-
[B] Những tranh luận và giá trị của Hiệp định Paris 1973 (Lê Quế Lâm)
Lê Quế Lâm
[IMG]http://www.ethongluan.org/images/stories/images/hiepdinhparis1.jpg[/IMG]
“…Tôi kỳ vọng giới lănh đạo CSVN nhận thức được đất nước hiện nay đang bị Hán hóa không thể nào tránh khỏi chỉ v́ chủ nghĩa xă hội. V́ thế những người CSVN có tinh thần dân tộc chủ nghĩa hăy sớm từ bỏ XHCN…”[/B]
Sắp đến ngày kỷ niệm 40 năm HĐ Paris 27/1/1973 (1973-2013) ông Nguyễn Quốc Khải cho phổ biến trên Đài RFA (Á Châu Tự Do) ngày 17/12/2012 bài viết “Khoảng Cách Chạy Tội: Sự Thực Phũ Phàng Về Hiệp Định Paris 1973”. Ông cho rằng Mỹ đă hy sinh VNCH, đi đêm với TC để đánh Nga. Dựa vào những tài liệu được bạch hóa, ghi âm những trao đổi giữa Nixon-Kissinger với Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai trong năm 1971-1972, cho thấy HK đă có dụng tâm bỏ VNCH ngay từ đó. Với lập luận trên, tác giả tấn công chủ trương Phục hồi HĐ Paris 1973 của ông Nguyễn Ngọc Bích, Chủ tịch Ủy ban Lănh đạo Lâm thời VNCH, một h́nh thức của chính phủ lưu vong. Ông Khải cho đó “là một ư tưởng “hoang tưởng” nếu không nói là “bệnh hoạn”, trong khi nước Mỹ muốn quên HĐ Paris 1973 khốn nạn do chính họ dựng lên”.
Ông Nguyễn Quốc Khải cho biết Ủy ban Lănh đạo Lâm thời VNCH của ông Nguyễn Ngọc Bích được thành lập vào tháng 10/2012 đă gửi thỉnh nguyện thư gồm trên 30,000 chữ kư, kêu gọi LHQ tái nhóm một Hội nghị Quốc tế khẩn cấp về VN để “phục hồi HĐ Paris 1973 nhằm trả lại danh dự và công bằng cho 40 triệu quân, dân, cán, chính VNCH”. Thỉnh nguyện thư này gián tiếp xác nhận UBLĐLTVNCH là một chính phủ lưu vong và có “một quốc gia VNCH ngoài lănh thổ”. Ông Nguyễn Ngọc Bích là cựu Tổng Giám đốc Việt Nam Thông tấn xă trước 1975. Nay là Chủ tịch Nghị-hội Toàn quốc Người Việt tại HK.
Nhân dịp này, ông Khải có viết bài “Mạn đàm về chính phủ lưu vong”, và trích dẫn ư kiến của Linh mục Phan Văn Lợi khi thấy có tên trong danh sách thành phần của một chính phủ lưu vong: “Không thể có chuyện đùng một cái thành lập “chính phủ lâm thời” như ảo thuật được. Trong 36 năm qua h́nh như đă có một số “chính phủ lâm thời” mờ mờ ảo ảo đă làm người Việt chúng ta tốn công sức và tiền của khá nhiều rồi”. Ông Khải đề nghị các tổ chức ở hải ngoại dù lớn hay nhỏ nên thành lập các quỷ Dân chủ để có nguồn tài trợ giúp các tổ chức Dân chủ trong nước có phương tiện hoạt động.
Ông Nguyễn Ngọc Bích đă phản hồi bài viết “Sự thật phũ phàng về HĐ Paris 1973” trong bài “40 năm sau một cuộc phản bội”. Ông vạch ra “một số điểm sai sót, bịa đặt” trong bài viết và phản bác các luận cứ của ông Khải về việc “HK hy sinh VNCH”. Theo ông, cần phải phân biệt giữa Nixon và Kissinger. Kissinger gốc Do Thái có khá nhiều định kiến với VNCH (đặc biệt là TT Thiệu và Hoàng Đức Nhă) nên sẵn sàng hy sinh Miền Nam Việt Nam để phục vụ cho quyền lợi Do Thái, đồng minh cốt lơi của Mỹ. Trái lại, Nixon không có quan niệm miệt thị VNCH.
Chính sách của Nixon rất bài bản, ông biết quan tâm đến vận mạng chính trị của ông và tin tưởng một cách khá thành thật chính sách Việt Nam hóa chiến tranh sẽ thành công, mang lại ḥa b́nh, đem tù binh Mỹ về và VNCH có một cơ hội sống c̣n. Ông Bích trách ông Khải khi viết sử phải dựa vào những dữ kiện có thật, không thể chỉ dựa vào chủ quan. Bài viết của ông Khải th́ đầy cảm quan, ông không tôn trọng những nguyên tắc căn bản nhất của việc viết sử. Ông c̣n lợi dụng một đề tài quan trọng của lịch sử để đả kích cá nhân.
Ông Bích cho rằng ư nghĩ của ông không hoang tưởng v́ HĐ Paris 1973 và Định ước quốc tế 1/3/1973 là những văn kiện ngoại giao có giá trị cam kết bởi các quốc gia có đại diện kư tên vào đó. Chủ trương của ông là muốn “Gây một phong trào toàn cầu đặt lại vấn đề trở lại HĐ Paris 1973 và nêu Định ước quốc 1/3/1973 là để đ̣i lại một tiếng nói chính đáng của nhân dân miền Nam VN và lôi Hà Nội cũng như Bắc Kinh ra trước sự phán xét quốc tế trong vấn đề VN cũng như biển Đông”. Như vậy, nêu vấn đề trở lại HĐ Paris 1973 không phải là một việc làm vô ích.
Ngay sau đó ông Khải nhận xét: “ông Nguyễn Ngọc Bích đă viết ba bài liên quan đến HĐ Paris 1973, cả ba bài đều thiếu mạch lạc “cà kê, dê ngỗng” không có chủ điểm, lạc đề rất khó theo dơi”. “Ông vẫn nghiêm chỉnh cho rằng ư kiến phục hồi HĐ Paris 1973 là một việc khả thi”. Ngày 25/12/2012, ông Nguyễn Quốc Khải viết thêm bài “Phục hồi Hiệp Định Paris 1973: Ảo Vọng hay Hiện Thực?” gởi một số thân hữu để tham khảo ư kiến, trước khi phổ biến. Ông Nguyễn Văn Trần ở Paris đă chuyển đến tôi bài viết trên và yêu cầu tôi “cứ tự nhiên góp ư”. V́ ông Trần thấy trong bài viết, ông Khải có tham khảo hai bài viết của tôi: -Lê Quế Lâm, “Những Đóng Góp Cho Đất Nước Sau 1975 Của Một Chứng Nhân Lịch Sử: Giáo Sư Vũ Quốc Thúc”, Thụ Nhân Âu Châu, 16-7-2011 và -Lê Quế Lâm, “Đọc Hồi Kư của GS Vũ Quốc Thúc”, Việt Thức, 28-12-2010.
Và tôi đă bày tỏ nhận xét của cá nhân tôi: Năm 1975 Hà Nội đă xé bỏ HĐ Paris 1973, dùng bạo lực thôn tính VNCH. Đúng lư ra, sau khi đến hải ngoại, những cựu lănh đạo VNCH như TT Nguyễn Văn Thiệu, Phó TT Nguyễn Cao Kỳ, Thủ tướng Trần Thiện Khiêm, Chủ tịch Thượng Viện Trần Văn Lắm, Chủ tịch Hạ Viện Nguyễn Bá Cẩn... có thể lên tiếng đ̣i các cường quốc đồng minh cũ của VNCH trở lại HĐ Paris 1973. Điều này có nghĩa là các nhân vật trên lập ngay một Chính phủ Quốc gia lưu vong để tiếp tục đấu tranh với chính quyền Hà Nội.
Sở dĩ họ không làm là v́ trước 1975 TT Nguyễn Văn Thiệu đă cương quyết chống đối HĐ Paris. Đến khi chạy ra nước ngoài, họ không bao giờ lên tiếng về vấn đề này dù chỉ nhằm binh vực tư cách tị nạn chính trị của những thuyền nhân. Đến năm 1987 khi Giáo-sư Vũ Quốc Thúc và Ủy ban Luật gia VN đặt vấn đề HĐ Paris vẫn c̣n hiệu lực và do đó chính quyền VNCH trên pháp lư vẫn c̣n, th́ nhiều nhân vật lại hăng hái dấn thân đấu tranh cho quốc gia dân tộc, kể cả cựu TT Thiệu năm 1993 đă gởi thư cho ông TTK/LHQ yêu cầu thi hành HĐ Paris 1973. Không hiểu những người đặt vấn đề phục hồi HĐ Paris 1973 là v́ đất nước? Hay họ chỉ dựa vào tính cách pháp lư của hiệp định để làm sống lại VNCH, muốn đại diện người Việt hải ngoại đứng ra ḥa giải với CS?
Cả hai nghi vấn của tôi, nếu đúng sự thật, th́ đó là những ư nghĩ viễn vông, nếu không muốn nói là chưa thức thời khi t́nh thế đất nước sắp bước vào một khúc quanh quan trọng. Họ quên rằng HĐ Paris 1973 ra đời đến nay vừa tṛn 40 năm, đất nước đă thay đổi quá nhiều, làm sao có thể tái tạo bối cảnh cũ để tŕnh diễn. Chỉ c̣n cách đóng tuồng để hối tiếc và hoài vọng quá khứ vàng son, nhưng chỉ có một điểm khác biệt: trước 1975 th́ chống, nay th́ muốn phục hồi HĐ Paris 1973. Việc này diễn ra khi HK trở lại Châu Á và TT Obama đang phát động một chiến dịch sâu rộng làm sống lại cuộc chiến Việt Nam từ năm 2012 đến 2025. Mục tiêu của nhóm ông Nguyễn Ngọc Bích phải chăng là v́ chủ đề này?
Nhân đây, xin nói đến một việc ngoài lề, nhưng liên quan đến HĐ Paris 1973. Cuối năm 2012, sách Bên Thắng Cuộc cũng đề cập đến HĐ Paris 1973. Tác giả Huy Đức cho biết Lê Duẩn đă lên án TC phản bội, toa rập với Mỹ kư HĐ Paris 1973 để duy tŕ một MNVN ḥa b́nh, độc lập và trung lập lâu dài. Ông Lê Duẩn quyết tâm thống nhất Việt Nam nên xé bỏ HĐ Paris 1973. Hậu quả là đất nước Việt Nam gánh chịu thêm cuộc chiến ở Cam Bốt. Qua cuộc chiến này, thế giới mới thấy rơ chiến tranh ở Đông Đương trong nửa thế kỷ qua xuất phát từ mưu đồ xâm lược của CSVN để đưa ba nước Đông Dương vào quỹ đạo Xă hội Chủ nghĩa, thống thuộc Liên Xô nên đă bị TQ trừng phạt.
TT Nguyễn Văn Thiệu lên án Mỹ toa rập với TC kư HĐ Paris 1973 phản bội VNCH, bán đứng MNVN cho CS. C̣n Tổng bí thư Lê Duẩn th́ lên án TC thỏa thuận với Mỹ phản bội CSVN. TT Thiệu chống đối hiệp định nên để mất miền Nam, c̣n Lê Duẩn xé bỏ hiệp định, nên bị TC khống chế nặng nề cho đến ngày nay. Sự sai lầm của lănh đạo hai miền Nam Bắc đă làm khổ cả dân tộc. Trong khi TC hợp tác với HK kết thúc chiến tranh VN chỉ v́ cả hai không muốn ba nước Đông Dương nằm dưới quỹ đạo của Liên Xô. Điều này đă được các cường quốc Đồng minh thỏa thuận trước khi Thế chiến II chấm dứt tại hội nghị Yalta và Postdam 1945. Liên Xô chỉ có ảnh hưởng một nơi duy nhất ở Châu Á là miền Bắc Triều Tiên. C̣n các nước ĐD ở phía Bắc vĩ tuyến 16 chịu ảnh hưởng Trung Hoa Quốc Dân Đảng, phía Nam vĩ tuyến 16 chịu ảnh hưởng Anh Pháp.
Góp ư với hai ông NQ Khải và NN Bích về đề tài tranh luận
Tôi tán đồng ư kiến của ông Khải về việc thành lập quỹ Dân Chủ để tài trợ các tổ chức Dân chủ trong nước, nhưng không đồng t́nh với lập luận HK có ư định bỏ rơi VNCH từ các cuộc hội đàm Mỹ-Trung hồi năm 1971-72. Từ khi chiến tranh Việt Nam xảy ra, Mao Trạch Đông đă chuyển hướng chiến lược, h́nh thành Thế giới thứ ba, ủng hộ các nước dân tộc chủ nghĩa giành độc lập, chống cả hai siêu cường Nga Mỹ. C̣n Nixon từ 1969 đă quyết định rút quân về nước, thực hiện Việt Nam hóa chiến tranh, mở đường cho kế hoạch phi Mỹ Hóa: HK không c̣n can dự nhiều vào công việc thế giới. Điều đó cho thấy, HK đă đáp ứng phần nào chủ trương chiến lược của TC.
Để thuận lợi trong việc tiếp cận với TC, HK không sử dụng quyền phủ quyết, chấp nhận Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa gia nhập LHQ, trở thành Uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo An, ngang hàng với LIÊN XÔ và HK. Từ đó dẫn đến các cuộc hội đàm của Nixon và Kissinger với Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai ở Bắc Kinh. Nixon và Kissinger bày tỏ ư định của Mỹ sẽ chấm dứt chiến tranh VN, tương lai miền Nam VN sẽ do nhân dân ở đây tự quyết định, không có sự can thiệp từ bên ngoài. Kế hoạch này đă có từ 1969 khi ông Trần Bửu Kiếm Trưởng đoàn MTGPMN tuyên bố tại hội nghị bốn bên ở Paris ngày 14/5/1969: Công việc MNVN sẽ do nhân dân MNVN quyết định, chớ không c̣n theo Cương lĩnh 1960 của Mặt trận GPMN do BV soạn thảo.
Nhiều người thường nhắc lại cuộc hội đàm Kissinger và Chu Ân Lai ngày 20/6/1972 tại Bắc Kinh, cho rằng HK đă thỏa thuận với TC bỏ rơi MIềN NAM tự do. Kissinger đă nói: “Phải tách rời vấn đề quân sự với vấn đề chính trị. Bàn đến chính trị có nghĩa là duy tŕ chính quyền Sàig̣n - một điều Hànội không chịu, hay lật đổ chính quyền Sàig̣n - điều chúng tôi không chịu, và thực tế không có một giải pháp chính trị ở giữa. Vậy chúng tôi phải t́m con đường khác để chấm dứt chiến tranh. Chúng ta có thể biến cuộc tranh chấp quốc tế thành một cuộc tranh chấp địa phương -và ông thủ tướng nghĩ là có thể- th́ đó là chính sách của chúng tôi. Trước hết để nó không biến thành một vấn đề quốc tế, và để cho người Đông Dương tự quyết định số phận của ḿnh. Tôi cam đoan rằng quyền tự quyết là mục tiêu của HK ở ĐD và tôi tin TQ cũng muốn thế. Chúng tôi không muốn tranh giành ǵ tại đó. Và mặc dù chúng tôi không thể đưa một chính quyền CS lên nắm quyền lực, nhưng nếu nó xảy ra sau một thời gian nào đó, như là kết quả của một diễn biến lịch sử, và nếu như chúng tôi có thể chấp nhận một chính quyền CS ở Trung Hoa th́ chúng tôi phải chấp nhận nó ở ĐD”.
“...While we cannot bring a communist government to power, if, as a result of historical evolution it should happen over a period of time, if we can live with a communist government in China, we ought to be able to accept it in Indochina”. (Memorandum of Conversation With Zou Enlai, 20 June 1972, Page 37)
Sau khi tài liệu này được giải mật, Kissinger tái xác nhận: “Nếu họ thỏa thuận được một kết quả, một dàn xếp dân chủ, chúng tôi sẽ để nó phát triển theo tiến tŕnh riêng của nó”. Ông nói thêm “Chấp nhận cộng sản nắm quyền không có nghĩa là mong cho việc đó xảy ra”. Như vậy, không phải TC đă thỏa thuận bán đứng MNVN cho CS. “Kết quả của một diễn tiến lịch sử” có nghĩa là nếu Hà Nội chấp nhận một cuộc tuyển cử dân chủ tự do để người dân MIềN NAM thực hiện quyền tự quyết của họ. Nếu CS thắng cử, đương nhiên HK phải chấp nhận. Điều này phải cần một thời gian vài ba năm để tiến hành, chớ không phải thời gian “đủ” để bỏ rơi MIềN NAM tự do.
Với ông Nguyễn Ngọc Bích, tôi hoan nghênh ư kiến của ông: Đặt lại vấn đề trở lại HĐ Paris 1973 và nêu Định Ước Quốc tế 1/3/1973 để lôi Hà Nội và Bắc Kinh ra trước sự phán xét quốc tế trong vấn đề VN cũng như biển Đông. Nhưng không đồng ư với ông Bích cho rằng “Kissinger gốc Do Thái nên sẳn sàng hy sinh VNCH để phục vụ cho quyền lợi Do Thái”. Lập luận này đă được Ts Nguyễn Tiến Hưng nói đến trong ba tác phẩm của ông cũng như cố TT Nguyễn Bá Cẩn đă viết trong hồi kư Đất Nước Tôi. Những lập luận đó chỉ nhằm đổ lỗi cho HK phản bội. HK là một Hợp chủng quốc, công dân Mỹ có nhiều nguồn gốc khác nhau, nhưng đều phục vụ cho quyền lợi tối thượng của HK. Kissinger gốc Do Tháí, ông Brezezinski, Cố vấn An ninh Quốc gia thời TT Carter, gốc Ba Lan. Bà Albright, Ngoại trưởng HK thời TT Bill Clinton, gốc Tiệp Khắc... Đối với HK, mỗi khu vực trọng yếu đều có một chính sách riêng và một chiến lược riêng.
Tháng 3/1965 sau khi đưa hai tiểu đoàn TQLC đổ bộ lên Đà Nẵng, TT Johnson kêu gọi Hà Nội ngồi vào đàm phán để chấm dứt chiến tranh. Hà Nội khước từ, HK phải sử dụng hai gọng kèm: từng bước tăng quân vào MNVN và mở rộng diện oanh tạc miền Bắc. Đến khi Hà Nội chấp nhận đàm phán ở Paris, Johnson không tái ứng cử nhiệm kỳ hai, để người kế nhiệm chấm dứt chiến tranh VN. TT Nixon đă thực hiện đúng cam kết của ḿnh: chấm dứt chiến tranh VN trong nhiệm kỳ đầu (1969-1973). Việc Quốc hội Mỹ cắt dần quân viện cho VNCH là v́ VN đă có ḥa b́nh, chớ không phải Kissinger dành 2 tỉ đô la viện trợ VNCH để giúp Do Thái.
Tôi đồng ư với ông NN Bích là TT Nixon có thiện chí với VNCH. Theo tôi suy nghĩ, cơ may sống c̣n của VNCH là TT Thiệu phải “mạo hiểm” trong ḥa b́nh, hợp tác với thành phần thứ ba và những người CS dân tộc chủ nghĩa để tạo dựng một MIềN NAM hoà b́nh, độc lập và trung lập. VNCH thất bại v́ “lập trường bốn không” của TT Thiệu. Trong khi Hà Nội, bất kể sự khuyến cáo của TC, quyết tâm thôn tính MIềN NAM. Kế hoạch ḥa b́nh của Nixon kể như thất bại, cả Hà Nội và Sàig̣n đều chống hiệp định ḥa b́nh. V́ thế, Quốc hội Mỹ chấm dứt dần quân viện cho VHCN, vừa t́m cách hạ bệ Nixon qua vụ Watergate. Đầu tháng 8/1974 Nixon từ chức, việc mất MNVN không do TT Nixon mà do Quốc hội quyết định. V́ TT Ford dù sao cũng chỉ là một dân biểu do thời thế đưa lên làm tổng thống, chớ ông Ford không do nhân dân Mỹ trực tiếp bầu làm tổng thống.
Chiến tranh VN kết thúc, HK bước vào thời kỳ chiến lược “Sau VN”. Từ 1975 đến 1980, cả chục nước trên thế giới lọt vào tay CS như Mozambique, Angola, Ethiopia, Nam Yemen, Nicaragua... CSVN kư hiệp ước hữu nghị hợp tác với LIÊN XÔ và đưa quân xâm lược Campuchia. TC thiết lập bang giao với HK. Từ chỗ chống đế quốc Mỹ xâm lược, nay TC chuyển sang hợp tác với Mỹ để chống LIÊN XÔ. Sau chuyến công du HK tháng Giêng 1979, trở về nước Đặng Tiểu B́nh ra lịnh tấn công VN. Hậu quả là LIÊN XÔ bị sa lầy v́ những chiến phi nghĩa do LIÊN XÔ đỡ đầu hoặc do đàn em gây ra: CSVN ở Cam Bốt, Cuba ở Nicaragua. Từ 1981, TT Reagan đưa nước Mỹ vào thời kỳ “sau của sau VN”, đưa LIÊN XÔ và khối XHCN Đông Âu đến chỗ cáo chung.
Trước thảm trạng của dân tộc, những người lănh đạo đất nước phải nhận trách nhiệm. Trái lại giới lănh đạo VNCH luôn đổ lỗi cho Mỹ phản bội đồng minh. Người xưa có câu: “Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”. Người quốc gia phải can đảm nhận lỗi lầm mới có thể nói đến sai lầm tày trời của CS khi đeo đuổi Xă hội chủ nghĩa. Năm nay, kỷ niệm 40 năm HĐ Paris 1973, Luật sư Trần Thanh Hiệp trong phần trả lời phỏng vấn đài RFI đă nói: “Tổng thống VNCH sai lầm, không tôn trọng hiệp định, không chia quyền với thành phần thứ ba và thành phần CS dân tộc chủ nghĩa để giữ miền Nam mà chỉ dựa vào sức mạnh quân sự nên cuối cùng phải thua trận”. Báo mạng VietnamNet mượn lời phân tích trên tờ Bán nguyệt san Mỹ Counter Punch chỉ trích tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu “sai lầm không nổ lực làm cho Hiệp định có hiệu lực, chia quyền với những người cộng sản dân tộc chủ nghĩa” nên phải lưu vong vào mùa xuân 1975”. (Tú Anh, 40 năm Hiệp định ḥa b́nh Paris 1973: dịp may bị bỏ qua).
Việc phục hồi hiệp định Paris 1973
Sở dĩ tôi dám lạm bàn những việc đại sự của đất nước, v́ tôi có cái may mắn được Quân đội phân công làm công tác nghiên cứu cuộc chiến VN. Sau hơn 4 năm đàm phán tại Paris, cuộc chiến VN bắt đầu đi vào giai đoạn kết thúc. Ngày 8/10/1972, Lê Đức Thọ đưa ra bản dự thảo hiệp định, gần như đồng ư các đề nghị của HK. Bản dự thảo được Kissinger thông qua và một lịch tŕnh được tiến hành: Ngày 18/10, HK ngưng oanh tạc và tháo gở ḿn ở các cửa biển BV. Ngày 24/10 Kissinger và Thọ phê chuẩn bản dự thảo sau khi được chính phủ VNCH đồng ư. Ngày 26/10 bản văn hiệp định được kư kết tại Paris. Ngày 27/10 bắt đầu ngưng bắn.
Ngày 18/10/1972 Kissinger rời Paris đi Sàig̣n tŕnh bản dự thảo HĐ với chính phủ VNCH. TT Thiệu đ̣i sửa đổi 69 điểm trong dự thảo. Sau 5 ngày không thuyết phục được VNCH, ngày 23/10, Kissinger rời Sàig̣n, gởi điện báo cho Hà Nội, ông chưa thể đến Hà Nội phê chuẩn hiệp định như dự liệu. Một ngày trước đó, Kissinger gởi điện cho Nixon cho biết là vẫn hy vọng “có thể” giữ nguyên chương tŕnh đă định, tức chuyến đi Hà Nội. Nixon liền báo cho Phạm Văn Đồng. Do đó, Hà Nội tức tốc chỉ thị CS ở Miền Nam ra lịnh các địa phương chuẩn bị hành động khi có lịnh ngưng bắn.
Xế chiều ngày 25/10/1972, từ bản doanh Bộ Tư Lệnh Tiền phương Quân Đoàn I ở Phú Bài (Huế), tướng Ngô Quang Trưởng khẩn tŕnh TT Thiệu một tin tức quan trọng: Lực lượng Cảnh sát Quốc gia QK 1 vừa tịch thu một mật điện của Bộ Tư lịnh QK 5 CS gởi Bộ Chỉ huy Thị đội Tam Kỳ (Quảng Tín) cho biết một hiệp định ngưng bắn sẽ được kư kết ngày 26/10. Kèm theo mật điện là bản “Chỉ dẫn tổng quát về ngưng bắn”, hướng dẫn việc cắm cờ lấn đất giành dân và sách động đồng bào xuống đường mừng ḥa b́nh. Lợi dụng khí thế quần chúng, cán bộ CS hô hào đốt phá các cơ sở quân sự tiến tới cướp chính quyền.
TT Thiệu chỉ thị Bộ Tổng Tham Mưu chuyển cấp tốc tài liệu đó về Sàig̣n. Ngay trong đêm đó, chúng tôi đă thảo bản tin phổ biến cấp thời cho các địa phương và viết phiếu tŕnh Tổng TMT. V́ tính chất khẩn cấp, tờ tŕnh được chuyển thẳng lên Phủ Tổng thống. Sáng sớm hôm sau, 26/10 tôi được Tr/tá Ngọc -CHT Trung tâm Khai thác tài liệu, hướng dẫn đến Dinh Độc lập tŕnh bày chi tiết với Trung tướng Đặng văn Quang, Phụ tá An ninh Quân sự tổng thống. Tướng Quang cho biết, Kissinger vừa rời Sàig̣n ba ngày trước. Trong năm ngày ở đây để tham khảo với chính phủ về bản dự thảo hiệp định, ông ta không đề cập ǵ đến việc kư kết, mà chỉ đưa ra một phó bản hiệp định để hai bên thảo luận.
Trong khi chính phủ VNCH chưa biết ǵ về việc kư kết và ngưng bắn th́ tại Trung ương Cục Miền Nam và Quân khu 5 CS, cán bộ CS đă biết rơ ngày kư kết và giờ ngưng bắn có hiệu lực, để lợi dụng thời cơ đó chiếm ưu thế bằng cách lấn đất giành dân và cướp chánh quyền. Tại Củ Chi (Hậu Nghĩa), Hồng Ngự (Kiến Phong) và nhiều nơi khác, các đơn vị vũ trang CS tưởng có ngưng bắn thực sự, đă nhào ra đồng bằng cấm cờ lấn đất giành dân bị tổn thất nặng nề.
Để biện minh cho hành động thất tín, chiều 26/10/1972, Đài phát thanh Hà Nội công bố toàn văn bản dự thảo hiệp định bằng ba thứ tiếng Việt, Anh và Pháp với hai bức điện xác nhận sự thỏa thuận của TT Nixon. Hà Nội tố cáo HK lật lọng tráo trở v́ Kissinger đă hứa đi Hànội phê chuẩn rồi lại sai hẹn. Hai giờ sau khi Hà Nội công bố bản văn hiệp định, Kissinger mở cuộc họp báo tại Bạch Cung. Đây là lần đầu tiên, ông họp báo công khai thừa nhận: “Hoà b́nh hiện đang ở trong tầm tay, hiệp định đang ở trong tầm mắt thấy, đặt trên cơ sở đề nghị ngày 8/5 vừa qua của tổng thống…Đó là một đề nghị công bằng cho tất cả mọi phe”.
Một tuần sau khi đă mượn tay Hà Nội công bố toàn văn bản dự thảo HĐ Paris, ngày 3/11/1972, trong cuộc vận động cử tranh cử ở Rhode Island, Nixon tiết lộ thỏa ước ḥa b́nh đạt được với Bắc Việt phải đáp ứng ba điểm: Một là ngừng bắn toàn cơi Đông Dương. Hai là hồi hương tù binh Mỹ và giải quyết vấn đề người Mỹ c̣n mất tích trong cuộc chiến. Ba là nhân dân MNVN có toàn quyết định tương lai của họ. Ngày 7/11/1972 Nixon tái đắc cử vẽ vang.
Năm 1987, Ts Nguyễn Tiến Hưng đă thay đổi lịch sử khi viết quyển Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập. Tài liệu CS do Cảnh sát Quốc gia Vùng 1 tịch thu ngày 25/10 trở thành 17/10 (1972). Mục đích của ông Hưng: chứng minh Kissinger gian dối. Ngày 17/10/1972, CSBV đă chỉ thị thuộc cấp ở miền Nam biết ngày ngưng bắn để hành động. Hôm sau, ngày 18/10/1972 Kissinger đến Saig̣n lại giấu diếm VNCH. Sự kiện này được cựu TT Nguyễn Bá Cẩn ghi trong tác phẩm Đất Nước Tôi và Ts Larry Berman ghi trong quyển “No Peace, No Honor” (Không Ḥa B́nh, Chẳng Danh Dự: Nixon, Kissinger, Và Sự Phản Bội ở Việt Nam, dịch giả: Nguyễn Mạnh Hùng, đề tựa: Hoàng Đức Nhă).
Ngày 27/1/1973, HĐ Paris chính thức ra đời, nhưng Khmer Đỏ khước từ một giải pháp ḥa b́nh ở Cam Bốt tương tự như MNVN. Trong khi đó, CSBV tiếp tục vận chuyển người và vũ khí vào miền Nam, trên đường ṃn HCM, mà không c̣n sợ phi cơ Mỹ oanh tạc. Để giải quyết chung cuộc chiến tranh Đông Dương, Hoa Kỳ bắt đầu oanh tạc nặng nề các cơ quan đơn vị của Khmer Đỏ để buộc Pol Pot phải chấp nhận đàm phán ḥa b́nh. Ngày 15/8/1973 Quốc hội Mỹ buộc chính quyền Nixon phải chấm dứt mọi hành động quân sự ở Đông Dương. Giữa năm 1974, Đại tá Nguyễn Văn Tài -Tùy viên Quân lực VNCH ở Cam Bốt báo cáo Quân đội Lon Nol tịch thu được một số tài liệu CS quan trọng. Tôi và Trung tá CHT Trung tâm khai thác tài liệu, được cử sang Nam Vang công tác. Tài liệu tiết lộ CSVN gặp rất nhiều khó khăn v́ Khmer Đỏ.
Các lănh tụ Khmer Đỏ lên án Hà Nội kư Hiệp Định Paris để một ḿnh Campuchia gánh chịu bom đạn của Mỹ, trong khi hơn 40 ngàn quân Bắc Việt không chịu rút khỏi Campuchia. Khieu Samphan c̣n tố cáo CSVN có mưu đồ tiêu diệt những lực lượng ưu tú của Khmer Đỏ nhằm chuẩn bị biến chính quyền Campuchia sau ngày giải phóng thành một thứ đầy tớ thực sự cho Việt Nam. V́ thù hận đó, Khmer Đỏ bắt đầu thanh lọc nội bộ, tiêu diệt những thành phần Khmer Đỏ có khuynh hướng thân Việt Nam, và c̣n xóa sạch người Việt trong các vùng do chúng kiểm soát. Đồng thời Khmer Đỏ yêu cầu lực lượng vũ trang CSBV và Việt Cộng phải rời đất Miên tức khắc.
Việc phục hồi HĐ Paris 1973: Sau gần 8 năm trong tù cải tạo, tôi được phóng thích và vượt biên đến Úc đầu tháng 10/1984. Lúc bấy giờ CSVN đang sa lầy v́ cuộc chiến xâm lược Campuchia, bị cả thế giới lên án, Đại hội đồng LHQ luôn đ̣i Hà Nội phải rút quân khỏi Cam Bốt. Rơ ràng Hà Nội đă vi phạm điều 20 của HĐ Paris 1973: không tôn trọng nền trung lập của Campuchia, đă không rút quân khỏi Campuchia mà c̣n xâm lược. Hà Nội phải tuân thủ điều 20c: “Công việc nội bộ của Campuchia và Lào phải do nhân dân của mỗi nước này giải quyết, không có sự can thiệp của nước ngoài”.
Trong đàm phán Paris, chủ trương của TT Nixon là “ngừng bắn toàn cỏi Đông Dương”, HĐ ḥa b́nh về Việt Nam đă được kư kết ngày 27/1/1973, Hiệp định ḥa b́nh về Lào đă kư ngày 21/2/1973. Chỉ có Campuchia chưa có ngưng bắn để tái lập ḥa b́nh. V́ thế, tôi suy diễn HĐ Paris 1973 chưa thể thi hành. Nay CSVN xâm lược Campuchia bị LHQ lên án là cơ hội để HĐ Paris 1973 được thi hành trọn vẹn.
Tôi có cái cơ may được quốc gia giao phó nghiên cứu cuộc chiến Việt Nam. Nói đến chiến tranh Việt Nam phải nói đến Hiệp Định Paris 1973. Lê Đức Thọ và Kissinger được giải Nobel Ḥa b́nh. Hiệp định được một Hội nghị quốc tế bao gồm đầy đủ 5 Ủy viên thường trực HĐBA/LHQ với sự chứng kiến của ông TTK/LHQ long trọng tán thành và ủng hộ Hiệp Định Paris về chấm dứt chiến tranh và tái lập ḥa b́nh ở Việt Nam. Đồng thời ghi nhận những cam kết của các bên kư hiệp định sẽ tôn trọng triệt để và thi hành nghiêm chỉnh hiệp định.
Tôi và một vài anh em ở Trung tâm khai tài liệu CS (CDEC) được biết tin tức sơ khởi về bản hiệp định này. Sau đó đích thân tôi tường tŕnh Trung tướng Đặng Văn Quang - Cố vấn An ninh Quốc gia của TT Thiệu. Buổi chiều cùng ngày, khắp thế giới biết được bản dự thảo Hiệp định chấm dứt chiến tranh Việt Nam đă ra đời. Từ đó tôi cảm thấy có sứ mạng phải làm sáng tỏ cuộc chiến đau thương của dân tộc. Sau khi đến bến bờ tự do, năm 1987 tôi đă hoàn thành quyển nghiên cứu chiến tranh Việt Nam tựa đề “Việt Nam Thắng và Bại, Mất và C̣n”. Tôi có ư nghĩ đơn giản: (CS) Thắng đi liền với Mất (đất nước, tự do). Bại gắn liền với C̣n. Ngày CS bại, đất nước c̣n với tự do dân chủ.
-
[B]Những tranh luận và giá trị của Hiệp định Paris 1973 (Lê Quế Lâm)
P2[/B]
Tôi đă gởi tặng quyển sách đến Đại tá Hồ Văn Lời, cựu Trưởng pḥng II, Bộ TTM. Đ/tá Lời đă chấp nhận đơn xin của tôi về làm việc ở Trung tâm KTTL. Sau đó ông tham dự phái đoàn quân sự VNCH ở hội nghị Paris. Lúc bấy giờ Đ/t Lời đang ở Hoa Kỳ, Đại tá Mai Viết Triết thuộc Hội Cựu Quân nhân QLVNCH ở Pháp đă nhận xét: “Đọc hết chương I: “Mất và C̣n”, Thắng và Bại” và chương kết: Nghĩa vụ, Thức tỉnh, Trách nhiệm, Phán xét... tôi rất vui mừng và phấn khởi v́ biết rằng c̣n có người cùng quan điểm, cùng hiểu rơ cái thế lâu dài của cuộc chiến bại ở miền Nam năm 1975, phân biệt được cái bại chiến thuật để đem lại cái thắng chiến lược và... nhứt là đă nói lên cái t́nh dân tộc, cái nghĩa đồng bào... để mở đường xây dựng đất nước dân tộc.
...Sau tháng 4-75, hằng trăm ngàn anh em chiến hữu sẵn sàng tŕnh diện học tập v́ tin ở cái t́nh nghĩa đồng bào, cùng một giống ṇi... nhưng 12 năm qua, sự thật là đâu? Chúng ta khác người cộng sản cũng v́ cái t́nh người đó. Cần phải thật thận trọng trong tương lai và đặt cho đúng chỗ cái t́nh nghĩa đồng bào... Trong quyển sách của anh, tôi thấy có nhiều phần, nhiều đoạn rất đúng, rất chính xác, cần được phổ biến cho đồng bào nói chung và quân nhân nói riêng, để nắm vững vấn đề và xây dựng hiểu biết cá nhân, lấy đó làm một cái gốc của nền tảng xây dựng đồng thuận, thống nhất ư kiến...” (Paris ngày 1 tháng 2 năm 1988: Mai Viết Triết)
Quyển thứ hai tặng cựu Ngoại trưởng Trần Văn Lắm lúc đó là Chủ tịch Liên Minh Toàn Dân Việt Nam Quốc Gia. Cụ Lắm viết: “Tôi đi vắng hơn một tháng nay, vừa về nhận được sách “Việt Nam Thắng và Bại, Mất và C̣n”. Xin Ông nhận lời đa tạ của tôi và thứ lỗi v́ hồi âm chậm trể. Tôi chưa đọc đọc xong trọn tác phẩm của Ông, nhưng đă xem kỷ bài viết về Hiệp định Paris 1973. Các ngày tháng năm cũng như các dữ kiện nêu ra đều rất đúng và chính xác, chứng tỏ một sự nghiên cứu rất tỉ mỉ. Tôi ư thức được sự dày công sưu tầm của Ông để ghi nhận lại các giai đoạn lịch sử của nước nhà trong sự tranh đấu cho dân chủ và quyền dân tộc tự quyết. Tác phẩm của ông sẽ giúp cho các nhà khảo cứu sau này biết rơ hơn sự thật và cho các thế hệ con em thông cảm với mọi hành động hy sinh của giới tiền bối”. Canberra ngày 2-2-1988: Trần Văn Lắm)
Quyển thứ ba gởi tặng Bác sĩ Bùi Trọng Cường - Chủ tịch Cộng đồng Người Việt Tự do Liên bang Úc Châu. Tất cả đều đánh giá quyển sách hữu ích cho cuộc đấu tranh mang lại dân chủ tự do cho dân tộc. Bác sĩ Bùi Trọng Cường đă đăng báo, giới thiệu quyển sách đến đồng hương:
“Ông LQL, một người công tác nghiên cứu của quân lực VNCH trước đây. Mặc dù đang sống trong hoàn cảnh khó khăn vẫn cố gắng dành hết cả th́ giờ vào việc hoàn thành “đứa con tim óc“của ḿnh. Đây là một tác phẩm nghiên cứu lịch sử cuộc chiến VN đầu tiên tại Úc Châu, nhưng cũng là tác phẩm đầy đủ nhất, rất khách quan và gói ghém trọn vẹn cái chính khí của tác giả, một người Việt c̣n thao thức cái đau mất nước đang t́m cách vạch con đường sáng để giải cứu quê hương. Theo tôi đây là một tài liệu lịch sử vô giá đối với Thế hệ Trẻ VN Tị Nạn tại Hải Ngoại, một cuốn sách Gối Đầu Giường cho tất cả các em học sinh, sinh viên muốn t́m hiểu về lịch sử VN cận đại”... (Úc Châu 4/2/1988, BS Bùi Trọng Cường)
Quyển sách của tôi ra đời đúng vào thời điểm GS Vũ Quốc Thúc ở Paris cùng một số thân hữu như cựu Ngoại trưởng Trần Văn Đỗ, cựu Bộ trưởng Nguyễn Thạch Vân, Cựu Ngoại trưởng Vương Văn Bắc, Cựu Nghị sĩ Nguyễn Duy Tài... tổ chức ở Pḥng Khánh tiết Ṭa Thị sảnh Quận VI Paris một buổi hội thảo công khai về vấn đề trở lại Hiệp Định Paris. Nhân dịp này, GS Thúc phổ biến cuốn Bạch thư bằng tiếng Pháp nhan đề “Guerre et Paix en Indochine” (Chiến tranh và ḥa b́nh ở Đông Dương).
Dù đă in xong 1000 quyển tại nhà in Việt Nam ở Bankstown, song tôi đành hủy bỏ tất cả v́ nhận thấy tác phẩm của ḿnh chưa đáp ứng với sự kỳ vọng của Bs Cường. Sau 5 năm tận lực cố gắng, tôi vui mừng nhận thấy nội dung và những ǵ tôi nhận định trong quyển “Việt Nam-Thắng và Bại, Mất và C̣n” vẫn c̣n nguyên giá trị, tôi chỉ bổ túc thêm sử liệu, cập nhật hóa với t́nh h́nh để nó xúc tích, hoàn chỉnh hơn và hội đủ một vài tiêu chuẩn tối thiểu như các sách nghiên cứu Âu Mỹ. Tôi cảm thấy bớt hổ thẹn khi đọc lại những lời giới thiệu nồng nhiệt của ông Chủ tịch Cộng đồng Người Việt Tự do Úc Châu.
Năm 1993 tôi chính thức xuất bản quyển Việt Nam Thắng Và Bại: Bản Nghiên Cứu Tổng Kết Cuộc Chiến Việt Nam Trong Bối Cảnh Cuộc Chiến Tranh Lạnh. Tựa đề Mất Và C̣n không c̣n hiện diện, v́ sợ người đọc có thể hiểu lầm, đây là lập luận của kẻ bại trận nay muốn phục thù. Đó không phải là ư định của tác giả.
Quyển sách được Giáo sư Vũ Quốc Thúc viết lời Tựa. Đây là một vinh dự lớn cho tôi v́ Giáo sư Thúc là một chứng nhân đă sống và tham dự tất cả những giai đoạn lịch sử cận đại của nước nhà từ đầu thập niên 1940, mà tôi đă ghi lại trong tác phẩm này. Trong VN-TVB, có Phụ đính II: Hiệp định Paris 1973 có hữu ích và c̣n cần thiết không? V́ thế, Giáo sư VQT đă dành một phần ba bài Tựa dài 15 trang để minh xác về Vấn đề trở lại Hiệp định Paris năm 1987:
“Sau khi chế độ Cộng ḥa sụp đổ, tôi bị kẹt ở Sàig̣n cho tới cuối tháng 6 năm 1978 mới được phép di cư sang Pháp nhờ sự can thiệp của Chính phủ Pháp. Một điều khiến tôi vô cùng thắc mắc trong những ngày đó là không thấy một vị lănh đạo cũ nào của VNCH lên tiếng đ̣i thi hành đúng đắn HĐ Paris 1973... Dù biết trước những khó khăn, ngay từ năm 1986, chúng tôi đă t́m cách nêu vấn đề trở lại HĐ Paris. Mục đích của chúng tôi lúc bấy giờ, là kích thích tinh thần đấu tranh của Cộng đồng Việt Kiều tại Pháp, phần nào đă suy giảm sau khi thấy CSVN rầm rộ ăn mừng “10 năm tái thống nhất đất nước”...làm như vậy chúng ta gián tiếp bảo vệ danh nghĩa của toàn thể các nạn dân của BV thôn tính MIềN NAM. Ai cũng biết rằng các nước Âu, Mỹ, Á ngày càng trở nên lănh đạm, nếu chưa phải là “hằn học” đối với các nạn dân VN. Họ cho rằng đám người này kéo nhau di cư, không phải v́ lư do chính trị mà chỉ v́ lư do kinh tế. Nêu vấn đề Hà Nội vi phạm HĐ Paris, chúng tôi muốn nhắc lại trách nhiệm của các cường quốc đă long trọng bảo đảm sự thi hành HĐ này. Chính v́ họ “bội ước”, cho nên hàng triệu người đă phải bỏ VN ra đi. Họ không có quyền mạt sát nạn dân VN là kẻ tị nạn chính trị giả hiệu!...
Theo lời ông Georges Mesmin, một vị dân biểu có thế lực từng giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại tại Hạ Viện Pháp, khi chính phủ Pháp chính thức yểm trợ Việt Nam (cộng sản) gia nhập Liên Hiệp Quốc th́ mặc nhiên đă xí xoá việc Hà Nội vi phạm HĐ Paris 1973. C̣n HK ngay sau khi TT Geoges Bush nhậm chức (Tháng Giêng 1989) Bộ Ngoại giao đă chính thức trả lời hai luật gia Nguyễn Hữu Thống và Phạm Nam Sách, là v́ lư do chính trị, không thể trở lại HĐ Paris được nữa. Cuối cùng GS Thúc kết luận:
“Tóm lại, vấn đề trở lại HĐ Paris, coi như đă bị các đồng minh cũ của VNCH gạt bỏ hẳn. Chế độ CS đă cáo chung ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Một khi khối CS tan vỡ, chủ thuyết Mác Lênin trở nên lỗi thời: sớm muộn ǵ các chế độ CS cũng phải giải thể. Như vậy, mục đích của chúng ta -những người quốc gia- là phải làm sao cho chế độ CSVN giải thể mau chóng mà không gây quá nhiều tổn thất cho đất nước. Điều nên để ư là trong HĐ Paris 1973 có nêu cao những nguyên tắc như: tôn trọng nhân quyền và dân quyền, quyền tự quyết của dân tộc, sự ḥa hợp giữa các khuynh hướng chính trị khác biệt, sự sống chung giữa các tổ chức tôn giáo...Những nguyên tắc này vẫn c̣n nguyên vẹn giá trị và có thể dùng làm nền móng tinh thần để xây dựng một nước Việt Nam mới, tự do, dân chủ, phồn thịnh và hiếu ḥa”.
Theo thiển ư của tôi, sở dĩ việc phục hồi Hiệp Định Paris 1973 bất thành v́ “Vai tṛ của Mỹ tại Việt Nam kể như đă chấm dứt” như tuyên bố của TT Ford tại Đại học Tulane ngày 23/4/1975. C̣n chiến tranh Campuchia là do xung đột giữa CSVN và TC, nên Hoa Kỳ và thế giới để cho Bắc Kinh và Hà Nội giải quyết. Chiến tranh Campuchia chỉ là chiến tranh Việt Nam kéo dài nên HĐ Paris 1991 của Cam Bốt rập khuông Hiệp Định Paris 1973 của Việt Nam. Chỉ có một điểm khác biệt, ở Campuchia có tuyển cử tự do được quốc tế giám sát. Nhờ đó Campuchia trở thành một quốc gia độc lập, trung lập, đa đảng, không c̣n bị CSVN chi phối, nên không có chủ nghĩa xă hội.
Hiến pháp năm 1980 của Cộng hoà XHCN/VN đă ghi “TQ là kẻ thù truyền kiếp và nguy hiểm nhất”, nhưng để tạo dựng lại mối quan hệ hữu nghị Việt Trung, Hà Nội đă xóa bỏ những ḍng chữ lên án TC. Hà Nội đến hội nghị Thành Đô năm 1990 hợp tác với Bắc Kinh giải quyết cuộc chiến Campuchia với đề nghị giúp Hun Sen liên minh với Khmer Đỏ cai trị đất nước Chùa Tháp. Campuchia và Việt Nam cùng xây dựng XHCN dưới sự lănh đạo của TQ, đứng đầu khối XHCN để chống đế quốc Mỹ. Cả hai đề nghị đều bị Bắc Kinh thẳng thừng bác bỏ. Campuchia đi theo con đường độc lập tự chủ của họ, c̣n TQ đang dựa vào Mỹ, Nhật và các nước Tây phương để thực hiện “bốn hiện đại”.
Kiểm điểm sau hội nghị Thành Đô, ông Vơ Văn Kiệt nói: “Ḿnh bị nó lừa nhiều cái quá. Tôi nghĩ TQ chuyên là cậm bẫy”. Phạm Văn Đồng nói: “Ḿnh hớ, ḿnh dại rồi mà c̣n nói sự nghiệp cách mạng là trên hết, c̣n được hay không th́ không sao”. C̣n Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh nói với các đồng chí: “Dù TQ là bành trường, nhưng họ là xă hội chủ nghĩa”. V́ thế Bắc Kinh phải duy tŕ “cái quái thai” Kinh tế thị trường, Định hướng Xă hội chủ nghĩa” để từng bước Hán hóa Việt Nam.
Kết luận: Ngày 11/7/1995, TT Bill Clinton tuyên bố Mỹ b́nh thường hóa quan hệ với Việt Nam. Ông nói: “Bằng việc giúp đưa Việt Nam ḥa nhập cộng đồng các dân tộc, việc b́nh thường hóa c̣n phục vụ lợi ích của chúng ta trong việc phấn đấu cho một nước Việt Nam tự do và ḥa b́nh ở Châu Á ổn định và ḥa b́nh. Chúng ta sẽ bắt đầu b́nh thường hóa quan hệ buôn bán của chúng ta với Việt Nam, là nước mà nền kinh tế của họ đang được tự do hóa và ḥa nhập vào nền kinh tế của khu vực châu Á-Thái B́nh Dương”.
Ngày nay HK đang trở lại Châu Á, họ coi khu vực Á châu-Thái B́nh Dương là hướng phát triển chủ yếu trong thế kỷ 21. Hiệp định Đối tác Kinh tế Xuyên Thái B́nh Dương gọi tắt là TPP (Trans-Pacific Partnership) đă được h́nh thành bao gồm Mỹ, Úc, Tân Tây Lan, Chile, Peru, Mexico, Canada, Brunei, Singapore, Malaysia và Việt Nam). Ngoài ra, HK c̣n chủ trương hợp tác kinh tế, thương mại với các nước khác, bao gồm Ấn Độ, Nga, Trung Quốc, Nhật, Đại Hàn... để Á Châu-Thái B́nh Dương trở thành một khu vực tự do mậu dịch lớn nhất thế giới. Điều đó đ̣i hỏi t́nh h́nh ở đây phải ổn định và ḥa b́nh. Nh́n lại cuộc chiến Việt Nam, người ta sẽ nhận thấy HK đă tạo dựng sẳn những nền móng đó từ lâu.
Việt Nam từng là địa bàn chính của cuộc xung đột giữa nhiều cường lực trong thời chiến tranh lạnh của thế kỷ trước, khiến khu vực Đông Á luôn trong t́nh trạng bất ổn. Nhưng HK đă chuyển hướng chiến lược, từ đối đầu sang hợp tác, kết thúc chiến tranh Việt Nam bằng HĐ Paris 1973. Ḥa b́nh được tái lập trong bầu không khí hữu nghị hợp tác giữa các phe đối nghịch: không những giữa ba phe ở Miền Nam Việt Nam; giữa Miền Nam và Miền Bắc để thống nhất Việt Nam trong ḥa b́nh; mà c̣n giúp các nước ASEAN trở thành khu vực ḥa b́nh, tự do và trung lập. Nhờ đó, ba cường lực HK, Liên Xô và TC không c̣n xung đột để tranh giành ảnh hưởng, họ sẽ hợp tác với nhau để cùng phát triển, trên cơ sở các bên đều có lợi.
Từ phân tích trên, tôi tán đồng nhận định của cựu Đại sứ Bùi Diễm: “Nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày kư HĐ Paris 1973, trở lại nói về HĐ Ba Lê cũng là điều có ích, v́ càng đi sâu để phân tích t́nh h́nh thời đó dưới ánh sáng của t́nh h́nh trên thế giới và t́nh h́nh ở đất nước Việt Nam trong lúc này, việc trở lại nghiên cứu Hiệp định Ba Lê đó cũng là việc có ích”.
Tôi kỳ vọng giới lănh đạo CSVN nhận thức được đất nước hiện nay đang bị Hán hóa không thể nào tránh khỏi chỉ v́ chủ nghĩa xă hội. V́ thế những người CSVN có tinh thần dân tộc chủ nghĩa hăy sớm từ bỏ XHCN. Bốn thập niên trước, họ không có quyền chủ động, khiến đất nước gặp biết bao thảm họa. Nay thời cơ thuận lợi lại tái diễn khi HK trở lại Châu Á hợp tác giao thương với TC và nhiều cường lực khác. Mục tiêu của Đảng CSVN là xây dựng CNXH, nhưng XHCN đă và sẽ đưa đất nước đến chỗ diệt vong. Từ bỏ chủ nghĩa xă hội đồng nghĩa với từ bỏ Đảng CS là hành động cứu nước, thể hiện tinh thần ḥa giải dân tộc. VN đi vào con đường trung lập cùng các nước ASEAN mà TC đă từng thỏa thuận với Mỹ từ 40 năm trước, nay vẫn c̣n hiệu lực. Bước kế tiếp là thực hiện tổng tuyển cử dân chủ tự do, đưa đến chế độ đa đảng. Mục tiêu cuối cùng sẽ thành tựu: Đất nước độc lập, Dân tộc tự do, Toàn dân hạnh phục.
Lê Quế Lâm (Mừng Xuân Quư Tị 2013)
-
[B][I]Hiệp định ḥa b́nh 1973: viên thuốc độc bọc đường
[/I][/B]
VRNs (01.02.2013) – Sài G̣n –
Trong ánh nắng dịu dàng của buổi sáng bên trên không phận của cánh rừng già U Minh dày đặc nằm ở cuối hành lang xâm nhập Hồ Chí Minh – nơi Cộng Sản Bắc Việt đặt mật khu để quấy phá miền Nam và vi phạm Hiệp định Đ́nh chiến Geneve 1954 – các phi công trực thăng Mỹ đang giữ cho tàu đứng nguyên chỗ để cố chong mắt t́m dấu hiệu băi đáp mà hai bên đă quy định. Nhận ra được một vuông đất rừng phát quang nho nhỏ, chiếc máy bay sà xuống thảm cỏ xanh đẫm sương để đón người khách quư. Với bàn chân của kẻ từng trải nhiều tháng năm ở rừng già, người khách trèo lên tàu để máy bay đón trở lại Căn cứ Không quân Tân Sơn Nhất. Ngày hôm sau, trong bộ quân phục kaki tươm tất, ông tướng Việt Cộng ung dung bước lên chiếc xe Hoa Kỳ để được rước ra thành phố Sài G̣n.
Vừa đánh nhau sứt đầu mẻ trán tối hôm qua, sáng hôm nay đă cặp kè nhau và chiều chuộng nhau c̣n hơn nhân t́nh mới gặp. Đó là phần kết thúc kỳ lạ của một cuộc chiến tranh lạ kỳ. Nếu mọi chuyện ăn khớp với kế hoạch, trong những ngày kế tiếp c̣n nhiều mống tướng lănh Việt Cộng của Hà Nội tung tăng lội trên phố xá thủ đô Sài G̣n. Đối với các chiến binh đă thừa sống thiếu chết để kinh qua cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai, buổi hừng đông của nền ḥa b́nh Việt Nam c̣n khó tin hơn giáo điều chủ thuyết Cộng sản. Vừa rồi, các bộ trưởng ngoại giao của Hoa Kỳ, Nam Việt Nam và Bắc Việt Nam cũng như của Việt Cộng đă hội tụ với nhau ở thủ đô nước Pháp, để được những nhân viên dẫn chỗ trịnh trọng mang cà vạt trắng mặt trơ như phỗng đá đón chào vào sảnh đường nơi các nhà thương thuyết quần thảo nhau suốt bốn năm tám tháng – để kư bản hiệp định đ́nh chỉ chiến sự. Bản hiệp định mang chữ kư của 4 phe: quốc gia Hoa Kỳ do Ngoại trưởng Williams P. Rogers, Việt Nam Cộng Ḥa (Nam Việt Nam) với chữ kư của Ngoại trưởng Trần Văn Lắm, Việt Nam Dân chủ Cộng Ḥa (Bắc Việt Nam) do Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Duy Trinh, và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng ḥa Miền Nam Việt Nam (Việt Cộng) do Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Thị B́nh. Như thế, đây là một bản hiệp định tréo cẳng ngỗng, mang 4 chữ kư của chỉ hai nước, Hoa Kỳ và Việt Nam.
Đơn phương ngồi vào bàn với ba người Việt Nam, nhưng người Mỹ đă đặt chữ kư ghi chiến tích của họ trước khi bỏ chạy, và 3 người Việt Nam đă cùng kư để cùng nh́n nhận cái thua.
[IMG]http://www.chuacuuthe.com/images/Untitled1106.jpg[/IMG]
*Cuộc bỏ phiếu bằng chân lịch sử*
Năm 1954, Hiệp định Đ́nh chiến Genève (tức Hiệp định đ́nh chỉ chiến sự ở Việt Nam) được kư kết mang tính thuần túy quân sự, quy định việc rút quân, tập trung quân, thời hạn chuyển quân thay mà không có các giải pháp chính trị hay hướng dẫn, ràng buộc việc thực thi bầu cử. Bản thân Hiệp định Genève 1954 không có điều khoản nào quy định chi tiết về thời điểm cũng như cách thức tổ chức tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam và Bắc Việt Nam. Chỉ trừ bản *“Tuyên bố cuối cùng của Hội nghị Genève 1954 về vấn đề lập lại ḥa b́nh ở Đông Dương”* đề ngày 21/7/1954, trong đó Điều 7 gợi ư một cách vô thưởng vô phạt rằng một cuộc tổng tuyển cử sẽ được tổ chức vào tháng 7/1956 – nhưng văn kiện quốc tế nầy lại không có giá trị pháp lư v́ không mang chữ kư của bất cứ nước nào.
V́ không có đủ phương tiện cho tất cả những người muốn bỏ Việt Cộng để vào Nam nên chính phủ Pháp phải kêu gọi các nước khác giúp tàu biển để chuyên chở người di cư. Ngày 4/08/1954, cầu hàng không được thiết lập để nối phi trường Tân Sơn Nhứt ở Sài G̣n với các phi trường Gia Lâm, Bạch Mai, Cát Bi, Hải Pḥng của miền Bắc. Tại Tân Sơn Nhất, cứ mỗi 6 phút có một chuyến bay hạ cánh, mỗi ngày mang vào nam từ 2.000 đến 4.200 người di cư. Tổng kết cầu không vận đă lập kỷ lục 4.280 lượt hạ cánh, vận tải 213.635 người. Ngoài biển, tàu thủy quốc tế mang vào nam 555.037 người. Do số người muốn di cư quá đông, Cao uỷ Pháp đă đề nghị với Hà Nội xin gia hạn thêm ba tháng nên ngày cuối thay v́ 19/05 được dời lui thành 19/08/1954. Nhờ thời gian gia hạn nầy, có thêm 3.945 người đă kịp rời miền Bắc. Cạnh đó, c̣n có thêm 102.861 người khác đă di cư tự túc bằng đường bộ hoặc bằng đường biển.
Tóm lại, việc thi hành Hiệp định Đ́nh chiến Genève đă hoàn tất khi hai miền bắc và nam Việt Nam thỏa thuận chọn sông Bến Hải làm làn ranh tạm thời để trở thành 2 quốc gia độc lập và riêng biệt, và đợt di cư khổng lồ kết thúc bằng cuộc bỏ phiếu bằng chân lịch sử khi chuyến tàu biển chót cập bến Sài G̣n vào ngày 16/08/1954.
*Lật lọng tại miền Nam*
Sau khi hai miền được phân định xong, phía Cộng sản không để nhân dân miền nam an hưởng ḥa b́nh được lâu. Ngày 20/12/1960, tại xă Tân Lập, huyện Châu Thành thuộc tỉnh Tây Ninh, Cộng sản miền bắc dựng lên cái gọi là Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam – một cái tên ma để đặt cho binh sĩ miền bắc vượt vĩ tuyến 17 vào nam gây chiến. Với danh nghĩa MTGPMN, Hà Nội nói rằng các vụ tấn công vũ trang tại miền nam là do nhân dân miền nam nổi dậy. Trên thực tế, bộ đội Bắc Việt trước khi vào nam đă được cấp giấy tờ tùy thân giả, để che mắt quốc tế và đánh lận tinh thần Hiệp định Geneve 1954.
Cuộc chiến lan rộng nhanh. Vào cuối nhiệm kỳ của Tổng thống Dwight Eisenhower, Mỹ chỉ có 875 cố vấn quân sự tại Việt Nam, nhưng tới ngày Tổng thống Kennedy bị ám sát, 22/11/1963, con số ấy vọt lên16.263 người. Chính phủ và quân đội miền nam khó ḷng triệt hạ hết các cuộc tấn công vũ trang của bộ đội miền bắc đội lốt MTGPMN. Lời kêu gọi trợ giúp quân sự của miền nam VN tới Washington đă được đáp ứng, và đáp ứng quy mô. Ngược lại, Việt cộng bắt đầu tấn công các nơi Mỹ đóng quân, giết chết nhiều cố vấn và binh sĩ. Tổng thống Johnson ra lệnh TQLC thiết lập các vị trí pḥng thủ quanh phi trường Đà Nẵng và Chu Lai. 8g15 sáng 8/03/1965, đơn vị TQLC Mỹ đầu tiên gồm 5.000 quân đổ bộ ở bờ biển Nam Ô phía tây Đà Nẵng, mở đầu 8 năm tham chiến với thời điểm cao nhất có quân số tăng gấp 100 lần, tới nửa triệu tay súng. Nếu chi phí quốc pḥng Mỹ dành riêng cho chiến tranh Việt Nam tài khóa 1966 là 4,7 tỉ đô la, qua năm 1967 đă tăng lên 30 tỉ, gấp 6 lần rưỡi, làm hậu phương Hoa Kỳ bị kinh tế suy thoái, thâm thủng ngân sách, vật giá cả tăng vọt, lạm phát vượt mức kiểm soát. Ngày 15/4/1967, khoảng 40.000 người kể cả những cựu chiến binh Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam tụ tập nhau về thủ đô Washington để biểu t́nh phản đối chiến tranh. Qua tháng Mười, nhiều cuộc biểu t́nh khác nhằm chống chiến tranh lan rộng khắp nước Mỹ đ̣i chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
Như họ công khai nh́n nhận sau khi chiếm được miền nam vào năm 1975, tới cuối năm 1967, bộ đội và thanh niên xung phong miền bắc đă vượt Trường Sơn mang vào chiến trường miền Nam hàng trăm ngàn tấn vũ khí, đạn dược, thực phẩm, thuốc men. Ngoài ra chỉ trong năm 1967, Hà Nội đă cải danh trên 94.000 bộ đội miền Bắc thành các trung đoàn, sư đoàn bộ binh và binh chủng chuyên môn để gởi vào chiến trường Quảng Trị – Thừa Thiên, chiến trường Tây Nguyên và đồng bằng Cửu Long, nâng tổng số chủ lực quân của họ tại phía nam vĩ tuyến 17 lên 220.000 người.
Nhưng Tết Mậu Thân sắp mở ra một lối thoát cho cuộc chiến đang cù nhầy, dậm chân tại chỗ từ 1965. Chiến trường cù cưa bất phân thắng bại từ lâu nay làm các nhà lănh đạo đôi bên phải khó phủ nhận việc đạt một chiến thắng quân sự là điều không tưởng, trong bối cảnh hiện tại và tương lai trước mắt. Các tổn thất của phía Cộng sản đang leo cao, cho thấy t́nh h́nh chưa đủ chín muồi cho việc lật đổ chính quyền Sài G̣n bằng quân sự. Nhưng Cộng sản có những nhà kế hoạch thích làm chuyện bất ngờ kết hợp với việc đánh thí quân. Nghĩ rằng Mỹ ngày càng sa lầy vào cuộc chiến tranh không có đường ra và không biết làm sao kết thúc, và chính phủ Mỹ không c̣n chọn lựa nào ngoài việc nhắm mắt tiếp tục tăng quân và tăng chi phí quân sự, tổng bí thư Lê Duẫn quyết định đến lúc phải tạo
*“Một cú đập lớn để tung toé ra các khả năng chính trị” *
Để xoay chiều cục diện chiến tranh, thúc ép Mỹ phải xuống thang và đàm phán ngưng chiến. Từ ngày 20 tới 24/10/1967, Quân ủy Trung ương phê chuẩn phương án tổng công kích Mậu Thân do Bộ Tổng tham mưu soạn thảo và Bộ Chính trị thong qua. Hà Nội c̣n thỏa thuận ngừng bắn vào dịp tết nguyên đán cổ truyền của dân tộc, để rồi chính họ lợi dụng tinh thần vui xuân của quân dân miền nam, đồng loạt khai hỏa ở khắp các thành thị miền nam. Dù bất ngờ v́ đă thỏa thuận ngưng chiến, và bị đánh vào ngày tết thiêng liêng của dân tộc, nhưng phía VNCH đă quyết liệt phản công, để chỉ thất thủ thành phố Huế trong chưa đầy một tháng. Cuộc phản công của miền nam cũng đă nổ ra đồng loạt, để Hà Nội phải họp để tự đúc kết các nguyên nhân thảm bại của họ:
(1) khi lập kế hoạch tấn công, đảng Cộng sản đă không đánh giá đúng t́nh h́nh thực tế và thực lực quân đội miền nam để cả tin rằng khi họ đánh vào các thành thị, dân chúng sẽ nổi dậy cướp chính quyền VNCH,
(2) các cấp chỉ huy chiến đấu của Việt cộng quá tự tin, không dự trù việc rút lui, dẫn tới việc tác chiến thụ động, nhất là kế hoạch tấn công đă bị lộ và phía VNCH đề pḥng và chuẩn bị đón đánh, nên họ càng thiệt hại lớn. Tổng kết điều mà họ gọi là “chiến thắng Mậu Thân 1968”, phía Cộng sản có 44.824 chết, 61.267 bị thương, 5.776 mất tích và đi lạc, 912 bị bắt, 416 đầu hàng và 10.899 bộ đội đào ngũ. Chính ông chính ủy kiêm Trung đoàn trưởng Trung đoàn 9 – đơn vị chủ lực đánh chiếm Huế và giữ Huế 25 ngày – cũng phải thú nhận 10 năm sau về cú đánh lén: *““B”ộ đội đói,” “trời mưa tầm tă,” đ”ịch mạnh quá trong khi ta lại yếu, gạo không đủ thậm chí c̣n đói nữa”;” “p”hải ăn cháo, thậm chí ăn rau để đánh giặc”; k”hi rút ra ngoài, cả trung đoàn chỉ c̣n đúng 5 cân gạo. Lên rừng, có người đói quá đă lấy sắn của dân, có người vướng bẫy của đồng bào Pa cô” mà chết”. Ḿnh giáo dục bộ đội không được lấy sắn của dân, nhưng thực ra lúc đó rừng không c̣n ǵ, rau không c̣n.” “Sau chiến dịch Mậu Thân 1968, chúng tôi ở chiến trường lao đao mất 2 năm rưỡi””.* Tác giả câu nói nầy là Lê Khả Phiêu, người giữ chức Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ tháng 12/1997 đến tháng 4/2001.
Một tháng sau khi bộ đội Cộng sản bị đánh bật ra khỏi thành phố Huế, vào đêm 31/03/1968, Tổng thống Johnson lên tivi hứa với quốc dân rằng chính phủ của ông đang nỗ lực t́m một phương án ngoại giao để giải quyết cuộc chiến. Ông cũng nói ông sẽ không ra tranh cử nữa, và đă ra lệnh ngừng ném bom Bắc Việt từ vĩ tuyến 20 trở lên. Trước khi đi ngủ, ông đă quỳ gối cầu nguyện. Ba hôm sau, thế giới đă nghe tiếng vọng từ bên kia bức màn sắt: *““Rơ rang Chính phủ Mỹ chưa đáp ứng nghiêm “túc” và đầy đủ đ̣i hỏi của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng h”̣a”, của dư luận tiến bộ Mỹ và dư luận thế giới.
Tuy nhiên về phía ḿnh, Chính phủ “VNDCCH” sẵn sàng cử đại diện tiếp xúc với đại diện Mỹ nhằm xác định với phía Mỹ việc chấm dứt không điều kiện việc ném bom và mọi hành động chiến tranh khác chống “VNDCCH” để có thể bắt đầu cuộc “đàm phán”. *Tối hôm sau, sứ quán Mỹ ở Lào chính thức báo cho sứ quán Bắc Việt rằng Mỹ đề nghị tiếp xúc tại Geneve, nhưng Hà Nội đề nghị chọn Nam Vang. Mỹ từ chối, đề nghị bốn địa điểm khác: Tân Đề Li, Jakarta, Vạn Tượng, Ngưỡng Quang. Hà Nội bác, đề nghị Varsava. Washington đồng ư Varsava, nhưng sau đó đă loại bỏ v́ địa điểm nầy bị tiết lộ.
Mỹ đưa một danh sách khác gồm 10 địa điểm mới: Colombo, Kathmandou, Kualumpur, Rawalpindi, Kabul, Tokyo, Bruxelles, Helsinski, Vienne, Rome. Việc chọn địa điểm tiếp xúc kéo dài gần một tháng. Cuối cùng, ngày 2/05, Hà Nội đề nghị lấy Paris làm địa điểm hội đàm chính thức, và phiên họp đầu tiên sẽ tiến hành vào ngày 10/05/1968 hay một vài ngày sau đó. Washington thỏa thuận. Ngày 13/05, phiên họp đầu tiên giữa đại biểu hai nước đă xảy ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế bên trong Khách sạn Majestic ở Paris.
*Đi đêm *
Tại thủ đô nước Pháp, Hà Nội và Washington quyết định gặp riêng nhau bên ngoài bàn hội nghị – báo chí gọi là đi đêm. Chuyến đi đêm đầu tiên xảy ra tối 26/06/1968 tại khu nhà lưu trú của phái đoàn Bắc Việt ở Vitry-sur-seine, khi Cyrus Vance và Philip Habib tới, gặp Hà Văn Lâu và Nguyễn Minh Vỹ, và chỉ ra về lúc quá nửa đêm. Giữa tháng 7, Cyrus Vance lại gặp riêng Hà Văn Lâu lần thứ nh́, đưa đề nghị ngừng ném bom miền bắc và phía Hoa Kỳ sẽ có thêm đại điện của VNCH; phía VNDCCH *““có thể có bất kỳ đại diện nào mà phía “Hà Nội” muốn mời tham dự. Ngày 4/08, trước khi về Mỹ, Vance lại gặp riêng Hà Văn Lâu. Trở lại Paris và gặp Hà Văn Lâu hôm 19/08, Cyrus Vance đọc một tờ giấy chuẩn bị sẵn, nói *““cần có sự tham gia của đại diện của “VNCH “nếu muốn có đàm phán nghiêm chỉnh về tương lai của Nam Việt Nam. Tuy nhiên, Hoa Kỳ không đ̣i “VNDCCH “công nhận “VNCH” là Chính phủ chính” thức”…
Đây là tham gia chứ không phải công nhận… cũng như Hoa Kỳ không công nhận “MTGPMN” nhưng thấy sự tham gia này là cần thiết đối với cuộc “đàm phán nghiêm chỉnh.”
Hôm 21/08/1968, trong giờ nghỉ giải lao uống cà phê sau phiên họp chính thức lần thứ 18 tại hội trường Kléber, Harriman gợi ư gặp riêng Lê Đức Thọ và Xuân Thủy. Lần đi đêm nầy thoạt đầu dự trù tại một biệt thự nhỏ trên đường phố Boileau hẻo lánh, nhưng sau đă diễn ra tại nơi ở của phía Cộng sản tại Vitry-sur-seine hôm 8/09/1968, giữa Lê Đức Thọ, Xuân Thuỷ, Hà Văn Lâu và thông dịch viên Nguyễn Đ́nh Phương; phía Mỹ có Harriman, Vance và Philip Habib. Sau phần xă giao mào đầu, Harriman vào đề trước bằng cách nhắc lại phải có đại diện của Chính phủ VNCH. Tiếp theo, Lê Đức Thọ dành suốt một giờ đồng hồ để giảng thuyết về qui mô chiến tranh, một cuộc chiến tranh tốn kém nhất trong lịch sử nước Mỹ, rồi ông so sánh dân số miền Nam với số lượng quân Mỹ, số bom đạn Mỹ đă dùng, ngân sách Mỹ đă chi tiêu, thương vong về phía Mỹ, thất bại của Mỹ trong chiến tranh đặc biệt và sau hai mùa khô vừa qua, yếu điểm của Mỹ và thế thua chắc chắn của Mỹ… Biết những người Cộng sản có bệnh thèm nói, ông Harriman cứ b́nh tĩnh ngồi nghe, tịnh khẩu suốt sáng chủ nhật hôm ấy. Có lúc Lê Đức Thọ ngừng lại hỏi Harriman sao không b́nh luận ǵ cả, ông nầy vui vẽ đáp, “Tôi tưởng là Ngài nói chưa xong, làm sao tôi dám b́nh luận?”, rồi c̣n đề nghị gặp riêng mỗi tuần hai lần. Riêng hay chung, dù kéo dài nhiều năm, các phe trong cuộc đều thừa biết rằng cuộc hội đàm chỉ là bánh vẽ, là nơi để làm màu làm mè, là diễn đàn để xổ các giọng điệu tuyên truyền. Ví dụ trong lần gặp vào hôm 20/09, khi Harriman cho rằng Hoa Kỳ muốn thêm ai tham gia bên phía Mỹ đó là quyền của Hoa Kỳ, nhưng Xuân Thủy cứ cù nhầy về vấn đề có đi có lại “trong” việc chấm dứt ném bom, làm vị đại sứ bảy mươi lăm tuổi của Hoa Kỳ to tiếng: “Tôi xin lỗi phải ngắt lời ông. V́ các ông nói là muốn nói chuyện nghiêm chỉnh nên chúng tôi mới nói: muốn nói chuyện nghiêm chỉnh th́ phải có đại diện VNCH. Tại sao ông lại bác bỏ điều đó?” “Chính ông đă bác bỏ điều đó”! Hôm ấy Xuân Thủy đă sẵng giọng: “Tôi nói thẳng để ông biết, ngụy quyền Sài G̣n không phải là đại diện cho nhân dân Nam Việt Nam. Chúng tôi không thừa nhận bọn Thiệu – Kỳ, ông biết chưa?” Harriman cũng gầm lên: “Ông xuyên tạc tất cả. Đây không phải là điều kiện. Nếu các ông muốn chiến tranh th́ bom sẽ rơi trên đầu các ông.” Các phiên họp như thế chẳng đóng góp ǵ cho bản hiệp định chung cuộc cả, bởi giải pháp hoặc vẫn nằm trên băi chiến trường, hoặc chỉ có thể giải kết dưới gầm bàn – kiểu cờ gian bạc lận.
[IMG]http://www.chuacuuthe.com/images/Untitled247.jpg[/IMG]
-
[B][I]Hiệp định ḥa b́nh 1973: viên thuốc độc bọc đường
P2[/I][/B]
*Mùa Hè Đỏ Lửa *
Hội đàm Paris kéo dài đă qua năm thứ ba nhưng bom vẫn rơi xuống miền Bắc. Nixon đă qua Bắc Kinh bắt tay với Mao vào cuối tháng Hai, rồi chuẩn bị đi Liên Xô vào cuối tháng Năm gặp tổng bí thư Leonid Brezhnev để kư thỏa ước Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo. Hai chuyến đi của tổng thống Mỹ làm đảng Cộng sản VN không khỏi lo lắng và phải liều lĩnh làm một quả thí nghiệm tinh thần vô sản quốc tế.
Cộng với tham vọng tiêu diệt các đơn vị VNCH, chứng minh chương tŕnh Việt Nam hóa chiến tranh của Nixon thất bại, và đánh ngă được chính phủ Nguyễn Văn Thiệu – Hà Nội quyết định đánh. Ngày 30/3/1972, họ khai hỏa trên nhiều chiến trường, bằng Chiến dịch Xuân Hè, miền nam gọi là Mùa Hè Đỏ Lửa, và người Mỹ có tên Easter Offensive. Coi như không có Hiệp định Geneve 1954, bộ đội Cộng sản công khai mang 200 chiến xa tràn qua khu phi quân sự, đánh sâu về phía Quảng Trị, xóa sổ Sư đoàn 3 Bộ binh. Cùng ngày, sư đoàn chính quy 324B từ thung lũng A Shau tấn công các đơn vị bảo vệ thành phố Huế; các căn cứ hỏa lực Bastogne và Checkmate thất thủ.
Trong nam, ngày 5/04, quân Bắc Việt từ biên giới Cam Bốt đánh vào B́nh Long, Lộc Ninh, Quản Lợi, và An Lộc. Cũng hôm nay, họ nổ súng tấn công các đơn vị VNCH dọc QL1 trong tỉnh B́nh Định, trong khi một cánh quân khác chiếm được Ben Het và Dak To, nhưng VNCH giữ vững được Kon Tum, nhờ B-52 ném bom sát pḥng tuyến quân bạn.
Sau khi phải rút bỏ nhiều nơi, quân VNCH chấn chỉnh lại và phản công. Các căn cứ hỏa lực thất thủ lần lượt được tái chiếm, kể cả cổ thành Đinh Công Tráng ở Quảng Trị. Sử gia Nguyễn Khắc Viện của đảng Cộng Sản sau 1975 đă nh́n nhận rằng thời điểm 1972 dù không thèm thuồng một cái hiệp định đ́nh chiến th́ Hà Nội vẫn sẵn sàng đặt bút kư, v́ yếu tố quân b́nh lực lượng. Sự hiệu nghiệm của chiến dịch Phụng Hoàng của VNCH đă ảnh hưởng tới khía cạnh chính trị của phe Cộng sản sau khi quân đội miền nam dồn bộ đội từ thế công lùi vào thế thủ, làm gia tăng con số chỉ huy của họ bị bắt hoặc bị giết. Tính tới cuối chiến dịch Mùa Hè Đỏ Lửa, sau khi tung 14 sư đoàn và 26 trung đoàn độc lập vào trận nầy, phía Cộng sản thiệt mạng 40.000 binh sĩ cộng với 60.000 mất tích và bị thương. Ngoài ra, chiến dịch nầy đă phát hiện tung tích và bắt giữ 33.000 Việt Cộng nằm vùng, hạ sát trên 26.000 tay súng, làm 22.000 cán binh khác nhanh chân chạy về chiêu hồi chínhquyền quốc gia để tránh lâm vào số phận sinh bắc từ nam của đồng chí ḿnh. Phía Mỹ và VNCH có khoảng 10.000 tử trận, 33.000 bị thương và 3.500 mất tích. Đến cuối năm, quân đội VNCH tăng lên tới 1 triệu 48 ngàn tay súng, trong đó 516 ngàn là lính chính quy – so với năm 1966, quân số miền nam đă tăng hơn gấp đôi. Với tổn thất cao, cả hai bên đều tích cực hơn ở bàn hội nghị Paris. Chịu thương vong và thất bại trên chiến trường nhưng QLVNCH đă đẩy lui được cuộc tổng tấn công lớn nhất từ trước đến nay của phe Cộng sản, mặc dù phải phụ thuộc vào sự yểm trợ của không lực Mỹ. Nhược điểm này đă bị đối phương khai thác triệt để trong nỗ lực vi phạm ngừng bắn và lấn đất giành dân về sau.
Từ tháng 10/1972 đến khi bản hiệp định mang đủ 4 chữ kư có lẽ là thời gian làm Nixon và Kissinger bận rộn và nát óc nhất, để phải đưa ra hơn một lời hứa, trên giấy trắng mực đen. Trong tập san *Bang giao Quốc tế *số phát hành tháng 12/1979, tác giả McGeorge Bundy, cựu Cố vấn An ninh Quốc gia của Tổng thống Kennedy ghi nhận rằng chính phủ Mỹ không hề công bố bất cứ hồ sơ ǵ trao đổi với Tổng thống Thiệu về hiệp định Paris 01/1973, nhưng các phụ tá của ông Thiệu có tiết lộ 2 tài liệu mật loại nầy vào cuối năm 1975.
Lúc ấy, Kissinger lảng tránh đề tài nầy, nhưng về sau chính ông ta đă liệt kê nội dung 2 thư đó trong sách của ḿnh.
Thư thứ nhất ghi ngày 14/11/1972, Nixon viết cho ông Thiệu: “Nhưng quan trọng hơn những ǵ chúng tôi nói tới trong bản hiệp định về vần đề nầy, là chúng tôi sẽ làm ǵ trong trường hợp phía địch phục hồi việc gây hấn của họ. Ngài có lời bảo kê tuyệt đối của tôi rằng nếu Hà Nội không tuân thủ các điều khoản của bản hiệp định, th́ tôi chủ trương ra tay với biện pháp trả đũa tức khắc và mănh liệt”.
23 ngày trước ngày kư hiệp định, sáng 5/01/1973, tổng thống Mỹ lại viết cho tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa: “Nếu như Ngài quyết định theo phía chúng tôi, và tôi tin là Ngài sẽ làm thế, th́ Ngài có sự bảo đảm của tôi về việc tiếp tục yểm trợ trong giai đoạn hậu ngưng bắn, và rằng chúng tôi sẽ đáp ứng bằng hỏa lực tối đa nếu như hiệp định bị vi phạm bởi phía Bắc Việt Nam”. Trong bối cảnh của trận trải thảm bằng bom B-52 tới tấp xuống thủ đô Hà Nội vừa chấm dứt chỉ một tuần, lời hứa thứ nh́ nầy không thể không lay động tâm tư ông Thiệu.
72 tiếng đồng hồ sau khi lệnh ngừng bắn có hiệu lực, Kissinger được Marvin Kalb của đài truyền h́nh CBS phỏng vấn, vào tối 1/02.
Một phần của cuộc phỏng vấn như sau: “Thưa Tiến sĩ Kissinger, tôi nghĩ tôi phải hỏi câu nầy, v́ điều tốt nhất lúc nầy là cuộc ngừng bắn cần phải tuân giữ, nhưng trong thế giới mà chúng ta đang sống, biết đâu chẳng ai tuân. Cũng trên đài CBS tối nay, tổng thống Thiệu nói rằng ông sẽ không bao giờ kêu gọi quân đội Mỹ trở lại Việt Nam, nhưng ông mong sẽ có thể gọi không lực Hoa Kỳ trở lại. Và mới hôm Chủ Nhật vừa qua Đại sứ “Sullivan” nói chuyện đó chẳng có ǵ ngăn cản cả – tôi tin là nghe đúng lời ông ta – về vấn đề sử dụng không quân. Thưa có đúng không?”. Kissinger đă trả lời: “Điều đó đúng về mặt pháp lư”.
6 năm sau, Kissinger t́m cách chạy tội và đùn trách nhiệm cho Quốc hội: “Về việc Hoa Kỳ đối phó với những vi phạm [Hiệp Định Đ́nh Chiến], tôi nhắc lại lời cam kết của Nixon là, trong trường hợp Bắc Việt ồ ạt vi phạm, Hoa Kỳ sẽ hành động để bắt họ phải thi hành hiệp định. Sau này lập luận đó được cho là nếu không được Quốc Hội minh định ủy quyền, tổng thống không đủ thẩm quyền để hứa hẹn như vậy. Ngày đó chúng tôi không h́nh dung được điều này. Chúng tôi tưởng trong những rắc rối có thể có về bản thỏa ước, vi phạm thỏa ước là rắc rối nhỏ nhất. Không hiểu trong hoàn cảnh b́nh thường suy đoán này có giá trị ǵ không. Nhưng ngay sau khi kư ḥa ước, uy tín của Nixon bị suy giảm v́ Watergate, khiến bờ đê ngăn chặn những đợt sóng nghị quyết chống chiến tranh bị vỡ tung.” (Trích White House Years, Henry Kissinger, trang 1373, bản tiếng Việt của Nguyễn Đạt Thịnh).
*Ḥa b́nh giả tạo 1973*
Ngày 15/12/1972, cả Lê Đức Thọ lẫn Kissinger cùng ra phi trường Le Bourger để về nước. Tối 18, sau khi ghé qua Mạc Tư Khoa và Bắc Kinh, Lê Đức Thọ vừa từ phi trường Gia Lâm về đến nhà th́ những trái bom B-52 đầu tiên trong 36.000 tấn của Chiến dịch Linebacker II rơi xuống Hà Nội. Chưa lành vết thương, nhưng Việt Cộng đang phải tíu tít bận rộn chuẩn bị để chào đón đám đế quốc Mỹ tới để đón tù binh của họ về.
Động cơ làm những chuyện tréo ngoe như thế xảy ra, là bản văn dài 18 trang có tên *Hiệp định Đ́nh chỉ Chiến sự và Lập lại Ḥa b́nh ở Việt Nam*, một văn kiện lịch sử phức tạp đ̣i hỏi ngoại trưởng Mỹ William Rogers và ngoại trưởng nước cựu thù Bắc Việt có mặt trong hai buổi lễ khác nhau và đặt xuống không ít hơn 144 chữ kư. Ch́m sâu trong mớ ḅng bong chữ nghĩa của những trang hiệp định và nghị định thư rối rắm là ḍng chữ mà nhiều đời nguyên thủ quốc gia Hoa Kỳ đă mỏi ṃn thao thức chẳng khác chuyện ngậm ngăi t́m trầm: “Trong thời hạn 60 ngày sẽ hoàn thành việc rút khỏi Nam Việt Nam mọi quân đội, cố vấn quân sự Hoa Kỳ; việc trao trả nhân viên quân sự bị bắt sẽ tiến hành song song và hoàn thành không chậm hơn việc rút quân; các bên sẽ giúp t́m kiếm nhân viên quân sự và thường dân bị mất tích và hồi hương hài cốt”. Đối với tổng thống Nixon, bấy nhiêu đă có thể gọi là chiến công và vinh quang. Ông đă từng hứa rằng sẽ không đóng vai một tổng thống Mỹ mang bại binh từ nước ngoài về nhà.
Cuối cùng th́ một văn kiện “ḥa b́nh” cũng thành h́nh. Sau những động tác giả và các buổi rạng đông ḥa b́nh dối trá, bản thỏa ước cũng được kư kết. Tối thiểu, sau những tháng năm dài đầy chết chóc và tàn phá mà bốn đời tổng thống Hoa kỳ coi là cần thiết phải chống lại chủ nghĩa Cộng sản quốc tế, nay cũng kết thúc. Đối với người Mỹ, sau rốt, là kư được rồi. Cái mà Kissinger và Nixon cần, là khoảng cách an toàn từ khi Mỹ rời Việt Nam đến khi VNCH bị bức tử trong tay Hà Nội. Cả 4 phe đặt chữ kư đều thừa biết hiệp định ḥa b́nh chỉ là viên thuốc độc bọc đường. Tại pḥng kư hiệp định, nâng ly rượu sâm-banh “mừng” ḥa b́nh, bộ trưởng ngoại giao VC Nguyễn Thị B́nh gọi bộ trưởng ngoại giao VNCH Trần Văn Lắm bằng “anh” – chữ “anh” thô bỉ nhất trong ngôn ngữ của gái làng chơi. Thực ra, trong những tiếng đồng hồ ngắn ngũi từ khi bản văn được kư tại Paris đến khi nó trở thành hiệu lực trên lănh thổ Việt Nam, Việt Cộng đă mở một cuộc tấn công quy mô vào thủ phủ tỉnh Tây Ninh, và vào giờ ḥa b́nh bắt đầu, Căn cứ Không quân Tân Sơn Nhất đă lănh một trận địa pháo của Việt Cộng. Dưới cơn mưa pháo đó, chuyến máy bay quân sự của VNCH cất cánh bay đi Bangkok, chở theo thiếu tá Tyrus W. Cobb qua Thái Lan để hộ tống phái đoàn quân sự của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Mặt trận GPMN về Sài G̣n. Tàu đáp xong taxi vô băi đậu, các sĩ quan VNCH phát cho họ các tấm thẻ xuống tàu để điền tên, cấp bậc và chữ kư nhưng họ từ chối, ngồi ĺ trên tàu qua hết đêm 28/01/1973. Việt cộng không làm thủ tục nhập cảnh, VNCH không chịu cung cấp lương thực và không cho xuống đất để đi nhà vệ sinh, làm cơ quan MACV của Mỹ phải mang thức ăn lên tàu cho họ. Vấn đề nhập cảnh cù cưa tiếp măi tới trưa hôm sau mới giải quyết xong sau khi có sự can thiệp giữa đại sứ Bunker và Thủ tướng VNCH.
Khi tổng thống Thiệu thông báo tin tức ngừng bắn trước đó một tuần, thành phố Sài G̣n nhuộm trong màu sắc, cờ vàng sọc đỏ của miền Nam đột nhiên tung bay và phủ rợp khắp nơi. Các bích chương biểu ngữ giăng mắc dọc ngang trên các cột đèn tuyên bố một chiến thắng oanh liệt, nhưng ḷng dân như có vẻ ngậm ngùi, tủi phận, thương thân. Không các cuộc nhảy nhót reo vui trên đường phố, hay bất cứ nơi đâu. Không những lời chúc tụng, thậm chí không cả nụ cười rạng rỡ hân hoan mọi ngày. Tại quán cà phê Givral, nơi dân thành phố thường tụ tập để kháo chuyện chính trị và chiến trường bên tách trà nóng, nay chỉ có một chiếc máy thu thanh lải nhải đọc 9 chương của bản hiệp định chấm dứt chiến tranh và lập lại ḥa b́nh kèm theo thông điệp của tổng thống. Phân nửa khách trong tiệm chẳng buồn quan tâm. Một bộ trưởng trong chính phủ nhận xét: “Chỉ là mảnh giấy lộn. Giá trị thực của nó c̣n phải chờ tương lai trả lời”. Ở Mỹ cũng chẳng khá hơn. Trong một câu lạc bộ thể thao của hạ sĩ quan tại Căn cứ Fort Jackson lính tráng thật bận rộn. Chưa tới một chục người chịu ngồi trước màn ảnh tivi nghe tổng thống Nixon nói về hiệp định, c̣n lại 300 quân nhân kia măi chơi *bingo*. Khi ngừng chương tŕnh bóng rổ để phát thong điệp của tổng thống, đài truyền h́nh Chicago đă bị tràn ngập bởi các cú điện thoại của khán giả gọi vào mắng vốn. Khôn khéo hơn, thị trưởng Houston ông Louis Welch quyết định ngậm tăm. Ông nói với kư giả: *“Thiên hạ xem việc kết thúc chiến sự đáng tri ân hơn là ăn mừng”. *Tờ Boston Globe b́nh luận rằng chiến tranh chấm dứt không với lời reo vui mà bằng tiếng thở dài năo nuột.
Trong cuốn *Decent Interval* xuất bản rất sớm vào năm 1977, Frank Snepp đă viết rằng *“Hiệp định Ḥa b́nh Paris không mang lại tí xíu ḥa b́nh nào cả. Bản văn ấy không áp đặt bất cứ hạn chế nào, hay bổn phận ǵ cho bất cứ bên nào để họ khỏi vô hiệu hóa các nguyên tắc đă thỏa thuận, và chỉ trừ việc triệt thoái quân Mỹ, tất cả các điều khoản chủ yếu khác đều cần phải diễn giải lại, hay tranh luận tiếp. Một mặt, Kissinger hứa với ông Thiệu là Mỹ vẫn yểm trợ đồng thời dọa sẽ cắt bỏ tất cả nếu Thiệu không chịu kư hiệp định. Mặt kia, Kissinger hứa với Lê Đức Thọ rằng các phi vụ thám thính trên không phận miền bắc sẽ đ́nh chỉ và tất cả chuyên viên kỹ thuật sẽ rút khỏi miền nam trong ṿng một năm, nếu Hà Nội đồng ư bản dự thảo ngưng bắn. Nếu điều thề hứa nầy lọt tới tai ông Thiệu, hẳn ông c̣n giữ lập trường cứng rắn của ḿnh lâu hơn nữa. Kissinger đưa ra các lời hứa hẹn ấy và giữ kín như bưng là dễ hiểu, nhưng làm như thế, ông đă tạo ra các niềm hy vọng và trông đợi hảo huyền nhằm dẫn hai phe Việt Nam tới chỗ tự đánh giá quá cao thực lực của ḿnh trong thời kỳ hậu ngưng bắn. Cũng như chính bản hiệp định, những lợi thế bí mật trong lời hứa hẹn đă trở thành băi ḿn chính trị chờ chực để nổ tung khi có kẻ mon men lại gần. Do bản hiệp định ngừng bắn cho phép thay thế vũ khí, nhiều người cáo buộc Kissinger không hề nhắm tới việc làm cho bản văn đưa đến ḥa b́nh, nhưng chỉ nhằm tạo một khoảng cách vừa đủ giữa việc quân đội Mỹ phủi tay ra đi đến khi xảy ra trận chung kết mà một trong hai phe lâm chiến ở Việt Nam bị khai tử hoàn toàn”.
Khi Mỹ đang ném bom Hà Nội liên tục 12 ngày đêm, ông Thiệu giải thích với nội các lư do ông sắp phải kư hiệp định: *“Người Mỹ biến cuộc chiến nầy thành của riêng họ. Khi họ thích, họ chơi tới cùng. Khi họ chán, họ ép buộc cả hai bên phải ngưng. Khi Mỹ muốn đến, chúng ta không thể nào ngăn. Nay họ đă quyết tâm ra đi, chúng ta không thể nào níu”.* Khi đợt ném bom vừa dứt, ông thêm, “Nếu Kissinger mà có quyền ném bom xuống Dinh Độc Lập để buộc tôi kư bản hiệp định, y cũng chẳng ngần ngại ǵ mà không làm”.
Vào giờ phút bản hiệp định bắt đầu có hiệu lực, Richard Nixon lên tivi loan báo ḥa b́nh, và mời cả nước dâng lời cầu kinh. Những ai không nắm vững diễn biến chính trị đă tin tưởng tổng thống. Những người làm việc chung quanh ông th́ không. John Ehrlichman, cố vấn trưởng của Nixon, t́nh cờ gặp Kissinger ngay ngày hôm sau, ngơ lời chúc mừng chiến công “ḥa b́nh” của ông cố vấn an ninh, và hỏi: “Ông h́nh dung là Nam Việt Nam sẽ tồn tại được bao lâu sau bản hiệp định nầy?” Trong cuốn “Người chứng của Quyền lực: Những năm phục vụ Nixon”, ở trang 316, tác giả John Ehrlichman ghi lại nguyên văn câu Kissinger trả lời ḿnh: “Tôi nghĩ, nếu may mắn, họ có thể cầm cự thêm một năm rưỡi nữa”. Trong ṿng một tháng sau ngày ḥa b́nh, hai nhân vật cao cấp của Hà Nội, ủy viên Trung ương đảng Tố Hữu và tướng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Văn Tiến Dũng đi thị sát và nghiên cứu chiến trường miền nam. Họ đă đến Quảng Trị, Thừa Thiên, Mặt trận B3 và Khu 5 và đồng bằng song Cửu Long để tính chuyện tiếp tục chiến tranh. Tội nghiệp, Kissinger tính sai đến 9 tháng. Dù quân dân miền nam phải chiến đấu trong điều kiện tuyệt vọng và trước sự phản bội trắng trợn của Mỹ, bản án tử h́nh của VNCH do Kissinger cùng Hà Nội thiết kế chỉ xảy ra 27 tháng sau, vào ngày 30/04/1975. Năm ngày trước, ông Thiệu từ chức và chạy qua Đài Loan. Báo New York Times kể khi gặp bà Anna, phu nhân tướng Claire Chennault, ông than: “Thật quá dễ để trở thành kẻ thù của Mỹ, và vô cùng khó để làm bạn với họ”.
Dù không là Richard Nixon, Henry Kissinger, Lê Duẫn, hay Nguyễn Văn Thiệu mà chỉ là một người lính thấp bé của cuộc chiến, người viết bài nầy tự thấy ḿnh cũng có phần tội lỗi với nhân dân Việt Nam trước trách nhiệm lịch sử, v́ hiệp định ngừng bắn 1973 quả là viên “thuốc độc bọc đường” dẫn tới việc mất nước năm 1975.
NgyThanh
-
[B][I] Saigon-Hanoi-Paris-1973 …[/I][/B]
DCVOnline
Krishna Tran
Bài hát cũ. Saigon-Hanoi-Paris-1973. Hochiminh-Hanoi – …ở đâu đó – 2013
Những ngày này 40 năm trước mọi người rộn ràng khắp nơi, từ Saigon đến Hanoi, sang Paris để chuẩn bị kư Hiệp định Paris ngày 27-1-1973, chấm dứt cuộc chiến dài nhất trong thế kỷ 20. Tôi chợt nhớ h́nh ảnh chú nhóc tôi nghêu ngao bài hát kêu gọi ḥa b́nh trong các đô thị miền Nam thuở ấy, tôi không c̣n nhớ tựa cũng như tác giả, và cũng không hết lời, nhưng vẫn nhớ một vài, y như mới ngày hôm qua,
Ḥa b́nh ơi,
T́nh yêu em như sông biển rộng.
T́nh yêu em như lúa ngoài đồng.
T́nh yêu em tát cạn biển đông.Ḥa B́nh ơi, ơi ḥa b́nh ơi
Sao em nỡ ḷng kẻ đợi người trông.
Sao em nỡ ḷng lúa khô ngoài đồng.
Sao em nỡ ḷng.
Người về đây xin may áo cưới
Tặng người yêu vui trong lúa mới.
Tôi đón em đi về. Tôi đón em đi về.
Xây dựng lại t́nh quê.
Ḥa b́nh ơi, chờ trông nhau như con chờ mẹ
Chờ trông nhau như gió mùa hè
Chờ trông nhau nắng đẹp t́nh quê
Ḥa b́nh ơi, ơi ḥa b́nh ơi
Ba muơi tuổi đời thoát từ vành nôi
Ba muơi năm truờng khổ đau nhiều rồi.
Về đây hỡi người ơi! Về đây hỡi người ơi…![1]
Bốn mươi năm đă trôi qua với bao khắc nghiệt, bao hoài vọng, đột nhiên nhẩm lại giai điệu cũ mà cảm nhận một nỗi ngây thơ lạ lùng, nỗi ngây thơ nhẹ nhơm của tác giả, của những người nghêu ngao ca khúc ḥa b́nh. Sự ngây thơ thánh thiện của niềm khát khao phản chiến, của ca khúc Da vàng, của Du ca,…Đâu biết rằng không xa đâu đó, những người cùng ḍng máu và lịch sử cũng mong đi đến ḥa b́nh, nhưng Ḥa b́nh mang h́nh hài Chiến thắng. Chiến thắng của giai cấp, chiến thắng của một đảng chính trị, chiến thắng của… quét sạch giặc thù (Tiến về Saigon) là những người cùng ḍng máu, của … trong thơ nên có thép (Hochiminh).
[IMG]http://dcvonline.net/images/012013/hiepdinhbale.jpg[/IMG]
Bốn bên tại Paris (1973)
Nguồn ảnh: OntheNet
Có lẽ quá thừa khi nhắc lại rằng nền Ḥa b́nh ấy được tiếp bước bằng… máu và nước mắt; máu đổ ngoài biển khơi, nước mắt trong tù đày của hàng trăm ngh́n người. Những người Việt ngây thơ hát bài hát Ḥa b́nh nói trên không hề biết ǵ về những ghê gớm của nọc độc toàn trị. Người ta biết đến Cải cách ruộng đất (Chúng tôi muốn sống), đến Mậu Thân (Dải khăn sô cho Huế),… Trong trường đại học người ta có bàn đến tính giáo điều của Marxism, người ta bàn đến tính utopia kinh tế chính trị của nó,… nhưng người ta không biết rằng các tín điều được đưa đến cả… “Tổ dân phố”, không biết rằng “Yêu nước là yêu chủ nghĩa xă hội”, cũng không biết rằng lịch sử sẽ được viết lại, sẽ được nhấn mạnh từ những thời điểm 1917 (cách mạng tháng 10 Nga), 1930 (thành lập đảng cộng sản Đông Dương, 1949 (Mao Trạch Đông thành lập Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa), trước đó chỉ là những hủ bại phong kiến tư bản, hay “quyết liệt” hơn, lịch sử sẽ được bắt đầu lại ở năm Zero (Campuchia dân chủ).
Cái ác độc của độc tài chỉ là bề nổi, các độc địa của toàn trị mới khủng khiếp từ ngày nền Ḥa b́nh-Chiến thắng ấy xuất hiện. Bốn mươi năm trôi qua từ khi “Bốn Bên” đặt bút kư Hiệp định Paris. Thế mà bốn mươi năm sau, một hồng vệ binh nhí ở Đà Nẵng phán một câu rùng rợn, “Miền Bắc đánh cho Miền nam tan xác.” Rùng rợn hơn ở chỗ cô bé đó không hề biết chiến tranh là ǵ, mà v́ cớ chi mang một năo trạng thù hận làm vậy! Một hồng vệ binh sồn sồn, làm cán bộ to ở công ty điện thoại di động Tp Hochiminh, từng đi du học ở Pháp, phán xét lạnh lùng,… “chúng ta đâu có công nhận chính quyền ngụy.” Đặt bút kư ḥa ước với người đối diện và không công nhận họ, có cái tinh thần ngụy tín nào ghê gớm hơn ngụy tín cộng sản?
Những giáo điều rồi cũng bị bỏ qua, những tín điều rồi chỉ c̣n là sự ngụy tín. Nước Việt không c̣n Thuyền nhân nữa, mà chỉ c̣n …máy bay nhân của những người tị nạn giáo dục (Vơ Ṭng Xuân), những người sẵn sàng bỏ sự nghiệp chắt chiu để mong con cháu không vướng tín điều trá ngụy. Đảng cộng sản vẫn c̣n đó, ít nhất trong cái tên của nó, và cầm quyền, cầm quyền tuyệt đối. Dưới sự cầm quyền ấy trong gần 40 năm qua, chúng ta có một nước Việt như ngày hôm nay. Chúng ta có những Bộ trưởng đa tài, vừa …”nói không với tiêu cực trong giáo dục”, vừa quyết liệt chống thịt gà lậu, chúng ta có một Thống đốc ngân hàng trung ương xứng đáng …nửa giải Nobel. Nhưng chúng ta cũng có những hàng người xếp hàng từ nửa đêm và sẵn sàng đạp đổ cổng rào để giành… suất… học cho con, chúng ta có những em bé đu dây qua sông để đến trường học. Nước Việt đă trờ thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, và tầng lớp nông dân nghèo nhất xă hội, với những bữa cơm… cần có thịt. Chúng ta có những phụ nữ như Ṭng Thị Phóng, Nguyễn Thị Doan,… cầm quyền trong tinh thần cộng sản… phụ nữ vùng lên, và chúng ta cũng có hàng đoàn phụ nữ Việt đi làm nô lệ t́nh dục trá h́nh ở Đài Bắc hay Seoul, những dăy nhà đầy gái điếm Việt ở Tà keo (Cambodia), Singapore, Hongkong,… và ở đâu nữa trong các thị thành Đông Nam Á?! Chúng ta có…đồng chí X không ai dám làm phiền, và có một Thủ tướng giảng bài về đạo đức cho sinh viên…
Năm hết, tết đến, những cảm xúc lộn xộn về một bài hát cũ chợt đến. Tôi mong chia sẻ nó với các bạn cùng thời, một thế hệ mất đi, đă trôi qua nửa cuộc đời, và hơn hết là với các bạn trẻ vong niên mà ngày ấy chỉ mới là một tế bào bụi bặm đâu đó trong vũ trụ. Mong các bạn đừng để những người cộng sản… biến chúng tôi thành đồ hộp (Bùi Chát), mong các bạn nhận lấy gia tài của Mẹ và đừng để cho nó thành… một nước Việt buồn.
Thung lũng Hoa Vàng, mùa đông 12-13.
-
[B][I]Phục hồi Hiệp Định Paris 1973: Hoang tưởng hay hiện thực?[/I][/B]
[IMG]http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2013/01/kissingerldtho.jpg[/IMG]
Hội nghị Paris, 23/1/1973. Ảnh Bettmann/CORBIS
Cách đây hai tuần, tôi có viết bài “Khoảng Cách Chạy Tội: Sự Thực Phũ Phàng Về Hiệp Định Paris 1973.” Bài này có một tiểu mục về chủ trương phục hồi Hiệp Định Paris của Ông Nguyễn Ngọc Bích, Chủ Tịch của Ủy Ban Lănh Đạo Lâm Thời VNCH, một h́nh thức chính phủ lưu vong. Tôi đă kết luận rằng đây là một ư kiến hoang tưởng.Nhiều độc giả đặc biệt chú ư tới một tiểu mục này và đóng góp khá nhiều ư kiến.Riêng Ông Nguyễn Ngọc Bích vẫn nghiêm chỉnh cho rằng ư kiến phục hồi Hiệp Định Paris là một việc khả thi.Theo ông, sau khi lấy lại miền Nam Việt Nam, ông sẽ tổ chức tổng tuyển cử và những người di cư từ miền Bắc vào Nam sau 30-4-1975 được phép ở lại miền Nam, nhưng họ không có quyền đi bầu. Phần đông ai cũng thấy đây là một chuyện hoang tưởng.Tuy nhiên, theo lời yêu cầu của một số độc giả,kể cảÔng Nguyễn Ngọc Bích, tôi xin giải thích rơ hơn v́ sao phục hồi Hiệp Định Paris không thể là một hiện thực.
Sáng kiến phục hồi Hiệp Định Paris 1973
Sáng kiến phục hồi Hiệp Định Paris 1973 đă có từ cuối thập niên 1970. Sau khi GS Vũ Quốc Thúc được chính phủ Pháp can thiệp cho di cư sang Pháp vào 1978, ông đă nhận thấy những nhân vật chủ chốt cũ của VNCH cần thành lập một chính phủ lưu vong để phục hồi Hiệp Định Paris và tiếp tục tranh đấu chống Cộng Sản. Nhưng măi đến cuối 1986, ư kiến này mới được thảo luận nghiêm chỉnh trong một cuộc hội thảo tại Paris để bàn về vấn đề thuyền nhân. LS Vương Văn Bắc, cựu bộ trưởng Bộ Ngoại Giao, nhận định rằng Hiệp Định Paris vẫn c̣n có giá trị và có những điều khoản giúp thiết lập ḥa b́nh ở Việt Nam và như vậy sẽ chấm dứt được thảm cảnh vượt biển và quốc tế sẽ không nh́n những thuyền nhân như những người tị nạn kinh tế.
Các tham dự viên của cuộc hội thảo đă quyết định thành lập Ủy Ban Luật Gia Việt NamVận Động Văn Hồi Hiệp Định Paris 1973 (Comité de Juristes Vietnamiens pour la Remise en Vigueur des Accords de Paris de 1973) do GS Vũ Quốc Thúc làm chủ tịch.Ủy Ban Luật Gia Việt Nam(Ủy Ban Luật Gia Việt NamVận Động Văn Hồi Hiệp Định Paris 1973 viết tắt) soạn thảo bạch thư “Chiến Tranh và Ḥa B́nh ở Đông Dương” (Guèrre et Paix en Indochine) và chính thức kêu gọi Chánh Phủ Pháp đứng ra ḥa giải v́ Pháp đă tổ chức cuộc ḥa đàm đưa đến Hiệp Định Paris 1973.
Tiếp theo sáng kiến của Ủy Ban Luật Gia Việt Nam Văn Hồi Hiệp Định Paris 1973, một vài nhân vật và một số tổ chức khác đă theo đuổi việc phục hồi Hiệp Định Paris 1973.
Trước và sau khi của Ủy Ban Luật Gia Việt Nam Văn Hồi Hiệp Định Paris 1973 được thành lập, cựu Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đă tiếp xúc với tổ chức này thường xuyên, v́ ông ủng hộ việc văn hồi Hiệp Định Paris. Chính cựu Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu cũng đă gửi thư lên Liên Hiệp Quốc về vấn đề này vào năm 1993.
Đến năm 2008, Ông Nguyễn Bá Cẩn, cựu chủ tích Hạ Viện và cựu thủ tướng VNCH, thành lập Chánh Phủ VNCH lưu vong tại Hoa Kỳ. Ông Cẩn cũng chủ trương phục hồi Hiệp Định Paris 1973. Sau khi ông đột ngột từ trần vào năm 2009, hai Ông nguyễn Văn Chức và Lư Ṭng Bá của Chính Phủ VNCH lưu vong tiếp tục công việc vận động này. Người ta không rơchính phủ lưu vong này đă đạt những kết quả cụ thể nào.
[IMG]http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2013/01/Nowy-obraz.png[/IMG]
H́nh (VNCH Foundation): Phái đoàn chính phủ lưu vong VNCH vận động Quốc Hội Hoa Kỳ để phục hồi Hiệp Định Paris 1973 gồm các ông (hàng đầu từ trái): Hồ Văn Sinh, Lâm Chấn Thọ, Nguyễn Ngọc Bích, một phụ tá của DB Ed Royce, Lư Ṭng Bá, không rơ tên, và Nguyễn Văn Chức.
Gần đây nhất, Ủy Ban Lănh Đạo Lâm Thời VNCH (UBLĐLTVNCH) của Ông Nguyễn Ngọc Bích mới thành lập vào tháng 10, 2012 cũng gửi thỉnh nguyện thư gồm trên 30.000 chữ kư, kêu gọi Liên Hiệp Quốc tái nhóm một Hội Nghị Quốc Tế khẩn cấp về Việt Nam để “phục hồi Hiệp Định Paris 1973 nhắm trả lại danh dự và công bằng cho 40 triệu quân, dân, cán, chính Việt Nam Cộng Ḥa”.
Thỉnh nguyện thư này gián tiếp xác nhận UBLĐLTVNCH là một chánh phủ lưu vong và có một “quốc gia Việt Nam Cộng Ḥa ngoài lănh thổ”. Việc phục hồi Hiệp Định Paris 1973 và thành lập chính phủ lưu vong VNCH chỉ là phương tiện.Mục tiêu của UBLĐLTVNCH là phục hoạt chế độ Việt Nam Cộng Ḥa tại miền Nam Việt Nam. Tuy nhiên, hầu hết những nhân vật chính của VNCH từ ngày ra nước ngoài sống ẩn dật hoặc ngày nay đă quá lớn tuổi hoặc đă qua đời.
LS Lâm Chấn Thọ, một người chủ trương trở lại Hiệp Định Paris 1973, phân tách rằng “V́ không có một tổ chức nào ở hải ngoại hoặc quốc nội có đủ tầm vóc để được các thành phần không cộng sản tín nhiệm, chính phủ lưu vong là chất keo kết nạp tất cả các tổ chức không cộng sản lại.” Người ta muốn biết tất cả bốn chính phủ Việt Nam lưu vong ở Hoa Kỳ có được người Việt trong và ngoài nước ủng hộ hay không, cho đến nay đă kết nạp được bao nhiêu đoàn thể, có bao nhiêu thành viên, thành lập được bao nhiêu cơ sở.
Trở ngại chính cho việc phục hồi Hiệp Định Paris 1973
Việc làm của Ủy Ban Luật Gia Việt Nam Vận Động Văn Hồi Hiệp Định Paris 1973 được một phần chính giới Pháp ủng hộ. Tuy nhiên, quan điểm chính thức của Pháp đă được DB Georges Mesmin tŕnh bầy tại cuộc hội thảo 1986 tại Paris rằng:
“Khi chính phủ Pháp chính thức yểm trợ Việt Nam (Cộng Sản) gia nhập Liên Hiệp Quốc [1977], th́ mặc nhiên Pháp đă xí xóa việc Hà Nội vi phạm Hiệp định Paris 1973.”
Ủy Ban Luật Gia Việt Nam cũng không nhận được sự tiếp tay của Hoa Kỳ. Trước cuộc hội thảo một ngày, Ông David Steinman, một luật sư Hoa Kỳ và cộng sự viên của TNS Daniel Moynihan, đến gặp GS Vũ Quốc Thúc và cho biết rằng Hoa Kỳ không muốn cựu Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu công khai tham gia hội thảo mà nên đứng sau hội trường. Ông Steinman cũng khuyến cáo rằng:
“Sớm muộn ǵ quư vị cũng phải dùng biện pháp bất tuân dân sự (civil disobedience).Phải có phong trào bất tuân dân sự trên toàn quốc mới hy vọng thay đổi được chế độ cộng sản độc tài.”
[IMG]http://www.danchimviet.info/wp-content/uploads/2013/01/Nowy-obraz-1.png[/IMG]
H́nh (NQK): LS Nguyễn Hữu Thống, chủ tịch Ủy Ban Luật Gia Bảo Vệ Dân Quyền, cựu dân biểu Quốc Hội VNCH.
Vào năm 1989, cựu TNS Phạm Nam Sách và cựu DB Nguyễn Hữu Thống gửi đơn lên Ṭa Án Công Lư Quốc Tế (International Court of Justice) tại The Hague, Ḥa Lan để kiện CSVN vi phạm Hiệp Định Paris 1973. Ṭa Án Công Lư Quốc Tế không thụ lư được trường hợp này v́ cơ quan này chỉ sử tranh chấp giữa các quốc gia hội viên thuộc Liên Hiệp Quốc mà thôi.
Hoa Kỳ không đưa ra một quan điểm chính thức nào về việc văn hồi Hiệp Định Paris 1973 cho đến năm 1990. Sau khi cuộc vận động tại Ṭa Án Công Lư Quốc Tế không thành công, Luật sư Nguyễn Hữu Thống nhân danh Ủy Ban Luật Gia Bảo Vệ Dân Quyền (UBLGBVDQ) vận động thẳng với chánh phủ Hoa Kỳ và được Tổng Thống George H. W. Bush phúc đáp rằng Hoa Kỳ không trở lại Hiệp Định Paris 1973 nữa.
UBLGBVDQ được thành lập vào 1990 gồm có LS Nguyễn Hữu Thống, LS Nguyễn Văn Chức, GS Vũ Quốc Thúc, LS Phạm Nam Sách, LS Nghiêm Xuân Hồng,và GS Nguyễn Cao Hách.
Không có quốc tế yểm trợ, kế hoạch vận động văn hồi Hiệp Định Paris 1973 do Ủy Ban Luật Gia Việt Nam Vận Động Văn Hồi Hiệp Định Paris 1973 chủ xướng từ năm 1986 đă thất bại. GS Vũ Quốc Thúc chia sẻ cảm nghĩ của ông về sự kiện này như sau:
“Dù biết trước những sự khó khăn này, ngay từ năm 1986, chúng tôi đă t́m cách nêu vấn đề trở lại Hiệp định Paris. Mục đích của chúng tôi, lúc bấy giờ, là kích thích tinh thần đấu tranh của Cộng đồng Việt Nam tại Pháp, phần nào đă suy giảm sau khi thấy CSVN rầm rộ ăn mừng “mười năm tái thống nhất đất nước … Tóm lại, vấn đề trở lại Hiệp định Paris, coi như đă bị các đồng minh cũ của Việt Nam Cộng Hoà gạt bỏ hẳn.”
Sau khi công cuộc phục hồi Hiệp Định Paris bất thành và Hoa Kỳ b́nh thường hóa ngoại giao với Hà Nội, GS Vũ Quốc Thúc đă hợp tác TS Nguyễn Bá Long, rút kinh nghiệm của những cuộc cách mạng lật đổ chế độ Cộng Sản ở Đông Âu, thiết lập Phong Trào Hiến Chương 2000 để đấu tranh với CSVN và vận động cho một thể chế tự do dân chủ tại Việt Nam. Bản Hiến Chương 2000 được công bố vào ngày 25-11-2000 tại Paris.
Kể từ năm 1977, khi Việt Nam được gia nhập Liên Hiệp Quốc, tức là đă được hầu hết các quốc gia trên thế giới công nhận, ngày càng có thêm trở ngại cho việc văn hồi Hiệp Định Paris 1973 và đến nay có thể nói không c̣n một hi vọng nào cả.Đối với quốc gia công nhận và quốc gia được công nhận, Hiệp Định Paris không c̣n giá trị nữa.
Hoa Kỳ chính thức công nhận Việt Nam khi Hoa Kỳ băi bỏ cấm vận với Việt Nam vào năm 1994 và tái lập bang giao với Việt Nam vào năm 1995. Kể từ thời điểm này Hoa Kỳ chính thức không c̣n tôn trọng Hiệp Định Paris 1973.
Ngay từ đầu Hiệp Định Paris 1973 cũng chỉ là một thỏa hiệp tạm bợ để Hoa Kỳ hi vọng có thêm thời gian tháo chạy ra khỏi Việt Nam mà không bị mất mặt. Do đó, không có một động cơ nào để Hoa Kỳ phục hồi hiệp định này.Trái lại, chính sách của Hoa Kỳ hiện nay là liên kết với chính quyền Hà Nội để ngăn chặn lại sự bành trướng của Trung Quốc.
Tại buổi hội thảo về chính sách ngoại giao vào giữa tháng 12 vừa qua tại Hà Nội, Đại Tá CSVN Trần Đăng Thanh, giảng viên thuộc Học Viện Chính Trị, Bộ Quốc Pḥng, nói rằng Hoa Kỳ “đang dùng Việt Nam như một lực lượng tiên phong để chặn Trung Quốc.”
Trong một buổi hội thảo vào cuối năm 1987 cũng tại Paris do do Ủy Ban Luật Gia Việt Nam Vận Động Văn Hồi Hiệp Định Paris 1973 tổ chức, ông Henri Kissinger, cựu Cố Vấn An Ninh Quốc Gia của cựu Tổng Thống Richard Nixon, giải thích rằng:
“Hoa Kỳ không phản ứng khi Hà Nội vi phạm hiệp định v́ Hoa Kỳ đang bị lúng túng với vụ Watergate. Dư luận Hoa Kỳ cho rằng Hoa Kỳ đă rút hết quân rồi, việc Bắc Việt vi phạm Hiệp Định Paris xâm chiếm miền Nam là việc nội bộ của Việt Nam, Hoa Kỳ không thể nào nhân cơ hội này trở lại Việt Nam để bị lôi cuốn một lần nữa vào ‘vũng bùn chiến tranh’ và Quốc hội Mỹ cũng không chấp nhận.”
Trở ngại chính cho việc phục hồi Hiệp Định Paris 1973 là thiếu hỗ trợ quốc tế.Phục hồi nó không dễ dàng và không đem lại quyền lợi thực tiễn nào cho các nước tham dự Hội Nghị Quốc Tế về Việt Nam.Từ lâu hiệp định này đă là một sự kiện quá khứ.
Trong 40 năm vừa qua, theo thiển ư của tôi, mặc dù có những cá nhân xuất sắc nhưng ở hải ngoại chưa thấy xuất hiện một tổ chức nào lớn mạnh, có uy tín và hậu thuẫn của người Việt để có thể đảm đương những việc làm có tầm vóc quốc tế như việc vận động phục hồi Hiệp Định Paris, giả sử nếu đó là một việc hợp lư đáng làm. Chúng ta không có thực lực.Đó là trở ngại không kém quan trọng.Và nếu không có thực lực, không một định chế quốc tế nào ủng hộ chúng ta cả.
Hiệp Định Paris 1973 chỉ c̣n giá trị lịch sử
Hiệp Định Paris 1973 đă chết ngắc ngoải vào đầu năm 1974, khi Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố Hiệp Định Paris 1973 vô giá trị v́ CSVN lợi dụng thời gian ngưng bắn để lấn chiếm những vùng hẻo lănh. Những vi phạm này được xác nhận trong thông cáo báo chí của Bộ Ngoại Giao Hoa kỳ ngày 10-4-1973 và công hàm của Hoa Kỳ gửi 11 nước yểm trợ Hội Nghị Quốc Tế về Việt Nam.
Khi CSBV xua quân vượt qua sông Bến Hải để tiến chiếm Việt Nam vào 8-1-1975, Hiệp Định Paris đă bị khai tử từ ngày đó.Cả thế giới làm ngơ trước sư vi phạm trắng trợn này. Hoa Kỳ cũng không có một phản ứng nào mặc dù Điều 7 (b) của Đạo Luật về Hội Nghị Quốc Tế về Việt Nam (Act of The International Conference of Vietnam) kư ngày 2-3-1973 bởi 12 nước bảo đảm Hiệp Định Paris 1973 qui định rằng trong trường hợp có sự vi phạm Hiệp Định Paris 1973, Hoa Kỳ và nước Dân Chủ Cộng Ḥa Việt Nam có thể triệu tập hội nghị quốc tế thay mặt những nước đă kư kết hoặc trong trường hợp có it nhất sáu nước đồng ư.
Hiệp định Paris 1973 đă chết th́ không thể làm sống lại được v́ những điều khoản trong hiệp định này. Thật vậy, Hiệp Định Paris 1973 công nhận Việt Nam có hai miền Bắc và Nam. Riêng miền Nam Việt Nam có hai chánh phủ: (1) Chánh Phủ Việt Nam Cộng Ḥa và (2) Chánh Phủ Cách Mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam.
Điều 9 (b) của Chương IV qui định rằng:
“Nhân dân miền Nam Việt Nam sẽ tự quyết định tương lai chính trị của miền Nam Việt Nam thông qua tổng tuyển cử thực sự tự do và dân chủ có giám sát quốc tế.”
Sau ngày 30-4-1975, chánh phủ VNCH không c̣n và sau ngày 2-7-1976 Chánh Phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam Việt Nam cũng bị sát nhập vào Chánh Phủ Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Việt Nam không có hai miền Nam Bắc riêng biệt nữa.Sau 30-4-1975 cả triệu người Bắc di cư vào Nam lập nghiệp, không kể 150,000 quân CSBV được hai Ông Chu Ân Lai và Kissinger cho phép chính thức ở lại miền Nam Việt Nam kể từ ngày Hiệp Định Paris được kư kết vào ngày 27-1-1973. Miền Nam hiện nay không c̣n là miền Nam trước 30-4-1975 nữa.Phục hồi Hiệp Định Paris 1973 để đ̣i Chánh Phủ Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trả lại phần đất phía nam vĩ tuyến 17, để miền Nam tổ chức tổng tuyển cử là một chuyện hoàn toàn thiếu thực tế. Ngoài ra, không ai muốn Việt Nam lại bị chia cắt ra làm hai phần một lần nữa.
Kết luận
Sau 40 năm, t́nh h́nh thế giới đă thay đổi.Biển Đông nổi sóng v́ tham vọng bành trướng củaTrung Quốc.Bàn cờ Việt Nam đă thay đổi hoàn toàn.Không nên và cũng không thể nào lập lại bàn cờ cũ được.Cách đây một phần tư thế kỷ, những cố gắng của Ủy Ban Luật Gia Việt Nam Vận Động Văn Hồi Hiệp Định Paris 1973 và Ủy Ban Luật Gia Bảo Vệ Dân Quyền chứng tỏđă quá trễ rồi. Rút kinh nghiệm của những người đi trước, ngày nay ư tưởng phục hồi một hiệp định đă trở thành vô giá trị, với toan tính dựa dẫm nặng nề một lần nữa vào thế lực ngoại quốc, là một hoang tưởng và một dại dột.
Ông Lê Quế Lâm, một độc giả, sau khi đọc bản thảo của bài viết này đă tóm tắt suy nghĩ của ông như sau:
“Hiệp Định Paris 1973 ra đời đến nay vừa tṛn 40 năm, đất nước đă thay đổi quá nhiều, làm sao có thể tái tạo bối cảnh cũ để tŕnh diễn. Chỉ c̣n cách đóng tuồng để hoài vọng quá khứ.”
Theo thiển ư của tôi, về mặt quốc tế, lội ngược ḍng là chết. Tương kế tựu kế là sách lược khôn ngoan cho một quốc gia nhỏ bé và chậm tiến như Việt Nam trong t́nh trạng hiện nay. Về mặt quốc nội, yểm trợ những nhà dân chủ kiên cường ở trong nước là quốc sách.
Cách đây vài năm, tôi được dịp tham gia một cuộc hội thảo quốc tế về Việt Nam tại Ḥa Lan. Trong dịp này tôi được hân hạnh gặp một thuyết tŕnh viên là Bà J. W. E Spies, lúc đó Bà là Chủ Tịch Đảng Christian Democratic Appeal và dân biểu Quốc Hội Ḥa Lan, và hiện nay Bà là Bộ Trưởng Bộ Nội Vụ. Khi được hỏi về vấn đề vận động quốc tế cho tự do dân chủ ở Việt Nam, Bà nói rằng người Việt Nam trước tiên phải hi sinh, phải tranh đấu cụ thể cho đất nước của chính ḿnh trước khi mong đợi người ngoài giúp đỡ. Tôi nghĩ rằng lời khuyến cáo của Bà Spies thật rấtthực tiễn và chí lư đáng cho chúng ta suy ngẫm.
© Nguyễn Quốc Khải
© Đàn Chim Việt
—————————————
Tài liệu tham khảo:
1. Lam Chan Tho, “Est-il Une Solution Pour Le Vietnam?” 2-10-2012.
2. Lê Quế Lâm, “Những Đóng Góp Cho Đất Nước Sau 1975 Của Một Chứng Nhân Lịch Sử: GS Vũ Quốc Thúc,” Thụ Nhân Âu Châu, 16-7-2011.
3. Lê Quế Lâm, “Đọc Hồi Kư của GS Vũ Quốc Thúc,” Việt Thức, 28-12-2010.
4. Nguyễn Hữu Thống, “Hiệp Định Ḥa B́nh Paris Dẫn Đến Ḥa B́nh của Những Nấm Mồ,” Việt Vùng Vịnh, 2-6-2010.
5. Nguyễn Quốc Khải, “Sự Thật Phũ Phàng Về Hiệp Định Paris 1973,” RFA, 17-12-2012.
6. Nguyễn Quốc Khải, “Mạn Đàm về Chính Phủ Lưu Vong,” Đàn Chim Việt, 05-12-2012.
7. Nguyễn Thiếu Nhẫn, “Sự Vong Thân Của Một Vị Tôn Sư,” Tin Paris, 2-10-2011.
8. Paris Peace Accords, “Act of The International Conference of Vietnam”, March 2, 1973.
9. Trần Đăng Thanh, “Đại tá Trần Đăng Thanh giảng về Biển Đông cho lănh đạo các trường Đại học,” Ba Sàm. 19-12-2012.
10. Trần Thị Diệu Tâm, “Buổi Giới Thiệu Sách của GS Vũ Quốc Thúc tại Paris,” 12-11-2010.
11. Trần Thị Diệu Tâm, “Tang Lễ của LS Vương Văn Bắc,” 28-12-2011.
12. U.S. Department of State, “Complaints of Violations of the Cease-fire: United States Note Verbale transmitted April 10, 1973 for delivery to prticipants in the International Conference in Vietnam,” April 10, 1973.
13. Vũ Quốc Thúc, “Thời Đại của Tôi,” nhà xuất bản Người Việt, 2010.
14. Đào Nương, “Chỉ Một Ngày Là Lập Xong Chính Phủ,” Saigon Nhỏ số 1019, 9-11-2012.
-
[B][I] Đánh đấu 40 năm tù binh Mỹ được thả khỏi các nhà tù Việt Nam[/I][/B]
[IMG]http://gdb.voanews.com/FE738A5B-8217-4309-8A31-268ABB74EF40_w640_r1_s_cx0_cy11_cw0.jpg[/IMG]
Những tù binh mới được trả tự do đang ăn mừng trên chiếc máy bay C-141A cất cánh từ Hà Nội, trong chiến dịch Operation Homecoming, 12/2/1973. (US Air Force photo)
Những tù binh mới được trả tự do đang ăn mừng trên chiếc máy bay C-141A cất cánh từ Hà Nội, trong chiến dịch Operation Homecoming, 12/2/1973. (US Air Force photo)
VOA
Cách nay 40 năm, ngày 12 tháng Hai, 1973, một máy bay vận tải C-141có chữ thập đỏ nổi bật ở phần đuôi đă cất cánh khỏi Hà Nội, bắt đầu chuyến bay đầu tiên chở 40 tù nhân chiến tranh Mỹ hồi hương trong chiến dịch “Operation Homecoming.”
Cuối ngày hôm đó, tổng cộng có ba máy bay C-141 cất cánh từ Hà Nội, và một máy bay C-9 từ Sài G̣n. Các chuyến bay này kéo dài cho đến cuối tháng 3 năm 1973, chiếu theo các điều khoản của Hiệp định Ḥa b́nh Paris kư ngày 27 tháng 1 năm đó, mang theo 591 tù binh trở về đất Mỹ.
Người Mỹ đă say mê theo dơi các đoạn TV tin tức các tù binh được khiêng trong cáng hoặc tự đi bộ đến các giới chức Mỹ đứng chờ họ ở cửa máy bay đậu tại sân bay Gia Lâm, Hà Nội.
Các tù binh chiến tranh có cấp bậc từ Binh Nhất đến Đại Tá, tất cả đều mặc đồng phục mới màu xám do Bắc Việt cấp phát ngay trước giờ phóng thích.
[IMG]http://gdb.voanews.com/289B2B7A-015C-48CE-8943-26D1E45FC10D_w268.jpg[/IMG]
Trung sĩ Không quân James Cook, bị thương nặng sau khi máy bay của ông bị bắn hạ ở bầu trời miền Bắc Việt Nam tháng 12 năm 1972, vung tay chào kính lá cờ Mỹ từ chiếc cáng của ḿnh trong lúc được khiêng lên máy bay (US Air Force photo)
Trên chuyến bay đầu tiên c̣n có Hải quân Trung tá Everett Alvarez Jr., phi công Mỹ đầu tiên bị bắn rơi ở miền Bắc Việt Nam, và khi chiến tranh kết thúc, là POW ở tù lâu nhất. Ông đă bị giam cầm trong tám năm rưỡi.
Cảnh tượng vui mừng chan ḥa, lan tỏa ra khắp chiếc C-141 đầu tiên - được đặt tên "Taxi Hà Nội" - khi các bánh của nó vừa rời khỏi mặt đất để các tù binh nếm hương vị đầu tiên của tự do.
Sử gia Andrew Lipps đă kể lại câu chuyện có thời điểm quan trọng này trong quyển “Operation Homecoming: The Return of American POWs from Vietnam” của ông.
"Hăy tưởng tượng bạn bị giam cầm trong một cái chuồng, tưởng tượng chung quanh chuồng là mùi phân, tưởng tượng thức ăn mục nát có nhiều sâu bọ, may mắn lắm th́ bạn chỉ nuốt một vài con, tưởng tượng mạng sống của bạn có thể bị cướp đi bởi những kẻ bắt bạn trong một phút bốc đồng nào đó; tưởng tượng bạn đang bị tra tấn tinh thần và thể xác bằng những cách được thiết kế không phải để làm bạn phải đau khổ mỗi ngày về thể xác mà về tinh thần. Đó là t́nh huống của một tù nhân tại miền Bắc Việt Nam."
Lipps viết tiếp:
"Sau đó, hăy tưởng tượng một ngày nào đó, sau khi thất vọng dường như bất tận, bạn có được một bộ quần áo mới và xếp hàng để trông thấy một máy bay Mỹ hạ cánh đưa bạn về nhà. Đó là ư nghĩa của Operation Homecoming."
Chuyên viên quân y trên mỗi tầu bay chăm sóc cho các cựu tù binh trong chuyến bay hai giờ rưỡi đến căn cứ Không quân Clark ở Philippines, trạm dừng chân đầu tiên trên chuyến hồi hương.
Trong khoang máy bay, nhiều tù binh pha tṛ với nhau và hút thuốc lá Mỹ, thử ôn lại những ǵ họ đă thiếu vắng trong thời gian bị giam cầm: các mốt thời trang, phong trào giải phóng phụ nữ, chẳng hạn.
"Mọi thứ giống như thiên đường," Đại úy Không quân Larry Chesley nhớ lại. Ông bị bắn rơi ở miền Bắc Việt Nam, trải qua bảy năm trong nhà tù khét tiếng "Hà Nội Hilton" và một số nhà tù khác. "Khi cánh cửa chiếc C-141 khép lại, có những giọt nước mắt trong mắt của mọi người trên tàu," ông nói.
Thiếu tướng Không quân Ed Mechenbier, tù binh chiến tranh Việt Nam cuối cùng vẫn c̣n phục vụ trong Không quân, nhớ lại những cảm xúc trong cuộc hành tŕnh của ḿnh ra khỏi miền Bắc Việt Nam vào ngày 18 tháng Hai, 1973:
"Khi chúng tôi được bốc đi và trước sự yếu đuối của một tù binh biết ḿnh bây giờ đă thực sự có tự do, chúng tôi đă hét lên, khóc lóc và hoan hô."
Các tù binh được chào mừng như những anh hùng tại căn cứ Không quân Clark ở Philippines.
Tại đây, Hải quân Đô đốc Noel Gayler, Tư lệnh lực lượng Hoa Kỳ tại Thái B́nh Dương, đă chờ sẵn và chủ tŕ buổi liên hoan. Cùng có mặt với ông là Trung tướng Không quân William Moore Jr., Tư lệnh Sư đoàn 13 Không quân, và Roger Shields, phó trợ lư bộ trưởng quốc pḥng đặc trách các vấn đề POW/MIA, và cũng là người điều hành Operation Homecoming tại căn cứ Clark.
Phát biểu với đám đông xếp hàng ở khu vực máy bay đậu lại để chào đón đoàn tù binh trở về, cựu tù binh Hải quân Đại tá Jeremiah Denton – sau này là Đề đốc và sau nữa là Thượng nghị sĩ của tiểu bang Alabama – làm mọi người reo ḥ khi ông cảm ơn tất cả những người đă giúp t́m lại tự do cho các cựu tù, và hô to "God Bless America," Thượng Đế Chúc Lành Cho Nước Mỹ.
Trung tá Không quân Carlyle "Smitty" Harris, tám năm tù ở miền Bắc Việt Nam, đă lặp lại t́nh cảm đó: "Thông điệp duy nhất của tôi là God bless America,” một cách để bác bỏ thông tin của các phương tiện truyền thông rằng các tù binh đă được lệnh để nói lên câu đó.
"Qua sáu, bảy hoặc tám năm để suy nghĩ về những điều ǵ thực sự quan trọng trong cuộc sống, một niềm tin vào Thượng Đế và đất nước đă được củng cố nơi tất cả các tù binh chiến tranh, với từng POW mà tôi đă tiếp xúc", ông nói. "Chúng tôi có dịp tiếp xúc tận mắt với một chế độ đă nhạo báng tôn giáo và nơi mà mọi người không thể biết được sự thật, khiến cho tất cả chúng tôi thấm thía một số trong những giá trị cơ bản nhất của God Bless America."
Đại tá Không quân Robinson Risner, người có cấp bậc cao cấp nhất trong số các tù binh Không quân tại "Hà Nội Hilton" hiện nay đă được vinh danh bằng một bức tượng chân dung của ông tại Trường Vơ bị Không quân Mỹ ở Colorado. Ông nghẹn ngào cảm xúc khi trở về trên chuyến bay C-141 thứ nh́ cất cánh từ Hà Nội.
"Cảm ơn tất cả các bạn đă đưa chúng tôi trở lại với tự do," ông nói với đám đông.
Sau khi được kiểm tra sức khỏe, liên hoan với thịt bít tết, kem và các món ăn Mỹ khác, các cựu tù binh được phát đồng phục mới cho phần c̣n lại của chuyến bay.
Máy bay của họ đă dừng chân ở Hawaii và California. Nhóm đầu tiên gồm 20 cựu tù binh đến căn cứ Không quân Travis ở California ngày 14 tháng Hai, 1973.
Các đoạn TV tin tức hé lộ cảm xúc sâu sắc của các tù binh chiến tranh được tự do khi họ đặt chân lên đất Mỹ.
Hải quân Đại tá James Stockdale, sau này là phó đô đốc và là một ứng cử viên phó tổng thống, là người đầu tiên đi khập khiễng ra khỏi máy bay trong nhóm 20 người.
Ông Stockdale dừng lại để cảm ơn sự tin yêu mà đồng bào dành cho ông và các bạn tù.
"Các bạn đi sau tôi ra khỏi máy bay đă từng biết thế nào là tin yêu, bởi v́ họ đă sống với nhau qua sự tin yêu trong suốt những năm qua, tin yêu với đồng đội, tin yêu với quân đội, tin yêu với vị tổng tư lệnh,” ông nói.
Trong số 591 tù binh chiến tranh được tự do trong chiến dịch Operation Homecoming, 325 người thuộc Không quân, 138 trong Hải quân; 77 trong Lục quân và 26 trong Thủy Quân Lục Chiến. 25 người là nhân viên dân sự của các cơ quan chính phủ Hoa Kỳ.
Ngoài ra, 69 tù binh bị Việt Cộng giam giữ tại miền Nam Việt Nam rời bằng các chuyến bay cất cánh ở Lộc Ninh. Chín tù binh khác đă được thả tại Lào, và ba tại Trung Quốc.
40 năm sau khi được tự do, hiện nay vẫn c̣n hai người phục vụ trong Quốc hội: Thượng nghị sĩ John McCain của Arizona và Dân biểu Sam Johnson của Texas.
Một buổi lễ có ăn tối được lên lịch vào cuối tháng Năm tại Thư viện Tổng thống Richard Nixon ở California để tôn vinh các tù binh chiến tranh, tái tạo lại bữa ăn tối mà ông Nixon đă tổ chức cho họ tại Ṭa Bạch Ốc vào năm 1973.
Donna Miles, Phóng viên Quân đội Hoa Kỳ
-
Hiệp định Paris 1973
Hiệp định Paris 1973
Hội Thảo PHỤC HỒI HIỆP ĐỊNH PARIS
DƯƠNG ĐẠI HẢI -
[video=youtube_share;TNQlRDGpeeI]https://youtu.be/TNQlRDGpeeI?list=TLPQMjUwMTIwM jAn0Zl0FgbZlQ[/video]
-
Hiệp định Paris 1973
HIỆP ĐINH PARIS - GIẢI PHÁP CHO QUÊ HƯƠNG
[video=youtube_share;YaCRCaX-fqk]https://youtu.be/YaCRCaX-fqk[/video]
-
Hiệp định Paris 1973
HIỆP ĐỊNH PARIS GIẢI PHÁP CHO QUÊ HƯƠNG ngày 02-17-2020
[video=youtube_share;iuil0ZMaM4g]https://youtu.be/iuil0ZMaM4g[/video]