-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
‘Sự im lặng của bầy cừu’ - Chúng ta c̣n ‘cách’ các tác phẩm tâm lư tội phạm bao xa?
B́nh luậnTâm An • 06:30, 29/04/20• 210 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_su-im-lang-cua-bay-cuu-chung-ta-con-cach-cac-tac-pham-tam-ly-toi-pham-bao-xa.jpg[/IMG]
‘Sự im lặng của bầy cừu’ - Chúng ta c̣n ‘cách’ các tác phẩm tâm lư tội phạm bao xa?
"...Mong rằng chúng ta đừng chọn cách im lặng, mà hăy lên tiếng v́ chính nghĩa” - nhà văn Nga Alexander Solzhenitsyn. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
Ngôn ngữ không chỉ là một phương tiện giao tiếp hoặc truyền đạt ư tưởng, nó chính là một phần của văn hóa. Tuy nhiên, ít ai biết rằng có một thứ ngôn ngữ có khả năng biểu đạt nhiều ư nghĩa hơn các loại ngôn ngữ khác, đó là ngôn ngữ của sự im lặng - một loại ngôn ngữ không lời.
Tiểu thuyết gia, nhà phê b́nh văn học và nhà trị liệu tâm lư người Mỹ Paul Goodman đă từng phát biểu rằng: “Có sự im lặng ngu ngốc của sự thờ ơ, sự im lặng sâu sắc của nhận thức để nuôi dưỡng tâm hồn… và sự im lặng của sự ḥa hợp với người khác hoặc hiệp thông với vũ trụ”.
Thực tế, chúng ta luôn cố gắng học ngôn ngữ của Im lặng, cũng giống như cách mà ta cố gắng học những từ ngữ để có thể hiểu biết về nhau. Luôn có một sự im lặng to lớn bao trùm chúng ta, biểu hiện những cung bậc khác nhau của cảm xúc, những thông điệp khác nhau của tinh thần… Chỉ có điều, không phải ai trong chúng ta cũng hiểu được rằng Im lặng cũng là một thông điệp, một “ngôn ngữ” đầy “quyền lực”, và là một trạng thái tinh thần vô cùng đặc biệt của tâm linh.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_guy-1483369-1280.jpg[/IMG]
Im lặng cũng là một thông điệp, một “ngôn ngữ” đầy “quyền lực”. (Ảnh: Pixabay)
‘Sự im lặng của bầy cừu’
“Sự im lặng của bầy cừu” là một tác phẩm đỉnh cao về trinh thám tâm lư tội phạm của nhà văn Thomas Harris. Đây là cuốn tiểu thuyết được chuyển thể thành phim và giành được 5 giải Oscar. Nội dung câu chuyện xoay quanh một vị bác sĩ bị tâm thần có sở thích quái dị là... ăn thịt người.
Nhân vật bác sĩ Hannibal Lecter có lẽ là kẻ “ăn thịt người” mang tính biểu tượng nhất trong lịch sử. Câu thoại nổi tiếng nhất của nhân vật này là khi ông ta nói với đặc vụ Clarice Starling: “Tôi đă ăn gan của anh ấy với một ít đậu fava và một chiếc bánh chia ngon”.
Hannibal là một người đàn ông có giáo dục, với bề ngoài mang phong thái lịch lăm, sạch sẽ, có những quy tắc riêng về phép cư xử lịch sự. Nhưng hắn chính là người đă ăn gan của viên thanh tra theo cách rất “chuyên nghiệp” với đậu lava và rượu vang; là người có thể đập đầu, cắt lưỡi, móc mắt của một cô y tá.
Trên tác phẩm điện ảnh chúng ta không thấy có quá nhiều h́nh ảnh máu me, không hề quay cận cảnh, không có những cảnh quá rùng rợn. Tuy nhiên, đối mặt với tên sát nhân máu lạnh nhưng đồng thời lại vô cùng nham hiểm, “sắc sảo”, nh́n thấu hành động của đối phương và ra tay một cách điêu luyện; điều thực chất khiến người xem cảm thấy sợ hăi đến từ bản chất của con người, từ nỗi sợ bản năng của con người.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_heyes-copy.jpg[/IMG]
Điều thực chất khiến người xem cảm thấy sợ hăi đến từ bản chất của con người, từ nỗi sợ bản năng của con người. (Ảnh: Wikipedia)
Đặc vụ FBI Clarice Starling đối diện với bộ óc điềm nhiên, quái dị và bệnh hoạn của tên giết người, khiến cô khơi gợi lại kư ức từ thời thơ ấu về những con cừu bị giết thịt, về sự giải thoát cho bầy cừu bất thành của cô, cuối cùng là nỗi ám ảnh về tiếng kêu của bầy cừu trong đêm, về sự sợ hăi, tuyệt vọng, bất lực...
Tại sao lại là “sự im lặng của bầy cừu”? Tại sao cuối cùng bầy cừu lại “im lặng”, trong khi xuyên suốt tác phẩm, trong hồi ức của Clarice Starling luôn là h́nh ảnh và âm thanh về một bầy cừu đang la hét?
Có lẽ thông điệp của câu chuyện chính là: để không c̣n phải chịu đựng nỗi ám ảnh về tiếng kêu của những con cừu tuyệt vọng hay cái chết của những cô gái đáng thương nữa, th́ Clarice phải “hành động”, cô phải đi đến cùng trong cuộc điều tra.
Nếu chúng ta giữ im lặng, sự im lặng đó chính là một sự chấp thuận ngầm. Đôi khi, chúng ta có các lựa chọn, nhưng trong nhiều trường hợp, thực sự chỉ có một lựa chọn, đó là chúng ta phải đối mặt với sự thật và t́m lại tiếng nói cho lương tri của bản thân.
Một tác giả đă viết: “Có vẻ như tính cách và hành vi hiện tại đều là kết quả của quá khứ. Nó khắc sâu trong tâm khảm, đi vào cả giấc mơ để dần dần xâm chiếm tâm hồn chúng ta. Quá khứ không thể thay đổi nhưng suy cho cùng, chi phối hay ‘bị chi phối, đầu hàng hay vượt qua đều là sự lựa chọn và ư chí của chúng ta”.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_su-im-lang-cua-bay-cuu-apphich-copy.jpg[/IMG]
Áp phích của phim: "Sự im lặng của bầy cừu. (Ảnh: Wikipedia)
Ngôn ngữ im lặng của ‘ác quỷ’
Để truyền bá ngôn ngữ im lặng của cái ác, có một phương pháp mà mọi người “được” hướng đến, đó là sự tiêu cực. Người ta sẽ trở nên bất hạnh và bất măn v́ trạng thái tâm linh tiêu cực của ḿnh. Họ cố t́nh phớt lờ tiếng nói của lương tâm, dần dần họ rơi vào trạng thái không c̣n có thể nh́n thấy con đường đúng đắn, hay t́m bất kỳ giải pháp nào về tinh thần. Họ bị biến thành những người... rất im lặng.
Tác giả Harun Yahya từng nói: “Sự im lặng tương đương với thỏa thuận với bất cứ điều ǵ bạn đă không nói ra”.
Khi chúng ta chọn giữ im lặng khi đối mặt với cái ác sắp xảy ra hoặc thực sự xảy ra, chúng ta đă chứng thực sự xấu xa đó bằng sự im lặng của ḿnh, Với một số vấn đề nhất định, không có nơi trung gian hoặc trung lập, bạn không có nơi nào để “chạy đi” hoặc “lẩn trốn”.
Mục sư Martin Luther King – nhà lănh đạo nổi tiếng của phong trào đấu tranh đ̣i quyền của người da đen ở Mỹ, người đoạt giải Nobel Ḥa B́nh (1964) từng viết trong “Lá thư từ ngục Birmingham” rằng: “Chúng ta chớ bao giờ quên rằng mọi điều Adolf Hitler làm ở Đức từng là ‘hợp pháp’ ”.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_hitler-salute-in-front-of-lamppost.jpg[/IMG]
“Chúng ta chớ bao giờ quên rằng mọi điều Adolf Hitler làm ở Đức từng là ‘hợp pháp’ ”. (Ảnh: Wikipedia)
Hitler cố gắng để lôi kéo tất cả cấp dưới và người dân Đức tham gia vào kế hoạch diệt chủng của ḿnh, bằng cách đó hắn ta có được sự trung thành và sự im lặng. Hitler đă từng tuyên bố: “tung ra hàng loạt lời dối trá và vu khống để chống lại bất kỳ đối thủ nào bị xem là nguy hiểm, cho đến lúc tinh thần của đối thủ bị dập tắt…”
Khi cuộc bức hại giết người Do Thái ngày càng leo thang, hầu hết người Đức đều giữ im lặng, một phần là v́ bị “mê hoặc” bởi những tuyên truyền chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến, nhưng chủ yếu người dân Đức đều lo lắng bảo toàn tính mạng của ḿnh. Họ đi theo con đường “ít kháng cự nhất” bằng sự im lặng của ḿnh.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_untitled-1.jpg[/IMG]
Khi cuộc bức hại giết người Do Thái ngày càng leo thang, hầu hết người Đức đều giữ im lặng. (NTD Việt Nam tổng hợp từ Wikipedia)
Chúng ta c̣n ‘cách’ các tác phẩm tâm lư tội phạm bao xa?
Trong xă hội hiện đại nhiều bất ổn như hiện nay, nhiều người tự hỏi chúng ta c̣n “cách” các tác phẩm tâm lư tội phạm như thế bao xa?
Tháng 6/2019, tại London, Vương quốc Anh, sau khi điều tra về những cáo buộc có cơ sở, Hội đồng xét xử quốc tế do Ngài Geoffrey Nice làm chủ tịch đă công bố kết luận: nạn thu hoạch nội tạng cưỡng bức từ tù nhân lương tâm được Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) cho phép và hậu thuẫn đă diễn ra rất nhiều năm ở Trung Quốc “trên quy mô lớn”, và đang tiếp tục ở hiện tại. Nguồn nội tạng cấy ghép chủ yếu là thu hoạch từ nhóm người tu luyện Pháp Luân Công bị bắt giữ, giam cầm và ngược đăi.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_endtransplantabuseorg.jpg[/IMG]
Hội đồng xét xử quốc tế do Ngài Geoffrey Nice (ở giữa) làm chủ tịch đă công bố kết luận...( Ảnh qua endtransplantabuse.org)
“Kết luận cho thấy rằng có rất nhiều người tu luyện vô tội đă phải chết một cách khủng khiếp không thể lư giải, và rằng nhân loại chúng ta đang sống trên một hành tinh nơi tội ác tột cùng đang tồn tại”, báo cáo dài 160 trang đi kèm phụ lục 300 trang bao gồm các tài liệu bổ sung cho biết.
Chúng ta dễ dàng thấy h́nh ảnh tương phản của Hannibal Lecter trong đời thực, qua những ǵ được thể hiện ở Chu Gia Tân, trưởng pḥng pḥng 610 ở Mẫu Đơn Giang - một thành phố thuộc tỉnh Hắc Long Giang (Pḥng 610 là một lực lượng cảnh sát bí mật chuyên biệt để đàn áp Pháp Luân Công, giống như Gestapo của Đức Quốc xă).
“Tôi được gọi là ‘đồ tể’ chuyên mổ lấy nội tạng sống... Có ǵ đâu, chỉ như mổ lợn thôi”, Chu nói trong điện thoại, và c̣n nói thêm: “Tôi lấy hết nội tạng ra rồi đem bán”.
Có thể nói, tội ác cướp mổ nội tạng của các tù nhân lương tâm gồm người Duy Ngô Nhĩ, các học viên Pháp Luân Công… trên quy mô lớn và trong khoảng thời gian kéo dài hơn 2 thập kỷ qua của ĐCSTQ đă vượt xa mọi tộc ác mà lịch sử loài người đă chứng kiến, hay các tác phẩm tâm lư tội phạm có thể đạt đến.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_7e9356a18b9dcd81f46bd615504eaf1b-copy-1.jpg[/IMG]
Tội ác cướp mổ nội tạng của các tù nhân lương tâm của ĐCSTQ đă vượt xa mọi tộc ác mà lịch sử loài người đă chứng kiến. (Ảnh minh hoạ do NTD Việt Nam tổng hợp qua Minghui.org/Wikipedia)
Trong nhiều thập kỷ, ĐCSTQ đă luôn hết sức phá hoại các quốc gia tự do dân chủ trên thế giới qua những nỗ lực truyền bá ảnh hưởng chính trị của ḿnh, cũng như che đậy những tội ác của chính quyền này đối với người dân Trung Quốc. Chế độ này đă sử dụng các lợi ích kinh tế để khuyến khích các chính phủ, công ty và cá nhân các nước hợp tác với ĐCSTQ, để rồi từng bước khiến họ “im lặng” và từ bỏ các nguyên tắc của một xă hội tự do.
Hăy để lương tri lên tiếng
Trong “Sự im lặng của bầy cừu”, tên sát nhân đă từng hỏi Clarice: “Họ đang mổ thịt bầy cừu non phải không? Và lúc đó cô bỏ chạy?”
“Không. Tôi cố t́m cách giải thoát cho chúng. Tôi mở cổng chuồng, nhưng chúng không chạy, chúng cứ đứng đó, bối rối và không chịu chạy đi…”, cô nói.
Cô bé Clarice ôm một chú cừu con và bỏ chạy, nhưng rốt cuộc đó cũng chỉ là một việc làm vô ích. Cừu con vẫn bị giết, Clarice bé nhỏ bị tống vào trại mồ côi, tiếng gào thét và h́nh ảnh đầy ám ảnh ấy vẫn c̣n đeo bám cô đến tận sau này. Niềm tin của Clarice về một sự giải thoát, về một thế giới nội tâm tươi đẹp dường như đă biến mất. Tuy nhiên, Clarice không thỏa hiệp, cô luôn muốn “vùng lên” khỏi nỗi ám ảnh, khiến “bầy cừu la hét” - tâm trí hoảng loạn của ḿnh, trở nên “im lặng”, và biến nỗi sợ hăi thành hành động thực tế.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_sotlclaricelecter-copy.jpg[/IMG]
Tuy nhiên, Clarice không thỏa hiệp, cô luôn muốn “vùng lên” khỏi nỗi ám ảnh. (Ảnh: Wikipedia)
“Mọi người và mọi quốc gia đều phải có nhiệm vụ bảo vệ quyền sống. Điều này không thể làm một cách mù quáng hoặc giả câm giả điếc, hoặc im lặng v́ một mục đích nào đó, và thụ động để mặc mọi chuyện”, Quan ṭa Nice khuyến cáo trong tuyên bố về tội ác cướp mổ nội tạng của ĐCSTQ vào tháng 6/2019.
Mọi thời đại đều có những người nh́n thấy điều ác và biết điều đó là sai, nhưng luôn có những người im lặng trước những mối đe dọa của con người và sợ họ hơn cả Chúa. Một sĩ quan quân đội từng nói rằng lên tiếng vạch trần sự sai trái, tà ác của lănh đạo có nghĩa là “chạy về phía tiếng súng".
Im lặng có vẻ như giúp người ta giữ được an toàn cá nhân trong thời kỳ nguy hiểm, nhưng Thiên Chúa đă dạy rằng khi đối mặt với cái ác, chúng ta không thể giữ im lặng. Kinh thánh đă viết: "Có một thời gian để im lặng và một thời gian để nói".
Thông điệp về sự thật, tiếng nói của chính nghĩa, sẽ phá vỡ sự im lặng của “ác quỷ”, giúp vạch trần sự dối trá, tà ác, bạo ngược. Cái ác không thể đứng vững trước sự thật, ngay cả khi cái ác dường như “rất mạnh mẽ” chống lại chúng ta.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_anh-edward-dyeepoch-times.jpg[/IMG]
Thông điệp về sự thật, tiếng nói của chính nghĩa, sẽ phá vỡ sự im lặng của “ác quỷ”, giúp vạch trần sự dối trá, tà ác, bạo ngược. (Ảnh: Edward Dye/Epoch Times)
Nhà văn Nga Alexander Solzhenitsyn đă từng nói: “Một thế giới thực sự tốt đẹp phải bắt đầu từ việc mỗi người đều là người tốt, như vậy thế giới này mới có thể trở nên hài ḥa và tốt đẹp… Chính nghĩa là một loại lương tri, không phải là lương tri của cá nhân, mà là lương tri của toàn nhân loại. Chỉ những ai có lương tri mới có thể nghe được âm thanh của chính nghĩa. Tôi muốn mọi người lương thiện đều có thể nghe được tiếng hát của tôi, mong rằng chúng ta đừng chọn cách im lặng, mà hăy lên tiếng v́ chính nghĩa”.
Tâm An
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Sự thật đằng sau hành động ‘ngớ ngẩn và đáng xấu hổ' này của người Nhật Bản
B́nh luậnThiên An • 13:26, 29/04/20• 1466 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_shutterstock-425980063.jpg[/IMG]
Những động tác này có ứng dụng thực tiễn và thực tế chúng nằm trong một hệ thống rất thông minh của người Nhật Bản. (Ảnh: Shutterstock)
Những ai đă từng đến Nhật Bản sẽ không thể bỏ qua chi tiết này: Một người lái tàu hoả và những nhân viên ga tàu khác luôn chỉ tay vào những thứ xung quanh họ và nói điều ǵ đó rất to khi họ làm việc. Những hành động này có thể khiến người nước ngoài cảm thấy kỳ cục, nhưng nó lại giữ một chức năng quan trọng - đảm bảo sự an toàn cho hành khách.
Những động tác này có ứng dụng thực tiễn và thực tế chúng nằm trong một hệ thống rất thông minh của người Nhật Bản.
Khi chúng ta thực hiện một hành động ngày qua ngày ở nơi làm việc và trong cuộc sống, bất cứ lỗi nào cũng có thể gây chết người, và phải trả giá đắt. Hệ thống đường sắt Nhật Bản được xem là một trong những hệ thống an toàn nhất trên thế giới, giúp vận chuyển khoảng 12 tỷ hành khách mỗi năm. Một trong những lư do góp phần nên sự thành công này là v́ nhân viên ga tàu ở Nhật Bản sử dụng hệ thống cử chỉ và ngôn ngữ bắt buộc gọi là Shisa Kanko, nghĩa là Pointing and Calling (Chỉ và Gọi).
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_shutterstock-1404550352.jpg[/IMG]
Công nhân ga tàu ở Nhật Bản sử dụng hệ thống cử chỉ và ngôn ngữ bắt buộc gọi là Shisa Kanko, nghĩa là Pointing and Calling (Chỉ và Gọi). (Ảnh: Shutterstock)
Các nhân viên đường sắt ở Nhật Bản mang găng tay trắng trong bộ đồng phục, luôn khéo léo chỉ ngón tay dưới nền sân ga và hô to mỗi khi có tàu đến hoặc rời ga. Những cử chỉ này cũng dễ dàng được bắt gặp trên boong tàu, đó là khi người lái tàu và điều khiển buồng máy thực hiện những hành động trên thường xuyên như việc sử dụng các phím số, nút, màn h́nh để điều khiển.
Dù người lái tàu làm ǵ, họ đều phải đảm bảo hành động của họ dưới sự trợ giúp của các động tác cơ thể kết hợp với âm thanh. Ví dụ, khi mà người lái tàu cần xác nhận tốc độ con tàu là 80 dặm/giờ, họ sẽ chỉ vào đồng hồ tốc độ bằng ngón trỏ và nói rằng tốc độ bây giờ là 80 dặm/giờ. Sau đó họ đưa tay lên tai, nh́n vào đồng hồ tốc độ, rồi chỉ vào nó một lần nữa và nói rằng “Ok”!
Đối với nhân viên nhà ga, cần phải chắc chắn rằng không có những mảnh vụn vỡ hay hành khách bị ngă trên đường ray. V́ lẽ đó, chỉ quan sát bằng mắt thường thôi chưa đủ. Thay vào đó, họ sẽ đi xuống đường và bắt đầu quét cánh tay của họ dọc theo nền đường ray, hướng ánh mắt theo đó cho tới khi mọi thứ đă được kiểm tra kỹ càng. Quá tŕnh này được lặp đi lặp lại cho đến khi tàu khởi hành, nhằm đảm bảo không có túi xách hoặc hành khách bị mắc kẹt từ cửa ra vào của tàu.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_shutterstock-1404550340.jpg[/IMG]
Hệ thống cử chỉ này đảm bảo sự an toàn tối đa cho hành khách, không chỉ tại các nhà ga mà một số sân bay cũng áp dụng phương thức này. (Ảnh: Shutterstock)
Chỉ tay và gọi làm cho bộ năo tham gia nhiều hơn vào những việc chúng ta làm
Vậy việc kết hợp cử chỉ và lời nói có thể làm cho hành động của chúng ta chính xác hơn như thế nào? Chuyển động cơ thể kết hợp cùng lúc với mệnh lệnh sẽ làm tăng lưu lượng máu ở một số khu vực của năo, khiến chúng ta tập trung và chú ư hơn. Các nghiên cứu chứng minh rằng, việc chỉ tay vào một vật thể, nêu rơ hành động của bạn và xác nhận lại một lần nữa bằng cách nghe giọng nói của chính bạn hiệu quả hơn nhiều so với việc chỉ nh́n vào vật thể hoặc suy nghĩ về hành động đó.
Hệ thống an toàn này khá hiệu quả và nó có thể giảm tới 85% sai sót trong công việc. Nó được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác ở Nhật Bản. Các hệ thống tương tự được sử dụng trong ngành hàng không trên toàn thế giới. Phi công và phi hành đoàn kết hợp cử động và lời nói trong những việc họ làm, đặc biệt là nhiệm vụ yêu cầu mức độ chính xác cao. Ví dụ, khi một phi công cần thay đổi độ cao dưới chế độ lái tự động, sau khi nhập độ cao mới vào hệ thống, họ giữ tay trên bộ chọn độ cao cho đến khi đồng nghiệp của họ xác nhận.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/04/ntdvn_shutterstock-1404550340.jpg[/IMG]
Chuyển động cơ thể kết hợp cùng lúc với mệnh lệnh sẽ làm tăng lưu lượng máu ở một số khu vực của năo, khiến chúng ta tập trung và chú ư hơn. (Ảnh: Shutterstock)
Bạn cũng có thể sử dụng hệ thống này: kết hợp cử chỉ và giọng nói để kiểm soát các hành động của bạn nơi công sở hoặc ở nhà
Nếu bạn thuộc nhóm người luôn quên rằng liệu ḿnh đă tắt bàn là hay đóng cửa chưa, bạn có thể sử dụng Shisa Kanko để kiểm tra. Đây là những ǵ bạn cần làm:
Nh́n vào đối tượng. Ví dụ, nếu bạn muốn chắc chắn rằng bạn đă tắt bàn là, hăy nh́n vào bàn là.
Chỉ vào đối tượng bằng ngón trỏ và nói những ǵ bạn định làm với chúng. Ví dụ, “Tắt bàn là”.
Đưa tay lên tai và xác nhận trực quan rằng những ǵ bạn nói là đúng.
Duỗi cánh tay của bạn một lần nữa, chỉ vào đối tượng và nói rằng OK!
Sau khi thực hiện những hành động này, bạn gần như không có cơ hội để quên rằng liệu bàn là của bạn đă tắt.
Bạn đă bao giờ nghe bất cứ điều ǵ về hệ thống này chưa? Bạn có muốn thử hệ thống này để kiểm soát các hành động trong cuộc sống hàng ngày của bạn?
Thiên An
Theo Brightside
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Cậu bé Nigeria 2 tuổi suưt chết đói bên lề đường ngày ấy, giờ ra sao?
B́nh luậnThiên An • 09:02, 01/05/20• 740 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_cuu.jpg[/IMG]
Vào đầu năm 2016, bức ảnh một cậu bé Nigeria da bọc xương v́ suy dinh dưỡng nặng, trên người không mảnh áo che thân, đang được một người phụ nữ cho uống nước đă gây chấn động thế giới. (Ảnh: Facebook)
Vào đầu năm 2016, bức ảnh một cậu bé Nigeria da bọc xương v́ suy dinh dưỡng nặng, trên người không mảnh áo che thân, đang được một người phụ nữ cho uống nước, đă gây chấn động thế giới.
Theo Washington Post, người phụ nữ tốt bụng sau đó đă dùng chăn trùm kín cơ thể cậu bé, mang cậu bé đến trung tâm chăm sóc và tắm cho cậu.
Trước đó, cậu bé đă phải chịu đựng những lời sỉ nhục đầy ác ư của người qua đường khi cho rằng cậu là “phù thuỷ”, và cậu đă phải vật lộn để tồn tại trên đường phố trong 8 tháng. Cậu bé đă suưt chết nếu như không có ḷng hảo tâm của nhân viên cứu trợ người Đan Mạch Anja Ringgren Lovén. Lovén khi đó là nhà sáng lập của tổ chức Cứu trợ Giáo dục và Phát triển cho trẻ em châu Phi (ACAEDF).
“Khi chúng tôi nghe thấy rằng đứa trẻ này chỉ mới 2 đến 3 tuổi, tôi không do dự. Một đứa trẻ như vậy không thể nào sống sót một ḿnh trên đường phố. Chúng tôi lập tức chuẩn bị nhiệm vụ giải cứu", Lovén chia sẻ với Huffington Post UK.
[IMG]https://scontent.fyyz1-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-0/p526x395/84273495_2384652498307904_5119700977900847104_o.jpg?_nc_cat=111&_nc_sid=8024bb&_nc_oc=AQmcamUivxjK4PeB0b-pklUbwAT9kgNkM1KE1SnMOMbSID33rDmt0Hrv9e3xYTGuzSyE1lJfuGYCQzYnA1JjrOKe&_nc_ht=scontent.fyyz1-1.fna&_nc_tp=6&oh=19981811749ed73a8308a790d2189d3e&oe=5ECF7448[/IMG]
Vào thời điểm được cứu giúp, cậu bé chỉ c̣n da bọc xương và trong t́nh trạng nguy hiểm. Bị gia đ́nh bỏ rơi, đứa trẻ phải t́m thức ăn dư thừa trong rác thải của người dân để sống sót qua ngày. Sau khi cô đăng tải bức ảnh gây sốc của cậu bé sắp chết đói lên Facebook, hàng ngh́n người ngay lập tức gửi tiền ủng hộ cho cậu bé. Và đây không phải trường hợp duy nhất, rất nhiều đứa trẻ đă lâm vào t́nh cảnh tương tự. “Hàng ngh́n trẻ em bị buộc tội là phù thuỷ và chúng tôi chứng kiến chúng bị tra tấn, có những đứa trẻ bị chết, bị đe doạ. Video này giải thích v́ sao tôi phải chiến đấu giành lại công bằng cho chúng", Lovén viết.
Lovén nói cô quyết định đặt tên cho cậu bé là Hope (Hy vọng), và sẽ dùng tiền ủng hộ để trả viện phí cho cậu bé. Chỉ trong 2 ngày, hơn 1 triệu krone Đan Mạch (tương đương với 150.000 USD) đă được gửi tới để hỗ trợ cậu bé.
“Với tất cả số tiền này chúng tôi sẽ mang đến hy vọng và những điều trị tốt nhất cho cậu bé, và cũng sẽ xây dựng một pḥng khám trên mảnh đất này để cứu nhiều trẻ em thoát khỏi thảm cảnh bị tra tấn. Thật tuyệt vời!”.
[IMG]https://scontent.fyyz1-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-0/p403x403/27331695_1327205204052644_6240387247554661722_n.jpg?_nc_cat=104&_nc_sid=110474&_nc_oc=AQkwsymlY1TFmmyhBe4piOXzE38pgW865_hZ6RnRc9TrNuxPhWxnBjtWVuM-ZfanSs6MM5d-TXtg7ZbK1t6wdpej&_nc_ht=scontent.fyyz1-1.fna&_nc_tp=6&oh=c805b637a92f4a488010e7e5a207f990&oe=5ECFE2EF[/IMG]
Vài ngày sau, Lovén chia sẻ trên Facebook rằng: điều kiện sức khoẻ của Hope đă tốt và ổn định hơn. Cậu bé được truyền máu mỗi ngày, nhưng vẫn phải chịu đựng những cơn đau. Tuy nhiên, Hope đă có thể ăn, ngồi dậy hay mỉm cười.
Cậu bé ngày ấy bây giờ ra sao?
4 năm sau, cậu bé Hope giờ đây đă có diện mạo và cuộc sống hoàn toàn khác so với trước kia. Lovén đă lập ra trại trẻ “Land of Hope" với hy vọng đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho những đứa trẻ mồ côi. Cậu bé không chỉ được ăn no mặc ấm, có nhiều người thương yêu ở bên cạnh mà em c̣n được tạo điều kiện phát triển như bao đứa trẻ khác. Không c̣n là cậu bé da bọc xương, giờ đây Hope đă cao lớn và chững chạc hơn rất nhiều cùng nụ cười tươi vui vẻ luôn nở trên môi. Điều này khiến mọi người đều kinh ngạc!
[IMG]https://scontent.fyyz1-2.fna.fbcdn.net/v/t1.0-0/p403x403/68384811_2049982268441597_5809038311171293184_n.jpg?_nc_cat=110&_nc_sid=110474&_nc_oc=AQkCzREF3hK81Dbnc4a3EOKQA00izb6WUXBeV33o32TMRCPQpeSUc1Giz4OPNhK--Bc2DJ_rQTA66R93N_FK8oLI&_nc_ht=scontent.fyyz1-2.fna&_nc_tp=6&oh=2e40e125a0f7b581d799e78a00d8a877&oe=5ED12DAC[/IMG]
Vào năm 2019, cô Anja Ringgren Lovén chia sẻ rằng Hope rất yêu thích thể thao, cậu bé c̣n đại diện cho đội của ḿnh để tham dự cuộc thi thể thao của trường. Cậu bé rất thích đến trường và năng nổ tham gia các tṛ chơi vận động tại đây. Cô Anja Ringgren Lovén cũng tích cực chia sẻ h́nh ảnh của Hope và những đứa trẻ mà cô cưu mang lên trên mạng xă hội.
[IMG]https://scontent.fyyz1-2.fna.fbcdn.net/v/t1.0-0/p180x540/80575742_2289329204506901_6065111150486355968_n.jpg?_nc_cat=102&_nc_sid=110474&_nc_oc=AQk3apA8k3tLWb7iNdIIQ578pkmLzn9TBtDS0hS6Fw6IZWa1B67GSzAjd0JQ03L6aP06r233fUVdyMmEklYVRyRr&_nc_ht=scontent.fyyz1-2.fna&_nc_tp=6&oh=9b47639b1884c0bbd2bd19399ee837ee&oe=5ED2701D[/IMG]
Thật may mắn cho những đứa trẻ châu Phi này khi gặp được Lovén. Trong đại dịch vừa qua, những đứa trẻ cũng thực hiện một video, cất lên lời ca trong sáng để động viên mọi người lạc quan vượt qua dịch bệnh. Yêu thương cho đi là c̣n măi, v́ vậy, hăy biết san sẻ yêu thương...
Thiên An
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Bài học từ ba chiếc áo cũ
B́nh luậnMinh Vũ • 06:30, 02/05/20• 204 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_ao-cu.jpg[/IMG]
Chuyện kể rằng có một cậu bé mới 13 tuổi nọ, một hôm cha cậu đưa cho cậu một chiếc áo cũ rồi hỏi: “Con nghĩ chiếc áo này đáng giá bao nhiêu tiền?” (Ảnh: Shutterstock)
Nhân sinh có câu: “Cá ngược ḍng cá sống, người vượt nghịch cảnh người thành công", thế gian ba ngh́n việc hỏi có việc nào là dễ? Đời người muôn lối, hỏi có lối nào không có chông gai? Vậy nên có khó khăn mới là cuộc sống, vượt qua nghịch cảnh mới là bậc anh hùng...
Chuyện kể rằng có một cậu bé mới 13 tuổi nọ, một hôm cha cậu đưa cho cậu một chiếc áo cũ rồi hỏi: “Con nghĩ chiếc áo này đáng giá bao nhiêu tiền?”.
“Khoảng 1 đô la", cậu bé trả lời.
“Con có thể bán nó với giá 2 đô la không?”, cha cậu bé vừa hỏi vừa đưa mắt nh́n cậu bé.
Cậu bé nh́n chiếc áo cũ với anh mắt ái ngại rồi nói: “Thưa cha, con nghĩ chỉ có kẻ ngốc mới mua chiếc áo này".
Tuy nhiên cha cậu lại nh́n cậu với ánh mắt tŕu mến và đầy khích lệ nói:
“Sao con không thử xem? Con biết không? Gia đ́nh ḿnh đang gặp khó khăn, nếu con bán được chiếc áo này, nó có thể giúp được chúng ta rất nhiều”.
Sau khi nghe cha ḿnh nói vậy, cậu bé gật đầu đồng ư: “Vâng thưa cha, con sẽ thử xem, nhưng không chắc là có thể bán được”.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_3445114607-8058e62a5f-c.jpg[/IMG].
“Sao con không thử xem? Con biết không? Gia đ́nh ḿnh đang gặp khó khăn, nếu con bán được chiếc áo này, nó có thể giúp được chúng ta rất nhiều”. (Ảnh: Joel Flickr - CC BY-ND 2.0)
Vậy là cậu bé đem chiếc áo đi giặt rất cẩn thận, v́ không có bàn ủi để ủi áo cho thẳng thớm, cậu dùng bàn chải để chải những nếp nhăn trên áo, sau đó phơi khô nó trên một miếng gỗ phẳng trong bóng râm. Sáng ngày hôm sau, cậu bé đem chiếc áo đến một ga tàu điện đông người qua lại. Sau 6 tiếng đồng hồ không ngừng chào mời, cuối cùng cậu bé cũng bán được chiếc áo với giá 2 đô la. Cậu vội vàng cầm số tiền bán được chạy một mạch về nhà đưa cho cha ḿnh.
Sau đó, mỗi ngày cậu đều đi t́m xin quần áo cũ mang về nhà giặt sạch đem đi bán.
Rồi một hôm cha cậu bé lại đưa cho cậu một chiếc áo cũ khác và nói:
“Con có thể bán chiếc áo này với 20 đô la không?”.
Nh́n chiếc áo cậu thốt lên: “Cha ơi, làm sao có thể bán được cơ chứ? Một chiếc áo cũ làm ǵ có giá trị cao như vậy được, cùng lắm là 2 đô la”.
“Sao con không thử nghĩ cách xem, nhất định là có cách”, cha cậu bé khích lệ.
Cuối cùng cậu bé nghĩ ra một cách, cậu nhờ anh họ của ḿnh, một người rất đam mê hội hoạ và vẽ rất đẹp, vẽ cho cậu một con chim đại bàng và một chú chuột nhắt đáng yêu lên chiếc áo. Sau đó cậu chọn một ngôi trường học, nơi có nhiều thiếu gia con nhà giàu theo học ở đó, cậu đứng ở cổng trường chào mời người mua. Vừa mới chào mời một lúc liền có một thiếu gia đến mua chiếc áo. Cậu thiếu gia đó vô cùng thích thú món hàng, liền thưởng thêm cho cậu 5 đô la, tổng cộng cậu bán được chiếc áo 25 đô la. Đây là một số tiền khá lớn đối với gia đ́nh cậu bé, số tiền này có thể tương ứng với gần một tháng lương của cha cậu khi ấy.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_uihere.jpg[/IMG]
25 đôla là một số tiền khá lớn đối với gia đ́nh cậu bé, số tiền này có thể tương ứng với gần một tháng lương của cha cậu khi ấy. (Ảnh: Uihere.com)
Sau khi về nhà, cha cậu bé lại đưa cho cậu một chiếc áo khác và nói: “Con có thể bán chiếc áo này với giá 200 đô la được không?”. Cha cậu nh́n cậu với một ánh mắt đầy tin tưởng. Lúc này, cậu bé không hề do dự, cậu đón nhận chiếc áo bằng cả hai tay ḿnh, bắt đầu suy nghĩ…
Hai tháng sau, cuối cùng th́ cơ hội cũng đă đến. Hôm đó, nữ diễn viên chính của bộ phim đang nổi tiếng “Những Thiên Thần của Charlie” đến thành phố cậu bé để quảng bá phần tiếp theo của bộ phim. Sau khi buổi họp với kư giả kết thúc, cậu bé mạnh dạn chen lên phía trước, chạy đến bên cạnh nữ diễn viên Farrah Fawcett – Majors, đưa chiếc áo cũ ra rồi xin cô kư tên lên đó. Farrah Fawcett – Majors thấy vậy ngẩn người ra một lúc nhưng rồi vẫn vui vẻ tươi cười kư lên chiếc áo, không ai có thể nỡ từ chối một cậu bé dễ thương với ánh mắt hồn nhiên trong sáng như vậy.
Sau khi kư xong, cậu bé hỏi cô:
“Cháu có thể bán chiếc áo này được không ạ?
“Đương nhiên là có thể được rồi, đây là áo của cháu, cháu có thể bán nó nếu cháu muốn”, nữ diễn viên Farrah Fawcett – Majors đáp.
Vậy là cậu bé đứng trên bục hô to một tiếng:
“Đây là chiếc áo do đích thân nữ diễn viên xinh đẹp Farrah Fawcett – Majors kư tên, cháu xin được bán đấu giá. Và giá khởi điểm của nó là 200 đô la!”...
Kết thúc cuộc đấu giá, chiếc áo nọ đă bán được với số tiền không tưởng: 1200 đô la.
Về đến nhà, cậu thấy cha ḿnh cùng một người khác đang ngồi ở pḥng khách.
Cha cậu bé cảm động ôm cậu vào ḷng, hôn lên trán cậu, nói: “Cha vốn dĩ dự tính, nếu con không bán được, cha sẽ nhờ người mua lại nó , thật không ngờ con lại giỏi đến thế! Con thực sự rất giỏi”.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_pxfuelcom.jpg[/IMG]
“Cha vốn dĩ dự tính, nếu con không bán được, cha sẽ nhờ người mua lại nó , thật không ngờ con lại giỏi đến thế! (Ảnh: Pxfuel)
Buổi tối hôm đó hai cha con cậu bé đă ngồi nói chuyện với nhau rất lâu.
Cha cậu hỏi: “Con trai, từ sự việc của 3 chiếc áo này, con có hiểu được ra điều ǵ không?”.
“Con hiểu rồi, cha đă khích lệ con”, cậu bé cảm động nh́n cha rồi nói tiếp:
“Chỉ cần chúng ta động năo suy nghĩ, không việc ǵ là không thể làm được, việc khó đến đâu cũng có cách giải quyết của nó”.
Cha cậu bé gật đầu đồng ư, nhưng rồi lại lắc đầu nói:
“Con nói cũng rất đúng nhưng đó không phải là ư định ban đầu của cha. Cha chỉ muốn nói với con rằng, một chiếc áo cũ chỉ đáng giá 1 đô la vẫn có cách để tăng giá trị của ḿnh, c̣n chúng ta cớ sao phải bi quan với cuộc sống này đúng không con? Con thấy không, một chiếc áo 1 đô la cũng có thể làm nên điều kỳ diệu”.
“Đúng vậy, một chiếc áo cũ c̣n có thể tự làm cho ḿnh cao quư hơn, vậy chúng ta c̣n có lư do ǵ mà không yêu cuộc sống của chính ḿnh hơn cơ chứ!”
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_yellow-tourism-sun-life-beautiful-mountain-1579859-pxherecom.jpg[/IMG]
Một chiếc áo cũ c̣n có thể tự làm cho ḿnh cao quư hơn, vậy chúng ta c̣n có lư do ǵ mà không yêu cuộc sống của chính ḿnh hơn cơ chứ! (Ảnh: Pxhere)
20 năm sau danh tiếng của cậu bé đó đă lan tỏa khắp thế giới, qua từng ngóc ngách các con phố nhỏ, mọi người vẫn thường nhắc tới cậu. Cậu bé đó chính là Michael Jordan, một tỷ phú giàu có, là chủ tịch hội đồng quản trị, cổ đông lớn nhất của tập đoàn Charlotte Hornets.
Cuộc sống vốn không hoàn hảo, nghịch cảnh đó là điều mà ai trong chúng ta cũng cần phải đối diện. Điều khác biệt duy nhất, có chăng đó chỉ là tâm thái đối diện. Chúng ta có thể sống trong một hoàn cảnh khốn khó, bất lợi. Nhưng, hoàn cảnh chỉ là phép thử để mỗi người thể hiện giá trị của ḿnh.
Khi đối diện với nghịch cảnh, có người lựa chọn né tránh, có người th́ dũng mănh đối diện để vượt qua nó. Và dù nếu không thể chiến thắng nó th́ cũng có được bài học cho riêng ḿnh. Bởi thế gian có ai chiến thắng mà chưa từng chiến bại. Thất bại là mẹ của thành công, gian nan là thầy của trí tuệ. Khi đối diện với khó khăn cũng chính là lúc giáp mặt với cơ hội, tận dụng cơ hội để thành công.
Minh Vũ
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Nguyễn Hưng Quốc: Văn Học Miền Nam Trong Tiến Tŕnh Hiện Đại Hoá Của Văn Học Dân Tộc
Ở thời điểm hiện nay, 45 năm sau ngày miền Nam sụp đổ, nh́n lại nền văn học ở miền Nam giai đoạn 1954-1975, chúng ta thấy ǵ?
P1
Theo tôi, có ba điều dễ thấy và dễ được công nhận nhất:
Thứ nhất, chưa bao giờ, trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, có một nền văn học nào đối diện với nhiều bất hạnh đến như vậy. Nói theo nhà văn Vơ Phiến, đó là nền văn học bắt đầu bằng một cuộc di cư (từ miền Bắc vào miền Nam) và kết thúc bằng một cuộc di tản (từ Việt Nam ra hải ngoại).[1] Đó cũng là hai mươi năm đầy chiến tranh và loạn lạc. Tuy nhiên, tính chất bất hạnh ấy được thể hiện rơ nhất ở thời điểm sau năm 1975. Bất hạnh ấy đến từ cả một hệ thống chính quyền đầy quyền lực và cũng đầy thù nghịch.
[IMG]https://1.bp.blogspot.com/-7RC0tppi_-Y/XqsQIjcMOwI/AAAAAAABCBI/pqzuCvKkb7YKiNaP7SoiWK-cFw31_2sTQCNcBGAsYHQ/s640/IMG_0211D4492A66-1.jpeg[/IMG]
Ngay sau tháng 4, 1975, trước khi đóng cửa các cơ sở kinh doanh, chính quyền mới đă ra lệnh đóng cửa tất cả các tờ báo, các nhà in, các nhà xuất bản, các nhà phát hành và các nhà sách; trước khi tịch thu tài sản của những người bị xem là tư sản mại bản, chính quyền đă ra lệnh tịch thu hoặc tiêu huỷ sách báo từng được xuất bản ở miền Nam trước đó; trong lúc vẫn thừa nhận kinh tế có 5 thành phần (nhà nước, tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài), chính quyền mới chủ trương, trong văn học nghệ thuật, chỉ có một thành phần duy nhất, chủ nghĩa hiện thực xă hội chủ nghĩa, do họ kiểm soát chặt chẽ; và, cuối cùng, cùng lúc với việc bắt bớ các sĩ quan và công chức thuộc chế độ cũ đi học tập cải tạo, chính quyền cũng ráo riết lùng bắt các cây bút từng lên tiếng phê phán và chống đối lại họ. Trong nhà tù, các nhà văn, nhà thơ và nhà báo thường bị án lâu nhất; nhiều người (như Thảo Trường, Phan Nhật Nam, Tô Thuỳ Yên và Trần Dạ Từ) bị giam giữ trên 10 năm, lâu ngang ngửa với những người thuộc cấp tướng trong quân đội miền Nam.
Không những đàn áp và trả thù văn học miền Nam bằng các biện pháp hành chính như tịch thu tác phẩm và bắt bớ các tác giả, chính quyền c̣n sử dụng cả hệ thống giáo dục và tuyên truyền để bôi nhọ văn học miền Nam. Họ xuất bản ít nhất là trên 10 cuốn sách và cả ngàn bài báo để bôi nhọ văn học miền Nam cũng như những cây bút nổi tiếng ở miền Nam trước năm 1975.[1] Họ tổ chức các cuộc hội nghị với quy mô toàn quốc để chỉ làm một công việc duy nhất là vu khống văn học miền Nam là nền văn học nô dịch và phản động, hơn nữa, phản dân tộc nhằm phục vụ chiến tranh của “Mỹ nguỵ”, hoặc nếu không, cũng chỉ là một nền văn học sa đọa nhằm suy đồi hóa và lưu manh hóa giới trẻ. Theo nhà cầm quyền mới, nền văn học ấy không những dở mà c̣n sai lầm; không những sai lầm mà c̣n là một tội ác: Nó không những chống lại chủ nghĩa cộng sản mà c̣n chống lại các giá trị truyền thống của dân tộc và những nguyên tắc đạo lư phổ quát của nhân loại.
Thứ hai, mặc dù đối diện với những chính sách và những động thái thù nghịch như vậy, đến nay, người ta dễ dàng thấy rơ một điều: văn học miền Nam vẫn tiếp tục tồn tại.
Nó tồn tại, trước hết, trong cộng đồng người Việt Nam ở hải ngoại. Có thể nói một trong những đóng góp lớn nhất của nền văn học hải ngoại là nó đă góp phần bảo tồn nền văn học miền Nam trước đây qua hai h́nh thức chính: Một là tái bản các tác phẩm có giá trị ở miền Nam và hai là nghiên cứu về nền văn học ấy, trong đó, công phu và nổi bật nhất là bộ Văn học miền Nam gồm bảy tập của nhà văn Vơ Phiến.
[IMG]https://1.bp.blogspot.com/-rOn6ANZg0j8/XqsREFix52I/AAAAAAABCBQ/JNKztyII658GKIEEBy6Njxm7e22tNGkMACNcBGAsYHQ/s640/Untitled-2-01.png[/IMG]
Bùi Giáng Thanh Tâm Tuyền Mai Thảo Nguyên Sa
Văn học miền Nam cũng được tồn tại qua sự trung thành của nhiều độc giả hiện sống ở trong nước. Mặc dù chính quyền Việt Nam, trong ba năm 1975, 1976 và 1977, liên tiếp ra ba chỉ thị cấm lưu hành sách báo được xuất bản tại miền Nam[1]nhưng từ sau năm 1975 đến nay, một số rất lớn tác phẩm vẫn được lưu hành trong các khu bán sách cũ nửa hợp pháp nửa bất hợp pháp trong các thành phố lớn, đặc biệt tại Sài G̣n và ngay cả tại Hà Nội. Nhờ đó, không chỉ những người đọc lớn tuổi vốn trưởng thành tại miền Nam trước năm 1975 mà cả các độc giả nhỏ tuổi hơn hoặc các độc giả sinh trưởng ở miền Bắc vẫn có cơ hội đọc được những tác giả tiêu biểu ở miền Nam như Vơ Phiến, Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, Phạm Công Thiện, v.v…
Những năm gần đây, một số tác phẩm của các tác giả miền Nam như Nguyễn Hiến Lê, Bùi Giáng, Dương Nghiễm Mậu, Du Tử Lê, Đặng Tiến, Huỳnh Phan Anh và ngay cả Vơ Phiến,[2] người bị xem là “tên biệt kích hàng đầu” của “Mỹ nguỵ” cũng được tái bản ở trong nước. Đặc biệt hơn nữa, văn học miền Nam c̣n chính thức đi vào hệ thống giáo dục với một số luận án thạc sĩ hoặc tiến sĩ viết về một số tác giả (như Vơ Phiến, Thanh Tâm Tuyền…) hoặc một số hiện tượng hoặc thể loại văn học (như về phê b́nh và nghiên cứu văn học) ở miền Nam.
[IMG]https://1.bp.blogspot.com/-Eqa2cvVU_xc/XqsRnpaJmMI/AAAAAAABCBY/pwO9_27I6w4k17vMAxMRYLssruecT1M6QCNcBGAsYHQ/s640/Untitled-2-01.png[/IMG]
Nguyễn Đ́nh Toàn Túy Hồng Dương Nghiễm Mậu Thụy Vũ
Thứ ba, sự tồn tại của một nền văn học sau 45 năm, bất chấp các chính sách và thủ đoạn trấn áp của chính quyền cho thấy, ngoài sự trung thành và ngưỡng mộ của độc giả, c̣n có giá trị tự thân của nền văn học ấy. Đến nay, người ta có thể khẳng định được ít nhất hai điều: Một, văn học miền Nam là một nền văn học có nhiều thành tựu xuất sắc cả trong ba lănh vực: sáng tác, phê b́nh và biên khảo, và dịch thuật; hai, một số tác giả tiêu biểu của nền văn học ấy là những cây bút lớn hoặc có công khai phá những kỹ thuật và thi pháp mới hoặc có phong cách tài hoa và độc đáo, có thể vượt qua những thử thách của thời gian để bây giờ, 40 năm sau, đọc lại, chúng ta vẫn thấy hay, hoặc có khi, mới lạ.
Trong bài viết này, tôi xin tập trung vào điểm thứ ba vừa nêu, tức là t́m hiểu những cái hay và những cái mới của văn học miền Nam.
Trước hết, đứng về phương diện phương pháp luận, người ta chỉ có thể thấy được cái hay và cái mới của văn học miền Nam bằng hai biện pháp: thứ nhất là đặt nó trong cả tiến tŕnh phát triển của văn học Việt Nam hiện đại; và thứ hai là so sánh nó với nền văn học cùng thời ở miền Bắc.[1] Nguyên tắc chính cho cả hai biện pháp ấy là: chúng ta chỉ tập trung trong lănh vực thi pháp và mỹ học chứ không phải là chính trị vốn gắn liền với những thành kiến hoàn toàn nằm ngoài phạm trù văn học.
Về cái gọi là văn học Việt Nam hiện đại, cho đến nay, có nhiều cách hiểu khác nhau: Với một số người, nó bắt đầu từ cuối thế kỷ 19 với sự ra đời của sách báo bằng chữ quốc ngữ; với một số người khác, đặc biệt, giới nghiên cứu miền Bắc cũng như trong nước hiện nay, nó bắt đầu từ năm 1945, khi Việt Minh giành được chính quyền. Theo quan điểm của tôi, cái gọi là văn học hiện đại ấy bắt đầu từ đầu thập niên 1930 với sự xuất hiện của Tự Lực văn đoàn và phong trào Thơ Mới. Trước đó, từ giữa thế kỷ 19 trở về trước, tôi cho là thuộc thời kỳ Trung đại; giữa thời kỳ Trung đại và thời kỳ hiện đại, tức từ cuối thế kỷ 19 đến năm 1930, tôi cho là thuộc giai đoạn chuyển tiếp, hoặc nếu muốn, có thể gọi là thời kỳ cận đại.
Nền văn học Trung đại Việt Nam, kéo dài gần 1000 năm, có ba đặc điểm nổi bật nhất: Một là tính chất nguyên hợp (syncretism) với nội dung chính là “văn sử triết bất phân”, tức các thể loại văn học cũng như phi văn học chưa được phân hoá rơ rệt, ư thức thẩm mỹ và ư thức đạo đức c̣n nhập nhằng với nhau; hai là tính chất quy phạm (normativeness), tức tinh thần phục cổ và nệ cổ rất nặng, ở đó, người ta xem các thành tựu trong quá khứ như khuôn vàng thước ngọc cần được mô phỏng và bắt chước, thói quen sử dụng điển cố và điển tích rất phổ biến; và ba là tính chất phi ngă (impersonality), tức chỉ tập trung vào cái chung, những vấn đề thuộc cộng đồng, chứ không phải là những sự riêng tư của từng cá nhân. Trong ba đặc điểm ấy, đặc điểm thứ ba, tính chất phi ngă, là then chốt.
Trong văn học thời hiện đại, cả ba đặc điểm ấy đều bị vượt qua. Trong cuốn Thi nhân Việt Nam, phần mở đầu, nhà phê b́nh Hoài Thanh có một nhận định tôi cho là xuất thần:
“Cứ đại thể th́ tất cả tinh thần thời xưa – hay thơ cũ – và thời nay – hay thơ mới – có thể gồm lại trong hai chữ tôi và ta. Ngày trước là thời chữ ta, bây giờ là thời chữ tôi.”[2]
Ở đây, có hai điều cần ghi nhận: Một, đặc điểm Hoài Thanh nêu lên không chỉ giới hạn trong thơ mà c̣n là những đặc điểm của văn học nói chung dù là trong thơ, nó dễ thấy hơn; hai, “ta” hay “tôi” không phải chỉ là những cách xưng hô. Đằng sau chữ “ta” và chữ “tôi” là những quan niệm căn bản về cuộc đời, về con người. Nói một cách tổng quát th́ đằng sau chữ “ta” là một quan niệm về cộng đồng, ở đó, bản thân con người không có giá trị độc lập. Quan niệm này in đậm dấu vết trong thơ cổ điển. Thơ cổ điển là thơ về những cái chung, cái “đạo” của trời đất, cái “ư” của thiên nhiên, cái “chí” của con người. Câu thơ xưa, do đó, thường phiếm chỉ.
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
(Bà huyện Thanh Quan)
Ai bước tới đèo Ngang? Bà huyện Thanh Quan hay là ai khác? Không biết. Mà cũng chả cần phải biết. Nội dung chính được thể hiện trong bài thơ không phải là sự kiện một cá nhân cụ thể nào bước tới đèo Ngang mà là cái nỗi niềm lẻ loi, bơ vơ, cô độc của con người khi đối diện với trời đất mênh mông.
Cũng vậy, hai câu thơ này của Nguyễn Công Trứ:
Đi không há lẽ lại về không
Cái nợ cầm thư quyết trả xong.
không phải để tả lại cảnh Nguyễn Công Trứ lặn lội đi thi mà là để nói đến cái quyết tâm thành đạt trên con đường khoa cử của các nho sĩ ngày trước.
Thơ Mới thời tiền chiến đă làm một cuộc cách mạng lớn, nếu không nói là lớn nhất trong lịch sử thi ca Việt Nam, khi đem cái “tôi” vào thơ. Nhà thơ hiện diện trong thơ như một chủ thể, một cá thể. Người ta ngang nhiên xưng “tôi”, hơn nữa, luôn luôn khẳng định cái “tôi” ấy như một cái ǵ hoàn toàn riêng tây, độc đáo. Thế Lữ là khách t́nh si. Xuân Diệu là con chim đến từ núi lạ. Vũ Hoàng Chương là một chiếc thuyền say. Huy Cận là “một linh hồn nhỏ, mang mang thiên cổ sầu”. Tế Hanh là một con đường quê. Lưu Trọng Lư là một kẻ giang hồ. Trần Huyền Trân là một khách độc hành. Chế Lan Viên là một bóng ma Hời… mỗi người một diện mạo, một phong cách, một tâm sự. Thơ Mới, nhờ đó, giàu có và đa dạng vô hạn. Tuy nhiên, trong cái tôi, các nhà thơ trong phong trào Thơ Mới chỉ tập trung khai thác khía cạnh cảm xúc. Có thể gọi đó là cái tôi cảm xúc. Thơ Xuân Diệu: “Là thi sĩ nghĩa là ru với gió / Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây”. Thơ Thế Lữ: “Nhà thi sĩ nâng niu bầu cảm xúc / Của trời mây đúc lại mấy lời hoa.” Thơ Vũ Hoàng Chương: “Ta cố gọi những giác quan lười biếng / Để ghi cho hậu thế phút mơ màng.” Thơ Hồ Dzếnh: “Ta viết ḷng ta cho hậu thế / Đọc hoài không chán: Em và Anh.” Thơ Đinh Hùng: “Thơ ân t́nh, anh chuốt lụa mong manh.”
Thơ miền Nam trong giai đoạn 1954-1975 cũng là ḍng thơ về cái “tôi”, nhưng khác Thơ Mới thời tiền chiến ít nhất ở hai điểm chính: Một, trung tâm của Thơ Mới là cái tôi cảm xúc; trung tâm của thơ sau 1954, đặc biệt ở miền Nam, là cái tôi ư thức. Nếu Thơ Mới được xây dựng trên sự dào dạt của cảm xúc th́ thơ sau 1954 được xây dựng trên sự khắc khoải, sự dằn vặt của ư thức. Hai, các nhà Thơ Mới đặt ḿnh chủ yếu trong mối quan hệ với thiên nhiên, với gia đ́nh, bạn bè, người yêu để lắng nghe và ghi nhận những tiếng động khẽ khàng trong hồn ḿnh; các nhà thơ sau 1954 đặt ḿnh chủ yếu trong mối quan hệ với lịch sử, với thân phận con người nói chung để nhận diện những cơn lốc khốc liệt trong hồn ḿnh và trong đời ḿnh.
Trước, trong phong trào Thơ Mới thời 1930-45, T.T.Kh. than thở: “Tôi vẫn đi bên cạnh cuộc đời / Ái ân lạt lẽo với chồng tôi / Mà từng thu chết, từng thu chết / Vẫn giấu trong tim một bóng người”. Đó chỉ là một hoàn cảnh đáng buồn của một cá nhân bất hạnh. Sau, ở miền Nam thời 1954-75, Nhă Ca buồn, trước hết, cũng buồn v́ là... con gái: “Tôi làm con gái / Buồn như lá cây”; tự hào, trước hết, cũng tự hào v́ ḿnh là... đàn bà: “Tôi sẽ mát như trăng nhưng cũng nóng hơn lửa /... Bởi tôi là đàn bà.” Ở đây, số phận của cá nhân và số phận của phái tính gắn liền với nhau. Thành một. Vũ Hoàng Chương, trước, thời 30-45, cay đắng v́, cùng với một ít người khác, do tài hoa cao ngất, độc đáo, không ai hiểu được, “bị quê hương ruồng bỏ, giống ṇi khinh”; sau, thời 54-75, ông năo nề v́ sự bế tắc trong khả năng nhận thức của con người: “Dấu hỏi (?) vây quanh trọn kiếp người / Sên ḅ nát óc máu thầm rơi. Chiều nay một dấu than buông đứt / Đinh đóng vào săng tiếng trả lời”. Trước, thời 1930-45, Xuân Diệu buồn: “Hôm nay trời nhẹ lên cao / Tôi buồn không hiểu v́ sao tôi buồn”; sau, thời 54-75, Nguyên Sa mang trong ḷng cả nỗi buồn của thế kỷ: “Thế kỷ chúng tôi trót buồn trong mắt / Dăm bảy nụ cười không đủ xoá ưu tư.” Trước, thời 1930-45, Huy Cận nghe mưa mà buồn: “Tai nương nước giọt mái nhà / Nghe trời nằng nặng nghe ta buồn buồn”; sau, thời 54-75, Bùi Giáng mang trong ḷng cả cái lạnh của kiếp nhân sinh: “Phiêu bồng sáu cơi thu trôi / Ngàn mưa nhỏ giọt trang đời lạnh ghê.”
Vân vân, việc dẫn chứng có thể kéo dài vô tận.
Có thể nói, một cách tóm tắt, ở miền Nam, nhà thơ có tài nào, không nhiều th́ ít, cũng bị ảnh hưởng bởi những băn khoăn, những khắc khoải siêu h́nh.
Như thế, tuy có biến chuyển, có đổi thay, tuy nhiên, từ thơ tiền chiến đến thơ miền Nam, con sông thơ vẫn chảy một ḍng, cái ḍng thơ ca ngợi con người như một cá thể, một giá trị độc lập, độc đáo và độc tôn.
Thơ miền Bắc th́ lại khác. Ngay từ cuối thập niên 1940, trong các vùng kháng chiến, giới cầm bút đă bị buộc phải xoá bỏ cái tôi và đè bẹp các cảm xúc riêng tư của cá nhân, hay nói như Chế Lan Viên “Khi đứng riêng tây ta thấy ḿnh xấu hổ” hoặc “Ta cầm lấy trái tim mà bóp chặt / Tiếng yêu thầm rên rỉ dưới bàn tay”. Thơ miền Bắc quay lại với cái “ta” dù là một cái “ta” chung chung được cách mạng hoá, có nội dung mới so với cái “ta” trong thơ cổ điển, nhưng cũng vẫn là cái “ta”. Nói cách khác, thơ miền Bắc là sự nối dài của ḍng thơ trung đại tại Việt Nam với đặc điểm nổi bật nhất là tính chất phi ngă. Nó là cái cơi thơ tiền- Thơ Mới, trước Thơ Mới. Có lẽ một số người cầm bút tại Việt Nam cũng nhận ra điều này, khi, trong phong trào đổi mới, trên tạp chí Sông Hương số 31 (1988), họ phê b́nh thơ cộng sản “na ná tao đàn của văn nghệ quan phương”. Đặc điểm của văn nghệ quan phương là “bị hạn chế về mặt tính nhân dân, bị hạn chế so với yêu cầu tiến bộ xă hội”.
Vừa rồi, tôi chỉ đề cập và dẫn chứng thơ. Thật ra, trong văn xuôi cũng vậy. Hầu như tất cả các cuốn truyện, từ truyện ngắn đến truyện dài, được xuất bản ở miền Bắc từ năm 1954 đến 1975, cũng đều tập trung vào những vấn đề chung chung của cả cộng đồng, đất nước và thời đại, từ chuyện chiến đấu đến chuyện lao động, từ chiến trường đến công trường hợp tác xă, ở đó mâu thuẫn chính giữa các tuyến nhân vật bao giờ cũng mang tính dân tộc hoặc giai cấp. Trong nền văn học chính thống ở miền Bắc, suốt cả hai chục năm, từ 1954 đến 1975, tuyệt đối không có một truyện nào, dù dài hay ngắn, tập trung vào những thao thức riêng tư và rất đời thường của một cá nhân. Văn xuôi miền Nam, trong cùng thời ấy, khác hẳn: Hầu hết đều đi sâu vào đời sống nội tâm cũng như tính cách cá biệt của con người, có khi là những con người sinh học với đời sống bản năng như trong một số truyện của Vơ Phiến, Nguyễn Mạnh Côn, Dương Nghiễm Mậu, Thanh Tâm Tuyền và hầu hết các nhà văn khác.
Nói tóm tắt, theo tôi, đặc điểm đầu tiên của văn học miền Nam là nó tiếp tục phát triển theo xu hướng hiện đại hoá được mở đầu bởi phong trào Thơ Mới và tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn thời 1930-45, trong khi đó, văn học miền Bắc, cả thơ lẫn văn xuôi, ngược lại, quay ngược trở lại thời tiền-hiện đại, với cái ta vô ngă chung chung của cả một cộng đồng. Trong cách nh́n này, văn học miền Bắc lạc hậu hơn hẳn văn học miền Nam trong cùng một giai đoạn. Lạc hậu hơn ít nhất cả nửa thế kỷ.
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Nguyễn Hưng Quốc: Văn Học Miền Nam Trong Tiến Tŕnh Hiện Đại Hoá Của Văn Học Dân Tộc
Ở thời điểm hiện nay, 45 năm sau ngày miền Nam sụp đổ, nh́n lại nền văn học ở miền Nam giai đoạn 1954-1975, chúng ta thấy ǵ?
P2
Đặc điểm thứ hai của văn học miền Nam là nó phát triển theo hướng nhân văn hoá, hiểu theo nghĩa là nó đề cao cái đẹp và đề cao con người.
Xin lưu ư là cái đẹp nào liên quan đến con người cũng đều có tính quy ước và cũng đều là sản phẩm của một nền văn hoá nhất định. Trung tâm của cái đẹp trong thơ là vai tṛ của con người, là quan hệ giữa con người và thiên nhiên. Xưa, ở cả Tây phương lẫn Đông phương, người ta xem vẻ đẹp thiên nhiên là chuẩn mực của vẻ đẹp ở con người. Chính từ đó mới nảy sinh các ẩn dụ kiểu “khuôn trăng”, “tóc mây”, “mày liễu”, “da tuyết” như cách Nguyễn Du mô tả nhan sắc Thuư Vân: “Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang / Hoa cười ngọc thốt đoan trang” hay Thuư Kiều: “Làn thu thuỷ nét xuân sơn.” Sau này, với phong trào Thơ Mới, một số nhà thơ đảo ngược lại trật tự ấy: Người ta so sánh cái đẹp của thiên nhiên với cái đẹp của con người, nghĩa là, nói cách khác, xem cái đẹp của con người mới là chuẩn mực cho cái đẹp của thiên nhiên. Như trong thơ Xuân Diệu: “Hơi gió thở như ngực người yêu dấu / Mây đa t́nh như thi sĩ đời xưa” hay “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” hay “Lá liễu dài như một nét mi”. Hay trong thơ Hàn Mặc Tử: “Mới lớn lên trăng đă thẹn tḥ / Thơm như t́nh ái của ni cô.” Đến sau năm 1954, ở miền Nam, Nguyên Sa c̣n đi xa hơn nữa, nâng con người lên địa vị thống trị cả thiên nhiên: Con người yêu thiên nhiên cũng chỉ v́ yêu con người: “Áo nàng vàng, anh về yêu hoa cúc / Áo nàng xanh, anh mến lá sân trường” hoặc “Nắng Sài G̣n anh đi mà chợt mát / Bởi v́ em mặc áo lụa Hà Đông.” Hay như thơ Nhă Ca: “Người đàn bà nào cũng đẹp / Mùa xuân và hoa hồng đều nở v́ chúng ta”. Có thể nói thế này: Quá tŕnh phát triển của cái đẹp trong thơ là quá tŕnh phát triển của ư thức của con người về cái đẹp của chính con người. Càng ngày người ta càng nhận thấy cái đẹp của con người cao hơn cái đẹp của thiên nhiên; là chuẩn mực của cái đẹp trong thiên nhiên.
Một đặc điểm khác của khuynh hướng nhân văn hoá là văn học đề cao con người. Ngày xưa, nói đến con người, đặc biệt phụ nữ, ai cũng chỉ giới hạn trong những người đẹp nhất, kiểu Tây Thi hay Dương Quư Phi. Cách nh́n ấy c̣n kéo dài đến tận phong trào Thơ Mới trong thập niên 1930 và 1940, như trong thơ của Xuân Diệu: “Tôi yêu Bao Tự mặt sầu bi / Tôi mê Ly Cơ h́nh nhịp nhàng / Tôi tưởng tôi là Đường Minh Hoàng / Trong cung nhớ nàng Dương Quư Phi”. Sau, trong thơ miền Nam, h́nh ảnh những con người không đẹp xuất hiện rất nhiều trong thơ; từ Nguyên Sa: “Hôm nay Nga buồn như con chó ốm / Như con mèo ngái ngủ trong tay anh / Đôi mắt cá ương như sắp sửa se ḿnh / Để anh giận sao chả là nước biển” đến h́nh ảnh vợ và mẹ trong thơ Nguyễn Đức Sơn: “Mẹ con bản mặt lầm ĺ / Bà con mắc chứng xầm x́ suốt đêm”, hay Hoàng Trúc Ly: “Nhà anh nghèo, anh đau tim anh yếu phổi / Đời anh lạnh lùng bốn hướng gió và mưa.” Những cách diễn tả ấy nói lên điều ǵ? Chúng nói lên một điều: Với các nhà thơ ở miền Nam, cái đẹp lớn nhất là con người. Và con người đẹp không nhất thiết phải là do nhan sắc mà chủ yếu, trước hết, căn bản hơn cả, v́ họ là con người. Tôi yêu, tôi làm thơ ca ngợi một kẻ nào đó không phải v́ người đó có diện mạo phi phàm mà chỉ v́ một lư do đơn giản: họ là con người. Con người, tự bản thân nó, đă là cái đẹp, đă là đối tượng của thơ ca. Tôi cho thơ hoặc văn học miền Nam nói chung phát triển theo hướng nhân văn hoá là v́ vậy.
Thơ ở miền Bắc, trong suốt thời kỳ 1954-1975, ngược lại, là một nền thơ vô nhân đạo. Xin nói ngay: đây không phải là ư kiến của tôi. Đây là điều mà nhiều người cầm bút cộng sản trong nước đă thẳng thắn nh́n nhận trong phong trào “nói thẳng, nói thật” trên báo chí trong phong trào đổi mới. Trên báo Văn Nghệ số 12.3.1988, Hoàng Phủ Ngọc Tường, nguyên là một trí thức miền Nam theo cộng sản từ năm 1965, phát biểu: “Văn học sẽ trở thành vô nhân đạo và vô trách nhiệm nếu nó tỏ ra không cần biết rằng trên đất nước yêu quí của chúng ta vẫn c̣n tồn tại những con người bị lăng nhục.” Trên tạp chí Thông tin văn hoá văn nghệ số 4b. 1988, Giang Nam, nhà thơ hàng đầu trong cái gọi là “văn học giải phóng miền Nam Việt Nam” trước đây, cũng phát biểu: “Chúng ta nói đến con người thường chỉ thấy mặt lớn lao, anh hùng, có bi kịch cũng là gắn với bi kịch của cả dân tộc; những số phận b́nh thường, gặp nhiều trắc trở, hẩm hiu trong cuộc sống, những sai lầm do tự con người gây ra đưa đến những hậu quả bi thảm ít được chúng ta chú ư. Trong con mắt của một thời, đó là những t́nh cảm cá nhân, bé nhỏ, không đáng lưu tâm. Chúng ta đă trả giá về điều đó: thơ ta nghèo đi, tính nhân đạo kém đi.” (tr. 20)
Ngày xưa, mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: “Những điều trông thấy mà đau đớn ḷng”. Giá trị lớn nhất của thơ, nghĩ cho cùng, là nói lên được “nỗi đau đớn ḷng” trước “những điều trông thấy” ấy. Để con người biết công phẫn trước tội ác. Để con người biết xót xa thương nhau trong cái thân phận bất toàn của ḿnh, của đồng loại ḿnh. Thơ cộng sản ở miền Bắc, ngược lại. Nó hoàn toàn hờ hững trước mười lăm năm đoạn trường của Thuư Kiều, trước cái chết oan khốc, thảm thương của Từ Hải. Nó chỉ mải mê tập trung ng̣i bút vào tung hô Hồ Tôn Hiến. Thơ cộng sản ở miền Bắc là một nền thơ tụng ca.
Nhưng tính chất vô nhân đạo của thơ miền Bắc không phải chỉ ở đấy, ở thái độ dửng dưng, quay mặt né tránh những bi kịch của con người. Tính chất vô nhân đạo của thơ miền Bắc c̣n ở chỗ khác, ở chỗ nó huỷ diệt nhân cách của con người, huỷ diệt cái quan hệ nhân t́nh giữa con người với con người. Thơ miền Bắc, trong thời chiến tranh, nói chung, hung bạo lạ lùng. Nó gào thét đ̣i máu. Nó kích động sự thù hận giữa con người. Nó hoan hô cổ vũ những kẻ giết người, những hành động giết người. C̣n nhớ, trong cuộc cải cách đầu tiên của cộng sản thời kháng chiến chống Pháp, Xuân Diệu đă từng hô hào:
Lôi cổ bọn nó ra đây
Bắt quỳ gục xuống đoạ đày chết thôi.
Sau năm 1954, trong cuộc chiến đấu cưỡng chiếm miền Nam, Xuân Diệu cũng đă nhiều lần gào la như vậy. Trong bài Lửa của người da đen:
Máu kêu máu trả thù
Súng đâu, anh em đâu
Bắn nó thủng yết hầu
Bắn tỉa bắn dài lâu.
Trong bài Chuyên chính vô sản:
Ôi êm ái khi tay cầm vũ khí.
Trong bài Xuân Việt Nam:
Ném lựu đạn cho người vui, vật sướng
C̣n hơn Xuân Diệu, Chế Lan Viên luôn luôn có tham vọng nâng việc giết người thành một triết lư, một cái “đạo”. Xuất hiện nhan nhản, nhiều thật nhiều, trong thơ ông những câu đại loại:
Hoan hô cái hầm chông
…
Hỡi cái hầm chông
Ta yêu ngươi hơn vạn đóa hoa hồng!
(Cái hầm chông giản dị)
Miền Nam ta ơi,
Cái hầm chông là điều nhân đạo nhất!
…
Hăy giết sạch lũ hung thần bóng tối
Ngọn súng trường ta ơi, ngọn súng rất nhân t́nh!
(Đế quốc Mỹ là kẻ thù riêng của mỗi trái tim ta)
Hăy giết chúng như thiên thần giết quỷ
Trên mỗi xác thù, họng súng phải reo ca.
(Ở đâu? ở đâu? Ở đất anh hùng)
Ta đánh mày hân hoan như sinh đẻ
Và thiêng liêng như xây dựng kỳ đài.
(Thời sự hè 72, b́nh luận)
Hạnh phúc tính theo đầu người, là
anh giết được bao nhiêu giặc Mỹ
Như cây yêu đời sinh được mấy muôn hoa
…
Giết chúng đi: chỉ c̣n một đường thôi: giết chúng
Ôi hôm nay ḷng ta như họng súng.
(Suy nghĩ 1966)
Mở rộng sang lănh vực văn xuôi, sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc vẫn không thay đổi. Trước phong trào đổi mới, đặc biệt trước sự xuất hiện của Dương Thu Hương trong cuốn Vô đề và Bảo Ninh trong cuốn Nỗi buồn chiến tranh, toàn bộ các truyện ngắn và truyện dài ở miền Bắc đều đề cao một thứ mỹ học bạo động, ở đó, con người bị phạm trù hoá thành những nguỵ, phản động, bù nh́n; tay sai, bởi vậy, việc giết người nằm ngoài phạm trù đạo đức. Trong khi đó, ở miền Nam, trong các truyện viết về chiến tranh, người ta không có khuynh hướng đề cao cái ác mà, ngược lại, lên án cái ác và bày tỏ sự đau đớn và đau xót của con người trước những cái ác.
Đặc điểm thứ ba của văn học miền Nam là nó phát triển theo xu hướng đa dạng hoá.
Trước hết, văn học miền Nam đa dạng hơn hẳn văn học miền Bắc. Có thể tóm tắt toàn bộ đặc điểm của nền văn học cộng sản ở miền Bắc vào một chữ: chữ MỘT. Đó là nền văn học mà tất cả những người cầm bút đều chịu MỘT sự lănh đạo: sự lănh đạo của Đảng; đều đứng trong MỘT tổ chức: Hội Nhà văn Việt Nam; đều có MỘT thế giới quan: chủ nghĩa Mác-Lênin; đều sử dụng MỘT phương pháp: chủ nghĩa hiện thực xă hội chủ nghĩa; đều có chung một phong cách: dễ hiểu, giản dị, thậm chí giản đơn; đều nhắm tới MỘT mục đích: khẳng định vai tṛ lănh đạo độc tôn, tuyệt đối của Đảng, ca ngợi lănh tụ, ca ngợi chủ nghĩa xă hội; đều có MỘT tính chất: tính chất chính trị.
Bị thu hẹp trong cái MỘT như vậy, văn học miền Bắc không những thiếu hẳn sự đa dạng mà c̣n thiếu hẳn sự vận động. Từ năm 1954 đến 1975, văn học miền Bắc chỉ đong đưa với hai loại đề tài: hoặc về đất nước hoặc về chủ nghĩa xă hội; nếu không mô tả cuộc đấu tranh chính trị gọi là giải phóng miền Nam th́ cũng chỉ quanh quẩn trong phạm vi các hợp tác xă nông nghiệp. Tính chất thiếu vận động như vậy có thể được nh́n thấy trong việc chuyển tiếp giữa các thế hệ. Nói chung, trong suốt 20 năm văn học miền Bắc, từ 1954 đến 1975, chiếm vị trí thống lănh trên văn đàn vẫn là những cây bút đă từng khởi nghiệp và nổi tiếng trước năm 1945, như, về thơ, có Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Hanh, về văn xuôi, có Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài, Nguyên Hồng, v.v… Những cây bút trẻ hơn, trưởng thành trong thời kháng chiến chống Pháp cũng như trẻ hơn nữa, trong cái gọi là chiến tranh chống Mỹ, vừa ít ỏi vừa yếu sức, không thay thế được lớp nhà văn và nhà thơ đă trưởng thành trước năm 1945.
Ở miền Nam, ngược lại, ngay sau năm 1954, một thế hệ cầm bút trẻ, khoảng 20 - 30 tuổi, như Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, Doăn Quốc Sỹ, Vơ Phiến, Nguyên Sa và Tô Thuỳ Yên… thay thế hẳn lực lượng cầm bút từng nổi tiếng lừng lẫy trước năm 1945 như Nhất Linh, Vũ Hoàng Chương, Quách Tấn, Đinh Hùng, Đông Hồ, Tam Lang, Vũ Bằng, Bàng Bá Lân, v.v…
Trong các cây bút trẻ xuất hiện sau năm 1954 ở miền Nam, hầu như mỗi người một phong cách khác hẳn nhau. Ngay trong nhóm Sáng Tạo, về văn xuôi, phong cách của Mai Thảo khác hẳn phong cách Doăn Quốc Sỹ; về thơ, phong cách Thanh Tâm Tuyền khác hẳn phong cách Tô Thùy Yên. Trong các nhà văn nữ nổi tiếng nhất thời ấy, từ Nhă Ca đến Túy Hồng, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Thị Thụy Vũ và Trùng Dương, không ai giống ai.
Sự khác biệt ấy dẫn đến một hệ luận khác: đó là tính chất độc đáo. Có thể nói ngay, ở miền Bắc, từ 1954 đến 1975, có một số người viết hay, tuy nhiên, không ai thực sự thật độc đáo. Người được xem là độc đáo duy nhất trong phong cách sống cũng như phong cách viết là Nguyễn Tuân. Nhưng, thứ nhất, những cái gọi là độc đáo ở Nguyễn Tuân đă xuất hiện từ trước năm 1945; và thứ hai, sau năm 1954, càng lúc càng nhạt đi. Nó giống như một thứ hào quang của quá khứ hơn là một thực tế. Trong khi đó, ở miền Nam, nếu cần ghi nhận sự độc đáo, chúng ta sẽ thấy rất nhiều, trong đó, nổi bật nhất là Bùi Giáng, Phạm Công Thiện, Nguyễn Đức Sơn. Nếu chỉ giới hạn trong phạm vi viết lách, văn phong của Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền và Vơ Phiến đều có nét rất riêng, đọc vài đoạn, người ta nhận ra tác giả hầu như ngay tức khắc.
Văn học miền Nam không những phong phú, đa dạng và độc đáo hơn văn học miền Bắc mà, nghĩ cho cùng, nó cũng phong phú, đa dạng và độc đáo hơn hẳn văn học thời 1930-1945. Trong cuốn Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh có nêu lên một nhận định:
“Tôi không so sánh các nhà thơ mới với Nguyễn Du để xem ai hơn ai kém. Đời xưa có thể có những bậc kỳ tài đời nay không sánh kịp. Đừng lấy một người so sánh với một người. Hăy so sánh thời đại cùng thời đại. Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo năo như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu”.[3]
Nhận xét của Hoài Thanh hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên, có một hiện tượng cần được ghi nhận: sự đa dạng trong các nhà thơ Hoài Thanh nêu chỉ là sự đa dạng trong giọng điệu và trong phong cách. Đứng về phương diện phương pháp sáng tác và tư tưởng mỹ học, tất cả các nhà thơ tài hoa trong phong trào Thơ Mới đều thuộc trào lưu lăng mạn chủ nghĩa; chỉ có một số ít, rất ít, thảng hoặc lấn sang phương pháp tượng trưng như trường hợp của Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử và Bích Khê. Đứng về phương diện phương pháp sáng tác và tư tưởng mỹ học, văn học miền Nam đa dạng hơn hẳn. Bên cạnh các nhà thơ vẫn tiếp tục sáng tác theo khuynh hướng lăng mạn chủ nghĩa, một số nhà thơ, như trường hợp của Đinh Hùng đi xa vào phương pháp tượng trưng; như trường hợp của Thanh Tâm Tuyền và Bùi Giáng, thử nghiệm phương pháp sáng tác siêu thực. Các nhà thơ không những khác nhau mà c̣n khác chính bản thân họ trong những giai đoạn khác nhau. Thơ Nguyên Sa, thơ Trần Dạ Từ và thơ Nhă Ca trong giai đoạn trước và giai đoạn sau khác hẳn nhau.
Thơ như thế mà văn xuôi cũng thế. Văn xuôi thời 1930-45 chỉ quanh quẩn trong hai hướng: hoặc lăng mạn hoặc hiện thực hoặc pha trộn giữa lăng mạn và hiện thực. Tất cả đều xuất phát từ một nguồn ảnh hưởng duy nhất: văn học Pháp, chủ yếu là Pháp của thế kỷ 19. Văn xuôi ở miền Bắc thời 1954-75 chỉ thu hẹp lại trong khuynh hướng hiện thực cộng với một thứ gọi là lăng mạn cách mạng để thành một phương pháp sáng tác được gọi là chủ nghĩa hiện thực xă hội chủ nghĩa.
Các nhà văn ở miền Nam chịu ảnh hưởng của nhiều nguồn hơn: không những từ văn chương Pháp mà c̣n từ văn chương Anh Mỹ và Đức, bởi vậy, cách viết và cách suy nghĩ của họ cũng rất đa dạng. Cứ so sánh Tự Lực văn đoàn và nhóm Sáng Tạo th́ đủ thấy. Ở đây, tôi không so sánh về chuyện hơn thua về tài năng. Tôi chỉ giới hạn trong sự đa dạng về phong cách. Tất cả các cây bút văn xuôi của Tự Lực văn đoàn đều có phong cách na ná nhau, do đó, họ dễ dàng viết chung với nhau cùng một cuốn tiểu thuyết như trường hợp của Nhất Linh và Khái Hưng. Nhóm Sáng Tạo th́ khác hẳn. Mỗi người một giọng điệu riêng. Họ đứng tên cùng một nhóm nhưng phong cách viết văn của họ th́ lại không lẫn vào nhau được.
Nói tóm lại, theo tôi, văn học miền Nam thời kỳ 1954-1975 có ba đặc điểm chính: Thứ nhất, nó tiếp tục khuynh hướng hiện đại hoá văn học khởi nguồn từ nhóm Tự Lực văn đoàn và phong trào Thơ Mới nhưng đi vào hướng nhận thức và trí tuệ. Thứ hai, nó phát triển theo hướng nhân văn hoá nhằm đề cao cái đẹp của con người trong đời thường. Và thứ ba, nó rất phong phú, đa dạng và độc đáo. Nh́n một cách tổng quát, văn học miền Nam khác hẳn văn học miền Bắc trong cùng thời kỳ. Hiện nay, đă 45 năm trôi qua, thời gian đă đủ dài để chúng ta có thể khẳng định văn học miền Nam thời kỳ 1954-1975 là một nền văn học có những thành tựu lớn và có sức sống lâu dài.
Chú thích :
[1] Vơ Phiến (1986), Văn học miền Nam – Tổng quan, California: Văn Nghệ, tr. 29.
2 Chỉ kể một số cuốn chính:
1.Văn hóa văn nghệ miền Nam dưới chế độ Mỹ Ngụy (gồm 2 tập, tập 1 xuất bản năm 1977; tập 2 năm 1979) của nhiều tác giả.
2.Nọc độc văn hóa nô dịch của Chính Nghĩa, nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1984.
3. Những tên biệt kích của chủ nghĩa thực dân mới trên mặt trận văn hóa tư tưởng của nhiều tác giả, nxb Văn Hóa, Hà Nội, 1977.
4. Cuộc xâm lăng về văn hóa và tư tưởng của đế quốc Mỹ tại miền Nam Việt Nam của Lữ Phương, nxb Văn Hóa, 1981.
5. Lại bàn về nọc độc văn hóa thực dân mới Mỹ của Trần Trọng Đăng Đàn, nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987.
6. Nh́n lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ Ngụy của Lê Đ́nh Kỵ, nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987.
7. Văn hóa văn nghệ miền Nam Việt Nam 1954-1975 của Trần Trọng Đăng Đàn, nxb Văn Hóa Thông Tin, 1989 (tái bản 2000).
8. Nh́n lại một chặng đường văn học của Trần Hữu Tá, nxb Thành phố HCM, 2000.
9. Văn hóa văn nghệ một thời hai trận tuyến của Trường Lưu, nxb Văn Hóa Thông Tin, 2001.
Đó là chưa kể vô số các bài báo đăng rải rác trên nhiều diễn đàn khác nhau.
3 Xem cuốn Văn hoá văn nghệ… Nam Việt Nam 1954-1975 của Trần Trọng Đăng Đàn do nhà xuất bản Thông Tin xuất bản năm 1993.
4 Dưới bút danh Tràng Thiên.
5 Dưới đây, khi nói đến văn học miền Bắc, tôi chỉ nhắm đến nền văn học chính thống từ năm 1954 đến 1975, chứ không đề cập đến hiện tượng sáng tác nhưng bị giấu kín và chỉ được xuất bản sau phong trào đổi mới (như trường hợp của các cây bút trong nhóm Nhân Văn Giai Phẩm).
6 Hoài Thanh & Hoài Chân (1992), Thi nhân Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất bản Văn Học (tái bản), tr. 49.
7 Hoài Thanh 7 Hoài Chân (1992), sđd., tr. 32.
-
̣ ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Bài học sâu sắc của hai vị tổng thống vĩ đại: Tín ngưỡng và đạo đức là trụ cột để nước Mỹ hưng thịnh
B́nh luậnMinh Vũ • 06:30, 04/05/20• 74 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_vi-vi-nhan-nhan.jpg[/IMG]
Washington và Lincoln, một người được tôn làm người Cha sáng lập nước Mỹ, một người được xưng là vị cứu tinh của Hoa Kỳ. (Ảnh: NTD Việt Nam tổng hợp)
Có một câu nói cách ngôn của các nhà kinh tế học là: “Khi nước Mỹ hắt hơi, th́ cả thế giới đều bị cảm lạnh”. Vậy điều ǵ đă giúp một quốc gia non trẻ chưa đầy 300 năm lịch sử như Mỹ lại trở thành đế quốc hùng mạnh nhất thế giới. Là một quốc gia đi đầu trong hầu hết mọi lĩnh vực, là miền đất hứa cho những con tim khao khát chinh phục bản thân?...
Ở đây phải kể đến công lao to lớn của hai vị tổng thống vĩ đại nhất nước Mỹ, Washington và Lincoln, một người được tôn làm người Cha sáng lập nước Mỹ, một người được xưng là vị cứu tinh của Hoa Kỳ. Washington khiến Mỹ quốc từ một nước thuộc địa trở thành quốc gia độc lập, c̣n Lincoln băi bỏ chế độ nô lệ, bảo vệ sự thống nhất nước Mỹ.
Phẩm cách đạo đức của Washington được người người ca tụng, thế nhưng ông lại không hề thừa nhận công trạng của ḿnh, mà coi thành tựu thiết lập nhà nước Cộng ḥa liên bang là sự ban ơn của Thần. Trong bài diễn văn nhậm chức tổng thống lần đầu tiên, ông nói: “Dưới sự ban ơn của Thần thánh, con đường phía trước của chúng ta đă rơ ràng; sự chỉ đạo và phán đoán của trí tuệ là chỗ dựa cho sự thành công của Chính phủ này”. Khi tuyên thệ nhậm chức tổng thống, Washington đặt tay lên quyển Kinh Thánh để thể hiện sự cung kính đối với Thần. Sau đó, ông lại tuyên cáo trong Lễ Tạ Ơn đầu tiên của nước Mỹ độc lập (năm 1789) như sau: “Cũng như mọi quốc gia đều có trách nhiệm thừa nhận ư chỉ của Đấng Toàn Năng, để vâng mệnh Ngài, cảm tạ sự ban ơn của Ngài, và khiêm tốn thỉnh cầu sự che chở và ân sủng của Ngài; nhân danh lưỡng viện và ủy ban thừa hành, tôi kiến nghị tới nhân dân Mỹ một ngày tạ ơn và cầu nguyện của công chúng, được cử hành với sự biết ơn Đấng Toàn Năng đă ban cho họ cơ hội ḥa b́nh thiết lập một h́nh thức chính phủ đảm bảo an toàn và hạnh phúc của ḿnh”.
Khi hết nhiệm kỳ, tổng thống Washington viết trong thư từ nhiệm gửi quốc dân như sau: “Hai cột trụ lớn nhất cho sự hưng thịnh của quốc gia là tín ngưỡng và đạo đức”.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_stuart-george-washington-constable-1797.jpg[/IMG]
Khi hết nhiệm kỳ, tổng thống Washington viết trong thư từ nhiệm gửi quốc dân như sau: “Hai cột trụ lớn nhất cho sự hưng thịnh của quốc gia là tín ngưỡng và đạo đức”. (Ảnh: Wikipedia)
Khác với xuất thân giàu có của tổng thống Washington, Lincoln có xuất thân bần hàn, gần như chỉ trải qua 18 tháng giáo dục phi chính quy, nhưng với tính siêng năng tự học, ông đă bước trên con đường của một vĩ nhân. Có thể khẳng định ông là người sinh ra để làm tṛn sứ mệnh to lớn cho nước Mỹ và cho nhân loại. Như cổ nhân từng nói: “Thiên tương hàng đại nhâm vu tư nhân dă, tất tiên khổ kỳ tâm trí, lao kỳ gân cốt” (người hoàn thành sứ mạng trọng đại ǵ th́ phải lao tâm khổ tứ cực khổ trăm bề). Và Lincoln đúng là con người như vậy.
Hoàn cảnh xuất thân nghèo khổ đă giúp Lincoln hiểu được sự thống khổ của những thân phận bị nô dịch, từ đó phản đối chế độ nô lệ. Ông cho rằng xét về mặt đạo đức, chế độ nô lệ là tà ác, là mâu thuẫn với nguyên tắc “mọi người sinh ra đều b́nh đẳng” trong «Tuyên ngôn độc lập». Cuối cùng, Lincoln phế bỏ chế độ nô lệ, chặn đứng được t́nh trạng chia rẽ Nam-Bắc, cứu văn nước Mỹ.
Khi các nô lệ được tự do đưa tặng cho Lincoln một bản Kinh Thánh, ông đáp: “Về cuốn sách vĩ đại này, tôi chỉ có thể nói, đây là lễ vật của Thượng Đế ban cho nhân loại. Tất cả những ǵ tốt đẹp Chúa Cứu Thế ban cho thế giới này đều được truyền đạt tới chúng ta thông qua cuốn sách này. Nếu không có nó, chúng ta sẽ không cách nào phân biệt được thiện ác. Tất cả những phúc lợi thiết thực nhất với nhân loại, bất kể hiện tại hay tương lai, đều có thể t́m thấy qua cuốn sách này”.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_1024px-lincoln-inaugural-bible-signed.jpg[/IMG]
“Về cuốn sách vĩ đại này, tôi chỉ có thể nói, đây là lễ vật của Thượng Đế ban cho nhân loại". Ảnh: Cuốn Kinh Thánh mà Lincoln sử dụng trong lễ nhậm chức vào năm 1861. (Nguồn: Wikimedia Commons)
Phẩm cách đạo đức cao thượng của Lincoln được mọi người ca ngợi. Trong đoạn kết bài diễn văn nhậm chức tổng thống lần thứ hai, ông nói: “Đừng làm hại ai, hăy nhân từ với tất cả mọi người; với sự kiên định chính nghĩa, Thượng Đế sẽ cho chúng ta thấy chính nghĩa, để chúng ta tiếp tục hoàn thành những ǵ ḿnh đang làm. Hàn gắn vết thương của đất nước, chăm sóc những quả phụ, cô nhi gây ra bởi chiến tranh - làm tất cả để chúng ta đạt được và trân quư công lư cũng như ḥa b́nh lâu bền giữa chúng ta, và với tất cả các quốc gia”.
Marquis George N. Curzon (1859-1925), hiệu trưởng trường Đại học Oxford b́nh luận về lời kết này như sau: “Được liệt vào sự vẻ vang và quư báu của loài người… tinh hoa tối thuần khiết trong ngôn từ của nhân loại; không, dường như nó thuộc về ngôn từ của Thần thánh”.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_rossbetsy-1024x773.jpg[/IMG]
Nước Mỹ chọn tín ngưỡng và đạo đức làm nền tảng trên cả pháp luật chính là chọn phương pháp quản lư tốt nhất, phát triển nhanh nhất, vững mạnh nhất... (Ảnh: Wikipedia)
Ở đây có thể thấy, nền tảng cho sự phát triển nước Mỹ chính là tín ngưỡng và đạo đức. Nước Mỹ là một chính quyền có tín ngưỡng, nước Mỹ chọn sự quản chế của đạo đức trên cả sự quản chế của luật pháp. Vẫn biết một quốc gia sẽ chẳng thể phát triển được bền vững nếu không có luật pháp, tuy nhiên pháp luật dẫu có kiện toàn đến đâu cũng chẳng thể quản nổi tâm người. Pháp luật nói cho cùng, chỉ là giải pháp đầy khiếm khuyết khi con người không tự kiểm soát được nhân tâm. Xă hội sẽ b́nh an, pháp luật sẽ đơn giản nếu ai ai cũng biết tự kiểm soát ḿnh để sống theo những tiêu chuẩn của đạo đức truyền thống. Mỗi người tự ước thúc bản thân mới là h́nh thức tối ưu của luật pháp và đời sống xă hội.
Nước Mỹ chọn tín ngưỡng và đạo đức làm nền tảng trên cả pháp luật chính là chọn phương pháp quản lư tốt nhất, phát triển nhanh nhất, vững mạnh nhất, đúng đắn nhất và cũng là chọn con đường mà Thần đă an bài cho nhân loại.
Minh Vũ
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Người già cô đơn trong chính căn nhà của ḿnh
B́nh luậnCao Nguyên • 19:30, 03/05/20• 270 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_nguoi-gia-co-don-trong-chinh-can-nha-cua-minh.jpg[/IMG]
Ngôi nhà dần trở nên hiu quạnh, cha mẹ già ṃn mỏi ngóng chờ con cháu trở về. (Ảnh: Shutterstock)
Trong văn hóa truyền thống, người xưa thường bảo rằng có người già trong nhà như có bảo bối, bởi lẽ người già thông thái và nhiều kinh nghiệm, là chỗ dựa tinh thần đáng tin cậy cho thế hệ trẻ. Nhưng ngày nay th́ tư tưởng đảo chiều, đạo đức trượt dốc, nên người trẻ thường cho rằng có người già trong nhà như có phiền phức, mất hết tự do.
Tôi sinh ra và lớn lên trong một quận nhỏ giữa đất Sài G̣n tấp nập. Tuổi thơ gắn liền với những con đường xi măng nhỏ, những khu nhà đông người chen chúc, ngôi trường xây cao tầng hiện đại chứ không có ngói đỏ hay rợp bóng cây xanh như ở thôn quê. Tuổi thơ của tôi không có ǵ đặc sắc ngoài hai buổi cắp sách đến trường, tôi học hành chăm chỉ và khá giỏi nên được bạn bè và thầy cô yêu mến, nên đối với tôi mà nói, đó là khoảng thời gian vui vẻ nhất, thỏa sức nhất.
Thời gian dần trôi, tôi lớn lên và ḥa ḿnh vào biển lớn cuộc đời, và cũng chuyển nhà đi nơi khác sinh sống, hiếm khi quay trở lại cái nơi đầy ắp kỷ niệm ấy.
Cho đến một hôm, khi mà cuộc sống đă ổn định, mọi thứ đều đạt được trong tầm tay, cũng có thể nói một tiếng là thành đạt như bao người, và tôi cũng thôi không bộn bề bôn ba nữa. Nhịp sống chậm lại, tôi biết nghĩ cho người khác hơn. Kư ức ùa về, và tôi chợt nghĩ, các thầy cô giáo dạy ḿnh khi xưa giờ thế nào nhỉ?
Thật ra th́ hàng năm đến ngày Nhà giáo 20/11, các bạn học đều nhắn nhủ nhau về thăm trường, nhưng tính tôi vốn khép kín không thích ồn ào, cũng không thích nói về bản thân nên chưa có năm nào tôi về thăm trường cũ. Nhưng h́nh ảnh về các thầy cô th́ tôi vẫn nhớ như in, thậm chí nhớ cả tên và nơi ở. V́ thời tôi đi học các thầy cô thường mở lớp phụ đạo tại nhà, chủ yếu là thầy thương tṛ muốn kèm cặp thêm chứ không phải v́ nhu cầu kinh tế hay muốn kiếm nhiều tiền.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_students-1177703-1280.jpg[/IMG]
Nhưng h́nh ảnh về các thầy cô th́ tôi vẫn nhớ như in, thậm chí nhớ cả tên và nơi ở. (Ảnh: Pixabay)
Một buổi sáng đẹp trời, tôi quay về ngơ nhỏ nhà cô Ngôn, là cô giáo dạy tôi năm lớp 4. Thoắt một cái đă 30 năm, nhưng dường như mọi thứ không thay đổi là mấy, vẫn là những dăy nhà san sát, xóm nhỏ ồn ào và náo nhiệt người buôn kẻ bán qua lại. Nhưng đến đoạn nhà cô th́ khá yên tĩnh. Tôi đến trước nhà nhưng không chắc lắm nên hỏi bác hàng xóm đây có phải nhà cô Ngôn không? Bác nh́n tôi một chút, giọng bác hơi gắt gỏng nói: Đúng rồi, nhà hai ông bà giáo già ở đấy, ở im ỉm trong nhà, có chết cũng chẳng ai hay!
Tôi hơi ngạc nhiên, sao bác ấy lại nói thế nhỉ? Cô ḿnh vốn hiền lành mà, chẳng lẽ cô làm ǵ phật ḷng bác chăng?
Rồi tôi gọi cửa, ban ngày mà trong nhà cô tối om, nh́n qua khe cửa sắt th́ thấy trong nhà không có ai, nhưng trên lầu lửng có ánh đèn trắng mờ. Tôi gọi thêm mấy lần nữa, và đợi măi một lúc lâu mới thấy có người chầm chậm xuống mở cửa. Là cô, mấy mươi năm rồi, cô già đi nhiều, dáng gầy và mắt mờ hẳn, tôi cười chào cô: “Con chào cô ạ! Con là Lan, không biết cô c̣n nhớ con không?” Cô nh́n tôi cười tươi và nói: “Nhớ chứ, thấy con cười là cô nhớ cái Lan ngày nào rồi.”
Ồ, hóa ra nụ cười của ḿnh ấn tượng thế sao, 30 năm rồi mà cô vẫn c̣n nhớ. Năm tháng qua đi, nhà cô vẫn như ngày nào, vẫn cái nền gạch bông cũ, kích thước viên gạch bé tí ngày xưa, và nền nhà thấp hơn mặt đường cả bước chân. Hồi ấy chúng tôi đến học thêm ở trên sân thượng, tôi là lớp trưởng, vốn học cũng khá nên cũng không cần đi học thêm, nhà tôi khó khăn nên dẫu có muốn học thêm cũng không có tiền mà đóng học phí. Nhưng cô thương tôi ngoan hiền, biết quan tâm người khác nên cho phép tôi đến học mà không cần học phí, nhân tiện cũng có thể giúp đỡ các bạn khác. Tôi nhớ lúc đến học thường gặp con trai cô là anh Thành, anh ấy lớn hơn tôi vài tuổi, ốm cao và ít nói, nhưng học rất giỏi. Nhưng hôm nay đến tôi không thấy anh đâu cả, chỉ có mỗi thầy đang lúi húi làm ǵ đó trên tầng lửng.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_shutterstock-440301145.jpg[/IMG]
Cô không khỏe lắm, cô bị bệnh Parkinson nên tay chân yếu lắm. (Ảnh: Shutterstock))
Tôi hỏi thăm cô sức khỏe, công việc và gia đ́nh, cô chầm chậm nói: “Cô nghỉ hưu cũng lâu rồi Lan, năm nay cô ngoài 70 tuổi rồi, thầy th́ gần 80 tuổi. Cô không khỏe lắm, cô bị bệnh Parkinson nên tay chân yếu lắm, trước đây lúc bệnh chưa nặng, c̣n đi chợ và nấu ăn được. Một lần nọ trong lúc đi chợ th́ bệnh tái phát, chân cô bỗng run rẩy không trụ được nên té nhào xuống đường, đầu va xuống đất chảy cả máu, may mà té gần nhà nên hàng xóm đỡ cô về được. Thế là từ đó thầy và con trai không cho cô đi chợ nữa, ăn ǵ hay làm ǵ th́ thầy sẽ làm giúp. Con thấy không, thầy đang nấu ăn trên lầu ấy. “
Tôi nh́n lên th́ thấy đúng là thầy đang nấu ăn. Tôi hỏi cô: “C̣n anh Thành con trai cô th́ sao ạ?”
Cô nh́n xa xăm một chút rồi nói: “Thành giờ là bác sĩ làm việc ở bệnh viện lớn nên bận rộn lắm con à. Thành lấy vợ rồi, có 2 con, nhưng hai vợ chồng Thành ở riêng, cũng ít về thăm, cô bị Parkinson thế này đâu có giúp đỡ ǵ được cho con trai và con dâu, cũng đâu có chăm cháu nội được.”
Tôi vội nói: “Nhưng cô già yếu rồi, chỉ có mỗi anh ấy là con trai, con nghĩ ảnh năng về thăm nom chăm sóc cô và thầy ấy chứ. Thêm 2 cháu nữa về cho vui cửa vui nhà.”
Cô thở dài không nói ǵ cả. Ánh mắt lại nh́n xa xăm.
Nh́n cô mà tôi thấy chạnh ḷng. Tôi thấy ḿnh cũng tệ, 30 năm rồi mới trở lại thăm cô, may mà cô c̣n sống… Giờ th́ tôi mới hiểu câu nói của bác hàng xóm “... ở im ỉm trong nhà, có chết cũng chẳng ai hay!” Cô tṛ hàn huyên một lúc th́ tôi xin phép và chào tạm biệt, về rồi nhưng trong ḷng cứ măi bâng khuâng.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_sunset-401541-1280.jpg[/IMG]
Cô tṛ hàn huyên một lúc th́ tôi xin phép và chào tạm biệt, về rồi nhưng trong ḷng cứ măi bâng khuâng. (Ảnh: Pixabay)
Dịp khác tôi đến thăm cô Ánh, cô chỉ dạy tôi dịp hè năm lớp 2, nhưng tôi có ấn tượng về cô, v́ cô nổi tiếng nghiêm khắc nhất trường, hồi ấy bọn học tṛ chúng tôi ai cũng kháo nhau, đứa nào học lớp cô Ánh là xui nhất nhé! Tôi kh́ cười khi nhớ đến mấy kỷ niệm trẻ con ấy, và xe đă đến ngay trước nhà cô lúc nào không hay. Nhà cô là dễ t́m nhất v́ to rộng nhất xóm. Nhưng nay đến rồi th́ thật bất ngờ, cái nhà tôn vách gỗ với cái sân to để được mấy chục bộ bàn ghế gỗ, có thể chứa hàng mấy mươi học tṛ, thêm mấy cây mận rợp bóng mát, nay chỉ c̣n lại một căn nhà lầu 2 tầng cùng cái sân nho nhỏ chỉ vừa để chiếc xe đạp và thêm vài chậu cây cảnh.
Năm nay cô cũng hơn 75 tuổi, dáng cô cao gầy và mắt cũng mờ mờ, nhưng cô vẫn minh mẫn và hoạt bát như ngày nào. Cô ngồi trên vơng tṛ chuyện với tôi, rằng cô không có lập gia đ́nh, cô sống một ḿnh xưa giờ quen rồi, đất rộng nhưng là của chung anh chị em nên khi chia ra th́ cô chỉ c̣n một phần nhỏ vậy thôi. Cô đi dạy tích lũy cả đời mới xây được cái nhà khang trang nhưng giờ chân đau nhức, cô không leo nổi lên lầu, chỉ quanh quẩn dưới nhà thôi. Có đứa cháu nhỏ kế bên, ngày ngày nó chạy qua gọi bà ơi bà hỡi xem chừng bà có khỏe không, rồi giúp bà quét dọn sơ 2 tầng lầu.
Tôi nh́n cái nhà tuy nhỏ nhưng lại quá to lớn đối với cô, cô sống lặng lẽ một ḿnh, mắt mũi không tỏ nên đôi khi bấm cái máy radio cũng bấm không đúng nút. Ngày xưa mấy chục cái bàn học gỗ, nay chỉ c̣n vỏn vẹn dăm ba cái bàn nhựa, hỏi mới biết cô cho đứa cháu mượn chỗ dạy thêm cho đỡ buồn. Tôi nghe mà thấy thương quá, cô sống thật hiu quạnh. Tôi bỗng nghĩ, nếu nhỡ một ngày đứa cháu nhỏ kêu mà cô không đáp lại th́ sao?! Người già như lá rụng mùa thu…
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_shutterstock-1217034874.jpg[/IMG]
Tôi nghe mà thấy thương quá, cô sống thật hiu quạnh. (Ảnh: Shutterstock)
Người ta thường có câu: “Nhỏ cậy cha, già cậy con.” Ư rằng, nuôi con nhỏ hay dưỡng cha mẹ lúc tuổi già sức yếu, nào đâu chỉ chăm chăm cho ăn là đủ, nếu bữa ăn được gửi gắm tấm ḷng yêu thương vào trong đó th́ giá trị mang lại cho sức khỏe và tinh thần của người nhận là vô giá.
Hàng xóm cũ của tôi có một bác nọ tuổi già sức yếu. Ông sống một thân một ḿnh trong một căn nhà nhỏ mấy chục mét vuông, vợ ông v́ chăm cháu nên ở với con gái, con trai lấy vợ cũng ở riêng, thỉnh thoảng mới về thăm ông. Ngày ngày ông đạp xe đạp đến công viên gần nhà tập thể dục, ngày ba bữa ông ăn cơm hộp. Thỉnh thoảng con gái về thăm th́ nấu sẵn thức ăn trong mấy ngày để ông ăn dần. Ông sống cô độc vậy đó nhưng hễ gặp ai th́ ông đều cười chào vui vẻ, nhưng không biết đằng sau nụ cười ấy có ẩn chứa nỗi buồn sâu kín nào hay không?!
Tuy ông không thể làm bất kỳ công việc nặng nhọc nào, nhưng ông lại thuộc tuưp người không thích nhàn rỗi, và luôn muốn làm chút ǵ đó. Nên ông đă đề xuất rất nhiều ư kiến với gia đ́nh, như đi làm bảo vệ chẳng hạn, dĩ nhiên là vợ con ông không đồng ư, nói rằng ông cứ nghỉ ngơi thôi, gia đ́nh không thiếu thốn cũng không giàu hơn với chút tiền của ông kiếm được. Người nhà cho rằng không để ông làm bất cứ việc ǵ mới là tốt nhất cho ông, là ông đang thảnh thơi hưởng phước và an dưỡng tuổi già.
Rồi một hôm con gái ông về đón ông sang nhà ở chung, đó là một căn hộ chung cư nhỏ, không có công viên hay hàng xóm thân quen, ông ngày ngày ra vô trong bốn bức tường, không lâu sau th́ ông sinh bệnh. Người già mà, hễ bệnh th́ như dậu đổ b́m leo, đến bệnh viện khám th́ đủ thứ bệnh xuất hiện, chủ yếu là tâm bệnh. Chưa đầy một năm th́ được tin ông qua đời.
Có lẽ một ḿnh một cảnh nhưng được tự do, nghĩ rằng đầm ấm chăm nom nhưng hóa ra lại cô độc, bởi người già nào có cần 3 bữa ăn ngon, đâu cần chăm êm nệm ấm, điều họ cần là sự quan tâm, có người bầu bạn. Nếu họ cảm thấy bản thân ḿnh vô dụng, chẳng có việc v́ để làm mỗi ngày, th́ đó chính là sự dày ṿ lớn nhất, họ sẽ cảm thấy bản thân sao mà thừa thăi, rằng cả thế giới dường như không cần họ nữa.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_shutterstock-147596747.jpg[/IMG]
Nếu họ cảm thấy bản thân ḿnh vô dụng, chẳng có việc v́ để làm mỗi ngày, th́ đó chính là sự dày ṿ lớn nhất. (Ảnh: Shutterstock)
Thành thị là thế, nông thôn th́ sao nhỉ?
Xă hội ngày nay đă phát sinh rất nhiều thay đổi, nhiều người trẻ rời quê đi làm ăn xa hoặc đến các vùng khác làm việc, nơi thôn làng chỉ c̣n lại những người trung niên và người cao tuổi. Những người già ấy sống đơn độc, không có người bầu bạn nên sinh ra lo lắng đủ điều, đối với nhịp cuộc sống leo thang mỗi ngày th́ họ theo không kịp, mất dần kiểm soát v.v. đây có thể là nguyên nhân gây nên sự tuyệt vọng cao độ trong tâm trí họ. Rồi một khi người già biết ḿnh mắc đủ các loại bệnh, nhiều người già đă chọn cách tự tử hoặc bỏ nhà đi lang thang v́ bị con cái bỏ bê hoặc không muốn trở thành gánh nặng hay áp lực cho gia đ́nh.
Và, có không ít người già neo đơn trong chính căn nhà của ḿnh, nơi từng là tổ ấm rộn ră tiếng cười của ḿnh cùng vợ con.
Thời gian thấm thoắt thoi đưa, những đứa trẻ trưởng thành và rời xa gia đ́nh, rời xa ṿng tay cha mẹ, ḥa ḿnh vào biển lớn, nơi đô thị hào hoa quá mới mẻ với chúng. Có mấy ai nghĩ về cha mẹ đang canh cánh nơi quê nhà, tuổi già cùng lo lắng không biết hiện con ḿnh đang sống ra sao, có tốt không, có khỏe mạnh không, công việc có thuận lợi không, có ai chăm sóc chúng không… bộn bề suy nghĩ là thế. V́ suy cho cùng th́ trong mắt cha mẹ, con cái chưa bao giờ trưởng thành, chúng chỉ là những đứa trẻ to xác mà thôi.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_shutterstock-284470379.jpg[/IMG]
Có mấy ai nghĩ về cha mẹ đang canh cánh nơi quê nhà. (Ảnh: Shutterstock)
Và, chúng nghĩ, phụng dưỡng cha mẹ ư, gửi tiền về là được rồi, ḿnh bận rộn mà, thế nào cha mẹ cũng thông cảm cho ḿnh. Với lại, hai thế hệ cách nhau quá xa về lối sống và quan điểm, có gặp cũng chẳng biết nói ǵ… khoảng cách vô h́nh lớn dần theo năm tháng. Ngôi nhà dần trở nên hiu quạnh, cha mẹ già ṃn mỏi ngóng chờ con cháu trở về. Kẻ ra đi th́ vui vẻ nơi phương trời mới, người ở lại th́ ṿ vơ trong bốn bức tường, ăn không ngon, ngủ không yên, tâm lư nguội lạnh như tro tàn, và rồi tâm bệnh sinh ra khiến thân cũng bệnh. Thử hỏi cuộc sống có ǵ vui, có c̣n ư nghĩa ǵ nữa không, lại nghĩ, ḿnh già rồi, gần đất xa trời rồi, có sống nữa cũng vô tích sự, ai mà không phải chết, thôi th́… chết sớm cho xong.
Những câu chuyện ấy, những mảnh đời ấy, quả thật là quá thương tâm, đáng để mỗi người chúng ta suy ngẫm lại chính ḿnh.
Cao Nguyên
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
Phụ nữ dịu dàng và phụ nữ mạnh mẽ: Ai hạnh phúc hơn?
B́nh luậnHoàng Mai • 19:30, 07/05/20• 155 lượt xem
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_shutterstock-1714211500.jpg[/IMG]
Phụ nữ hăy là phụ nữ thực sự - dịu dàng đằm thắm, chớ tranh hơn thua với mọi người, nhất là với người đàn ông của ḿnh. (Ảnh: Shutterstock)
Là phụ nữ, cần có tính t́nh dịu dàng, mềm dẻo, có khí chất cao quư như ngọc bích. Nếu phụ nữ như 'sư tử Hà Đông' th́ không có được sự trang nhă mà cũng mất đi phong thái. Nếu đàn ông bị phụ nữ thao túng kiểm soát, ngoan ngoăn như cừu con th́ cũng không phải là đàn ông chân chính...
Trong một gia đ́nh viên măn, người vợ ôn nhu, dịu dàng như nước sẽ giúp người chồng cai quản việc nhà, chăm sóc cha mẹ, giáo dục con cái... do đó người chồng có thể yên tâm mà cáng đáng công to việc lớn ngoài xă hội, chuyên tâm gắng sức v́ sự nghiêp, có thể thể hiện được phong độ của bậc trượng phu, phát huy hết sở trường, thế mạnh của mình ngoài xă hội.
Theo quan niệm truyền thống, trong gia đình người vợ là nước, là dòng chảy mang về tài lộc. Người vợ được ví như nước, thì người chồng chính là hồ nước. Hồ chứa càng sâu rộng càng trữ được nhiều nước, vì vậy người chồng càng sâu sắc, bao dung càng làm cho hiền thê viên mãn tràn đầy, mở mang vượng khí, tài lộc, con cháu sinh sôi nảy nở.
Kinh Dịch - bộ kinh được mệnh danh là đứng đầu các kinh thư đă viết rằng: Nam là Càn, nữ là Khôn. Càn th́ cứng cáp mạnh mẽ, Khôn th́ ôn nhu thuận ḥa. Thế nên phụ nữ nên nhu thuận, thể hiện vẻ đẹp dịu dàng nữ tính.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_vietnamese-4646223-640.jpg[/IMG]
Thế nên phụ nữ nên nhu thuận, thể hiện vẻ đẹp dịu dàng nữ tính. (Ảnh: Pixabay)
Là phụ nữ, cần có tính t́nh dịu dàng mềm dẻo, có khí chất cao quư như ngọc bích. Nếu phụ nữ như sư tử Hà Đông th́ không có được sự trang nhă mà cũng mất đi phong thái. Nếu đàn ông bị phụ nữ thao túng kiểm soát, ngoan ngoăn như cừu con th́ cũng không phải là đàn ông chân chính. Trong xă hội xưa, tiêu chuẩn đạo đức của con người phổ biến ở mức khá cao, về cơ bản đều là phu xướng phụ tùy, trai cày ruộng, gái dệt vải, gia đ́nh rất hài ḥa. Phụ nữ làm chủ trong gia đ́nh, gánh vác trách nhiệm giáo dục con cái giúp chồng, cai quản việc trong nhà. Đàn ông làm chủ các công việc ngoài xă hội, đảm đương những việc nặng nhọc, kiếm tiền nuôi dưỡng gia đ́nh. Ai nấy đều mưu tính công việc theo bổn phận của ḿnh, làm tṛn trách nhiệm của bản thân, cả nhà đều yên vui. Vợ chồng một âm một dương, cương nhu bổ sung hỗ trợ lẫn nhau, tâm đầu ư hợp, "mưa thuận gió ḥa", mới có được niềm vui như cá với nước. Đây không phải là phép tắc mà con người muốn, mà là Tạo Hóa khi tạo tác con người đă định ra như vậy. Nam nữ ai nấy đều giữ bổn phận của ḿnh th́ gia đ́nh ổn định, xă hội hưng thịnh.
Nhưng quan niệm của con người ngày nay đă biến dị nghiêm trọng, cứ một mực muốn lật đổ truyền thống nam nữ, lấy cái tên mỹ miều là 'nữ quyền', phụ nữ luôn muốn tranh giành quyền lực cho ḿnh, tranh giành thiên hạ với đàn ông. Đặc biệt có những người ra sức tuyên truyền "phụ nữ có thể gánh vác nửa bầu trời", phụ nữ làm việc giống như đàn ông, hễ việc ǵ đàn ông làm được th́ phụ nữ cũng phải làm như thế, không c̣n sự khác biệt giới tính. V́ bị tư tưởng này dẫn dắt, khiến rất nhiều phụ nữ không c̣n vẻ dịu dàng ôn nhu. Bất kể là trong xă hội hay nơi công sở, hay trong gia đ́nh, phụ nữ đều tranh giành cao thấp, được thua, hơn thiệt với đàn ông, đều thích ra lệnh, trở thành người phụ nữ mạnh mẽ, thành "đàn bà thép". Kết quả sau khi có được danh hiệu đó là họ mệt mỏi cả thân lẫn tâm, đau khổ vô cùng, mâu thuẫn gia đ́nh xuất hiện không ngừng. Điều này khiến âm dương đảo lộn, ngũ hành hỗn loạn, vai tṛ của nam nữ không c̣n rơ ràng nữa.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_shutterstock-1493732276.jpg[/IMG]
Bất kể là trong xă hội hay nơi công sở, hay trong gia đ́nh, phụ nữ đều tranh giành cao thấp, được thua, hơn thiệt với đàn ông. (Ảnh: Shutterstock)
Mặt khác, do đủ các loại áp lực đang ngày càng đè nặng lên mỗi người, nhất là áp lực từ kinh tế và nhu cầu cuộc sống gia đ́nh, khiến cho phụ nữ buộc phải bước ra khỏi nhà, gánh vác chức trách giống như đàn ông. Phụ nữ vốn liễu yếu đào tơ, dung mạo thanh tú, trang điểm nhẹ nhàng, trang sức tinh tế, nhưng do phải gánh vác chức trách như của đàn ông nên cũng không c̣n vẻ dịu dàng nhu ḿ của phụ nữ nữa, vẻ nữ tính đă bị mất hết, trở nên cứng cáp rắn rỏi, trở thành người phụ nữ mạnh mẽ, không biết tự khi nào, họ đă trở nên giống như 'đàn ông' rồi.
Trong xă hội hiện đại, phụ nữ kiếm tiền nuôi gia đ́nh cũng không phải là không được. Nhưng v́ toàn bộ đạo đức xă hội đă trượt dốc, nên một số chị em cam ḷng sa đọa, v́ tiền v́ quyền mà bán rẻ tấm thân để thỏa măn nhu cầu. Do đó khiến nhiều gia đ́nh chia rẽ, sụp đổ, khiến cho trẻ em, người già cũng mất đi nơi nương tựa, mái nhà trống vắng, bi kịch liên tiếp xuất hiện...
Ngày nay hiện tượng phụ nữ mạnh mẽ, 'đàn bà thép', tính cách như đàn ông khá nổi cộm, chủ yếu là do thế giới xuất hiện cái gọi là 'phong trào nữ quyền', 'b́nh đẳng giới', 'đấu tranh cho nữ quyền'... khiến tư tưởng con người biến dị, nhất là phụ nữ dễ bị cuốn theo mà biến dị tư tưởng, muốn trở nên mạnh mẽ, muốn đấu với đàn ông, và cuối cùng biến thành phụ nữ 'đàn ông'.
Bi kịch của người phụ nữ quyền lực được mệnh danh là "người đàn bà thép"
"Bà đầm thép" Thatcher, nữ thủ tướng đầu tiên của nước Anh là một minh chứng: Với sự thông minh, chăm chỉ, bền bỉ, quyết đoán và tính cách vô cùng mạnh mẽ, bà đă giành chiến thắng ở cả 3 lần bầu cử, làm thủ tướng trong hơn 11 năm. Những năm cuối đời, cựu thủ tướng Thatcher sống trong đơn độc: bà có một người con gái th́ làm nghề nhà báo luôn đi xa; một người con trai làm doanh nghiệp, nhưng anh này liên quan đến một vụ nổi loạn ở châu Phi nên phải vào tù... Và sau khi người chồng của bà qua đời th́ không c̣n ai bầu bạn nữa, bà phải sống một ḿnh, chỉ c̣n có một chú mèo bầu bạn.
[IMG]https://img.ntdvn.com/2020/05/ntdvn_margaret-thatcher-reagan-funeral.jpg[/IMG]
Và sau khi người chồng của bà qua đời th́ không c̣n ai bầu bạn nữa, bà phải sống một ḿnh. (Ảnh: Wikipedia)
Bất kể là nguyên nhân ǵ dẫn đến phụ nữ trở nên mạnh mẽ, biến thành phụ nữ 'đàn ông' th́ đều không phải là hiện tượng xă hội b́nh thường (đều trái bản tính vốn có của người phụ nữ là: ôn nhu, tỉ mỉ, quan tâm, kiên nhẫn...) điều này khiến thế giới mất cân bằng âm dương, cần phải quy chính lại. Là phụ nữ, ai chẳng muốn ḿnh được "nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa", được yêu thương, vỗ về chiều chuộng, vậy phụ nữ hăy là phụ nữ thực sự - dịu dàng đằm thắm, chớ tranh hơn thua với mọi người, nhất là với người đàn ông của ḿnh.
Hoàng Mai
-
ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA
« 1984 » của G. Orwell: 70 năm lời cáo buộc chế độ toàn trị
[IMG]https://s.rfi.fr/media/display/fab3a95e-10ca-11ea-b6c2-005056a99247/w:1240/p:16x9/1984first.webp[/IMG]
Trang b́a tập sách "1984" của nhà văn, nhà báo George Orwell, ấn bản đầu tiên. Wikimedia Commons
Minh Anh
Ngày 08/06/1949, tập truyện khoa học viễn tưởng « 1984 » của nhà văn, nhà báo người Anh George Orwell lần đầu tiên ra mắt độc giả nhằm lên án một xă hội toàn trị. Bảy mươi năm sau, lời lên án này vẫn c̣n nguyên giá trị và mang tính thời sự hơn bao giờ hết.
Bắt đầu chấp bút năm 1948, tiểu thuyết « Nineteen Eighty-Four » viết bằng chữ, tựa gốc tiếng Anh được phát hành một năm sau đó. Đến nay, tác phẩm đă được dịch ra 62 thứ tiếng với hàng tựa ngắn gọn là con số « 1984 ». George Orwell viết bộ tiểu thuyết hấp dẫn này vào thời điểm Chiến Tranh Lạnh bắt đầu, thế giới phân chia thành hai khối Đông và Tây đối đầu nhau.
Câu chuyện lấy bối cảnh nước Anh trong những năm 1950, ba mươi năm sau một cuộc chiến hạt nhân, giữa hai phe Đông – Tây. Nội dung câu chuyện chỉ xoay quanh một nhân vật nam có tên Winston, cuộc sống cô độc và nhếch nhác. Đâu là bí quyết làm nên thành công của tác phẩm ?
Nhân 70 năm ngày « 1984 » ra mắt độc giả, RFI Tiếng Việt có buổi trao đổi cùng với ông Bạch Thái Quốc, cựu trưởng ban biên tập ban tiếng Việt đài RFI, và từng là một cây bút b́nh luận văn học của đài.
RFI Tiếng Việt : Ngay khi « 1984 » của nhà văn, nhà báo George Orwell ra mắt độc giả, cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng này đă thật sự gây được tiếng vang. Nội dung câu chuyện đơn giản, lời văn khô khan. Vậy mà 70 năm sau, cuốn tiểu thuyết này vẫn hấp dẫn độc giả ?
Bạch Thái Quốc : Dưới dạng một tiểu thuyết khoa học viễn tưởng, tiểu thuyết này nói về chủ nghĩa cộng sản theo kiểu Stalin. Đây là một thế giới đầy bạo lực và dối trá. Cảnh sát Tư tưởng theo dơi, giám sát, khủng bố mọi công dân. Sự thật đă bị ngụy tạo. Lịch sử đă bị lũng đoạn. Kư ức con người bị tha hóa. Và tư tưởng bị triệt tiêu. Không c̣n ǵ ngoài việc tôn sùng BIG BROTHER, ông ANH CẢ.
« 1984 » có nhiều đặc điểm. Đặc biệt là sự sáng tạo của Orwell, xuyên qua một bức màn vô tuyến đặt khắp nơi trên các nẻo đường, trong nhà và ngay cả trong pḥng ngủ, nhà nước toàn trị do thám hành vi, lời nói, ư nghĩ của mọi người. Nhà nước này quản lư từ bộ phận sinh dục cho đến đầu óc và quản lư luôn dạ dày. Vậy th́, làm sao c̣n tồn tại cá nhân ?
Tên nhân vật chính là Winston Smith. Công việc của ông tại bộ Sự Thật, tức là bộ Thông tin – Tuyên truyền, là kiểm duyệt, tẩy xóa, biên tập lại lịch sử, sao cho đúng, cho ăn khớp với đường lối của Đảng.
Tiểu thuyết chia làm ba phần. Winston Smith bắt đầu hoài nghi trong phần I. Ông thao thức, ông lén lút đeo đuổi trong kư ức sâu kín nhất một vài kỷ niệm và đặt câu hỏi : Cái này là Thật hay cái này là Giả ?
Trong phần hai, Winston gặp Julia và nhờ vào t́nh yêu, cả hai được trang bị thêm sức mạnh t́m cách chống trả chế độ. Phần ba là sự trả giá. Cả hai bị bắt và bị tra tấn dă man. Winston phản bội người yêu, ông tố giác Julia. Nàng bị phẫu thuật thùy năo. C̣n Winston th́ nhân cách đă bị nghiền nát. Ông sáng mắt sáng ḷng và yêu Đảng, yêu ông ANH CẢ.
Và bảy mươi năm sau, tiểu thuyết này vẫn hấp dẫn người đọc, nhất là vẫn luôn mang tính thời sự ?
Ta có thể nh́n ngay vào Trung Quốc. Ngày nay, Bắc Kinh đă tiến hành chấm điểm toàn bộ công dân của họ, nhờ vào một hệ thống máy móc công nghệ cao, camera thu h́nh, nghiên cứu các dữ liệu thu thập trên các mạng xă hội. Đây là « 1984 ». Một phiên bản châu Á cực kỳ man rợ.
Nhưng đâu chỉ có thế. Để đánh giá tính thời sự của « 1984 », ta phải t́m hiểu đâu là thông điệp chính yếu của « 1984 ». Theo tôi, cái mạch nguồn, cốt tử của « 1984 » đó là sự tồn tại của một sự thật khách quan.
Cho dù Đảng ngụy tạo lịch sử để kiểm soát quá khứ, làm chủ hiện tại, thao túng tương lai, nhưng nhân vật Winston, trang 103 (theo bản dịch bằng tiếng Pháp) lén lút viết rằng : « Tự do là quyền tự do nói thẳng. 2 + 2 = 4. Đó là bước khởi đầu. » Đây chính là thông điệp cốt tử.
Trên phương diện này, tính thời sự của « 1984 » cũng được minh họa tại Mỹ. Với vụ tổng thống Trump và phe của ông « vặn vẹo » ngôn ngữ, che đậy sự thật. Tháng Giêng năm 2017, bà Kellyanne Conway – cố vấn của tổng thống Trump – cố t́nh bóp méo sự thật khi khẳng định lễ tuyên thệ nhậm chức của ông Trump đă tập hợp số lượng người tham dự đông đảo hơn chưa từng thấy so với trước. Việc này trái sự thật. Thế nhưng, bà Conway vẫn cố t́nh biện minh, c̣n sử dụng cụm từ « alternative facts » - có nghĩa là một sự thật khác với sự thật truyền thông. Đó cũng là « 1984 ».
Thế c̣n Việt Nam ? « 1984 » có c̣n tính thời sự đối với trường hợp Việt Nam hay không ? Có ai đọc « 1984 » mà không liên tưởng đến những ǵ xảy ra tại Việt Nam từ hơn nửa thế kỷ ? Nếu bảo Việt Nam c̣n toàn trị như mô tả trong « 1984 » th́ không đúng. Bởi Việt Nam không c̣n độc đoán, tàn nhẫn như vào thời Nhân Văn Giai Phẩm. Thời mà nhà thơ Lê Đạt xem là những năm tháng khôn ngoan không dám làm người.
Việt Nam không c̣n đối xử tàn tệ như hành hạ trí thức, uy hiếp tinh thần như việc triết gia Trần Đức Thảo đến độ ông bị tự kỷ ám thị, đêm đêm chui rúc xuống gầm giường v́ sợ hăi. Nhưng nếu ta tin tưởng vào sự hiện hữu của một sự thật khách quan và xem đây như là điều cốt tử, th́ rơ ràng « 1984 » rất thời sự đối với Việt Nam.
Như một nhà văn Việt Nam đă nói « Một nửa bánh ḿ, vẫn là bánh ḿ. Một nửa sự thật không c̣n là sự thật ». Bởi v́ tất cả các câu hỏi có tính sống c̣n cho lịch sử, cho sự thật, cho những giá trị căn bản của xă hội Việt Nam đều chưa được trả lời thỏa đáng từ giữa thế kỷ trước cho đến nay.
Chiến tranh giải phóng hay ư thức hệ, hoặc giả cuộc chiến được ủy nhiệm chống Mỹ hay có phần huynh đệ tương tàn, ở đây cái ǵ Giả cái ǵ Thật ?
Trong « 1984 », George Orwell nói nhiều về khái niệm « Newspeak », chuyển ngữ sang tiếng Pháp được gọi là « Novlangue », và trong một bản dịch bằng tiếng Việt trên mạng, tương đối khá chuẩn, rất tiếc lại không đề tên người dịch, « Newspeak » được gọi là « Ngômo », có lẽ là từ rút ngắn của cụm từ « Ngôn ngữ mới ». Phải chăng khi đưa ra những khái niệm này, G. Orwell muốn cảnh báo rằng « ngôn ngữ có thể trở thành một công cụ thống trị » kiểm soát tư tưởng người dân của các chế độ độc tài toàn trị ?
Đúng vậy. Đây cũng là điều tôi tâm đắc nhất trong « 1984 ». Đó là sáng tạo của Orwell về ngôn ngữ mới « Novlangue » là từ nay tất cả mọi người có học trên thế giới đều biết. Orwell đă phân tích rạch ṛi. Orwell viết rằng mục tiêu của ngôn ngữ mới này là tạo dựng một phương cách diễn đạt tư tưởng duy nhất khiến mọi cách diễn đạt tư tưởng khác đi đều trở thành bất khả.
Ư đồ của ngôn ngữ này, theo Orwell phân tích, ta có thể gọi là « lưỡi gỗ » không phải là mở rộng phạm vi hoạt động của tư tưởng. Trái lại, nó thu hẹp phạm vi của tư tưởng. Một trong những thủ đoạn của nó là cắt bỏ từ vựng, chỉ cho sử dụng một vốn từ vựng rất ít ỏi, rất nghèo nàn. Chức năng này của các ngôn từ không phải để diễn đạt tư tưởng mà nhằm hủy diệt bớt tư tưởng.
Đây là một thứ công cụ để cấm đoán mọi ư tưởng ngoại luồng, để tẩy năo mọi cá nhân muốn suy nghĩ độc lập. Bởi v́, tha hóa ngôn ngữ là triệt tiêu những ǵ là mầm mống, là tinh tế trong tư tưởng. Chúng ta ai cũng dùng ngôn ngữ để có thể nhận diện bản thân ḿnh và thế giới chung quanh.
V́ vậy, thao túng ngôn ngữ là ngăn chặn những ḍng chảy của tư duy, những rung động trong tâm thức và đặt tư tưởng trong hàng rào kẽm gai. Mục tiêu tối hậu của ngôn ngữ mới này là cầm tù tư tưởng, biến con người thành đàn bọ, đàn kiến, như Orwell đă từng viết.
Ngược lại, hành tŕnh làm lại tất cả bắt đầu bằng cách sử dụng đúng đắn ngôn ngữ, đó là đúng với chức năng của nó, nghĩa là sử dụng ngôn ngữ như mũi thăm ḍ tiên phong của tư duy độc lập.
RFI Tiếng Việt xin chân thành cảm ơn ông Bạch Thái Quốc.