Ông giáo sư dạy Sử :“Thưa người chiến binh. Ông vừa lập một chiến công!”
[B] [COLOR="#800080"]Tác giả- Vương Mộng Long
- Cựu học sinh Trung-Học Trần Quư Cáp, Hội-An.
- Cựu Sinh Viên Sĩ Quan Khóa 20 Trường Vơ-Bị Quốc-Gia Việt-Nam.
- Chức vụ sau cùng: Thiếu Tá Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân.
- Từ 1975 tới 1988 tù “cải tạo” (13 năm) từ Nam ra Bắc.
- Từ 1993 định cư tại Thành Phố Seattle, Tiểu Bang Washington, USA.
- Năm 2003 tốt nghiệp University of Washington, cấp bằng B.A SocialSciences and Communication.
- Gia cảnh hiện nay: Một vợ, 4 con, 1 cháu nội, 3 cháu ngoại.[/COLOR][/B]
* *
Một chiều cuối năm 1998 tôi vào Trường University of Washington (UW) để đón đứa con gái áp út tan giờ học. T́nh cờ tôi nh́n thấy một ông già đứng chờ xe bên bến Bus. Có lẽ ông cụ lớn tuổi hơn tôi nhiều. Hỏi chuyện, tôi mới hay, ông cụ đă qua tuổi bảy mươi, ăn tiền hưu, và đang học môn Truyền Thông (Communication) năm Senior. Tôi chợt nghĩ, thời gian này ḿnh cũng không bận lắm, tại sao không trở lại trường? Ít ra cũng học thêm được vài điều hay. Thế là, hôm sau tôi nộp đơn xin trắc nghiệm tŕnh độ Toán và Anh Văn để xếp lớp tại Shoreline Community College (Shoreline C. C.).
So với các trường đại học cộng đồng quanh vùng, th́ học phí của Shoreline C. C. tương đối nhẹ.Thật là, không có ǵ diễn tả nổi niềm vui sướng tột cùng của tôi buổi đầu được cắp cặp trở lại trường làm học tṛ. Ba mươi lăm năm sau khi rời ghế nhà trường (1963) để t́nh nguyện vào quân ngũ, tôi đâu ngờ c̣n có ngày được ngồi dưới lớp nghe lời thầy giáo giảng? Xung quanh tôi là những người trẻ tuổi vừa qua bậc trung học.Tôi làm việc mười tiếng đồng hồ một ngày, bốn ngày một tuần lễ. Ngày, ngày, vừa tan sở, tôi lại vội lái xe tới lớp. Từ ấy, tôi làm việc full-time, đi học full-time, bận bịu vô cùng. Học kỳ (quater) đầu tiên, tôi ghi danh một lớp Toán, và hai lớp Anh Văn, mỗi lớp 5 tín chỉ (credit). Tôi miệt mài trong công việc suốt ngày, và chuyên cần trong học tập mỗi đêm. Vào mùa thi, tôi thức trắng hai, ba đêm là thường. Tôi ghi danh full-time để thúc đít thằng con út. Thằng nhỏ sợ ông bố theo kịp, nên phải gắng chạy có cờ để thoát lên đại học bốn năm.
Một niên khóa trôi qua. Con đường học hành của tôi đang có vẻ rộng mở thênh thang, th́ bỗng dưng lại quẹo vào một khúc quanh, chỉ v́ mùa Fall 2000 tôi đă ghi danh lớp History 274 “U.S. and Vietnam”.
Tôi “lấy” lớp Sử Kư này với mục đích t́m hiểu xem cuộc chiến tranh vừa qua đă được các sử gia Mỹ ghi chép lại như thế nào? Từ đó, hy vọng biết được phần nào, nguyên nhân v́ sao, giữa đường, Mỹ đă bỏ rơi Việt-Nam, v́ sao chúng ta đă thua trận.
Người từ lâu độc quyền phụ trách lớp Sử 274 là thầy Dan. Trong thời gian dài cả chục năm qua, ông giáo kỳ cựu này đă đào tạo hàng ngàn môn sinh. Những học tṛ của ông sau khi chuyển tiếp lên trường đại học bốn năm, đă trở thành những Thạc Sĩ, Tiến Sĩ. Lâu lâu họ lại ghé về trường xưa, thăm ông thầy cũ.
Lớp “U.S. and Vietnam” mùa Fall 2000 có chừng hơn hai chục học viên, trong đó da trắng chiếm đa số. Có bốn học tṛ gốc Châu Á, gồm hai anh Tàu lục địa, một cậu bé H’Mong và tôi. Bạn đồng lớp với tôi c̣n nhỏ lắm. Họ trẻ hơn mấy đứa con tôi nhiều.
Tôi cứ tưởng rằng những tài liệu lịch sử mà các thầy giáo đem truyền bá, phải nằm trong chương tŕnh đă kiểm duyệt và cho phép của Bộ Giáo-Dục Hoa-Kỳ. Nhưng thực tế không phải vậy. Nền giáo dục của Mỹ đă đi vào tự trị từ lâu. Thầy giáo có toàn quyền lèo lái, hướng dẫn con thuyền học vấn chở học tṛ ḿnh tới bất kỳ bến bờ nào mà thày đă chọn. Thầy giáo chỉ định sách giáo khoa nào thầy sẽ dạy để chúng tôi mua. Thầy phổ biến những tài liệu nào mà thầy ưng ư.Trong hai phần ba thời gian đầu của học kỳ Fall 2000, mỗi khi nói tới phong trào Việt-Minh, ông giáo sư dạy Sử không ngớt ca tụng HCM như một lănh tụ tài ba, và vô cùng sáng suốt đă khôn khéo hướng dẫn dân tộc Việt -Nam tới chiến thắng thoát ách đô hộ của Đế-Quốc Pháp.
Thầy khẳng định rằng, chính phủ Hoa-Kỳ là nguyên nhân cuộc chiến tranh Đông-Dưong lần thứ hai (1954-1975). V́ theo lời thầy, th́ HCM đă năm lần gửi mật thư cho Tổng Thống Harry Truman để xin thần phục và hợp tác, nhưng Tổng Thống Harry Truman đă từ chối. Thầy cho rằng người Mỹ đă lầm lẫn trợ giúp quân Pháp trở lại tái chiếm Đông-Dương trong khi cao trào dân chủ, đấu tranh giành độc lập đang lan tràn trên toàn thế giới, và chủ nghĩa thực dân đă lỗi thời.
Chúng tôi đă được cho xem những đoạn phim cũ về trận Điện-Biên Phủ, về Hiệp- Định Geneve, và về cuộc di cư năm 1954. Với những trận có âm vang quốc tế như Plei-Me, Khe- Sanh, Kontum, B́nh-Long, Long-Khánh vân vân... chúng tôi chỉ được thấy những cảnh thương vong của quân đội Đồng-Minh và Việt-Nam-Cộng-Ḥa. Trận Mậu-Thân, chỉ là cảnh ...nhà cháy, dân chạy loạn. Tất cả những “tư liệu” này đều có thực, nhưng thầy Dan chỉ trưng bày những phần có lợi cho Việt-Cộng. Tôi chưa nghe được từ miệng thầy một lời nói tốt nào cho phía Việt-Nam Cộng-Ḥa. Thầy mô tả Quân- Lực Việt-Nam Cộng-Ḥa như một đội quân kém cỏi về cả tổ chức lẫn khả năng tác chiến. Với thầy Dan, chiến tranh Việt-Nam chỉ là một gánh nặng cho ngân sách Quốc- Pḥng Hoa-Kỳ, một sự phí phạm công quỹ. Đă có đôi lần tôi dơ tay nêu ư kiến bênh vực quân đội ta, chính quyền ta, th́ ông chỉ cười, chỉ tay vào quyển Sử dày cộm,
“Book said!”
Cứ cái điệp khúc “Sách dạy!” đó, ông thầy phản chiến đă lịch sự gián tiếp nhắc nhở cho tôi hay rằng, tôi là một học tṛ, c̣n ông là một vị giáo sư nói có sách, mách có chứng.
Thầy hùng hồn thuật lại những lần thầy tham gia biểu t́nh chống chiến tranh thời 1960s và nặng lời đả kích lệnh động viên ngày đó, đă đưa hàng trăm ngàn thanh niên Hoa-Kỳ vào chỗ chết.
Kết quả hai lần khảo hạch giữa học kỳ (Mid-Term) tôi đều lănh điểm (F) bởi v́ tôi chỉ làm trót lọt phần A, B, C khoanh, c̣n về bài tiểu luận (essay) th́ tôi bị loại thẳng tay.
Cả hai bài đều lănh điểm KHÔNG (0) chỉ v́ tôi đă viết không hợp ư ông thày. Ngặt một điều là, lớp History 274 này bị tính điểm đem lên trường đại học bốn năm. Bị đánh rớt lớp này th́ giấc mơ chuyển tiếp lên University of Washington của tôi sẽ thành mây khói.
Tôi theo học lớp này đúng vào lúc nhà trường đang sôi sục với cuộc vận động bầu cử Tổng Thống. Ông thầy dạy Sử không phải là người độc nhất có ác cảm với chiến tranh, mà Tiểu-Bang Washington tôi đang cư ngụ cũng là thành tŕ của Đảng Dân-Chủ. Tâm sự này kiếm cả trường chắc cũng chẳng có ai thông cảm!
Thời gian này ḷng tôi thật muộn phiền. Tôi tự trách rằng, mùa Fall 2000 có thiếu ǵ lớp tương đương với History 274 mà sao tôi lại nộp mạng vào cái lớp chết tiệt này? Đúng là bỏ tiền ra ghi danh để ngồi nghe người ta chửi ḿnh, chửi quân đội ḿnh. Càng nghĩ tôi càng thấy tức! Thằng con trai thấy ông bố rầu rầu bèn lân la hỏi chuyện. Khi hiểu nguồn cơn nỗi buồn của tôi, nó mới cho tôi hay, năm ngoái nó cũng ghi danh học lớp này, và đă bị một “vố” đau. Để thoát thân, từ bài thi thứ nh́ nó phải viết theo ư ông giáo. Vất vả lắm nó mới kiếm được đủ điểm.
C̣n tiếp...
DANH SÁCH CÁC CHIẾN SĨ VNCH ĐĂ TUẪN TIẾT
[B][SIZE=2]Ư Nga[/SIZE] [/B]
HỌ TÊN
Cấp bậc-chức vụ -đơn vị
Ngày tự sát
==========================
Ư Nga tin chắc là ngoài danh sách dưới đây, c̣n có rất nhiều quân nhân QLVNCH đă tuẫn tiết trong ngày 30-
4-1975 âm thầm mà chúng ta không hoặc chưa biết đến
1
Lê Văn Hưng
Chuẩn tướng-tư lệnh phó QĐIV
30/4/1975
[CENTER]2
Nguyễn Khoa Nam
Thiếu tướng tư lệnh QĐ IV
30/4/1975[/CENTER]
3
Trần Văn Hai
Chuẩn tướng tư lệnh SĐ7BB
30/4/1975
[CENTER]4
Lê Nguyên Vỹ
Chuẩn tướng tư lệnh SĐ5BB
30/4/1975[/CENTER]
5
Phạm Văn Phú
Thiếu tướng- cựu tư lệnh QĐII
30/4/1975
[CENTER]6
Hồ Ngọc Cẩn
Đại Tá Tỉnh Trưởng CT
30/4/1975[/CENTER]
7
Đặng Sỹ Vinh
Thiếu tá BTL CSQG
30/4/1975 tự sát cùng vợ và 7 con
[CENTER] 8
Nguyễn Văn Long
Trung tá CSQG
30/4/1975 tự sát tại công trường Lam Sơn, Saigon[/CENTER]
Thời Gian Quản Chế của người tù " cải tạo "
Xin kể vài chuyện về giai đoạn (1980-1985) này để các bạn rơ thêm về t́nh cảnh của những người "tầm
thường" như chúng tôi trong thời gian bị quản chế:
Công An Phường sẽ bắt người bị quản chế mỗi ngàytŕnh một cuốn sổ, ghi rơ từng giờ làm những việc ǵ trong 24 giờ, không được sót một phút nào! Thành ra
có rất nhiều chuyện cười ra nước mắt. Bạn hăy thử nhắm mắt tưởng tượng trong 24 giờ một ngày, không
được ra khỏi của, v́ chưa có quyền công dân, nên ra khỏi của một bước là phải xin phép, ( trừ 1/2 giớ đi
bộ mỗi ngày ra Công An Phường tŕnh sổ để đóng dấu xác nhận) và phải ghi tất cả những hoạt động trong
ngày xem sao.
- Từ 11 giờ đêm tới 7 giờ sáng (8 tiếng) NGỦ: anh không được phép ngủ lâu hơn, nếu không sẽ bị phê
b́nh LƯỜI BIẾNG !
Vẫn c̣n tới 16 tiếng đồng hồ (!) phải ghi rơ trong sổ quản chế:
- Ông nào trong thời gian quản chế cũng không thể bị táo bón và cực kỳ SẠCH SẼ (dù thời gian trong trại
tù Cải tạo cũng ... ít khi thấy các ông ấy tắm rửa). V́ trong sổ mỗi ngày dùng đến 2 tiếng đồng hồ để TẮM
và IẢ !
Tôi không dùng chữ "lỗ măng" đâu ! "Cách mạng" rất ghét những chữ đặc mùi " tiểu tư sản" như Vệ
Sinh, hay Đại tiện, Tiểu tiện (Có lẽ để tránh sự trùng hợp với hai chữ ĐẠI TÁO và TIỂU TÁO là những bưă
ăn phục vụ các ông lớn (!).
Nhưng tắm nhiều thế mà vẫn c̣n đến 14 tiếng, làm ǵ để viết vào đây? Mấy ông bạn tôi, ông nào chưa có
VỢ cũng sẽ trở nên cực kỳ HIẾU THẢO! V́ phải dùng chừng 6 tiếng mỗi ngày để SĂN SÓC BỐ MẸ, mặc
dù chẳng biết săn sóc cái ǵ, v́ chưa có hộ khẩu, chưa có tem phiếu thực phẩm, nên chính bố mẹ lại là
người XẾP HÀNG mỗi ngày vài tiếng ở của hàng lương thực để mua NHU YẾU PHẨM cho con ăn. Mà dù
có săn sóc thật, vẫn c̣n trống đến 6 tiếng.
- Ông nào độc thân mà bố mẹ đă chết th́ mới thật là khổ, v́ chẳng biết ghi vào trong sổ 6 tiếng đó dùng
làm việc ǵ, nhưng dù sao cũng c̣n đỡ hơn những ông đă có vợ, đành phải viết là để "săn sóc vợ", dù bà
vợ đang bương chải ngoài "chợ trời" kiếm miếng ăn để nuôi chồng, chẳng có bệnh hoạn ǵ để phải săn
sóc tới 6 tiếng mỗi ngày! Mà viết thế có khi lại bị Công an phê b́nh: "Anh SƯỚNG và KHỎE thật!", "Như
vậy một ngày anh "săn sóc" bà ấy bao nhiêu lần?"
Nhưng săn sóc vợ đến 6 tiếng một ngày mà thời gian trống vẫn c̣n nhiều quá! Giá mà có một chút vườn
tược th́ c̣n "biạ" thêm là làm vườn vài tiếng, v́ nấu cơm th́ không thể kéo dài đến vài tiếng được v́ có ǵ
đâu mà nấu, chẳng lẽ luộc vài củ khoai lại mất vài tiếng. Làm gà th́ là chuyện tuyệt đối không xẩy ra v́
trong Xă Hội Chủ Nghiă giết một con gà là phải xin phép, chỉ khi nào có đám cưới hoặc đám ma mới được
chấp thuận!
Chẳng lẽ ngày nào cũng ... lấy vợ hoặc mang người thân ... đem chôn !? Đành phải ghi vớ vẩn là đọc sách
báo, nghe đài ... để học tập chính sách. Nhưng đọc sách báo th́ cũng nguy hiểm lắm, v́ thỉnh thoảng Công
an khu vực sẽ đột kích để xem anh đọc sách những sách báo ǵ có phản động, đồi trụy hay không?
Ông bạn tôi đến khổ, sống một ḿnh v́ chẳng có cha mẹ mà vợ th́ đă vượt biên, lại không được đi ra khỏi
nhà, nên những buổi "chiều buồn len lén tâm tư" ông phải "tự...sướng bằng tay" .
Nhưng chẳng lẽ lại ghi khoản này trên sổ báo cáo hàng ngày, nên đành ghi dưói đề mục từ 4 giờ tới 6 giờ: đọc báo! Chẳng may
cho anh ta, Công an khu vực thấy anh "đọc báo" nhiều quá nên kiểm tra đột xuất,
"Đâu, anh cho tôi xem anh đọc báo ǵ" Ông này vốn nhát, cuống quá bèn rút ngay tờ báo Nhân Dân ở cuối chân giường tŕnh cho
anh công an. Như các cụ xưa thường nói: "Ở đời này, nổi tiếng quá chưa chắc đă sướng"
Tôi thấy là quả đúng như vậy. Thời gian 79, 80 ở Việt Nam có mỗi một tờ báo Nhân Dân, ngày nào trên đó
cũng có h́nh Bác Hồ cười cười. Nhưng thời buổi "người khôn của khó", nên sáng nào cũng thấy h́nh Bác
bay phất phới trong... cầu tiêu công cộng. Công an tức lắm nhưng chẳng làm ǵ được, chẳng nhẽ cứ đứng
ŕnh "nhân dân lao động" cả đêm th́ c̣n ǵ là uy tín của Đảng?
Thế là hậu quả mọi việc do "nhân dân lao động" gây ra th́ ông bạn tôi lại lănh đủ, v́ khi anh ta đưa ra tờ báo mà trên mặt Bác Hồ c̣n lầy nhầy chất
nuớc do anh mới "vẽ bản đồ". Thế là ông bạn tôi bị bắt khẩn cấp về tội "Dám xịt nước dơ đầy mặt Bác,
chứng tỏ không tôn trọng Lănh Tụ".
Tội này tử h́nh như chơi!
C̣n tiếp...