-
[QUOTE=daiviet_nguyen;193570]Thưa quư vị,
C̣n bây giờ cũng là cái áo dài, ôi thôi... tu mi nam tử nói th́ không tiện :mad:[/QUOTE]
Ông không tiện nói , vậy th́ để xem " người ta " nói thế nào nha ( hổng phải tui nói đâu , đừng ai kiếm cớ chụp mũ )
[B]Bộ mặt của [COLOR="#FF0000"]Mai Thị Hạnh[/COLOR] – vợ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang[/B]
[CENTER][IMG]http://i42.tinypic.com/jj1uld.jpg[/IMG][/CENTER]
Mai Thị Hạnh có nhan sắc thuộc hàng “ma chê quỷ hờn”, b́nh thường đă xấu lúc cười c̣n xấu hơn. Dù đeo chiếc đồng hồ vàng nạm kim cương Bvlgari Assioma giá trị hơn 50.000 USD và chiếc nhẫn kim cương to 5 cara nhưng vẫn xấu không thể cứu chữa
[CENTER][IMG]http://i42.tinypic.com/33jpdud.jpg[/IMG][/CENTER]
[B]Thử điểm qua vài phu nhân của lănh đạo các nước lân cận:[/B]
[CENTER][IMG]http://i41.tinypic.com/x3edc1.jpg[/IMG][/CENTER]
Phu nhân Tổng thống Peru Nadine Heredia: trẻ trung và tươi tắn
[CENTER][IMG]http://i40.tinypic.com/23qxdao.jpg[/IMG][/CENTER]
Phu nhân Tổng thống Chile Cecilia Morel: đẳng cấp và quư phái
[CENTER][IMG]http://i40.tinypic.com/2i92wqa.jpg[/IMG][/CENTER]
Phu nhân Thủ tướng Malaysia Rosmah Mansor: sang trọng và đài các
Thôi , như vậy đủ rồi
[url]http://chauxuannguyen.org/2013/05/09/bo-mat-cua-mai-thi-hanh-vo-chu-tich-nuoc-truong-tan-sang/[/url]
-
[B][COLOR="#FF0000"]Chủ tịch Sang đá đểu Tập Cận B́nh sau khi bắt tay với chính phủ Obama?[/COLOR][/B]
Nhật Minh (Danlambao) - Thế giới đang bất ngờ với cú bắt tay của tổng thống Obama đối với chủ tịch Sang. Sau cú bắt tay đó, quan hệ Việt – Mỹ được nâng lên tầm: “Đối tác toàn diện”. Đây là lần đầu tiên quan hệ giữa cộng sản Việt Nam (csvn) và (cựu thù + thế lực thù địch + diễn tiến hoà b́nh) Hoa Kỳ được đặt lên một tầm cao mới. Đặc biệt hơn, tại cuộc nói tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (Center for Strategic and International Studies – CSIS), chủ tịch Sang đă bác bỏ yêu sách đường “lưỡi ḅ” phi pháp của Trung Quốc trên biển Đông, ḥng đá đểu Tập Cận B́nh (?) ngay sau cú bắt tay với Tổng thống Barack Obama. [1]
[B]I. Sự chuẩn bị cho cú bắt tay của chủ tịch Sang và tổng thống Barack Obama[/B]
Để có được cuộc gặp gỡ chiến lược vào ngày 26.7.2013, cả chủ tịch Trương Tấn Sang và tổng thống Brack Obama đă chuẩn bị từ trước, chúng ta cùng điểm lại những sự chuẩn bị đó:
- Quay trở về năm 2011, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái B́nh Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation) diễn ra tại Hawaii (Mỹ). Trong kỳ hội nghị đó, chủ tịch sang đă gặp gỡ cựu ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, và có cái bắt tay xă giao với tổng thống Brack Obama.
Không ai trong chúng ta biết được những ǵ xảy ra đằng sau cú bắt tay tại hội nghị Apec 2011. [2] Và đây là cú bắt tay đầu tiên của chủ tịch Sang với tổng thống Brack Obama.
[IMG]http://i40.tinypic.com/33dyqoo.jpg[/IMG]
[CENTER][B][SIZE=1]Cú bắt tay đầu tiên của Tổng thống Barack Obama
với chủ tịch Sang tại hội nghị Apec 2011[/SIZE][/B][/CENTER]
- Vào sáng 21.4.2013, Hoa Kỳ cho chiếc tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Chung-Hoon (DDG 93) và tàu cứu hộ USNS Salvor của Hải quân Hoa Kỳ cập cảng Đà Nẵng, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam và có các hoạt động trao đổi với Hải quân Việt Nam trong 5 ngày [3].
Cũng vào thời gian đó hải quân “cựu thù” thăm viếng, ngư dân Việt Nam thường xuyên bị tàu quân sự của các đồng chí 16 vàng 4 tốt Trung Quốc bắn ngoài biển Đông.
- Ngày 28.5.2013, chỉ một tuần sau đó, Việt Nam lại thoát khỏi danh sách CPC (danh sách các nước cần quan tâm đặc biệt về vấn đề tôn giáo – Countries of particular concern), khi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nêu những chuyển biến “tích cực” về tự do tôn giáo [4]. Chính phủ Hoa Kỳ sẽ rất khó nói chuyện khi tiếp một nguyên thủ một quốc gia độc tài đang nằm trong danh sách CPC để hợp tác toàn diện. Và như vậy, phải chăng chính phủ đă chuẩn bị cho cuộc gặp gỡ chiến lược với ông Trương Tấn Sang vào ngày 26.7.2013
- Bất ngờ hơn, ngày 11.7.2013, Bạch Cung đăng bản tin chính thức lời mời chủ tịch Trương Tấn Sang gặp gỡ tổng thống Obma tại Bạch Cungvào ngày 25.7.2013 [5], dù trước đó ngày 19.6.2013, chủ tịch Sang đă đi sứ ở Bắc Kinh và kư kết bản tuyên bố chung Việt – Trung. Và t́nh trạng vi phạm nhân quyền tại Việt Nam rất tồi tệ.
- Ngay sau khi có lời mời chính thức của Bạch Cung, trên kênh BBC của Anh (một đối tác quân sự của Mỹ) bất mở một loạt chương tŕnh TV về Việt Nam trước khi chủ tịch Trương Tấn Sang có mặt Washington. Động thái này có thể được xem là để mở cánh cửa thuận lợi cho chủ tịch Sang bước vào Bạch Cung. [6]
- Càng bất ngờ, trong cuộc gặp gỡ chủ tịch Sang, chính phủ Hoa Kỳ quyết định nâng tầm quan hệ “đối tác toàn diện” đối với nhà cầm quyền Hà Nội, thậm chí tổng thống Obama c̣n hứa sẽ thăm Việt Nam trước khi chấm dứt nhiệm kỳ của ḿnh. [7]
C̣n tiếp...
-
[B]II. Trương Tấn Sang mang theo Điếu Cày để đối thoại với chính phủ Obama?[/B]
Với hiện trạng kinh tế VN đang xuống dốc, nhà cầm quyền Hà Nội đă nhiều lần nḥm ngó tới hiệp định TTP (Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái B́nh Dương – Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement).
Tuy nhiên điều kiện để trở thành thành viên chính thức, VN cần phải thay đổi, đặc biệt là t́nh trạng nhân quyền. Nhưng với thực trạng nhân quyền tại Việt Nam bị vi phạm trầm trọng, chủ tịch Sang không thể chứng minh rằng csvn có tiến bộ trong vấn đề cải thiện nhân quyền.
Vậy chủ tịch Sang mang theo thứ ǵ để chính phủ Hoa Kỳ chấp nhận nâng tầm đối tác chiến lược toàn diện?
- Để chuẩn bị hành trang là blogger Điếu Cày, chủ tịch Sang đă thăng chức cho 3 thứ trưởng bộ công an [8] phải chăng với điều kiện: “bộ công an phải ép Blogger Điếu Cày nhận tội”? (Chiêu bài nhận tội thường được dùng nhưng với trường hợp đặc biệt, gần đây là trường hợp của blogger Paulus Lê Sơn, họ đă bẽ găy bằng chứng của RFS). Bởi sau phiên sơ thẩm xét xử blogger Điếu Cày, bộ ngoại giao Hoa Kỳ đă ra tuyên bố về phiên ṭa xét xử:
“Chúng tôi quan ngại sâu sắc về tin Ṭa án Nhân dân Thành phố H C M đă kết tội và kết án blogger Điếu Cày 12 năm tù giam cho việc ông bày tỏ quan điểm chính trị của ḿnh một cách ôn ḥa. Cách chính phủ xử lư Điếu Cày dường như không nhất quán với các nghĩa vụ của Việt Nam theo Công ước Quốc tế về Các Quyền Dân sự và Chính trị, cũng như các điều khoản của Tuyên ngôn Nhân quyền Toàn cầu liên quan đến tự do ngôn luận và xét xử theo đúng tŕnh tự pháp lư.
Chính phủ Việt Nam cần phải trả tự do cho Điếu Cày và các blogger Phan Thanh Hải và Tạ Phong Tần là những thành viên đồng hành của Điếu Cày trong Câu lạc bộ Nhà báo Tự do. Như Tổng thống Obama đă nói về Ngày Tự do Báo chí Thế giới, chúng tôi kêu gọi tất cả các chính phủ thực hiện các bước cần thiết để tạo ra xă hội mà ở đó các nhà báo độc lập có thể hoạt động tự do và không sợ hăi.” [9]
Không có lư do nào để đối thoại với chính phủ Hoa Kỳ khi phớt lờ tuyên bố của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, và đây chính là nguyên nhân để bộ Công an và cán bộ trại 6 Thanh Chương – Nghệ An, quyết tâm ép anh Điếu Cày kư vào bản nhận tội. Tuy nhiên anh Điếu Cày nhất quyết không nhận tội và anh quyết định tuyệt thực để phản đối.
Chính v́ hành động của anh Điếu Cày đă buộc cán bộ trại 6, Viện kiểm sát tỉnh Nghệ An từ chối gặp gỡ gia đ́nh chị Tân. Điều này đă buộc gia đ́nh chị Tân phải tới tận cổng Tổng cục 8 để yêu cầu giải quyết. Lúc này Bộ Công an mới chịu nhận đơn, nhưng họ vẫn giữ thái độ chây lỳ, ḥng kéo dài thời gian đến lúc kết thúc chuyến đi Mỹ của chủ tịch Sang. Đây là chiêu bài mà cộng sản Việt Nam thường dùng mỗi khi có lănh đạo đi ngoại giao (Lần này hoăn phiên ṭa xét xử Ls. Lê Quốc Quân với cáo buộc trốn thuế) [10].
Tuy nhiên, chỉ với blogger Điếu Cày, chủ tịch Sang khó có thể thuyết phục chính phủ Hoa Kỳ, v́ vậy, chủ tịch Sang và đàn em buộc phải hứa sẽ cải thiện vấn đề nhân quyền tại Việt Nam sau chuyến thăm tổng thống Obama. Và chúng ta sẽ không ngạc nhiên, khi nhà cầm quyền Hà Nội nới lỏng vấn đề nhân quyền cho tới lúc họ chính thức trở thành thành viên của TTP, ḥng chơi tiếp tṛ “hứa lèo” như lần gia nhập WTO.
Bên cạnh đó, vụ việc Việt Nam thoát khỏi danh sách CPC, lần này ông Sang mang theo mục sư Đinh Thiên Tứ (ảnh bên) để khẳng định VN không nằm trong danh sách CPC, một con bài của chủ tịch Sang trong chuyến viếng thăm Wasgington. [11]
C̣n tiếp...
-
[B]III. Trương Tấn Sang đá đít Tập Cận B́nh? Và tiếp tục chơi tṛ “bắt cá hai tay”[/B]
Như chúng ta đă biết, tất cả các lănh đạo cộng sản đều phải qua Tàu để đi sứ, và chủ tịch Sang cũng không phải ngoại lệ.
Ngày 19.6.2013, chủ tịch Sang lên đường đi sứ Bắc Kinh theo lời mời của chủ tịch Tập Cận B́nh. Trong chuyến viếng thăm đó, chủ tịch Sang cúi sập mặt (ảnh bên) trước toán lễ nghi của quân đội Trung Quốc. Thậm chí ông c̣n kư bản tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc với hơn 29 lần nhất trí [12], chủ tịch Sang chấp nhận tất cả các yêu sách của Tập Cận B́nh và đảng cộng sản Trung Quốc. Dường như chủ tịch Sang chỉ biết gật gù cho qua chuyện mặc cho những người yêu nước lên án cái hèn của ông đi sứ ở Tàu.
Nhưng, mọi chuyện thay đổi 180 độ. Ngay sau khi nhận được sự ủng hộ từ chính phủ Hoa Kỳ bằng việc nâng cấp tầm quan hệ ngoại giao, giúp cộng sản Việt Nam trong vấn đề gia nhập TTP vào cuối năm nay và sẽ sang thăm VN trong thời gian đương nhiệm, ngay lập tức chủ tịch Sang quay qua đá đít Tập Cận B́nh và cộng sản Trung Quốc bằng cuộc nói chuyện tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (Center for Strategic and International Studies – CSIS), có trụ sở tại Washington. Thông thường lănh đạo VN không dám mở miệng trước các cơ quan quan truyền thông quốc tế về vấn đề biển Đông – điều được xem như là điều tối kỵ nhất của các lănh đạo khi đi ngoại giao. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tuyên bố bác bỏ đ̣i hỏi chủ quyền với yêu sách “đường 9 đoạn” (đường lưỡi ḅ) của Trung Quốc trên Biển Đông, ông nói:
“Chúng tôi không t́m thấy bất cứ cơ sở pháp lư hay khoa học nào đối với một đ̣i hỏi như thế và như vậy chủ trương của Việt Nam bác bỏ đ̣i hỏi chủ quyền theo đường 9 đoạn của Trung Quốc tại Biển Đông là hợp lư”. [13]
Tuy nhiên, chủ tịch Sang vẫn là kẻ đi nước đôi, bởi khi được hỏi về vấn đề VN có kết hợp với Philippines trên vấn đề tranh chấp biển Đông không? Chủ tịch Sang liền từ chối trả lời ngay.
Và không quên lấy ḷng chỉnh phủ Hoa Kỳ bằng câu nói:
“Vấn đề Biển Đông cũng đă được bàn bạc tới một cách thấu đáo. Chúng tôi hết sức hoan nghênh chính phủ Hoa Kỳ ủng hộ lập trường Việt Nam cũng như các nước thành viên ASEAN là giải quyết những tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp ḥa b́nh, trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, DOC tiến đến COC và cam kết bảo đảm tự do hàng hải trên Biển Đông. Tôi cũng bày tỏ sự hoan nghênh Hoa Kỳ cũng như các nước khác hết sức quan tâm, chăm sóc sự nghiệp ḥa b́nh, ổn định, thịnh vượng ở Biển Đông nói riêng cũng như trong khu vực Châu Á -Thái B́nh Dương” [14]
[COLOR="#FF0000"]Với thái độ nửa vời, bắt cá hai của chủ tịch Sang và CSVN: Vừa muốn tiền của Trung Quốc vừa muốn gia nhập TTP và nhận tiền từ Mỹ.[/COLOR] Vậy nên t́nh h́nh nhân quyền tại Việt Nam sẽ khó có thể cải thiện như trường hợp của Miến Điện.
C̣n tiếp...
-
[B]IV. Kết luận[/B]
[COLOR="#B22222"]Bất chấp mọi thủ đoạn (kể cả việc đem anh Điếu Cày làm tốt), chủ tịch Sang quyết tâm dành được cú bắt tay với chính phủ Hoa Kỳ. Điều này càng chứng tỏ sự trơ trẽn của đảng cộng sản Việt Nam. Một mặt chấp nhận mọi yêu sách của Trung Quốc, mặt khác bắt tay với chính phủ Hoa Kỳ để nâng tầm quan hệ đối tác toàn diện với Hoa Kỳ, chủ tịch Sang cũng không quên đá đểu Tập Cận B́nh ngay sau cú bắt tay với tổng thống Barack Obama.[/COLOR]
Và t́nh trạng nhân quyền tại Việt Nam cũng không cải thiện được là bao, bởi chủ tịch Sang và csvn chỉ muốn kiếm chác qua chuyến thăm IV. Kết luận
Bất chấp mọi thủ đoạn (kể cả việc đem anh Điếu Cày làm tốt), chủ tịch Sang quyết tâm dành được cú bắt tay với chính phủ Hoa Kỳ. Điều này càng chứng tỏ sự trơ trẽn của đảng cộng sản Việt Nam. Một mặt chấp nhận mọi yêu sách của Trung Quốc, mặt khác bắt tay với chính phủ Hoa Kỳ để nâng tầm quan hệ đối tác toàn diện với Hoa Kỳ, chủ tịch Sang cũng không quên đá đểu Tập Cận B́nh ngay sau cú bắt tay với tổng thống Barack Obama.
Và t́nh trạng nhân quyền tại Việt Nam cũng không cải thiện được là bao, bởi chủ tịch Sang và csvn chỉ muốn kiếm chác qua chuyến thăm Nhà Trắng, chứ không phải họ có thiện chí trong vấn đề cải thiện nhân quyền tại Việt Nam.
Để kết bài, tôi xin nhắc lại câu nói của cựu tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu để chúng ta đừng trông chờ vào những người cộng sản, mà hăy tự ḿnh giành lấy quyền tự do:
“Đừng nghe những ǵ Cộng sản nói, mà hăy nh́n những ǵ Cộng sản làm!”
[COLOR="#B22222"]Và sau chuyến đi Mỹ trở về, chủ tịch Sang và csvn sẽ làm ǵ đối với trường hợp anh Điếu Cày nói riêng và vấn đề nhân quyền tại Việt Nam, chúng ta cùng chờ xem[/COLOR]. Chính phủ Hoa Kỳ nên cẩn trọng với những lời hứa lèo của lănh đạo csvn, kẻo trở thành kẻ tiếp tay cho tội ác tại VN.
Nhật Minh
danlambaovn.blogspot.com
_______________________________
Chú thích:
[1]. Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang bác bỏ yêu sách “đường 9 đoạn” của Trung Quốc tại Biển Đông
[2]. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại hội nghị APEC
[3]. Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường của Mỹ cập cảng Đà Nẵng
[4]. Việt Nam lại thoát khỏi danh sách đen khi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ nêu những chuyển biến “tích cực” về tự do tôn giáo
[5]. Statement by the Press Secretary on the Visit of President Truong Tan Sang of Vietnam
[6]. VN thành tâm điểm trên truyền h́nh BBC
[7]. President Obama’s Bilateral Meeting with President Truong Tan Sang
[8]. Cận kề chuyến đi Mĩ, chủ tịch Sang bất ngờ thăng chức “thượng tướng” cho 3 thứ trưởng bộ CA
[9]. Tuyên bố về phiên ṭa xét xử Blogger Điếu Cày (c̣n gọi là Nguyễn Văn Hải)
[10]. Thân nhân và bằng hữu đến Tổng cục 8 tranh đấu cho Điếu Cày
[11]. Chủ tịch Sang mời cựu tù tôn giáo đi cùng
[12]. Tuyên bố chung Việt – Trung có tới 29 lần “nhất trí”
[13]. Như [1]
[14]. Như [12] ,
-
[B][COLOR="#FF0000"]HAI ĐỘNG TÁC CỦA OBAMA[/COLOR][/B]
[CENTER][video=youtube;38dKDeJ2828]http://www.youtube.com/watch?v=38dKDeJ2828#at=746[/video][/CENTER]
Phạm Thị Hoài, pro&contra – Đó là hai động tác trong cuộc gặp ở Nhà Trắng mà nếu là Chủ tịch Trương Tấn Sang, tôi sẽ thấy ít nhiều bị xúc phạm.
[CENTER][IMG]http://i40.tinypic.com/2dv1v5u.png[/IMG][/CENTER]
Ở phút thứ 12:15, trong khi ông Chủ tịch Việt Nam đang phát biểu th́ ông Tổng thống Hoa Kỳ điềm nhiên tḥ tay vào túi áo vét, lấy một mảnh giấy ra nghiên cứu. Trong 20 giây đồng hồ tiếp theo, Obama bỏ mặc vị khách của ḿnh để “tranh thủ làm việc riêng”, ngay cả khi ông Trương Tấn Sang đă dứt lời và người phiên dịch đă bắt đầu phần ḿnh. Chỉ thiếu điều ngài Tổng thống rút điện thoại ra tranh thủ nhắn tin cho vợ.
[CENTER][IMG]http://i44.tinypic.com/2u5q7he.png[/IMG][/CENTER]
Ở phút thứ 15:43, ngài Tổng thống duỗi mạnh tay trái để cổ tay áo vét co lên, mặt đồng hồ ở cổ tay áo sơ-mi hiện ra, và kín đáo một cách lộ liễu liếc đồng hồ, nếu không muốn nói là trong một phần mười giây ông đă giơ đồng hồ vào mặt Chủ tịch Sang.
Obama là người hoàn hảo trong các thủ tục về trang phục. Ông thừa biết rằng để cổ tay áo sơ mi tḥ ra ngoài cổ tay áo vét quá 2 phân là hỏng. Song ở đây ông cho nó tḥ hẳn ra cả mươi phân, bất cần lịch lăm, để làm nhiệm vụ rung chuông báo hết giờ. Trong thời gian biểu ngày 25-7 của Obama, phần dành cho vị nguyên thủ quốc gia từ Việt Nam quả thật rất khiêm tốn.
Ngoại giao, theo nhà văn Ư Giovanni Guareschi, là nghệ thuật nói những điều ḿnh không nghĩ. Tôi thường thán phục những nhà b́nh luận chính trị, họ chẻ nhỏ, xăm soi và lắp ghép từng lời đầu môi chót lưỡi của giới chính khách dưới kính hiển vi để dự báo những điều không thể dự báo. Tất nhiên tôi rất mừng v́ quan hệ Việt-Mỹ đă được đẩy lên một tầm cao mới. Song sự trọng vọng của phía Mỹ với đối tác Việt ở tầm cao mới như thế nào, hai động tác nêu trên của Obama đă gửi đi một thông điệp không che giấu. C̣n đâu là những động tác giả, đâu là những động tác thật, đó lại là công việc không đáng ghen tị của các nhà b́nh luận mà tôi thán phục.
Nhưng người đáng thán phục nhất là ông Trương Tấn Sang. Hoặc ông không để ư đến hai động tác này. Hoặc có để ư, nhưng không bận tâm. Hoặc có bận tâm nhưng không tỏ thái độ.
Rút cuộc th́ chuyến công du của ông không được phép sứt mẻ chỉ v́ một sự nhạy cảm thái quá.
© 2013 pro&contra
[url]http://www.clbnbtd.info/[/url]
-
[QUOTE]Hai động tác của Obama[/QUOTE]
Bà Phạm Thị Hoài của Câu Lạc Bộ Nhà Báo sao để ư dữ quá 1
Thú thật là chính tôi không nhận thấy hai điều đó
Cứ chờ xem , người ta c̣n t́m ra nhiều chuyện " bi-hài " để kể
-
[B][COLOR="#FF0000"] ÔM VUỘT CHÂN, CHỈ ĐƯỢC MỖI VẾT GIÀY[/COLOR][/B]
Chuyến này ngó như thử anh Tư chuẩn bị khá kỹ, do bởi chính ḿnh thỉnh cầu hội kiến trước thời hạn hứa hẹn.
Tức là, chịu khó thu nhận ư kiến của Mát-xcơva, thăm ḍ thái độ của Tân Đề Li và Gia-các-ta, quan trọng nhất là ư kiến chỉ đạo sát nút của Bắc Kinh, rồi mới đi Mỹ.
Coi truyền h́nh nội địa về vở diễn, lắm người đâm ra ngộ nhận tầm xa rằng đây là chuyến công du “chiến lược”, ít ra là ở tầm xây dựng ḷng tin chiến lược cụ thể và tận nơi (cho kẻ chủ xướng “tư tưởng thời đại” này), hoặc tệ hơn nữa, là kư thương ước nhập khẩu vũ khí chiến lược, cho sôi nổi/xôm tụ trong cuộc chạy đua …nội bộ. Mà, trên thực tế, không kể hai thông dịch viên nuốt chữ tới phát ách, cũng chẳng ai khác biết chắc là trong buổi họp kín đó, anh Tư có chuyển tải được điều ǵ cụ thể về “ḷng tin chiến lược” đó không, hay là chẳng có cơ hội đề cập, một khi chủ nhà xoành xoạch chuyển sang những chủ đề có sẵn trong nghị tŕnh của họ?
Tới chừng coi truyền h́nh tư bản, người ta mới té sấp té ngửa ra là chẳng có “chiến lược” ǵ ráo.
Rốt cục chẳng có vụ mua bán khí tài ǵ cả. Mà cái này đoán được. Ngoại trừ lúc lâm vào những khúc ngoặt lịch sử (cần vẽ lại bản đồ thế giới chẳng hạn), c̣n th́ đời nào Mỹ chịu bán vũ khí chiến lược cho những đối tác tầm sàn lại đang là đối tác chiến lược tầm đỉnh của …vua hàng nhái là nước Tàu?
Rốt cục chẳng có việc kư kết một văn kiện nào về quốc pḥng hay an ninh khu vực. Tất cả chỉ là loại nước bọt khá dễ bốc hơi.
Rốt cục chẳng có cái chứng chỉ đối tác chiến lược nào với Mỹ. Chỉ là thứ “đối tác toàn diện”. Ôi, sao cái từ “toàn diện” nó mang tính ngoại giao nước bọt đậm đặc là vậy?
Rốt cục cái “phái đoàn tôn giáo” và “phái đoàn công an” tùy tùng của anh Tư, giữ trọng trách giải độc nhân quyền, đành phải chịu khó đi mua sắm trong thời gian thất nghiệp ở Mỹ.
Rốt cục cũng chẳng có cái bắt tay TPP. Ngài Obama kính mến kia chỉ nhẹ nhàng buông thỏng một câu “sẽ xem xét”, như một thứ án treo. Lại c̣n ỡm ờ về lời nhờ cậy của anh Tư về việc công nhận cái nền “kinh tế thị trường” của VN. Kể cũng khó, bởi nếu công nhận điều đó tức là tự động cắt bỏ cái đuôi định hướng thổ tả đang ở tầm kim chỉ nam này nọ, trong khi nó chính là sân chơi (và két sắt) của lănh đạo Hà nội. Cho nên chủ nhà đánh ṿng, mà buộc ḷng anh Tư vẫn phải cười tươi, c̣n là tươi nhất trong bộ tứ Khải/Triết/Dũng/Sang từng qua Mỹ, chiếu theo lời nhận xét không cần dấu diếm tính “chỉ tang mạ ḥe” của bạn Nguyễn Khanh RFA.
Cái ấn tượng c̣n lại ở những người theo dơi sự kiện “chiến lược” này là ǵ?
Có lẽ tạm thời …phải đếm số!
[CENTER]* * *[/CENTER]
[B]Một [/B]
Là thái độ coi thường (nói cho có tí vẻ ngoại giao là thái độ đánh giá thấp) của Oa-Sinh-Tơn, đối với phái đoàn nguyên thủ của Hà Nội. Điều này th́ …cả Văn Vĩ hay Gary Davis cũng đều thấy, và nhiều người bực lắm rồi.
Bởi, một chính khách mang danh nguyên thủ như anh Tư mà chỉ được cấp đại sứ “welcome”, không trống kèn quân nhạc, không lính bồng súng chào, không thảm đỏ, không ṿng hoa… Đến lúc khui sâm-banh th́ chỉ được cụng ly với cấp ngoại trưởng, trong một bữa ăn trưa đơn giản tại pḥng tiếp tân của Bộ Ngoại giao, ngày 24-7-2013. Đă không có dạ tiệc ở Nhà Trắng th́ chớ, đàng này, phần dạ tiệc ngay buổi tối hội kiến “thượng đỉnh” 25-7-2013 , do ngài Obama chủ xị ở Nhà Trắng, là buổi tiệc Iftar để dành riêng cho nghi thức chay tịnh mùa Ramadan của những người theo đạo Hồi!
Vậy th́ c̣n ra cái thể thống ǵ nữa? Thể thống ở đây chẳng phải chỉ là tư thế của anh Tư không thôi. Bởi v́, ngoài một mớ đảng viên thiểu trí thừa tham của CSVN, th́ có ai coi anh Tư ra ǵ đâu, nói chi tới tư cách cá nhân hay tư thế đại diện quốc gia? Mà ngay cả đảng viên cũng vậy, từ trước cả đận anh Tư không dám nêu thẳng tên đối thủ, mà phải mập mờ X kia X nọ, th́ họ đă coi anh Tư ra cái cóc ǵ đâu?
Thể thống ở đây chính là sự niềm nỡ tối thiểu nào đó phải có của một nguyên thủ đối với một nguyên thủ, kể cả khi kẻ đó tự xưng là nguyên thủ. Mà không có chút nghi thức ngoại giao niềm nỡ tối thiểu nào kỳ này, tức là, hoặc, tự Mỹ nó đểu; hoặc, Mỹ cả nể ư kiến của những đại diện Việt kiều đă họp với Nhà Trắng trước đó mấy ngày, rồi hành xử đúng mực/đúng tầm/đúng người/đúng việc như vậy; hoặc, “ḿnh phải thế nào th́ người ta mới mời ḿnh (kiểu đó) chứ!”.
So với các chuyến trước th́ có vẻ người tiền nhiệm của anh Tư được đón tiếp có phần nào tử tế hơn, cho dù không ai muốn nhắc chuyện Hà Nội phóng thích LS Lê Quốc Quân vài ngày trước khi phái đoàn Nguyễn Minh Triết qua Mỹ.
Ǵ th́ ǵ, những người từng ưu tư về quốc thể cũng …bớt áy náy. Bởi, một khi Mỹ không đối xử với anh Tư như một nguyên thủ, tức đại diện quốc gia, th́ kể ra, có muốn cũng khó để quy kết là họ coi thường quốc thể VN. Rơ ràng là họ chỉ coi thường tư thế tự phong của “đối tác”.
C̣n tiếp...
-
[B]Hai [/B]
Có nhiều ḍng nghĩ khác nhau về món quà anh Tư chuyển đến ngài Obama kính mến nọ.
Có người cho rằng đó là một thông điệp muộn màng từ cái đầu nô lệ đang vái tứ phương của thời 1946. Thời đó, trong lúc bị bế tắc đàm phán, và quyền lực cai trị bị đe dọa bởi một cuộc đảo chánh quân sự, tác giả bức thư đă nhiệt liệt khẩn cầu tổng thống Mỹ: “…Hăy can thiệp khẩn cấp và hỗ trợ cho nền độc lập của chúng tôi”. Qua đó, rơ là cái quyền lực cai trị non trẻ vừa cướp được đang nhâng nhâng nhân danh độc lập. Cũng có nghĩa là đàn anh Liên Xô bấy giờ đang bận hay bấn chuyện nội bộ ǵ đó của họ (vào giai đoạn chiến tranh lạnh tượng h́nh), nên không ch́a tay ra được. Đành quay sang Mỹ, cho dù điều đó không chứng tỏ rằng tác giả bức thư am tường quan hệ Pháp-Mỹ ngay sau thế chiến thứ hai.
Sáu mươi bảy năm sau, việc cầu cạnh lặp lại lần nữa, cũng chỉ v́ những chiếc ngai vua tập thể đă long ngàm ră mộng. Và tác giả thông điệp này cũng không chứng tỏ được mức am tường về xu hướng dân chủ hóa toàn cầu của một chính quyền vẫn c̣n đứng hàng đầu thế giới, cho dù vẫn chỉ đạo hàng ngày cách viết những bài xă luận cơ bắp trên báo ND và QĐND. Đă không biết cách ngă giá, lại khư khư không muốn ngă giá.
Lại gặp phải một tay hùng biện vào hàng nhất nh́ nước Mỹ. Lắm người diễu cợt rằng chính anh Tư giỏi hơn người tiền nhiệm, ở chỗ làm được cái việc phân hóa chính trường nước Mỹ, cái mà tay tiền nhiệm kia chỉ chém gió. Song, những người hiểu rơ các mối quan hệ bên trong chính trường Mỹ lại bảo rằng ngài Obama kính mến kia là một cao thủ lăng ba vi bộ ở câu trả lời: “Hồ Chí Minh thực sự có cảm hứng nhờ Tuyên ngôn Độc lập và Hiến pháp Hoa Kỳ, và (nhờ) những lời nói của Thomas Jefferson”.
Tức là, vừa đánh ṿng việc từ chối lời cầu cạnh (tất nhiên có điều kiện mà chưa thỏa); vừa “tát yêu” rằng bác của mấy chú ăn cắp quen tay (mà chúng tôi cũng chẳng cần khép tội 258 lợi dụng quyền dân chủ); lại vừa để cho phe hữu bên đó ồn ào lên tiếng giúp, dù chói tai, nhưng cuối cùng vẫn là hỗ trợ cho cái lắc đầu.
Lại c̣n “vặn họng” đối tác là mấy chú cứ ra ră chửi Mỹ, từ thời “chống Mỹ cứu nước”, qua trận động đất Đông Âu-Liên Xô, tới cả thời 9-11 và chiến tranh Iraq/A Phú Hăn/Palestine, kéo dài tới những cuộc cách mạng hoa/màu gần đây… Thế nhưng 67 năm qua, phải thừa nhận là các chú mặt dày vô địch, khi hết nước th́ cũng sẵn sàng quay đầu về cầu cạnh cái “thế lực thù địch” số một thế giới: “Hồ Chí Minh đă nói ông muốn hợp tác với Hoa Kỳ. Và Chủ tịch Sang bày tỏ rằng: ngay cả nếu 67 năm đă trôi qua, th́ cũng là điều tốt khi chúng ta c̣n đang có tiến bộ (tới cái đích hợp tác ấy)”.
Tiếc thay, ông c̣n cắt nghĩa thêm: “Chúng ta vẫn c̣n những bất đồng…”.
Thế là trắng tay, mà c̣n phải cố sức cười tươi cúi nh́n đôi bàn tay trắng, bận về.
*
[B]Ba[/B]
Cũng phải thừa nhận thêm, rằng, tay nào cố vấn cho anh Tư phát ngôn lời cảm ơn TT Obama và nước Mỹ đă cưu mang và hỗ trợ những người Việt Nam tỵ nạn này để họ (thành công vẻ vang và) trở thành công dân Mỹ, quả là một thế lực thù địch đáng gờm từ bên trong.
Hắn phải biết rất rơ nguồn gốc của những đợt di tản/thuyền nhân… đó là từ đâu mà ra. Hắn phải biết là những đoàn người tỵ nạn CS đó đă bỏ phiếu bằng chân và bằng cả sinh mạng để thoát khỏi cái nhà tù nghiệt ngă CHXHCNVN. Hắn phải biết chính nhà nước khuyến khích cho đảng viên bán băi lấy vàng rồi bắn ghe/giết người để cướp thêm vàng (Nguyễn Minh Triết là một trong những hung thần đó ở khu vực Sông Bé). Hắn biết rơ là chính quyền Mỹ nắm vững cái ngỏ ngách tham tàn đó của lănh đạo Hà Nội. Quan trọng nhất là hắn cũng biết rất rơ anh Tư thiếu thông minh đủ để phát ngôn những lời phản cảm và phi nhân đó.
Chẳng lẽ ngài Obama kính mến kia buột miệng hỏi ngược: Thế th́ đối với hàng triệu thuyền nhân không đến được một bến bờ nào th́ ngài chủ tịch Tư sẽ cảm ơn ai?
Khổ thân anh Tư lọt bẫy đám đàn em chuyên ngành khủng bố mềm.
Càng khổ thân anh Tư hơn nữa là ngay vào lúc hăng say với một phát ngôn những tưởng sẽ trở thành danh ngôn đó, th́ một đàn em khủng bố mềm khác lại hùng hổ ném chất thải vào mặt lănh đạo đang công du, bằng câu tuyên bố rằng những Việt kiều ở Mỹ (hội nhập thành công và đóng góp vào nền kinh tế đứng đầu thế giới của Mỹ, trong đó có nhiều triệu phú) đi biểu t́nh đ̣i hỏi lănh đạo Hà Nội tôn trọng nhân quyền, là họ: “chỉ v́ đồng tiền, chỉ v́ mưu cầu cuộc sống, chỉ v́ muốn có 1 chút thu nhập thêm…”. Hắn ở cấp thứ trưởng ngoại giao và thuộc hàng tổng lănh sự VN ở nước lớn chứ không phải hàng cắc ké/c̣ mồi.
Rơ là giới quan tâm không tránh khỏi hoang mang: “Âm binh vật Phù thủy” ngay ở bên ngoài lănh thổ VN và trước mặt những ân nhân đang khẩn cầu cứu độ kia đó chăng?
Bởi vậy, khi đọc Bản Tuyên Bố Chung ở đoạn: “Hai vị chủ tịch nhất trí là cần tăng cường quan hệ giáo dục, văn hóa, và người với người giữa Hoa Kỳ và Việt Nam”, người đọc không kềm được cảm giác tức th́/tại chỗ là: Nỗ lực tăng cường giáo dục, văn hóa, giữa người với người này, trước tiên phải được áp dụng tức khắc cho dàn lănh đạo ở Hà Nội.
*
C̣n tiếp...
-
[B]Bốn[/B]
Dàn lănh đạo ở Hà Nội có chung một đồng điểm rất đặc thù là cực khoái tiết mục lip-dance, tạm dịch là …múa mỏ.
Anh Tư đă để lại Mỹ ít ra là hai bài múa:
*Bài thứ nhất là câu tuyên bố đứng bục của anh Tư: “Là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, Philippines có toàn quyền theo đuổi vụ kiện như họ muốn”. Nhưng từ chối b́nh luận khi được hỏi về khả năng liên kết giữa Việt Nam với Philippines trong nỗ lực đưa ra trọng tài quốc tế để xét xử các tranh chấp biển đảovới TQ, dựa trên Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, như chính quyền Phi đă khởi động từ đầu năm nay.
Tức là chỉ phán những điều cả thế giới biết rơ, và tắt đài để dấu kín cái hèn tự thân.
* Bài thứ nh́ là lúc sắp rời Mỹ, vào sáng ngày 26-7-2013, anh Tư ghé qua trụ sở Liên Hợp Quốc, đă lên lớp ngài Tổng thư kư LHQ Ban Ki-moon, rằng: “VN mong muốn LHQ phát huy tốt vai tṛ to lớn trong việc duy tŕ ḥa b́nh, ổn định trên thế giới cũng như trong khu vực, thúc đẩy đối thoại, giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp quốc tế trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương LHQ và luật pháp quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển”.
Lẽ nào ông Ban, trong trách vụ Tổng thư kư LHQ, lại không biết điều đó? Chẳng phải đó là nội dung khoản 1/điều 1/chương 1, được ghi rơ ngay những ḍng đầu trong bản Hiến chương Liên Hợp Quốc hay sao?
Vậy th́, nguyên thủ của một đảng cầm quyền cả nước, đâu phải có chức năng chính là để ba hoa những điều ai cũng biết hầu đừng ai bảo ḿnh mắc …chứng câm? Hoặc giả, đây chỉ là tṛ mèo chơi gác kèo: Tổng Lú đă múa nhuyễn và múa dai ở Cuba chuyến trước, th́ Chủ tịch Tư phải múa bảnh hơn ở Niu-Oóc chuyến này?
Cũng ngay tối 26-7-2013 đó, ở VN, đài VTV1 trân trọng đi tin “Bế giảng lớp Cán Bộ Nguồn” trước khi loan báo tin tức về sự kiện nổi cộm là anh Tư hội kiến với ngài Obama quyền lực ăn trùm thế giới. Đâu lư nào VTV1 đánh giá chuyến đi Mỹ sát cạnh và trung thực đến mức đau đớn ấy?
*
[B]Tạm Gút[/B]
Cuộc hội kiến của anh Tư với chủ nhân Bạch Cung đương nhiệm chỉ vỏn vẹn 45 phút, được linh động phụ trội thêm 30 phút, chỉ đi đến những điều năo ḷng cho người cầu cạnh. Túm lại th́ đó là [COLOR="#FF0000"]h́nh ảnh của một anh chàng ôm vuột chân đối tác, chỉ c̣n lại trên người trọn vẹn một vết giày.[/COLOR]
[B]Nguyên nhân?[/B]
[COLOR="#FF0000"]Mỹ chủ trương thúc đẩy dân chủ hóa mọi nơi chứ không hề muốn bán bảo hiểm cho một nhà nước độc tài độc đảng chuyên dựa hơi thiên hạ để tiếp tục đày dân hay giết dân ḿnh.[/COLOR]
Trong lúc đó, Ngoại trưởng tân nhiệm của Mỹ, John Kerry, trong buổi tiếp tân tại Bộ Ngoại giao, lại dí dỏm so sánh đối chiếu tiểu sử bản thân với “quốc khách”, từ 1966, 1969, 1984… cho tới nay, thông qua những nét tương đồng, tuy thân mật nhưng không kém phần trịch thượng, như thử hắn mới là đồng vai đối tác với anh Tư.
Điều đó càng được minh họa rơ nét tại sao Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam David Sheer, trực thuộc quyền điều động của Ngoại trưởng John Kerry, phải lănh “trọng trách” đón anh Tư tại phi trường và cũng là người giới thiệu hai chủ tịch tại Ṭa Bạch Ốc .
C̣n về lời mời chân thành của anh Tư, về một chuyến viếng thăm VN của ngài Obama kính mến nọ, th́ nhận lại được một câu trả lời bất định. Ông ấy nhận lời và bảo rằng sẽ cố thực hiện chuyến viếng thăm viếng đó trước khi rời Nhà Trắng vào năm 2016.
Ông ấy c̣n nhấn mạnh thêm đâu đó: “Hoa Kỳ tiếp tục tin tưởng tất cả chúng ta đều phải tôn trọng những vấn đề như tự do phát biểu, tự do tôn giáo, tự do hội họp”.
Phải chăng đó là những điều kiện giản đơn được gói ghém thành một thông điệp có thắt nơ?
Blogger Đinh Tấn Lực
[url]http://www.clbnbtd.info/[/url]