Báo Cộng Sản trong nước hôm nay xác nhận Phật giáo trước 1975 thân cộng
[QUOTE=Cao Cầu;178376]
Nói đến Phật giáo là đă có nghĩa là thành phần chống cộng rồi . [/QUOTE]
Với truyền thống yêu nước, đồng hành cùng dân tộc, Phật giáo Việt Nam không chỉ đấu tranh trực diện với kẻ thù mà Phật giáo Việt Nam c̣n là hậu phương vững chắc cho cách mạng. [B][COLOR="#B22222"][SIZE=5]Đại bộ phận các ngôi chùa miền Nam là cơ sở của kháng chiến, chở che, bao bọc những người chiến sĩ cộng sản; là nơi cất giấu vũ khí, quân trang, lương thảo; là trạm quân y[/SIZE],[/COLOR][/B] là trường học dạy chữ, dạy đạo đức làm người; là cơ sở từ thiện cho đồng bào… tiêu biểu là tổ chức “Mặt trận nhân dân cứu đói” do nhà sư Thích Hiển Pháp làm Chủ tịch, phát động phong trào nhường cơm xẻ áo cho đồng bào thiếu đói. Có thể nói, [B][COLOR="#B22222"]phong trào đấu tranh của Phật giáo đóng góp một phần không nhỏ trong công cuộc cách mạng đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.[/COLOR][/B] Sự đóng góp của Phật giáo Việt nam đă được lịch sử dân tộc Việt Nam ghi nhận.
([url]http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2416/Phat_giao_Viet_Nam_luon_dong_hanh_cung_dan_toc[/url])
Báo Cộng Sản trong nước hôm nay xác nhận Phật giáo trước 1975 thân cộng
[QUOTE=Cao Cầu;178376]
Nói đến Phật giáo là đă có nghĩa là thành phần chống cộng rồi . [/QUOTE]
-Chùa Pháp Quang tọa lạc tại số 71 đường Quốc lộ 50, phường 5, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh,[B][COLOR="#B22222"] là cơ sở cách mạng của liên quận 7, 8 trong giai đoạn 1963 - 1975[/COLOR][/B].
..................................................................................................................................................................
Chùa Pháp Quang là nơi thể hiện tấm ḷng tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách bằng các cuộc cứu tế, phát chẩn, các hoạt động từ thiện xă hội, giúp đỡ các lăo bà tứ cố vô thân,…Đặc biệt, chùa Pháp Quang là nơi diễn ra nhiều sự kiện nổi bật trong phong trào đấu tranh của lực lượng Phật giáo yêu nước, cụ thể:
- [B][COLOR="#B22222"]Là cơ sở của tổ chức quần chúng bảo vệ cách mạng, mà ṇng cốt là lực lượng Tăng Ni tiến bộ từ năm 1967 đến 1975.
[/COLOR][/B]
- [B][COLOR="#B22222"]Là nơi in ấn tài liệu bí mật phục vụ cho công tác tuyên truyền của cách mạng.
- Là cơ sở hậu cần trong phong trào đấu tranh của Phật giáo yêu nước thuộc liên quận 7, 8.
[/COLOR][/B]
- Là nơi đón lực lượng vũ trang của cánh Tây Nam vào đóng chốt trong và sau đại thắng mùa xuân 1975.
([url]http://www.quan8.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/Lists/Posts/Post.aspx?List=ae22a659-aebe-41ba-aa8a-5b48611a1e11&ID=57[/url])
- Trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, đặc biệt là cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,[B][COLOR="#B22222"] chùa Tầm Vu vừa là một cơ sở nuôi chứa cách mạng,[/COLOR][/B] vừa là một trong những mũi nhọn cho các phong trào đấu tranh của đồng bào Khmer chống lại sự đàn áp của chính quyền tay sai. [B][COLOR="#B22222"]Chùa cũng là cái nôi nuôi dưỡng và sản sinh ra những chiến sĩ cách mạng kiên trung,[/COLOR][/B] suốt đời đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng quê hương đất nước như: đồng chí Huỳnh Cương, Trịnh Thới Cang, Lưu Văn Đê, Trương Văn Mạnh (Bảy Ḥa), Sáu Châu, Tám Khem, Ba Nhất,…
Trong cuộc đấu tranh gian khổ ác liệt ấy, sư săi nhà chùa cùng bà con phật tử nơi đây đă đoàn kết một ḷng theo Đảng, đùm bọc, che chở, nuôi chứa những cán bộ hoạt động cách mạng và tham gia phong trào kháng chiến với ư chí dũng cảm kiên cường làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Mặc dù kẻ thù luôn có âm mưu đàn áp phong trào cách mạng và t́m mọi cách bắt giữ những chiến sĩ cách mạng, nhưng sư săi và bà con phật tử vẫn kiên tŕ đấu tranh, biểu t́nh chống bắt lính; đồng thời để bảo vệ phum sóc và ngôi chùa,[B][COLOR="#B22222"] quyết tâm t́m đủ mọi cách để giúp đỡ cách mạng, góp phần làm nên thắng lợi của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.[/COLOR][/B]
Có thể nói, [B][COLOR="#B22222"]chùa Tầm Vu là một trong những ngôi chùa có ư nghĩa quan trọng trong việc góp phần tạo nên chiến thắng trong công cuộc đấu tranh giành độc lập của quê hương Sóc Trăng.[/COLOR][/B] Đồng thời, giáo dục truyền thống cách mạng hào hùng đối với thế hệ trẻ hôm nay và mai sau.
Với những giá trị về văn hoá, lịch sử và đặc biệt là công lao đóng góp của Hoà thượng Châu Mum cùng sư săi và bà con phật tử cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Ngày 29/8/2012 [B][COLOR="#B22222"]chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đă có Quyết định số 372/QĐTC-CTUBND công nhận chùa Tầm Vu là di tích lịch sử cách mạng cấp tỉnh.[/COLOR][/B]
([url]http://dulichsoctrang.org/home/article/content/show/id/322/alias/chua-tam-vu[/url])
- [B][COLOR="#B22222"]chùa Hoà Long đă trở thành một cơ sở cách mạng. [SIZE=5][U]Trong gian chính điện, phía dưới bệ thờ các tượng phật là nơi ẩn nấp của cán bộ cách mạng xă An Hoà[/U][/SIZE].[/COLOR][/B] Chùa Hoà Long cũng là nơi cán bộ cách mạng xă An Hoà tập hợp quần chúng trong xă để tuyên truyền đường lối chủ trương của cách mạng và là điểm tập kết lương thực để nuôi quân. Thầy Long là người thu nhận sự ủng hộ, đóng góp tiền, lương thực, thực phẩm của bà con nhân dân trong xă, sau đó bàn giao lại cho cán bộ cách mạng ở xă;[B][COLOR="#B22222"][SIZE=4] thầy cũng chính là người theo dơi nắm t́nh h́nh hoạt động của địch để báo cáo cho cách mạng.[/SIZE][/COLOR][/B]
[B][COLOR="#0000CD"]
Vào năm 1968, chuẩn bị chiến dịch Mậu Thân, bộ đội chủ lực cũng về trú quân tại khu vực Giồng Nổi và chùa Hoà Long.
[/COLOR][/B]
[B][COLOR="#B22222"]Có thể nói trong những năm kháng chiến chống ngoại xâm, chùa Hoà Long đă đóng góp đáng kể cho lực lượng cách mạng xă An Hoà, góp phần cho nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân xă An Hoà được Nhà nước tuyên dương Anh hùng vào năm 1996.
[/COLOR][/B]
([url]http://www.baotayninh.vn/newsdetails.aspx?id=217&newsid=40179[/url])
-
Báo Cộng Sản trong nước hôm nay xác nhận Phật giáo trước 1975 thân cộng
[QUOTE=Cao Cầu;178376]
Nói đến Phật giáo là đă có nghĩa là thành phần chống cộng rồi . [/QUOTE]
Đại tá Trương Văn Hoàng, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh thị xă Tân Châu cho biết, [B][COLOR="#B22222"]vào những năm 60, nơi đây trở thành cơ sở cách mạng. Chùa là nơi nuôi chứa cán bộ, tiếp tế lương thực, đặt ḥm thơ liên lạc bí mật. [/COLOR][/B]Thầy Trí, thầy Lê Văn Mịnh, thầy Phạm Văn Chẩm... là những ḥa thượng có ḷng yêu nước, một ḷng đi theo cách mạng. Ông Hoàng kể: “Núi Nổi có vị trí nằm gần căn cứ giồng Trà Dên nên chúng ta c̣n dùng nơi đây làm bàn đạp, vùng đệm đào tạo, đưa những thanh niên yêu nước vào căn cứ”. Nhiều trận đánh ác liệt đă diễn ra tại nơi đây.
( [I]Hello .Cao Cầu ..[U][COLOR="#0000CD"]vào những năm 60[/COLOR][/U]... là thời TT Diệm[/I])
([url]http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3j3oBBLczdTEwML_wBzA09_r0BnE18nIwNHM_2CbEdFAIy2rWE!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content/angiang/dulich/khamphaangiang/ditichlichsuvanhoa/ngoichuiacm[/url])
- [B][COLOR="#B22222"]Chùa Thiên Phước là cơ sở cách mạng trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ. [/COLOR][/B[B][COLOR="#0000CD"]]Năm 1964, chùa được sửa chữa lại, đúc bê tông toàn bộ chùa. Đây là thời kỳ chùa được xây dựng lại nhằm phục vụ cho cách mạng ([SIZE=5]chứa vũ khí, in ấn tài liệu bí mật phục vụ cho cách mạng và nuôi dấu cán bộ cách mạng[/SIZE])[/COLOR][/B], nhất là trong hai cuộc tiến công nổi dậy năm 1968.
[B][COLOR="#B22222"]Nhiều cán bộ cách mạng đến trú ẩn và hoạt động hợp pháp tại chùa[/COLOR][/B] như: đồng chí Nguyễn Kim Xuân (Mười Xuân) - nguyên Bí thư Quận ủy quận 7, đồng chí Lê Quốc Sử (Bảy Sử) - nguyên Quận ủy viên liên quận 4, 7, 8, đồng chí Lê Quang Kim (Tư An) - nguyên Bí thư Quận ủy quận 8, đồng chí Đỗ Quang Minh (Hai A) - Quận ủy viên liên quận 7, 8, đồng chí Nguyễn Thị Phướng - đặc trách Quận ủy liên quận 7, 8 và các nhà sư hoạt động hợp pháp như: Thượng tọa Thích Nhật Hiện (Nguyễn Ngọc Ảnh), nhà sư Thích Huệ Hiền (Nguyễn Ngọc Ẩn), nhà sư Thích Huệ Văn,…
Năm 1965, [B][COLOR="#B22222"][SIZE=5]chùa Thiên Phước sửa chữa đúc bê tông chính diện, thiết kế các loại hầm trú ẩn, cất giấu vũ khí kiên cố[/SIZE][/COLOR][/B] và tạm thời như:
- Dưới bàn thờ chính điện có hầm trú ẩn diện tích 3,4m x 2m x 1,8m, miệng hầm 0,4m x 0,4m. [B][COLOR="#B22222"][SIZE=5]Trên miệng hầm được ngụy trang bằng tủ đựng kinh phật[/SIZE][/COLOR][/B]. Hầm có cửa ăn thông với pḥng nghỉ của tăng ni để có thể từ đó thoát ra ngoài.
- [B][COLOR="#B22222"]Bệ Phật lộ thiên và sân thượng được đúc bê tông [SIZE=5]nhằm quan sát địch t́nh và [SIZE=7][U]dùng bệ phật lộ thiên để làm bệ bắn[/U][/SIZE][/SIZE].[/COLOR][/B] Sân thượng có diện tích 10m x 12m x 10m, bệ phật cao 12m.
([url]http://www.quan8.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/Lists/Posts/Post.aspx?Source=/gioithieu&Category=&ItemID=58&Mode=1[/url])
Báo Cộng Sản trong nước hôm nay xác nhận Phật giáo trước 1975 thân cộng
[QUOTE=Cao Cầu;178376]
Nói đến Phật giáo là đă có nghĩa là thành phần chống cộng rồi . [/QUOTE]
- Thời gian từ năm 1952 – 1953 phong trào kháng chiến của xă Thuận Thiên gặp nhiều khó khăn, tổn thất lực lượng, toàn xă chỉ c̣n lại từ 3 đến 6 đảng viên. [B][COLOR="#B22222"]Nhưng tổ chức vẫn chọn chùa Phả Am làm căn cứ bám trụ để hoạt động[/COLOR][/B]. Đáng chú ư đêm 20/4/1953 một phân đội chủ lực của bồ đội cùng lực lượng hướng du kích xă Thuận Thiên,[B][U][COLOR="#B22222"] xuất phát tại chùa Phả Am[/COLOR][/U][/B] đă bí mật đột nhập phá kho đạn Kiến An, bắt sống vợ chồng tên tỉnh trưởng Trịnh Như Tiếp, thu nhiều chiến lợi phẩm.
([url]http://www.mactrieu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=608:chua-xuan-uc&catid=67:di-tich-vn-hoa-lch-s&Itemid=128[/url])
-