Đổi giờ học, giờ làm: Lo giờ cha mẹ “trái” với con trẻ
Giải pháp đổi giờ học, giờ làm nhằm chống ùn tắc giao thông tại Hà Nội được Bộ trưởng Giao thông Vận tải chấp thuận đang là vấn đề nóng trong dư luận.
Giới chuyên môn cơ bản đồng t́nh song vẫn băn khoăn về những phát sinh của việc trái giờ.
[B]Xây dựng khung hay quy định cứng?[/B]
[CENTER][IMG]http://i42.tinypic.com/a0b81t.jpg[/IMG]
[B][SIZE=1]Có thật việc thay đổi giờ học, giờ làm là giải pháp nhiều thuận lợi và tốn ít tiền để giảm kẹt xe ? [/SIZE][/B][/CENTER]
Bày tỏ sự quan tâm đối với vấn đề ùn tắc giao thông là mối liên quan trong đề xuất của ngành giao thông về việc đổi giờ học, giờ làm, ông Phạm Ngọc Qúy - Phó Hiệu trưởng trưởng Đại học Thủy Lợi cho rằng:
“Trong cuộc sống vận động, mọi cái đều có liên quan đến nhau. V́ vậy, khi thay đổi cái này th́ sẽ liên quan đến hàng loạt những vấn đề khác nên cần nghiên cứu kỹ, xem xét đầy đủ về các mối quan hệ, các hoạt động lưu thông để có những tính toán phù hợp. Trước kia đă có quy định cho các trường, các cơ quan chọn giờ học, giờ làm nhưng 1 thời gian sau th́ bẵng đi và không thực hiện được”.
Nhận ḿnh không phải là nhà quy hoạch và quản lư giao thông, nhưng ông Quư “trộm nghĩ”:
Vấn đề đổi giờ học, giờ làm để chống ùn tắc giao thông là giải pháp trước mắt, có thể quy định trong 1 khung mềm chứ không nên ban hành ra 1 quy định cứng. Nghĩa là cho phép các cơ quan, các ngành, các trường có cách thức ứng xử và điều chỉnh phù hợp.
[COLOR="#FF0000"]“Đáng lẽ 7h30 họ làm th́ 7h họ đi, trên đường đi họ sẽ đưa con đến trường luôn. Nhưng nếu 9h mới vào làm th́ 7h họ đưa con đi học, sau đó lại mất 1 lượt xe nữa để đi về th́ lưu lượng giao thông trên tuyến không những không giảm đi mà c̣n tăng thêm[/COLOR]; hoặc trước khi đến giờ làm ở cơ quan họ không ngồi nhà cho qua giờ cao điểm mà họ đi chợ hoặc đi việc riêng nào đó, tức là rủi ro về ùn tắc vẫn xảy ra là khả năng rất lớn” - ông Quư đặt giả thiết.
C̣n tiếp...