữ”, vu vạ cho TT Ngô Đ́nh Diệm và nền Đệ Nhất Cộng Ḥa chỉ là những kẻ chối tội một cách vụng về hoặc cố t́nh binh vực Việt Cộng. Bản văn dưới đây đă được trích dẫn từ Phụ Bản 5 của tác phẩm “Ḍng Họ Ngô Đ́nh, Ước Mơ chưa đạt” của tác giă Nguyễn Văn Minh để rộng đường dư luận và, nói theo Thượng Nghị Sĩ Thomas J. Dodd, “chuyện “Đàn áp Phật Giáo” chỉ là thổi phồng đầy ác ư và tuyên truyền gian trá”:
***
Thượng Viện Hoa Kỳ
Ủy Ban Tư Pháp
Ngày 17 tháng 2 năm 1964
Ngài James O. Eeastland
Chủ tịch Ủy Ban Nội Vụ Thượng Viện
Hoa Thịnh Đốn
Thưa Ngài Chủ Tịch,
Vào đầu tháng 9 năm ngoái, vào lúc cao độ của cuộc khủng hoảng Phật giáo, 16 quốc gia đệ tŕnh bản tuyên cáo lên ông Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc, kết án chính phủ Việt Nam đă vi phạm trầm trọng về nhân quyền. Để trả lời, chính phủ của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm đă mời Liên Hiệp Quốc gửi một Ủy ban đến T́m Hiểu Sự Thật và cam kết sẽ hợp tác chặt chẽ với Ủy ban. Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc chấp thuận lời mời và ngày 11 tháng 10 một ủy ban đă được thành lập gồm đại diện các quốc gia Afghanistan, Brazil, Costa Rica, Dahomey, Morocco, Ceylan, và Népal.
Phúc tŕnh của Ủy ban về Việt Nam, dù rằng được ấn hành trong nội bộ Liên Hiệp Quốc vào ngày 9 tháng 12, nhưng chỉ được phổ biến một cách hạn chế cho báo chí. Sự thật, bản phúc tŕnh này chỉ được báo chí biết đến hơn hai tuần lễ sau khi được ấn hành do một vài b́nh luận gia biết được vấn đề.
Theo tôi nghĩ bản phúc tŕnh này có những điều đáng lưu tâm và tôi đề nghị tiểu ban Nội Vụ Thượng Viện ấn hành để các Thượng nghị sĩ hiểu rơ vấn đề.
Đây là bản phúc tŕnh bao gồm những lời khai và tài liệu, nhưng không hề có những nhận xét hay kết luận của Ủy ban, tôi tin rằng bất cứ ai sau khi đọc cũng có thể đưa ra kết luận về lời cáo buộc “Phật Giáo đă bị đàn áp”, mà thật ra chỉ là một sự thổi phồng đầy ác ư, và tuyên truyền gian trá.
Tôi cũng lưu tâm quư vị liên hệ sự kiện này với cuộc phỏng vấn của NCWC News Agency vào ngày 20 tháng 12 với Đại Sứ Fernando Volio Jimerez của Costa Rica, một trong những người đă kiến nghị thành lập Ủy Ban T́m Hiểu Sự Thật.
Tôi xin trích dẫn lời của ông Volio:
“Cá nhân tôi nghĩ rằng không hề có chính sách kỳ thị, đàn áp, ngược đăi đối với Phật giáo trên căn bản tôn giáo. Lời khai về những sự việc này thường chỉ là những tin đồn vô căn cứ hoặc đă được thổi phồng hay phóng đại.”
Khi một nhân chứng cố gắng đưa ra những bằng chứng cụ thể, nhưng những sự việc mà nhân chứng viện dẫn chỉ có t́nh cách cá thể, chứ không phải là chính sách của chính phủ đối với “Phật giáo trên căn bản tôn giáo”.
Sau khi đọc bản phúc tŕnh của Ủy ban Liên Hiệp Quốc, tôi đă liên lạc với Đại Sứ Volio để hiểu tường tận cảm nghĩ của Ông.
Đại sứ Volio nói với tôi rằng, nếu dựa trên những tin tức đă xuất hiện trên báo chí thế giới, Ông đă sửa soạn và sẵn sàng bỏ phiếu lên án Chính quyền Ngô Đ́nh Diệm, nhưng khi ông Ngô Đ́nh Diệm gửi thư mời Liên Hiệp Quốc cử phái đoàn đến Việt Nam quan sát, ông đă nghĩ rằng lời mời này phải được chấp nhận trước khi Liên Hiệp Quốc ghi vào nghị tŕnh thảo luận.
Đại sứ Volio cũng nói rằng, sau hai tuần lễ tích cực điều tra tại Việt Nam, ông đă đi đến kết luận: lời cáo buộc tại Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc đối với chính quyền của ông Ngô Đ́nh Diệm đă không thể tồn tại, ông nghĩ rằng với những bằng chứng thu thập được đă chứng tỏ rằng không hề có vấn đề kỳ thị tôn giáo hoặc xâm phạm quyền tự do tôn giáo. Đại sứ Volio nói rằng chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă cộng tác chặt chẽ với Ủy ban, cho phép Ủy ban đi bất cứ nơi nào mà Ủy ban muốn, lấy lời khai của bất cứ nhân chứng nào mà Ủy ban thấy rằng cần thiết. Ông viện dẫn lời tuyên bố của Ông Bộ Trưởng Ngoại Giao và cho rằng lời tuyên bố này đă đem lại cho ông một cảm nghĩ đặc biệt: “Chính phủ có thể không toàn hảo, cũng như các viên chức trong chính phủ không phải là những ông thánh. Chúng tôi sẽ lắng nghe những ư kiến của quư vị và sẽ cố gắng sửa đổi những khuyết điểm”. Đại sứ Volio rằng, đây là lần đầu tiên trong lịch sử của Liên Hiệp Quốc, Ủy ban đă có thể điều tra tại chỗ về những cáo buộc rằng một chính phủ hội viên đă vi phạm nhân quyền. Đại sứ Volio cũng nói rằng, với lời mời và sự hướng dẫn trong suốt cuộc điều tra, đă cho ông cảm nghĩ rằng chính phủ Ngô Đ́nh Diệm sẵn sàng sửa đổi những sai lầm nếu có, và tin tưởng vào sự thật sẽ được đưa ra ánh sáng.
Bản phúc tŕnh không đưa ra một kết luận nào, một vài lời khai trong bản phúc tŕnh nêu lên những nghi vấn về tính cách xác thực về sự tự nguyện tự thiêu để bảo vệ Phật Pháp. Phúc tŕnh của Ủy ban đă đề cập đến lời khai của một tăng sĩ 19 tuổi khai với Ủy ban rằng tăng sĩ này được tuyển mộ bởi một “tiểu đội hiến thân tự thiêu”. Tăng sĩ này khai rằng đă được cho biết rằng Đại lăo Ḥa Thượng Giáo chủ Phật giáo đă bị giết, và rằng hàng trăm tín đồ Phật Giáo đă bị cho đi “ṃ tôm” tại sông Saigon, và rằng nhiều ni cô đă bị mổ bụng giết chết, và rằng chùa Xá Lợi đă bị thiêu đốt. Tăng sĩ này cũng khai rằng đă được yêu cầu tự nguyện tự thiêu để bảo vệ Phật pháp, được bảo đảm rằng trước khi tự thiêu sẽ được cho uống những viên thuốc để không bị đau đớn khi tự thiêu và kư vào ba bức thư đă được soạn sẵn, Tăng sĩ này đă bị cảnh sát bắt trước khi hành động man rợ này xẩy ra.
Ủy ban cũng đă phỏng vấn một số những nhà lănh đạo Phật giáo và những lănh đạo thanh niên mà theo phúc tŕnh th́ đă bị giết. Không thể t́m thấy những bằng chứng hoặc kiểm chứng những bản tin của các báo chí nói rằng một số tu sĩ Phật giáo đă bị ném từ trên gác xuống trong cuộc bố ráp chùa Xá Lợi.
Theo ư tôi, điều cần phải nói thêm rằng nhân dân Hoa Kỳ, một lần nữa đă bị một vài tờ báo thông tin một cách sai lạc về t́nh h́nh quốc ngoại mà nhân dân Hoa Kỳ hằng lưu tâm đến.
Chúng ta được thông tin rằng chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă có những hành động đàn áp, rằng những tu sĩ vô tội đă bị thúc đẩy tự thiêu để phản kháng. Ngược lại, việc đàn áp đă không xảy ra một cách trầm trọng và đó chỉ là một sự khích động mang màu sắc chính trị.
Ủy ban đă không đi sâu vào động cơ chính trị dẫn đến sự khích động của Phật giáo. Nhưng tôi nghĩ rằng câu trả lời cho vấn đề này chính là câu trả lời của Thượng Tọa Thích Trí Quang, người lănh đạo cuộc tranh đấu (hiện đang tị nạn tại ṭa Đại sứ Hoa Kỳ tại Saigon) với Miss Maguerite Higgins: “Chúng tôi chỉ có thể dàn xếp với miền Bắc sau khi đă lật đổ Diệm và Nhu”
Phần lớn những cuộc biểu t́nh phản đối của tín đồ Phật giáo đă không thực hiện được theo ư muốn và chính đó là đều mà tín đồ Phật giáo bị khích động.
Báo chí Hoa Kỳ hănh diện về truyền thống toàn hảo và khách quan của, ḿnh. Thật vậy, có lẽ không quốc gia nào trên thế giới lương tâm của nhà báo được vinh hạnh như vậy hoặc ở đó những cuộc đua tài của các nhà báo đáng được quốc gia tán thưởng. Nhưng đáng tiếc, đă có một số t́nh h́nh liên quan đến chính sách đối ngoại, ở đó nhân dân Hoa Kỳ, quốc hội và ngay cả chính quyền đă bị dẫn dắt một cách sai lầm bởi những báo cáo thiếu chính xác của một số báo chí.
Báo chí Hoa Kỳ trong thời chiến tranh đă bóng gió loan tin Mikhailovich là người đáng được cộng tác và rằng Tito là một nhà lănh đạo quốc gia vĩ đại. Kết cuộc là sự phản bội của Mikhailovich đă áp đặt một chế độ Cộng Sản tại Yugoslavia.
Trong thời kỳ hậu chiến, một vài trong số những tờ báo này nói với chúng ta rằng Tưởng chỉ là một bù nh́n và Cộng Sản Trung quốc chỉ là những kẻ cải cách điền địa; và kết cuộc của một chính sách lầm lẫn đă đưa đến là lục địa Trung Hoa bị nhuộm đỏ.
Lần cuối đây, có những tờ báo nói với nhân dân Hoa Kỳ rằng Castro không phải là Cộng Sản mà là con người có bản chất giữa Robin Hood và Thomas Jefferson; và cuối cùng kết quả là một chính thể Cộng Sản đă h́nh thành tại Cuba.
Giờ đây, chúng ta lại là nạn nhân của một sự lừa đối khác, hậu quả là chính phủ của ông Ngô Đ́nh Diệm đă bị tiêu diệt và một t́nh trạng rối loạn đă diễn ra sẽ làm cho việc chống Cộng trở nên khó khăn hơn.
Quốc hội cũng như nhân dân Hoa Kỳ đă quá lệ thuộc vào những tin tức do báo chí loan tải. Ngay cả những viên chức chính quyền dù rằng nắm trong tay những nguồn tin tức đặc biệt cũng bị ảnh hưởng rất nhiều bởi những tin tức đọc trong báo. Do đó, thực tế báo chí giữ vai tṛ làm chính sách.
Tôi tin rằng, thật là hữu dụng nếu nhân viên báo chí tự hỏi những hậu quả trầm trọng mà báo chí đă làm để hướng dẫn một cách sai lầm chúng ta trong những t́nh h́nh như vậy.
Đồng thời, tôi hy vọng rằng mỗi một thành viên Thượng viện sẽ bỏ thời giờ để đọc bản phúc tŕnh và đưa ra những nhận xét của riêng ḿnh.
Chân thành cảm tạ.
Thomas J. Dodd
Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ.
([url]http://phiendasau.multiply.com/journal/item/4049[/url])
Con Phật mà phát ngôn theo kiểu qủy vương
[QUOTE=Nhân Dân Tự Vệ;179869]
HĂY COI LẠI BẢNG PHÚC TR̀NH CỦA ỦY BAN T̀M HIỂU SỰ THẬT CỦA PHÁI ĐOÀN LIÊN HIỆP QUỐC ĐIỀU TRA
[/QUOTE]
([url]http://motgoctroi.com/Mtmchuyen/Trala_suthatiLS.htm[/url])
Vụ nổ trước đài phát thanh Huế đêm 8.5.1963 [B][COLOR="#0000CD"]đă được Phái Đoàn LHQ đến điều tra tại chỗ [/COLOR][/B]và xác nhận có 8 em bị chết, có em bị bay đầu,[B][COLOR="#B22222"][SIZE=5] nhưng chưa biết do chất nổ ǵ.[/SIZE][/COLOR][/B] Nơi các em bị nạn là hành lang của đài phát thanh, cao hơn mặt đất đến 9 bậc cấp. Ấy thế Thiền Sư Nhất Hạnh vẫn viết vào cuốn Việt Nam Phật Giáo Sử Luận” quyển II, ở trang 345, như sau:
[B]“Thiếu Tá Đặng Sĩ ra lệnh bắn đạn mă tử khiến đám đông náo động. Lựu đạn cay, lựu đạn nổ được tung vào. Đồng thời súng trường và xe thiết giáp được xử dụng vào việc đàn áp... Tám người đă thiệt mạng v́ lựu đạn và 4 người bị thương. Xe thiết giáp cán vở đầu một thiếu nhi, sọ em nát vụn. Một thiếu nhi khác bị cán mất nữa đầu và một em khác nữa mất hẵn đầu.”[/B]
[B][COLOR="#2F4F4F"]Nền đài phát thanh cao đến 9 bậc, làm sao xe thiết giáp có thể leo lên đó được để cán được?[/COLOR][/B]
Hoàng Văn Giàu, sinh ngày 14.6.1938 tại Thừa Thiên, Pháp danh là Nguyên Lương, lúc đó đang là Đoàn Trưởng Sinh Viên Phật Tử Huế và Giảng Nghiệm Viên Trường Đại Học Văn Khoa Huế, và là người xách động cuộc đấu tranh ở Huế. Ông ta biết rất rơ những chuyện đă xẩy ra, ấy thế mà nay dám viết trên Chuyển Luân nói rằng người ra lệnh đàn áp trong vụ đài phát thanh Huế là Tổng Giám Mục Ngô Đ́nh Thục!
Những “sử gia” của chế độ hiện tại như Lê Cung hay Nguyễn Đắc Xuân ở Huế, học hành không đến nơi đến chốn, có tầm nh́n không quá cái miệng giếng, lại là bồi bút của chế độ..., nên viết bố lếu bố láo là chuyện có thể hiểu được. Những người có tŕnh độ học thức vững vàng, có cơ hội nh́n xa thấy rộng như Thiền Sư Nhất Hạnh và Hoàng Văn Giàu (hiện ở Úc) mà viết bố lếu bố láo như thế, chứng tỏ ḷng hận thù vẫn c̣n rất nặng.