Bùng nổ xă hội đă cận kề???
Trung Quốc : Bùng nổ xă hội đă cận kề
Thụy My
Nhà Trung Quốc học Marie Holzman và nhà ly khai Ngụy Kinh Sinh (Wei Jingsheng) trên báo Le Monde hôm nay 20/11/2013 nhận định, hiện có các dấu hiệu cho thấy một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng đang đến gần.
Các ủy viên trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc 376 người đă họp lại từ ngày 9 đến 12/11/2013, để thảo luận với quyết tâm được bày tỏ về cải cách kinh tế và xă hội. Nhưng dường như kết quả chủ yếu của Hội nghị trung ương lần thứ ba là việc thành lập một ủy ban mới, trực tiếp đặt dưới quyền của chính quyền trung ương, được gọi là « Ủy ban An ninh Nhà nước ». Như vậy là đă tiếp tục chính sách do Đặng Tiểu B́nh đưa ra vào năm 1978 mà không thay đổi mấy: cải cách kinh tế gắn liền với việc thẳng tay đàn áp chính trị.
V́ sao lại thành lập một ủy ban mới, trong khi hệ thống Trung Quốc hiện nay đă quá đầy đủ từ Bộ Tư pháp cho đến bộ máy quân đội, an ninh, công an, cảnh sát vũ trang…nói chung là đủ loại công cụ trấn áp ?
Theo hai tác giả trên, đó là v́ nỗi sợ hăi đang ngự trị tại các cấp cao nhất của quyền lực. Các nhà lănh đạo lo sợ bùng nổ xă hội. Đó chính là nguyên nhân thúc đẩy họ luôn đầu tư rất nhiều tiền bạc cho việc duy tŕ ổn định, cho đến nỗi người ta tự hỏi có phải kẻ thù duy nhất thực thụ của Đảng chỉ đơn giản là toàn bộ dân tộc.
Cũng có một thiểu số cán bộ có ảnh hưởng mong muốn những cải cách chính trị thực sự trong Đảng. Nhưng giai đoạn đưa ra những cải cách chính trị có lẽ đă trôi qua.
Nếu Trung Quốc không đi theo các tiến triển về dân chủ của các quốc gia cộng sản cũ ở Đông Âu, đó là v́ một giai cấp nhà giàu mới đă xuất hiện. Giai cấp này lo sợ sẽ bị mất những quyền lợi đang được hưởng, trong khi lớp người nghèo hy vọng sẽ khấm khá hơn.
Đối với những người này, ước vọng thành công khiến họ mùa quáng chấp nhận các điều kiện lao động và thu nhập tồi tệ. C̣n đối với lớp nhà giàu mới, họ sợ hăi nếu bị đặt lại vấn đề làm cách nào giàu nhanh như thế, và bị bắt nếu chế độ sụp đổ. V́ vậy, mỗi một ngày trôi qua là một ngày được lợi…
Trong thời gian đó, trên 60% những người giàu nhất Trung Quốc đă ra nước ngoài sinh sống hoặc đă làm các thủ tục cần thiết để đi định cư ở ngoại quốc. Trên 85% trong số họ đă gởi con cái đi học tại các trường đại học nước ngoài danh tiếng nhất. Và việc phân cực xă hội càng ngày càng gia tăng. Nếu tin vào các dấu chỉ, là một cuộc tổng nổi dậy xă hội sẽ không c̣n xa nữa…điều này giải thích cho tâm lư khủng hoảng của các tỉ phú và quan chức cao cấp trong Đảng.
Thực tế, Chủ tịch Tập Cận B́nh hoàn toàn bị bao vây bởi các quần thần và nạn quan liêu. Các đề nghị ông Tập đưa ra khi lên nhậm chức tháng 11/2012 như hủy bỏ các trại lao cải không đạt được mục đích, một số tỉnh áp dụng nhưng một số địa phương khác th́ không…
Các viên chức và cán bộ cao cấp sẽ bị mất mát quá nhiều nếu Đảng lao vào cải cách chính trị. Hơn nữa người ta không biết điều ǵ sẽ xảy ra nếu các thành viên lănh đạo Đảng bị truy tố. Tấm gương của Bạc Hy Lai, người lẽ ra đă trở thành ủy viên thường trực Bộ Chính trị, đă bị lănh án chung thân ngay trước Hội nghị trung ương 3, là một ví dụ phản tác dụng mạnh mẽ. Nếu không thành công trong việc áp đặt quyền lực, th́ người kế nhiệm chỉ cần kiên nhẫn chờ đợi người thất sủng bị bắt và lănh án.
Các thông tin ngày càng cụ thể hơn về gia tài của các nhà lănh đạo, gây phẫn nộ ngày càng cao. Tác hại của ham nhũng, lạm quyền phơi bày trước mắt mọi người. Làm thế nào giải thích được việc một cán bộ công an b́nh thường ở Thượng Hải bị bắt quả tang có đến 2 tỉ đô la trong ngăn kéo ?
Theo hai tác giả, các vụ nổ bom và tấn công mới đây ở quảng trường Thiên An Môn, Sơn Tây và nhiều nơi khác chỉ mới là những triệu chứng đầu tiên của một cuộc khủng hoảng xă hội nghiêm trọng.
Các tác giả đặt câu hỏi, khẩu hiệu của những người đấu tranh đ̣i dân chủ ở quảng trường Thiên An Môn năm 1989, muốn biểu t́nh một cách « ḥa b́nh, hợp lư, bất bạo động » liệu c̣n hợp thời trước một chế độ độc tài, ngày càng tự giam hăm trong một logic bạo lực không giới hạn ?
LIỆU TÀU KHỰA CÓ GIÁM MẦN THẬT HÔNG?
Tàu Trung Quốc lại xâm nhập vào vùng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư
[IMG]http://www.viet.rfi.fr/sites/viet.filesrfi/imagecache/rfi_43_large/sites/images.rfi.fr/files/aef_image/senkaku_13_05_05.jpg[/IMG]
REUTERS/Kyodo
RFI
Tuần duyên Nhật Bản thông báo là bốn tàu tuần duyên của Trung Quốc, ngày hôm nay, 22/11/2013, đă xâm nhập vùng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, ở biển Hoa Đông. Các tàu của Trung Quốc đă tiến vào vùng biển đang có tranh chấp giữa hai nước, vào lúc 9h30, giờ địa phương và rút ra khỏi nơi đây khoảng ba tiếng sau đó.
Lần gần đây nhất mà tàu Trung Quốc xâm nhập vào vùng biển có tranh chấp này là vào ngày 07/11. Vào thời điểm đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản Itsunori Onodera, đă cho rằng các hành động này của phía Trung Quốc đe dọa ḥa b́nh trong khu vực.
Trước đó, Bắc Kinh cảnh báo, việc Tokyo có thể bắn hạ các máy bay không người lái của Trung Quốc trên không phận vùng quần đảo Điếu Ngư/Senkaku là một « hành động chiến tranh ».
Từ hơn một năm nay, quan hệ Trung-Nhật đă xấu đi nghiêm trọng do các tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo này tại biển Hoa Đông. Tháng 9/2012, Tokyo đă quốc hữu hóa 3 trong số 5 ḥn đảo thuộc quần đảo Senkaku và đă làm dấy lên làn sóng biểu t́nh chống Nhật ở nhiều thành phố Trung Quốc.
Từ đó đến nay, Trung Quốc thường xuyên đưa tàu ngư chính, hải giám đến vùng biển quanh quần đảo Điếu Ngư/Senkaku.
Hoạt động tấn công mạng của Bắc Triều Tiên xuất phát từ TQ
Daniel Schearf
22.11.2013
Bắc Triều Tiên thường bị coi là một quốc gia đói kém, cô lập và lạc hậu về công nghệ. Nhưng các giới chức Nam Triều Tiên nói rằng các cuộc tấn công mạng gần đây xuất phát từ B́nh Nhưỡng cho thấy khả năng tấn công mạng đẳng cấp thế giới. Thông tín viên VOA Daniel Schearf tường thuật rằng cơ quan t́nh báo của Seoul cho biết Bắc Triều Tiên đă huấn luyện quân đội mạng và binh sĩ thuộc lực lượng này nhận được sự trợ giúp từ Trung Quốc.
[IMG]http://gdb.voanews.com/F5D3A202-3C7B-4FEA-BBCD-A203A8E754B1_w640_r1_s.jpg[/IMG]
Cơ quan T́nh báo Quốc gia Nam Triều Tiên (NIS) trong tháng này đă cung cấp các chi tiết mới về quy mô, hoạt động cũng như các mục tiêu của đội quân mạng bao gồm các hacker được huấn luyện kỹ lưỡng của Bắc Triều Tiên.
Tại cuộc họp kín của ủy ban t́nh báo thuộc Quốc hội Nam Triều Tiên, NIS miêu tả 7 tổ chức tấn công mạng và một mạng lưới gián điệp của Bắc Triều Tiên hoạt động ở Trung Quốc và Nhật Bản.
Cơ quan này dẫn lời nhà lănh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un cho biết rằng đối với B́nh Nhưỡng, chiến tranh mạng có tầm quan trọng về mặt chiến lược ngang với các phi đạn và vũ khí hạt nhân của nước này.
Nhà lập pháp thuộc đảng cầm quyền Seo Sang- ki là chủ tịch của ủy ban. Ông nói rằng Bắc Triều Tiên đă thiết lập điểm tấn công mạng tại Trung Quốc v́ nơi đó gần về mặt địa lư, hạ tầng Internet phát triển và các hoạt động có thể được bảo vệ.
Ông Seo nói rằng dường như có khoảng 1.700 hacker Bắc Triều Tiên cùng với 4.200 nhân viên hỗ trợ đang tiến hành các hoạt động ở Trung Quốc. Theo ông, con số đó ngày càng gia tăng. Ông nói rằng họ kiếm được ngoại tệ nhờ việc đồng thời phát triển phần mềm ở Trung Quốc và thực hiện các hoạt động tấn công mạng để đánh cắp các bí mật công nghiệp.
NIS xác nhận một bản tin trước đây rằng B́nh Nhưỡng đă tiếp cận các tài liệu nội bộ của một công ty công nghệ thông tin của Nam Triều Tiên ở Trung Quốc thông qua một nhân viên làm việc tại một chi nhánh địa phương.
Đài truyền h́nh KBS của Nam Triều Tiên hồi tháng Mười đưa tin rằng Bắc Triều Tiên có thể đă nhắm tới việc xâm nhập các hệ thống máy tính của Seoul v́ công ty vừa kể thiết lập hệ thống mạng của các tổ chức chính phủ.
Ông Seo không cung cấp đầy đủ tên của công ty Nam Triều Tiên mà chỉ dùng chữ cái S để nói về công ty này.
Trung Quốc nhiều lần phủ nhận những cáo giác cho rằng nước họ là nơi xuất phát các vụ tấn công mạng. Bắc Kinh nói rằng Trung Quốc cũng là nạn nhân của các vụ tấn công.
Ông Kim Hung-Kwang là chủ tịch của một tổ chức ở Nam Triều Tiên có tên gọi Đoàn Kết Trí thức Bắc Triều Tiên.
Ông nói dù Bắc Kinh biết rằng những kẻ hacker Bắc Triều Tiên thực hiện các vụ tấn công mạng từ trong lănh thổ Trung Quốc, nước này chưa từng bắt giữ hoặc trục xuất bất cứ người Bắc Triều Tiên nào.
V́ thế, ông nói rằng dường như Bắc Triều Tiên thực hiện các vụ tấn công dưới sự đồng ư ngầm của Trung Quốc. Ông cũng nói rằng người ta tin là các binh sĩ Trung Quốc và Bắc Triều Tiên trao đổi các mă độc và các kỹ thuật tấn công do B́nh Nhưỡng tạo ra.
Dù kiểm soát chặt chẽ và chỉ giới hạn việc truy cập Internet cho tầng lớp thượng lưu, B́nh Nhưỡng đă huấn luyện các hacker kể từ những năm 90. Trong khi phần lớn các vụ tấn công ban đầu c̣n đơn giản và sử dụng các mă từng có trước đó, các chuyên gia nói rằng các vụ tấn công ngày càng trở nên tinh vi hơn.
Ông Kim nói rằng Bắc Triều Tiên đang phát triển các mă tấn công của riêng ḿnh và sử dụng chúng để trắc nghiệm khả năng bảo vệ an ninh mạng của Nam Triều Tiên trong trường hợp xảy ra một cuộc chiến tranh mạng.
Ông nói rằng Bắc Triều Tiên có mục tiêu thực hiện thành công một cuộc tấn công mạng vào cơ sở hạ tầng quốc gia như hệ thống gas, điện, giao thông và năng lượng hạt nhân.
Nhà lập pháp Seo cho rằng bởi v́ hệ thống Internet của Bắc Triều Tiên thuộc dạng khép kín, nước này dễ thực hiện các hoạt động bảo vệ mạng của ḿnh. Ông nói rằng điều đó mang lại cho Bắc Triều Tiên một lợi thế.
Ông nói rằng mặt khác, Hoa Kỳ và Nam Triều Tiên đă có một hệ thống mà cơ sở hạ tầng phát triển rộng răi trong xă hội và việc bảo mật của các công ty tư nhân tương đối yếu. Ông cho rằng một cuộc tấn công khủng bố trên mạng có thể dẫn tới các thiệt hại lớn.
Bắc Triều Tiên bị coi đứng sau các vụ tấn công xảy ra đầu năm nay, gây ra việc ngưng hoạt động của hàng chục ngh́n máy tính và gây thiệt hại lớn đối với các ngân hàng lớn, các cơ quan truyền thông và các cơ quan chính phủ.
Các giới chức Nam Triều Tiên nói rằng thiệt hại về mặt kinh tế ước tính khoảng 800 triệu đôla.
Ông Seo thúc giục các nhà lập pháp thảo một dự luật cho phép sự đáp trả hiệu quả hơn trước các vụ tấn công mạng.
Trung Quốc 'thách thức vị thế quân sự vượt trội của Mỹ ở Châu Á'
Một ủy ban của quốc hội Mỹ cảnh báo rằng việc Trung Quốc nhanh chóng hiện đại hóa quân đội “đang làm thay đổi cán cân an ninh ở Châu Á Thái B́nh Dương và thách thức vị thế quân sự vượt trội mà Hoa Kỳ nắm giữ trong vùng này từ nhiều thập niên qua.”
[IMG]http://gdb.voanews.com/3E28F73D-A56C-41E1-8593-0C553EA1A8C1_w268_r1.jpg[/IMG]
Cảnh báo vừa kể được đưa ra hôm thứ tư trong một bản phúc tŕnh thường niên của Ủy ban Duyệt xét Kinh tế và An ninh Hoa Kỳ-Trung Quốc, là ủy ban tư vấn cho các nhà lập pháp Mỹ về chính sách liên quan tới Bắc Kinh.
Phúc tŕnh này cũng tố cáo chính phủ Trung Quốc “chỉ đạo và thực hiện một chiến dịch gián điệp mạng qui mô lớn chống lại nước Mỹ.” Văn kiện này nói rằng có thể phải cần tới những biện pháp chế tài để góp phần ngăn chặn những hoạt động do thám của Bắc Kinh.
Trung Quốc chưa b́nh luận ǵ về những tố cáo trong phúc tŕnh năm nay. Năm ngoái, Bộ Ngoại giao ở Bắc Kinh đă lên án bản phúc tŕnh của ủy ban này về điều mà họ gọi là thái độ “Chiến tranh Lạnh.”
Tuy vẫn bị Hoa Kỳ vượt xa về chi tiêu quân sự, Trung Quốc đă không ngừng gia tăng ngân sách quốc pḥng trong vài thập niên qua. Bắc Kinh cũng nhiều lần tuyên bố rằng sự trỗi dậy của họ có tính chất ḥa b́nh.
Nhưng chủ tịch ủy ban, ông William Reinsch, nói rằng Trung Quốc có thái độ hung hăn hơn trong việc phóng chiếu sức mạnh của họ ở nước ngoài.
Ông Reinsch cho rằng Bắc Kinh đang sử dụng những thủ đoạn “cưỡng ép” ở Biển Hoa Đông Trung Hoa và Biển Đông, là nơi mà họ có những yêu sách chủ quyền chồng lấn với nhiều nước láng giềng. Ông Reinsch phát biểu như sau:
Tuy vẫn bị Hoa Kỳ vượt xa về chi tiêu quân sự, Trung Quốc đă không ngừng gia tăng ngân sách quốc pḥng trong vài thập niên qua.Tuy vẫn bị Hoa Kỳ vượt xa về chi tiêu quân sự, Trung Quốc đă không ngừng gia tăng ngân sách quốc pḥng trong vài thập niên qua.
"Có một việc mỗi lúc một rơ ràng hơn. Đó là Trung Quốc không muốn giải quyết những vụ tranh chấp biển đảo thông qua những cuộc thương thuyết đa phương hay áp dụng luật pháp quốc tế và tiến tŕnh phân xử, nhưng muốn dùng sức mạnh ngày càng tăng của họ để hậu thuẫn cho những thủ đoạn cưỡng ép nhằm gây áp lực để các nước láng giềng nhượng bộ trước những yêu cách của Trung Quốc."
Phúc tŕnh được công bố trong lúc Tổng thống Barack Obama cam kết gia tăng nguồn lực kinh tế và quân sự cho khu vực này. Bản phúc tŕnh hoan nghênh chiến lược có tên “xoay trục Châu Á” này, nhưng cũng ghi nhận là nhiều nước đồng minh của Mỹ đang lo ngại là những khó khăn về ngân sách có thể hạn chế khả năng của Washington nhằm thực thi chiến lược mới.
Để giải tỏa những mối lo ngại đó và để “ứng phó với khả năng quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc”, bản phúc tŕnh đề nghị Quốc hội tiếp tục cung cấp ngân khoản cho những nỗ lực nhằm đưa 60% các chiến hạm Mỹ tới Thái B́nh Dương trước năm 2020. Hiện nay, tỉ lệ này chỉ ở mức 50%.
Một thành viên của ủy ban, ông Larry Wortzel, nói với các nhà lập pháp rằng cần phải gấp rút hành động.
Trụ sở của Đơn vị 61398 ở Thượng Hải, bị tố cáo đứng sau hàng trăm vụ tấn công mạng nhắm vào các mục tiêu ở Mỹ.Trụ sở của Đơn vị 61398 ở Thượng Hải, bị tố cáo đứng sau hàng trăm vụ tấn công mạng nhắm vào các mục tiêu ở Mỹ.
"Đến năm 2020, không quân và hải quân của Trung Quốc sẽ vượt trội về số lượng hoặc có khả năng kỹ thuật gần bằng khả năng của các lực lượng của chúng ta ở khu vực Châu Á Thái B́nh Dương. Một quân đội bị co cụm có thể không đủ để răn đe Trung Quốc hoặc để trấn an các nước bạn và các đồng minh của chúng ta trong khu vực."
Ủy ban cũng nói tới điều mà họ gọi là “một nhu cầu cấp bách” để Washington thuyết phục Bắc Kinh thay đổi cách tiếp cận đối với hoạt động gián điệp mạng, những hoạt động mà các nhà phân tích nói là gây ra những sự thiệt hại lên tới hàng tỉ đô la cho các công ty của Mỹ.
Ông Wortzel cho biết quân đội Trung Quốc xem không gian ảo là “một yếu tố cực kỳ quan trọng của sự cạnh tranh chiến lược với Hoa Kỳ.”
"Chính phủ Trung Quốc đang chỉ đạo và thực hiện một chiến dịch gián điệp mạng qui mô lớn. Chiến dịch này là một mối đe dọa rất lớn cho công nghiệp và cơ sở hạ tầng thiết yếu của Mỹ và cho những hoạt động, nhân viên, khí tài và sự sẵn sàng của quân đội Mỹ."
Để góp phần làm thay đổi sự tính toán thiệt hơn của Trung Quốc, phúc tŕnh nói rằng có thể phải cần tới các biện pháp chế tài. Văn kiện này nêu ra những lệnh cấm nhập khẩu, lệnh cấm du hành và những hạn chế khác về kinh tế như những hành động có thể thực hiện để chống lại những cá nhân hay tổ chức đánh cắp các thông tin bí mật của Hoa Kỳ.
Cố vấn An ninh Quốc gia tŕnh bày ưu tiên của Mỹ ở Châu Á
Dan Robinsion
[IMG]http://gdb.voanews.com/7CC2C7FF-DAAB-4B32-952D-F63F0E69D475_w640_r1_s_cx0_cy4_cw0.jpg[/IMG]
21.11.2013
T̉A BẠCH ỐC — Cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Obama cho biết Hoa Kỳ giữ vững cam kết đối với việc tái cân bằng các ưu tiên về an ninh và kinh tế sang vùng Á Châu Thái B́nh Dương. Theo tường thuật của thông tín viên Dan Robinson của đài VOA tại Ṭa Bạch Ốc, bà Susan Rice cũng loan báo kế hoạch công du Á Châu của ông Obama vào năm tới.
Bài diễn văn mà Cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ Susan Rice đọc hôm thứ tư là diễn văn quan trọng đầu tiên về chính sách Á Châu Thái B́nh Dương của một giới chức cấp cao của Ṭa Bạch Ốc kể từ khi Tổng thống Barack Obama bị buộc phải hủy bỏ chuyến đi để dự hộïi nghị thượng đỉnh APEC tại Indonesia và các chuyến viếng thăm Malaysia, Brunei và Philippines.
Ngoại trưởng John Kerry đă đi thay cho ông Obama, nhưng sự vắng mặt của Tổng thống Mỹ, v́ vụ chính phủ đóng cửa từng phần kéo dài 16 ngày, đă nêu lên những câu hỏi mới về chính sách tái cân bằng của Mỹ.
Phát biểu tại Đại học Georgetown ở Washington, bà Susan Rice cho biết Tổng thống Obama sẽ quay lại Á Châu vào tháng tư. Bà cũng nói rằng mọi người không nên nghi ngờ ǵ về cam kết của Hoa Kỳ.
[COLOR="#FF0000"]Tái cân bằng sang Á Châu Thái B́nh Dương tiếp tục là một nền tảng của chính sách đối ngoại của chính phủ Obama. Bất kể có bao nhiêu điểm nóng xuất hiện ở những nơi khác, chúng tôi cũng sẽ tiếp tục làm sâu sắc thêm cam kết bền bỉ của chúng tôi đối với khu vực vô cùng quan trọng này. Bạn bè của chúng tôi ở Á Châu xứng đáng, và sẽ tiếp tục nhận được, sự chú tâm của chúng tôi ở mức độ cao nhất.[/COLOR]
Bà Rice cho hay các mục tiêu ngắn hạn của ông Obama bao gồm những tiến bộ lâu bền về tăng cường an ninh, thúc đẩy sự thịnh vượng và thăng tiến các giá trị dân chủ và nhân quyền.
Bà nói rằng các mối quan hệ đồng minh và sự phân bổ sức mạnh của Mỹ, và “việc nâng cấp và đa dạng hóa những sự giàn xếp an ninh” có mục đích làm cho khu vực này an toàn hơn, bao gồm việc bố trí 60% chiến hạm Mỹ ở Thái B́nh Dương vào năm 2020.
Tổng thống Obama sẽ quay lại Á Châu vào tháng tư.Tổng thống Obama sẽ quay lại Á Châu vào tháng tư.
Về vấn đề Trung Quốc, bà Rice nói rằng Hoa Kỳ muốn áp dụng một mô h́nh mới của các mối quan hệ nước lớn, để “quản lư sự cạnh tranh không thể tránh được trong lúc tăng cường sự hợp tác về những vấn đề mà đôi bên có quyền lợi chung ở Á Châu và những nơi khác.”
Nhưng bà nói rằng Hoa Kỳ sẽ duy tŕ những nguyên tắc cơ bản.
"Chúng tôi sẽ tiếp tục cổ xúy cho sự tôn trọng thể chế pháp trị, nhân quyền, tự do tôn giáo và những nguyên tắc dân chủ. Đây là những khát vọng chung của tất cả mọi người và chúng tôi sẽ làm việc này ngay cả vào những lúc, và đặc biệt là vào những lúc, mà việc này không dễ dàng hay không tiện lợi."
Bà Rice cũng cho biết việc duy tŕ áp lực để Bắc Triều Tiên tháo dỡ chương tŕnh vũ khí hạt nhân là một thí dụ của sự trùng hợp về quyền lợi của Mỹ và Trung Quốc.
Bà nói rằng Hoa Kỳ sẵn sàng đàm phán với điều kiện là cuộc thương thuyết có tính chất khả tín và bàn tới toàn bộ chương tŕnh hạt nhân của Bắc Triều Tiên.
"Những mưu toan của B́nh Nhưỡng nhằm tiến hành đối thoại trong lúc giữ nguyên những yếu tố then chốt của chương tŕnh vũ khí hạt nhân là không thể chấp nhận được và sẽ không thành công."
Khi nói tới những vụ tranh chấp ở Biển Hoa Đông và Biển Đông, mà bà gọi là một mối đe dọa ngày càng lớn đối với ḥa b́nh và an ninh khu vực và quyền lợi của Mỹ, bà Rice hối thúc các nước liên hệ tăng cường sự tiếp xúc và bác bỏ những hành động cưỡng ép và xâm lấn.
Về vấn đề Miến Điện, bà Rice đă nêu ra những tiến bộ như cải cách chính trị và việc trả tự do cho nhiều tù nhân chính trị. Bà nói rằng Washington lạc quan về t́nh h́nh của quốc gia Đông Nam Á này, mặc dù vẫn c̣n nhiều thách thức, như khắc phục những mối căng thẳng và bạo động giữa các sắc dân.
"Nếu tiến bộ tiếp tục cho tới cuối nhiệm kỳ thứ nh́ của Tổng thống Obama chúng tôi hy vọng là chúng tôi đă giúp Miến Điện tái lập vị thế của một nước lănh đạo khu vực và là một nền dân chủ tuy non trẻ nhưng năng động và thịnh vượng."
Cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ cho biết Washington sẽ tiếp tục hỗ trợ những người hoạt động cho cải cách chính trị và dân chủ “từ Campuchia cho tới Fiji” và sẽ giúp đỡ các nước tăng cường các định chế và tôn trọng pháp quyền.