Thời Đệ I Cộng Ḥa chống Cộng hiệu qủa hơn thời Đệ II Cộng Hịa
[QUOTE=Cao Cầu;178252] Diệm và VC hợp đồng tác chiến để tiêu diệt các đảng phái quốc gia, Phật giáo và các giáo phái chống cộng nhưng không phải đạo chúa. May nhờ có đảo chính 63 nên miền Nam mới sống thêm được 12 năm nữa . Nếu c̣n Diệm VC sẽ nuốt trọn miền Nam 2 năm sau (1965). [/QUOTE]
[I]Tổng bí thư của đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn văn Linh, trong cuốn sách về Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước, đă thú nhận rằng chúng sợ Ấp Chiến Lược c̣n hơn cả B-52 sau này.[B][COLOR="#B22222"] Theo Nguyễn văn Linh th́ có đến 75% cán binh cộng sản ở Miền Nam bị tiêu diệt v́ quốc sách Ấp chiến Lược của chế độ Ngô đ́nh Diệm. c̣n theo Đại Tướng Bắc Việt Văn tiến Dũng th́ đă có đến 90% [/COLOR][/B].[/I]
([url]http://hoiquanphidung.com/showthread.php?7000-Qu%E1%BB%91c-S%C3%A1ch-%E1%BA%A4p-Chi%E1%BA%BFn-L%C6%B0%E1%BB%A3c%E2%80%9D[/url])
[I]
Trong một bài báo mới đây nhan đề 40 năm ngày đảo chính chế độ Ngô Đ́nh Diệm: Cái nh́n từ Hà Nội", tác giả Bùi Tín, cựu Đại tá quân đội CSBV, Phó chủ nhiệm tờ báo Nhân Dân Chủ Nhật[B][COLOR="#B22222"] đă phải xác nhận ưu thế của quốc sách ấp chiến lược gây cho lực lượng xâm lăng của Cộng Sản nhiều khó khăn và thất bại trước đây[/COLOR][/B], đă thẳng thắn bày tỏ rằng: "[B][COLOR="#0000CD"][SIZE=5]Cùng với thời gian và sự t́m hiểu những tư liệu lịch sử, tôi thấy cần phải trả lại lẽ công bằng cho nhân vật lịch sử này... Tôi cho rằng ông Diệm là một nhân vật chính trị đặc sắc, có ḷng yêu nước sâu sắc, có tính cương trực thanh liêm, nếp sống đạm bạc giản dị.[/SIZE][/COLOR][/B]"[/I]
([url]http://music.vietfun.com/trview.php?cat=13&ID=6855[/url])
PHÓ TỔNG THỐNG NGUYỄN CAO KỲ ĐĂ CỨU SINH VIÊN VIỆT CỘNG HUỲNH TẤN MẪM NHƯ THẾ NÀO
[QUOTE=Cao Cầu;178252] Diệm và VC hợp đồng tác chiến để tiêu diệt các đảng phái quốc gia, [/QUOTE]
([url]http://motgoctroi.com/StLichsu/LSCandai/BachDienTS/NCKy_DVMinh_HTMam.htm[/url])
Ngày 20 tháng 6 năm 1971, liên danh Lư Bửu Lâm (khuynh hướng quốc gia) đắc cử trong cuộc bầu cử Ban chấp hành Tổng Hội Sinh Viên Sài G̣n, đánh bại liên danh của nhóm sinh viên Việt Cộng, chấm dứt một thời gian dài tổ chức sinh viên này bị Thành Đoàn khống chế (4).
( [I][COLOR="#0000CD"][U]Chú thích của NDTV:[/U] Thành Đoàn đây là tổ chức trực tiếp tham gia vào Chiến tranh Việt Nam ở Sài G̣n, Việt Nam Cộng Ḥa sau 1975 th́ chính thức đổi tên thành Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Thành Phố Hồ Chí Minh[/COLOR][/I] [url]http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A3o_lu%E1%BA%ADn:Th%C3%A0nh_%C4%91o%C3%A0n_Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh[/url] )
Bị thất bại trong cuộc bầu cử Tổng hội SVSG, ngày 28 tháng 7 năm 1971[B][COLOR="#B22222"] tại Trụ sở Tổng vụ [U][SIZE=5]Thanh niên Phật tử [/SIZE][/U]số 294 đường Công Lư, Thành đoàn chỉ đạo lập ra cái gọi là Ban Chấp hành lâm thời Tổng Hội Sinh Viên Miền Nam Việt Nam[/COLOR][/B] (xưa nay chưa từng có tổ chức này), gồm có Huỳnh Tấn Mẫm làm Chủ tịch, Tổng thư kí là Nguyễn Thị Yến, Phó Chủ tịch ngoại vụ là Lê Văn Thuyên (Chủ tịch Tổng hội SV Huế), Phó Chủ tịch Nội vụ là Phạm Văn Xinh (Chủ tịch Tổng Hội SV Cần Thơ). Lễ ra mắt tổ chức tại Huế kết thúc bằng một cuộc biểu t́nh tuần hành phá phách, chống quân sự học đường, chống bầu cử độc diễn, đ̣i Mĩ rút về nước, đ̣i ḥa b́nh cho VN.
Trong phần tŕnh bầy sơ lược bối cảnh lịch sử trên đây, chúng ta đă thấy sự rạn nứt trầm trọng giữa hai ông Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và ông Phó tổng thống Nguyễn Cao Kỳ, đến nỗi ông Kỳ nuôi ư đồ lật đổ ông Thiệu.
Lẽ tất nhiên Thành đoàn biết rất rơ sự rạn nứt giữa ông Kỳ và ông Thiệu. Nhất là với sự hiện diện của Dân biểu thân Cộng Hồ Ngọc Nhuận trong buổi họp bàn chuyện đảo chánh của ông Kỳ tại trại Phi Long (Hồi kí Cái Mốc Lịch Sử của Vơ Long Triều. Tập I, kỳ 6) th́ chắc chắn qua ông dân biểu thân Cộng này, Thành đoàn càng biết rơ ông Kỳ thâm thù ông Thiệu đến đâu, hơn nữa họ c̣n biết cả những ǵ ông Kỳ đang âm mưu. [B][COLOR="#B22222"]V́ thế Thành đoàn chỉ đạo cho Huỳnh Tấn Mẫm ‘tranh thủ’ ông Kỳ.[/COLOR][/B] Họ không gặp khó khăn ǵ v́ cũng chính dân biểu thân Cộng Hồ Ngọc Nhuận đă giúp cho họ được ông Kỳ tiếp kiến tại tư dinh trong trại Phi Long. Cuộc tiếp kiến diễn ra vào khoảng đầu tháng 9 năm 1971. Phái đoàn sinh viên học sinh Việt Cộng do Huỳnh Tấn Mẫm cầm đầu c̣n có Nguyễn Thị Yến (Văn khoa), Hạ Đ́nh Nguyên (Văn khoa), Vơ Như Lanh (Vạn Hạnh), Lê Văn Nuôi (học sinh Cao Thắng) (5), Phạm Văn Xinh và Trần Hoài.
Chắc chắn ông Kỳ đă từng được báo cáo về các hoạt động phá rối của bọn Huỳnh Tấn Mẫm, cho nên mở đầu ông hỏi ngay: ‘Các anh chị có phải là Việt Cộng không?’ Mẫm thấy khó trả lời cho nên y đặt ngược một câu hỏi thăm ḍ: ‘Thưa Phó Tổng thống, theo Phó tổng thống th́ chúng tôi có phải là Việt Cộng không?’ Ông Kỳ hỏi chỉ là để hỏi, ông không cần câu trả lời. Lúc này đối với ông, bọn Huỳnh Tấn Mẫm là ai không quan trọng cho bằng bọn chúng có khả năng quậy phá đối thủ của ông là TT. Nguyễn Văn Thiệu.
Thấy ông Kỳ vui vẻ và không theo đuổi câu hỏi, Huỳnh Thấn Mẫm chớp thời cơ nêu kiến nghị băi bỏ Chương tŕnh Quân sự Học đường, viện cớ nay chiến sự đă lùi ra khỏi Thủ đô và sinh viên cần thời giờ học thi. Chương tŕnh Quân sự Học đường do ông Kỳ thành lập cho nên ông không chấp nhận băi bỏ, nhưng để lấy ḷng bọn Huỳnh Thấn Mẫm, ông hứa sẽ cho hoăn quân sự học đường vào mùa Hè là mùa thi cử.
[B][COLOR="#B22222"]Mặc dù liên danh Lư Bửu Lâm đă đắc cử Ban Đại Diện Tổng hội SVSG măi từ ngày 20/6/1971 nhưng ông Kỳ vẫn rút ra tờ truyền đơn tranh cử của liên danh Lư Bửu Lâm, Lê Khắc Sinh Nhật và nói ông không ủng hộ liên danh này v́ là liên danh thân chính quyền Nguyễn Văn Thiệu và không có thực lực bằng bọn Huỳnh Tấn Mẫm cho nên ông vẫn tiếp tục ủng hộ nhóm Huỳnh Tấn Mẫm.[/COLOR][/B]
Biết được thâm ư muốn lợi dụng của ông Kỳ, Mẫm đưa yêu sách xin ông Kỳ cấp cho bọn họ một trụ sở, bởi v́ trụ sở Tổng hội SVSG số 207 đường Hồng Bàng, Chợ Lớn đă bị Cảnh Sát Quận 5 phong tỏa.
[B][COLOR="#B22222"][SIZE=5]Ông Kỳ bảo ông không có nhà để cấp cho bọn Mẫm, nhưng ông có thể cho họ mượn một phần trong Dinh Quốc khách số 4 đường Tú Xương thuộc quyền xử dụng của Phó Tổng thống (ngày nay là Nhà Văn hoá Thiếu nhi thành phố) để họ dùng làm trụ sở. [/SIZE][/COLOR][/B]
Thành đoàn đánh giá họ đă đạt được thắng lợi trong cuộc gặp gỡ với ông Kỳ. Để chứng tỏ họ có sức mạnh, 2 ngày sau cuộc hội kiến, Thành đoàn chỉ thị cho bọn Mẫm tổ chức một cuộc xuống đường xô xát mạnh với Cảnh sát Dă chiến trên đường Cường Để.[B][COLOR="#B22222"] Nghe tin có biểu t́nh, ông Kỳ lái trực thăng tới ‘lược trận’. Ngay ngày hôm sau, ông Kỳ giao Dinh Quốc Khách cho bọn Mẫm, lại c̣n cung cấp máy đánh chữ, giấy in truyền đơn; nguy hiểm hơn nữa, theo yêu cầu của họ, ‘nhóm tham mưu của Kỳ’ c̣n cấp cho họ cả lựu đạn MK3 để phá các thùng phiếu ([U]lựu đạn MK3 thường được dùng để huấn luyện, tiếng nổ lớn, không gây sát thương[/U]) [/COLOR][/B](6).
Ngày 19 tháng 9 năm 1971, bọn Mẫm phối hợp với Tổng hội SV Vạn Hạnh và Tổng đoàn Học sinh Sài G̣n tổ chức cuộc biểu t́nh từ trong khuôn viên Đại học Vạn Hạnh đường Trương Minh Giảng. [B][COLOR="#B22222"]Toán xung kích ném lựu đạn MK3 vào địa điểm bầu phiếu[/COLOR][/B], dùng bút lông sửa các bích chương liên danh ứng cử tổng thống Thiệu – Hương: liên danh ‘1’ thành liên danh ‘ĺ’, ‘dân chủ’ thành ‘dân chửi’ và ‘Thiệu’ thành ‘Thẹo’. Họ c̣n đốt vỏ xe, dựng lên những bàn chông, h́nh đầu lâu và lựu đạn với hàng chữ cảnh cáo ‘nguy hiểm chết người không vượt qua’ làm cho giao thông tắc nghẽn.
Để văn hồi trật tự, Giám đốc Cảnh sát Đô Thành Trang Sĩ Tấn ra lệnh tấn công vào trường Vạn Hạnh dẹp tan cuộc biểu t́nh.
Tuy biết những tṛ chơi nguy hiểm của ông Kỳ nhưng v́ gần tới ngày bầu cử, phía chính quyền không muốn gây thêm chuyện với ông. Cảnh Sát chỉ muốn bắt giữ tên đầu xỏ Huỳnh Tấn Mẫm.
Cuối tháng 9/1971, Huỳnh Tấn Mẫm tới khách sạn Caravelle đường Tự Do để trả lời phóng vấn đài BBC. Sau đó Mẫm trở về Trụ sở Tổng vụ Thanh niên Phật tử số 294 đường Công Lí (nay là Nam Ḱ Khởi Nghĩa). V́ biết đang bị theo dơi, cho nên vừa về tới Trụ sở Tổng vụ, Mẫm chạy vội lên tầng cao nhất, nhưng Cảnh Sát đă kịp thời bao vây chung quanh trụ sở. [B][COLOR="#B22222"]Mẫm đang lúng túng t́m cách thoát thân th́ Ngô Thế Lư, [U]Đoàn trưởng Đoàn sinh viên Phật tử Đà Lạt[/U], tới đưa Mẫm vào một căn pḥng và khoá kín y ở trong đó.[/COLOR][/B]
Thấy nguy cho Mẫm, Nguyễn Thị Yến vội gọi điện thoại cầu cứu dân biểu Hồ Ngọc Nhuận và dân biểu Kiều Mộng Thu. Ông Nhuận gọi ngay cho Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ xin giúp giải vây cho Mẫm. Ông Kỳ liền phái 2 sĩ quan cấp tá lái 2 xe ‘jeep’ tức tốc tới Trụ sở Tổng vụ Thanh niên Phật tử. Hồ Ngọc Nhuận cũng đi xe LaDalat tới. Cảnh Sát không dám ngăn cản xe quân đội của 2 viên sĩ quan cấp tá và xe của một vị dân biểu cho nên cả 3 vào được bên trong Trụ sở Tổng vụ.
Hai sĩ quan lên lầu t́m Mẫm. Ngô Thế Lư mở khoá pḥng nơi Mẫm đang trốn. Một sĩ quan khoác vội cho Mẫm một cái áo nhà binh rồi đưa y và một số sinh viên lên 2 chiếc xe ‘jeep’. Xe của dân biểu Hồ Ngọc Nhuận che kín làm ‘kế nghi binh’ để nhử Cảnh sát đuổi theo, ḱ thực trên xe không có sinh viên nào. Cả 3 chiếc xe vội vă ra đi. Xe ông Nhuận ra trước, kế là chiếc ‘jeep’chở Mẫm, cuối cùng là chiếc ‘jeep’thứ hai. Họ chạy về hướng phi trường Tân Sơn Nhất. Xe Cảnh Sát hụ c̣i bám sát. Tới ngă tư Trương Tấn Bửu (nay là Trần Huy Liệu, rồi Đỗ Tấn Phong), chỉ ḿnh xe dân biểu Nhuận tiếp tục chạy về hướng Lăng Cha Cả, c̣n 2 xe ‘jeep’ghẹo trái về hướng Trương Minh Giảng (nay là Lê Văn Sỹ), rồi chạy thẳng về trung tâm thành phố. Đoàn xe Cảnh Sát cũng chia hai đuổi theo.
Trời sắp tối, chiếc ‘jeep’đi sau cố ư lạng qua lạng lại cản không cho xe Cảnh Sát vượt lên. Chiếc ‘jeep’đi trước, trên có chở Mẫm, vọt lẹ bỏ xa xe Cảnh Sát. Tới khu chợ Bến Thành đông người, viên sĩ quan thả Mẫm xuống. Mẫm mau chóng len lỏi giữa chợ và t́m tới nấp vào trong quầy bán trái cây của ‘má’ Tám Ảnh ở cửa Bắc chợ Bến Thành (7). ‘Má’ Tám liền phái người đi báo cho ‘má’ Văn Hoa là chủ tiệm may Văn Hoa số 100 đường Lê Thánh Tôn để chuẩn bị cho Mẫm được tá túc qua đêm ở đấy (8).
Trước 1975. Phật giáo thân cộng là một chuyện hiền nhiên và thực tế
[QUOTE=Cao Cầu;178252]Diệm và VC hợp đồng tác chiến để tiêu diệt các đảng phái quốc gia, Phật giáo và các giáo phái chống cộng nhưng không phải đạo chúa. [/QUOTE]
[I]Tôi đă sống qua những ngày tháng kinh hoàng nhất tại Đà Nẵng . Đặc biệt, là những ngày cuối cùng trước khi ĐN rơi vào tay của cộng sản. Tôi đă nghe lời kêu gọi của HT Thích Đôn Hậu phát đi từ « Đài Phát thanh Giải phóng » và được truyền thanh tại chùa Pháp Lâm ở số 500, đường Ông Ích Khiêm ĐN, đă phát ra lời kêu gọi của « Ḥa thượng » Thích Đôn Hậu như sau :
[CENTER][COLOR="#B22222"]« Tôi Ḥa thượng Thích Đôn Hậu, Đại diện Trung ương Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Ḥa b́nh Việt Nam - Đại diện Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam,- và Chánh Đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất miền Vạn Hạnh ( miền Trung). Tôi long trọng tuyên bố : Kể từ giờ phút này, GHPGVNTN đă hoàn thành sứ mạng của lịch sữ. V́ vậy, tôi yêu cầu tất cả đồng bào hăy treo cờ Phật giáo, nếu nhà nào không có, th́ hăy đến mua tại các chùa, để chào mừng cách mạng đă thành công và cũng để thể hiện rằng đồng bào không chống đối chính quyền cách mạng ».[/COLOR][/CENTER]
Tại Đà Nẵng vào thời điểm ấy, khi nghe những lời kêu gọi của « Ḥa thượng » Thích Đôn Hậu như trên, mọi người ai cũng hiểu là « Ḥa thượng » Thích Đôn Hậu vừa kêu gọi vừa cảnh cáo ngầm rằng « … để thể hiện rằng đồng bào không chống đối chính quyền cách mạng ». Nghĩa là :[B][COLOR="#B22222"] Ai không treo cờ Phật giáo là chống cộng sản[/COLOR][/B].
V́ thế, nên nhiều người b́nh thường họ chỉ thờ cúng ông bà hoăc Khổng giáo ; song v́ muốn yên thân nên đă đến các «chùa» mua cờ ngũ sắc đem về treo trước cửa, xem như là lá bùa hộ mệnh[B][COLOR="#0000CD"]. Trừ ba tôn giáo đă chấp nhận mọi thứ nhưng cương quyết không treo cờ Phật giáo đó là Công Giáo, Tin Lành và Cao Đài.[/COLOR][/B]
[/I]
([url]http://motgoctroi.com/StLichsu/LSCandai/AiralenhtreocoPG_01.htm[/url])
Sự thật lịch sử hiển nhiên : Thời đệ I cộng Hoà của TT Diệm chống cộng rất hiệu qủa.
[QUOTE=Cao Cầu;178252]Diệm và VC hợp đồng tác chiến để tiêu diệt các đảng phái quốc gia, Phật giáo và các giáo phái chống cộng nhưng không phải đạo chúa. May nhờ có đảo chính 63 nên miền Nam mới sống thêm được 12 năm nữa . Nếu c̣n Diệm VC sẽ nuốt trọn miền Nam 2 năm sau (1965).[/QUOTE]
Nói về nhận định sai lầm về Việt Nam của kư giả Hoa Kỳ đă ảnh huởng thế nào về thái độ chống đối của giới có uy thế trong xă hội Việt Nam đối với ông Diệm , Giáo sư Moyar viết:
“V́ họ không biết ǵ về khác biệt văn hoá giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, họ đă chỉ trích ông Diệm không chịu làm như chính phủ Hoa Kỳ. Thật ra, trong việc giải quyết các vấn đề Việt Nam,[B][COLOR="#B22222"] phương pháp chính trị mà ông Diệm áp dụng hữu hiệu hơn phương pháp của Hoa Kỳ rất nhiều[/COLOR][/B]. Giới có uy thế trong xă hội Việt Nam thường đọc những bài dịch từ báo Hoa Kỳ cho rằng báo New York Times và các báo Hoa Kỳ khác là phát ngôn viên của chính phủ Hoa Kỳ. Kết quả là những bài báo nói không tốt về chính phủ ông Diệm làm cho người Việt Nam mất tin tưởng vào chính phủ và khuyến khích những kẻ muốn lật đổ chính phủ”. (Moyar, tr. xvi)
([url]http://www.motgoctroi.com/StLichsu/LSCandai/TriumphForsake.htm[/url] Lịch sử Việt Nam những năm 1954-1965 [B][COLOR="#0000CD"]được xét lại[/COLOR][/B]
Quan điểm “chính thống” về CHVN-I bị bác bỏ
Nhân đọc: Triumph Forsaken: The Vietnam War, 1954-1965
Giáo sư Mark Moyar; Cambridge University Press; 2006; 512 trang )
Hăy đọc: Triumph Forsaken: The Vietnam War, 1954-1965 Giáo sư Mark Moyar; Cambridge University Press
[QUOTE=Cao Cầu;178252]Diệm và VC hợp đồng tác chiến để tiêu diệt các đảng phái quốc gia, Phật giáo và các giáo phái chống cộng nhưng không phải đạo chúa. May nhờ có đảo chính 63 nên miền Nam mới sống thêm được 12 năm nữa . Nếu c̣n Diệm VC sẽ nuốt trọn miền Nam 2 năm sau (1965).[/QUOTE]
[B] Một tác phẩm hết sức quan trọng[/B]
Đây là một tác phẩm hết sức quan trọng. Nó sẽ có những hậu quả rất lớn về vấn đề làm sáng tỏ lịch sử Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975, đặc biệt là trong giai đoạn 1954-1963, thời mà Ông Ngô Đ́nh Diệm nắm chính quyền ở Miền Nam Việt Nam. Nó đánh dấu sự phát khởi của một phong trào xét lại lịch sử Việt Nam trong giai đoạn nói trên, tái lập sự thực, chấm dứt sự khống chế của Trường phái chính thống, đập tan những luận điệu vu khống bôi lọ của trường phái này, tái lập uy danh của những chiến sĩ Miền Nam đă hết ḿnh tranh đấu cho chính nghĩa, nhất là các chiến sĩ thời Đệ Nhứt Cọng Hoà và Ông Ngô D́nh Diệm. Bià giới thiệu sách này (ấn bản New York) nói rằng: “[B][COLOR="#B22222"]Quyển sách này làm cho ta thấu hiểu chiều sâu của sự lật đổ Tổng Thống Miền Nam Việt Nam Ngô Đ́nh Diệm năm 1963 ,[U] và thấy rơ rằng cuộc đảo chính đă xoá đi những thành quả chính trị và quân sự mà chính phủ Miền Nam đă đạt giữa những năm 1954 và 1963; những thành quả này vô cùng lớn lao (tremendous), nhưng không được công nhận đúng giá của nó[/U][/COLOR][/B]”.
([url]http://www.motgoctroi.com/StLichsu/LSCandai/TriumphForsake.htm[/url])