[COLOR="navy"]Phần thứ ba
MỘT CUỘC DỐI TRÁ QUI MÔ
*
* *
CHƯƠNG 15. Lưu Thiếu Kỳ : Người cứu nguy các nông dân
"Dù là việc không chạy, cũng mặc. Việc xấu nhất sẽ là phần c̣n lại của thế giới thực sự khinh chúng ta, thêm một lần nữa."
Mao Trạch Đông phát biểu trong mùa Đông năm 1959
Khoảng cuối năm 1960, Mao vẫn không tin là Thần Chết đang hoành hành ở các vùng thôn quê, nhưng các người đồng chí của ông cũng đă cảm thấy là chế độ đang có thể suy vong và cần phải hành động ngay để cứu văn t́nh thế. Đầu năm 1961, các người lănh đạo cao cấp đă liền phái các toán thanh tra đi về các vùng nông thôn để thu thập các bằng chứng để họ có thể tŕnh với Mao. Nhưng v́ Mao vẫn khăng khăng khẳng định là nạn đói không phải là hậu quả do chính sách của ông đă gây ra nhưng do các hành động của những người phản cách mạng gây ra hợp sức với các sự phá rối của các địa chủ. Cũng đă có vài người có quyền chức đă hành động để giải quyết nạn đói dưới sự chỉ đạo của ông Lưu Thiếu Kỳ. Mao tự tin chắc là các hành động của các người có quyền chức này chỉ có mục đích là thách thức quyền lực của Mao, và vào cuối năm 1961, đă xảy ra một cuộc tranh chấp giữa Mao và các người đồng minh với ông, với các ông Lưu Thiếu Kỳ, ông Cheng Du và ông Đặng Tiểu B́nh. Tại các tỉnh Qinghai, ông Lưu và các người bạn đồng liêu đă làm được việc là thay thế các vị tỉnh ủy cũ và các vị tỉnh ủy mới đă có khả năng sửa đổi các công xă. Nhưng ở tất cả mọi nơi khác, những người lănh đạo Đảng ở cấp tỉnh đều một mực trung thành với Mao. Sự hiểu biết của chúng tôi về các sự kiện đă xảy ra, rất là rời rạc nhưng đến tháng 8 năm 1962, Mao đă phản ứng lại để nắm lại quyền lănh đạo và phản ứng này đă đưa đến lúc khởi đầu Cuộc Cách Mạng Văn Hóa xảy ra vào năm 1966. Trong cuộc cách mạng này, Mao đă loại được ra khỏi Đảng các người chống đối lại ông và việc này đă làm suy yếu Đảng có thể đưa đến việc Đảng tan ră.
Vào tháng 2 năm 1961, ông Zhou Enlai sau ba tuần lễ ở tỉnh Hubei, đă trở về Bắc Kinh và đă báo cáo với Mao việc các người nông dân quá yếu để có thể tiếp tục làm việc, cùng với việc là các người nông dân đă đào thoát khỏi các công xă. Cũng cùng gần với thời điểm này, ông Đặng Tiểu B́nh, sau một cuộc viếng thăm tại hạt Shunyi ở phụ cận thủ đô Bắc Kinh, ông này cũng đă đưa về một bản báo cáo giống như bản của ông Zhou Enlai; báo cáo là các người nông dân đă chết v́ Đói và việc các người cán bộ ở các làng xă đă bắt buộc phải trộm các lương thực dự trữ hầu để nuôi các thân nhân của họ và luôn cả bản thân họ hầu để tồn tại, tránh khỏi phải chết v́ Đói. Ông Peng Zheng, thị trưởng của thành phố Bắc Kinh, cùng với nhà văn Deng Tua đă đi tham quan các vùng nông thôn ở cận Bắc Kinh, hai ông đă viết trong bản báo cáo khiển trách Mao đă không nh́n nhận thực trạng đă xảy ra:
Mao, người đại lănh đạo tài ba, đă c̣n giữ một quyền lực tối đa ảnh hưởng nhiều đối với các người lănh đạo - cán bộ ở các vùng thôn quê, các người cán bộ ở nông thôn đă làm tất cả mọi việc để ngăn trở các toán thanh tra đến quan sát bơi vùng của họ, riêng tại tỉnh Hunan là quê quán của Mao. Tỉnh này cũng có thể coi là "cái nôi" của đảng cộng sản v́ đă có nhiều vị lănh đạo Đảng cũng sinh quán tại tỉnh này như các ông Lưu Thiếu Kỳ và Đặng Tiểu B́nh. Năm 1959, nạn hạn hán đă hoành hành tại tỉnh này và đă gây ra nạn thiếu hụt lương thực đáng lo ngại. Vào năm 1960, đă có nhiều người đă cố gắng với việc chỉ ăn mỗi ngày với 230 gr gạo, để c̣n được sống sót. Tại hạt Hengyang, toàn thể nhân viên của toán sản xuất đă đều chết hết v́ đói và các người sống sót được cũng đă kiệt lực, không c̣n đủ sức để chôn xác của các người đă chết. Rải rác ở trên các cách đồng đă có nhiều người đang dùng chút sinh lực c̣n lại để mong t́m ra được các ǵ để ăn hầu c̣n được sống sót. Dù vậy, khi ông Lưu Thiếu Kỳ đă cùng với vô là bà Wang Guang Mei, đi đến tỉnh Hunan để được tận mắt trông thấy các hiện trạng, các người lănh đạo ở địa phương đă che giấu các sự thật. Trên đường đi đến tỉnh nơi sinh quán của ông Lưu Thiếu Kỳ, là thành phố Ningxiang, tại đây các người nông dân v́ quá đói đă lột các vỏ cây để ăn, các người cán bộ công chức đă ra lệnh lấy rơm bó các thân cây này để che đậy các dấu vết.
Để nhận định lại những bài viết mà Nhật Báo Nhân Dân đă đăng vào tháng 12 năm 1989: "Cho đến các cấp bậc nhỏ nhất của Đảng, ai ai cũng thôi thúc để che dấu bằng mọi cách về số tử xuất. Ông Lưu chỉ phát giác ra thực trạng tại ngôi làng nơi ông đă sinh ra, ngôi làng này tên Ku Ma Chong, khi các người dân làng đă dám thú nhận với ông là 20 người thân của ông đă chết, trong số này có người cháu của ông tên Lu. Và cũng đă có 12 người thân của ông đă chạy trốn không biết về đâu ? Ông Lưu Thiếu Kỳ không phải là người duy nhất trong số các người lănh đạo cao cấp đă can thiệp vào. Cũng trong năm nay, ông Xie Juzai là Chánh Án của Tối Cao Pháp Viện đă về viếng thăm nơi làng sinh quán cũng ở tại hạt Hengyang, ông này đă được cán bộ của địa phương long trọng báo cáo là mọi việc đều tiến triển tốt đẹp và công xă này đă nuôi được 2 triệu con lợn. Thực ra, về sau ông Xie đă viết ra là phần lớn các người dân đă và đang chết v́ Đói.
Cũng từng xảy ra việc nhiều người cán bộ của địa phương đă báo cáo láo với các người lănh đạo cao cấp của đảng, và cũng có luôn các nhân vật chính trị hàng đầu cũng đă hành động giống như các người cán bộ của địa phương vào khi mà các người này báo cáo với Mao. Tại nơi ngôi làng nơi Mao sinh ra, viên bí thư của tỉnh Hunan tên Hua GuoFeng, là người gốc tỉnh Shanxi, 38 tuổi, vị này đă quyết định với mọi giá để tỏ ra trung thành với Mao. Ông Hua GuoFeng đă được sự biết ơn của Mao, vào dịp họp toàn Đảng tại Lushan, ông Hua đă không thừa nhận là nạn đói đă xảy ra để chống lại việc viên tỉnh ủy Zhou Xiaozhou đă xác nhận là nạn đói đă xảy ra tại Hunan. Vào khi họp Đảng đă kết thúc, ông Hua GuoFeng đă cho đăng trên nhật báo của tỉnh bài viết tựa đề: Chiến thắng sẽ thuộc về cho người nào đă giơ cao Lá Cờ Đỏ của Bước Nhảy Vọt lớn về phía trước." Và trong cơn cuồng khích chống lại ông Peng Zheng được diễn liền sau cuộc họp ở Lushan, ông Hua đă đích thân chỉ đạo các cuộc ngược đăi độc ác mà nạn nhân là gia đ́nh của ông Peng, cư trú tại Xiangtan.
Mao cũng đă không đi về tỉnh Hunan và đă phái ông Hu Yao Bang, là một đảng viên cao cấp của Đảng đi tham quan tỉnh này. Ông Hu Yao Bang cũng là người sinh quán tại hạt này. Vào thời điểm này, ông Hu là người lănh đạo Liên Đoàn Thanh Niên của Đảng. Ông Hu đă sớm nhận thức được là đa số dân của tỉnh này đă chết v́ Đói và khi trở về Bắc Kinh đă phúc tŕnh lại cho Mao. Vào năm 1980, Ông Hu Yao Bang đă giữ chức tổng thơ kư đảng cộng sản Trung quốc và trở thành người có trách nhiệm về việc giải tán các Công Xă Nhân Dân sau ngày Mao đă từ trần; ông đă thuật lại trước cử tọa trường trực của Đảng là suốt đêm ngày ông phải báo cáo với Mao, ông đă không ngừng hút thuốc, vừa đi lại trong pḥng làm việc của ông và không biết phải báo cáo ra sao cho Mao. Có thể cho Mao biết sự thật hay không ? Ông Hu đă không có can đảm để làm việc này. Về sau ông đă giải thích: "Tôi đă không dám nói ra sự thật cho Chủ Tịch. Nếu tôi nói ra th́ đời tôi sẽ tàn lụi giống như ông Peng Dehuai. ( Bành Đức Hoài )"
Các toán cán bộ thanh tra do ông Liu Shao Qi ( Lưu thiếu Kỳ ) gởi đi thanh tra các tỉnh Gansu và Qinghai, các toán này đă tỏ ra công hiệu hơn và đă cách chức các cán bộ có trách nhiệm và đă thực thi các cuộc cải cách góp phần vào việc kết thúc nạn đói xảy ra tại đây. Cũng giống như các việc đă xảy ra tại Xinyang trong tỉnh Henan, với sự hỗ trợ của các vị chỉ huy quân đội tại địa phương đă là việc cốt yếu, không có được các sự hỗ trợ này th́ không thể loại ra loại người cuồng tín này.
Tại tỉnh Anhui, ông Zheng Xi Chang đă mưu toan "trở cờ" để giữ lại địa vị cho ḿnh. Ông này là một trong số các đảng viên kịch liệt bảo vệ chính sách Công Xă Nhân Dân, ông này đă đạt được một tầm vóc quốc gia, và các sự cải cách của ông tên "ze ren tian" (các khế ước về cho thuê đất cày cấy) đă trở nên trọng điểm, chung quanh trọng điểm này đă "sắp xếp" các sự "đấu tranh nội bộ" của Đảng xảy ra trong các năm 1961 và 1962. Ông Zheng đă hành động rất thận trọng, ông đă ra lệnh cho các người cán bộ hăy tổ chức các đơn vị nhỏ để thí nghiệm ở các vùng chung quanh thủ phủ Hefei. Vào mùa Xuân năm 1961, các người cán bộ của toàn tỉnh đă sẵn sàng phân phối cho mỗi gia đ́nh nông dân, 2 hay 3 Mu đất của công xă, vào đúng thời để gieo các hạt giống. Tiếp liền theo, ông Zeng đă cho phép các công xă hăy giải tán các nhà nấu ăn tập thể và cho phục hồi danh dự cho các người công chức đă bị sa thải v́ tư tưởng hữu khuynh, và đồng thời cũng trừng phạt các người đă phạm các tội ác xấu xa. Nhưng, muốn thực hiện được tất cả các việc này, ông Zeng cần phải có được sự ưng thuận của Mao.
Vào tháng 3 năm 1961, ông Zeng đă tham dự một buổi họp quan trọng của Đảng tại Canton và ông đă tŕnh bày các công tác mà ông đang thực hiện trước ủy ban của miền Đông Trung quốc. Vào thời điểm này; Trung quốc được phân chia ra với một số văn pḥng địa phương và ủy ban miền Đông được đặt dưới sự kiểm soát của ông Ke Quinshi, một nhân vật cực tả và cũng là người lănh đạo Đảng tại Shanghai. Ông Ke đă ngăn chận lại chính sách Ze ren tien của ông Zeng; v́ vậy ông Zeng đă đ̣i hỏi chính Mao là người trọng tài. Mao đă hoạch định nhiều biện pháp để có thể gia tăng việc sản xuất về canh nông mà không minh bạch băi bỏ đường hướng xă hội. Được minh xác là ông Zeng không hề có ư định phản bội lại ông, Mao đă cho ông Zeng sự đồng ư của ḿnh và đă nói với ông Zeng: "Nếu chúng ta suy nghĩ thật đúng hơn, chúng ta có thể làm gia tăng việc sản xuất nông sản toàn quốc lên 1 tỷ cân jin (491.000 tấn). Và đây sẽ là một việc lớn đă làm được." Lời phát ngôn của Mao đă liền được vang dội đến tỉnh Anhui với lệnh phải khích thích kế hoạch ze ren tian. Nhưng vài ngày sau, Mao lại thay đổi ư và đă xác nhận là các cuộc thí nghiệm nhỏ chỉ được cho phép mà thôi. Ông Zeng liền viết một bức thơ cho Mao để tŕnh bày các sự lợi ích của chính sách của ông.
Về những việc ǵ đă xảy ra trong thời điểm mấu chốt này, đă có xảy ra nhiều sự kiện mờ ám, nhưng Mao là con người có các sự tin chắc không lay chuyển được dù là ông đă phải các áp lực của ông Liu Shao Qi cùng với các người khác. Ông Liu Shao Qi đă cùng với các người này đă lấy làm kinh hoàng về tất cả các sự việc mà các ông này vừa trông thấy ở các vùng quê. Luôn cả các người thuộc loại tuyệt đối như ông Đặng Tiểu B́nh, vào thời này là tổng thơ kư của Đảng cộng sản, ông Deng đă nghĩ đến cần phải có được việc tạm rút lui dù là có các sự tin tưởng của Mao hay không có. Vào buổi họp vào tháng 3 tại thành phố Canton, Ông Deng đă nói ra câu cách ngôn lừng danh: "Không cần biết là con mèo trắng hay con mèo đen, miễn là nó bắt được chuột." Và với các danh từ khác như hăy quên đi xă hội chủ nghĩa, việc cần thiết là mọi người phải có được thức ăn khi đói. Năm năm về sau, các cảm tính này vẫn làm ông bức xúc vào khi xảy ra cuộc Cách Mạng Văn Hóa. Vào thời điểm này, Mao vẫn bị phân vân giữa các lời khuyên của các người trung thành với ông hay là tin tưởng nơi các sự nhận định của ông. Vị y sĩ riêng của ông là ông Li ZhiSui đă trong tác phẩm về hồi kư của ông đă thuật lại: "Mao rất lấy làm kiêu hănh to lớn về sự khăng khăng của ông và việc này đă khiến Mao nói ra: "Đă có nhiều người đă từ bỏ các sự tin chắc của ḿnh khi tiến quân đến sông Hoàng Hà mà đường rút lui đă bị cắt đứt. Tôi không từ bỏ các sự tin tưởng của tôi dù đă tiến quân đến sông Hoàng Hà. Đứng trước một bức tường khăng khăng, các người lănh đạo cao cấp đang cố t́m ra các phương tiện để chuyển hướng hầu có thể áp dụng cho nền canh nông tư hữu, nhưng vẫn bảo toàn được sự kiêu hănh của vị Lănh Đạo Lớn (Mao).
Vào tháng 5 sau đó, những lời chống lại Mao đă được trực diện phát ra, ông Chen Yu đă có can đảm khẳng định là Đảng phải cho giải tán tất cả các công xă và hoàn trả lại cho các nông dân, ông lại nói thêm: "Các người nông dân đă không ngừng than van. Họ đă nói: dưới chính sách cai trị của Tchang Kaï Chek, họ đă "đau khổ" nhưng họ có được thức ăn khi đói. Dưới chế độ của Mao, mọi việc đều "tốt đẹp" nhưng họ chỉ có cháo để ăn." Để giải quyết các việc khó khăn, chỉ cần trả lại đất cho họ. Như vậy sẽ có lương thực cho tất cả mọi người." Ông Chen cổ vỏ là phải khẩn trương nhập cảng các lúa giống cùng với các loại phân hóa học, đồng thời cũng phát họa chương tŕnh xây dựng 14 nhà máy lớn, hiện đại để đảm nhận việc cung cấp chất phân bón trên dài hạn. Cũng cần phải mua ngay nhiều triệu tấn gạo và lúa ḿ của các nước Úc và Gia Nă Đại cùng của các nước khác.
Cũng vào cùng thời gian này, ông Lưu Thiếu Kỳ Chủ Tịch Nhà Nước, ông Zhou Enlai Thủ Tướng và ông Chen Yu là những người có ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực kinh tế cho đến năm 1958, các ông này đă ban hành nhiều biện pháp hành chánh trong việc quản lư các công xă, các biện pháp này đều nhắm vào việc tăng thêm sinh lực cho nền kinh tế của nông thôn. Các biện pháp này được kèm theo các điều lệ mới liên hệ với nền kỹ nghệ, khoa học, thủ công nghệ và giáo dục, đại học và tiểu thương măi.
Sự cải cách của ông Lưu Thiếu Kỳ đă được tóm tắt lại với công thức: "San zi yi bao": ba tự do, một đảm bảo. Các việc này không đưa đến việc băi bỏ nền canh nông tập thể và cũng không đưa đến việc phân chia điền địa của công xă, nhưng các người nông dân được tự do có được các gia súc và canh tác gieo trồng rau cải ở trong các khoảnh đất bị bỏ hoang. Họ được phép họp chợ để mua và bán các nông phẩm do họ trồng ra. Nhưng họ bị cấm triệt để không được mua và bán gạo và các loại hạt và phải cam kết tiếp tục bán gạo và các loại hột cho Nhà Nước. các sự cải cách này đă gần giống như khuôn mẫu của nền canh nông tập thể tại Liên Sô được ông Khrouchtchev thiết đặt ra. Một biến thể của các biện pháp của ông Lưu Thiếu Kỳ được biết dưới danh từ: chan dao hu, tức là "phương pháp đảm bảo của mỗi gia đ́nh" cho phép nông dân canh tác vài loại ngũ cốc trên một phần đất của công xă, phải cung cấp cho Nhà Nước một số lượng và được bán ra số thặng dư. Tại tỉnh Hunan, các người nông dân đă sử dụng một cách diễn tả đơn giản về các biện pháp này, họ gọi là "các sự cứu trợ đầu tiên."
Ở tại các Viện Đại Học, các nhà khoa học chân chính đă thay thế các nhà khoa học thiên (khoa Lyssenko). Ông Lyssenko đă "khoác lác" nói là vào mùa Đông các loại thảo mộc vẫn tăng trưởng trong mùa này. Các chuyên gia về nông học bắt đầu làm việc nghiêm túc. Trong mùa Hè năm 1961, các vị giáo sư, các người giảng dạy, các nhà thống kê, các người trí thức, các nhạc sĩ cùng với các nhà văn sáng tác, tất cả các người này đă trở lại nhiệm vụ gốc của họ mà họ đă được đào tạo ra, tất cả được khuyến khích để trở về luận chứng để tránh xa các cực đoan. Ủy Ban Trung Ương Đảng đề nghị là các nhà khoa học phải có đủ thời gian để thực hiện các chương tŕnh khảo và nghiên cứu của họ, và cần phải tổ chức các cuộc hội thảo cấp bực đại học, trong các cuộc hội thảo này có thể tự do tŕnh bày các việc khảo-nghiên cứu của họ dù là các việc này có nội dung đối kháng với nhau; nhưng đă gần như cấm không được bàn về nạn đói làm chết người, dù là ngay tại Bắc Kinh. Các chuyên gia thành thạo, cũng giống như các người công dân khác, tất cả đều tuân theo các chỉ thị đă công tác trồng tỉa các rau cải trên các diện tích đất được phân phối cho mỗi toán lao động và họ đă nuôi gà ở các bao lơn nhà của họ. Tại Hefei, trong tỉnh Anhui, vị giáo sư tên Wu Ningkun đă hồi nhớ lại đă yêu cầu các cán bộ công chức hăy công tác trồng tỉa các loại rau cải như vậy thể hiện được "lư tưởng Yan'an" là chỉ tin ở nơi sức lực của ḿnh và đua tranh từ bước một. Cũng tại Viện Đại Học này, các vị giáo sư đă trồng tỉa trên các khoảng đất nhỏ tọa tại trong sân băi của viện và riêng ông Wu đă trồng đậu nành. Cũng tại Trung Nam Hải (Zhong Nanhai) gần Cấm Thành, trong khuôn viên dành riêng cho người lănh đạo cao cấp của Đảng, tất cả mọi người lănh đạo, ngoại trừ Mao, tất cả đều canh tác trồng tỉa rau cải để có được riêng lương thực. Ông Liu Shao Qi và người cận vệ đă trồng đậu đỏ. Ông Zhou De đă trồng trái bí đỏ và đă được mọi người chú ư đến. Bà Deng Ying Chao là vợ của ông Zhou Enlai đă mời khách uống nước với lá cây nấu chín thay thế cho trà.
Vào năm 1961, và trong ṿng 3 năm qua, các sự cải cách đă thành tựu để kiểm soát một phần các báo chí và đây là lần đầu tiên có thể chống lại Mao. Các bài viết được trá h́nh, càng ngày càng nhiều, đă được đăng trên báo để công kích Mao "nhà đại lănh tụ." Năm 1960, một năm trước, một bài báo được đăng trên tờ Nhân Dân Nhật Báo đă xác nhận là Mao đă giải quyết được các vấn đề mà Marx, Engels, Lénin và Stalin đă không có thể hay không có thời gian để giải quyết trong lúc sinh thời của các ông này. Vào năm 1961, đă có khuynh hướng với các bài viết trở nên châm biếm và một trong các bài viết này đă gợi ư là không một người nào lại muốn đặt các ảo tưởng vào thay thế cho sự thực tế. Một bài viết khác đă có ư nói là Mao đang mắc phải chứng rối loạn óc khiến cho ông có một cách xử sự và đă có các quyết định không hợp lư, đồng thời cảnh cáo về chứng bệnh này có thể đưa đến chứng bệnh mất lư trí và dần dần đưa đến chứng điên cuồng. Nhật báo này đă dám kết luận là một nhân vật như vậy cần được hưởng một sự "yên tỉnh tuyệt đối." Một bài viết khác đă chế nhạo một người lực sĩ tầm thường đang mơ tưởng đạt được thành tích lớn và đă khoe khoang là sẽ sớm phá được kỷ lục của Thế Vận Hội về môn nhảy xa. Và đă có một bài báo khác đă châm chích về việc đổ gẫy trong việc giao thiệp với Moscou: "Nếu một người có trí óc rộng và có thể dễ dàng học được một việc nào đó rồi người này cho người thầy đi hái hoa hồng, đó là người có trí óc rộng đă không học được ǵ cả."
Có nhiều bài viết khác đă được đăng trên các nhật báo của toàn quốc đă đề cập thẳng các câu hỏi về nền canh nông. Một bài viết này đă nêu lên việc vào thời trước các chính quyền cũ đă thận trọng pḥng ngừa các nạn đói bằng cách dự trữ các thóc lúa; một bài báo khác đă thúc hối các người có trách nhiệm hăy nghe các lời khuyên bảo của các "người nông dân tốt có tuổi cao." Các truyền thống do ông cha chúng ta đă để lại đă có được một phần của sự thật: đó là vào thời điểm nào tốt để gieo hạt, phải trồng tỉa các loại nào cho mùa nào (luân canh) và thâu hoạch mùa vào lúc nào. Tất cả các việc canh tác về nông nghiệp không phải phụ thuộc vào ư chí của một người.
Vào tháng 6, tờ Nhân Dân Nhật Báo đă đăng bút tích, viết theo thể viết của kim văn, về kư ức gởi cho một vị hoàng đế đời nhà Minh tên Jiajing, một vị thượng thư Hai Rui, vị này là một người thanh liêm. Tiếp theo bài viết đă được đăng này, tờ báo này lại đăng tiếp một bản tuồng hát với nhân vật chính là ông Hai Rui, gợi lại đời sống khổ ải và u buồn v́ các đất để canh tác đều bị trưng dụng cùng với các việc sách nhiễu của các người quan lại đă áp bức các người nông dân này. Tác giả của tuồng hát này là ông Wu Han, là người phụ tá ông đô trưởng của thủ đô Bắc Kinh, ông Wu là một nhà sử học chuyên nghiên cứu về triều đại nhà Minh. Vị thượng thư Hai Rui đă ra lệnh hoàn trả lại đất canh tác cho các người nông dân và cũng đă ra lệnh hành quyết vị quan này v́ đă lạm dụng quyền hành làm chết một người nông dân già. Ông Hai Rui đă ca ngợi vị hoàng đế này về các chiến thắng mà vị hoàng đế này đă đạt được trong quá khứ, nhưng cũng dám phê phán việc vị hoàng đế này đă phí phạm tài nguyên quư giá để thực thi các công tác vô ích về công chánh vào thời điểm mà các người nông dân đang chết v́ Đói. Ông Hai Rui nói với vị hoàng đế: "Trí óc của hoàng thượng đang chứa đầy các ảo giác và ngài là người theo chủ nghĩa giáo điều và thiếu công minh. Hoàng thượng luôn luôn nghĩ là luôn luôn có lư và từ chối sự phê b́nh."
Ngoài ông Wu Han, đă có ông Deng Tuo là người đă công khai phê b́nh chính sách tồi tệ của Mao. Vào năm 1930, ông Deng Tuo đă tác giả của một thiên nghiên cứu về lịch sử của nạn đói tại Trung quốc. Ông Deng Tuo cũng là giám đốc ban biên tập của Nhân Dân Nhật Báo nhưng Mao đă sa thải ông v́ ông đă chống đối lại chính sách của Mao. Đúng vào lúc này, ông Deng Tuo lại đưa ra thiên nghiên cứu của ông và đă cho xuất bản thiên nghiên cứu này. Ông Deng Tuo đă cùng lúc với ông Wu Han và một văn sĩ tên Liao Mosha đă viết một số bà́ tiểu luận hài hước dưới h́nh thức mập mờ. Ông Deng Tuo cũng đă viết nhiều bài b́nh luận dưới tựa: Các buổi tối tại Yanshan, với nội dung đ̣i hỏi các người lănh đạo hăy mau đi về các vùng thôn quê để tận mắt trông thấy các việc đang xảy ra tại đây. Vào cuối năm 1961, ông Peng Zhen là đô trưởng của thủ đô Bắc Kinh đă cho phép ông Deng Tuo vùng với các người trí thức khác được tham khảo tất cả các văn kiện chỉ đạo do Mao đă đưa ra suốt trong thời thực thi chính sách Bước Nhảy Vọt lớn, để cho các người này nghiên cứu sâu rộng hầu t́m ra các người có trách nhiệm về thảm họa này.
Vào giữa năm 1961, đứng trước sự chống đối các dự án, Mao đă tự làm bản tự kiểm thảo, tự phê b́nh, chấp nhận lùi lại một bước, cũng đă giống như Lénin đă làm tại Liên Sô với chính sách Tân Kinh Tế Chính Trị - NEP - sau khi xảy ra nạn đói do kế hoạch đầu tiên tập thể hóa nền nông nghiệp được thực hành vào năm 1921. Vào tháng 7, Mao đă lại gặp ông Zheng Xi Chang, lần gặp gở này đă diễn ra trên chuyến xe hỏa riêng của Mao, và đă cùng bàn thảo về các sự cải cách đă được thực thi tại tỉnh Anhui. Vào năm 1960, cuộc bàn thảo của Mao và Zheng Xi Chang đă được công bố trong một quyển sách viết bằng chữ Trung quốc với "nội dung siêu thực" với vấn đề cái chết của hàng chục triệu người, nhưng dưới sự che đậy của các lời nói uyển ngữ (euphémisme) kỳ dị. Ông Zhen Xi Chang đă nhận định về các sự thất bại là do hai sự sai lầm về chỉ đạo. Việc sai lầm thứ nhất do việc sản xuất đă giảm xuống đă được coi ngược lại đă gia tăng, dùng các từ khác là "nói láo." Việc sai lầm thứ hai là do sự lầm lộn giữa khuynh hướng tùy thời tả khuynh đă hiện diện tại các vùng thôn quê, lầm lộn với khuynh hướng hữu khuynh, được nói trở lại là đă ngược đăi các "người tốt." Trong ngôn ngữ che dấu và khoa trương cường điệu này, Đảng đă không làm chết một số đáng kể các người nông dân, nhưng lại được coi là số người "chết quá mực này" đă không được đúng mực coi là nghiêm trọng v́ chế độ quan liêu đă là mồi ngon cho chủ nghĩa chủ quan.
Suốt trong cuộc bàn thảo này, Mao đă tỏ ra tự măn và h́nh như đă không nhận các trách nhiệm của ḿnh và đổ lỗi cho các người khác. Mao đă tố cáo ông Peng Dehuai (Bành Đức Hoài) đă làm hư hỏng chương tŕnh đi lùng bắt các người tả khuynh, vào khi diễn ra trong cuộc hổi thảo ở Lushan, và Mao đồng thời cũng cảnh cáo ông Zhen Xi Chang hăy rút tỉa ra các lỗi lầm của ḿnh trong việc thơ lại quan liêu đang là mồi chủa chủ nghĩa chủ quan. Sau cùng, ông Zheng đă đạt được việc bợ đỡ Mao và đă khiến Mao chấp nhận một nền tư hữu hóa hạn chế về canh nông. Mao đă chấp nhận cho đất canh tác được khai thác dưới thể thức "cho thuê đất cày cấy" cùng với việc ban cho người nông dân một diện tích nhỏ để làm vườn hầu để đạt lại được số lượng sản xuất nông sản của năm 1957:
Zheng: Chúng tôi đă bàn thảo về việc này… Chúng tôi nghĩ rằng đạt lại được số lượng sản xuất nông sản của năm 1957 là một việc khó thực hiện được. Chúng tôi đă quyết định cho các người nông dân thuê lại toàn bộ các diện tích điền địa.
Mao: Phương pháp này thật là hợp lư và đang được chú ư. Hăy dành 5% diện tích để cho các người nông dân canh tác, coi là vườn tư hữu có thể là chưa đủ; chúng ta cần dành cho nhiều hơn để chấm dứt việc có nhiều người đă chết v́ Đói !
Zheng: Chúng tôi đă sẵn sàng để định mức bách phân là 5% diện tích dành riêng để cách tác sở hữu, về sau và mỗi năm sẽ dành cho thêm diện tích đến 7% hay 8%
Mao: V́ đâu mà không lên đến 10% ?
Việc đổi thay quay hướng lại đến 180 độ, việc này đă được xét lại trong thời xảy ra cuộc Cách Mạng Văn Hóa, Mao đă ra lệnh cho các người bạn đồng sự của ông hăy trừng phạt các đảng viên đă muốn đi lạc đường hướng về tư bản chủ nghĩa, trong sồ các người sẽ bị trừng phạt có ông Zheng Xi Chang là người đứng đầu danh sách các người sẽ bị trừng phạt. Vào thời điểm này và trên thực tế, vào giữa năm 1961, Mao đă bí mật quyết định sa thải tất cả các người nào đă không đồng ư kiến với ông như ông đă than phiền với vị y sĩ riêng của ông: "Tất cả các đảng viên ưu tú đều chết hết rồi. Những đảng viên c̣n sống đều là các người không ư chí."
Đồng thời tại trong toàn tỉnh Anhui, ông Zheng Xi Chang đă cho tiến hành việc áp dụng chính sách "ze ren tian." Vào khoảng cuối năm 1961, số lượng lúa ḿ đă gia tăng lại từ 6 triệu lên đến 10 triệu tấn. Các địa phương khác cũng đă làm theo và khoảng 20% diện tích; có thể là nhiều hơn, đă nhận được một h́nh thức không rơ rệt đă được canh tác tư hữu. Cũng có nhiều cán bộ cao cấp đă lưỡng lự (do dự) không dám đối đầu với Mao và ủng hộ việc phân phối các diện tích điền địa cho các người nông dân để canh tác tư hữu với mục tiêu là chấm dứt các việc khan hiếm lương thực. Vào tháng 8, nhân một cuộc họp Đảng tại Bedaihe, ông Tao Zhu là người lănh đạo Đảng tại Canton, ông này đă đề nghị hoàn trả lại cho các người nông dân một số 30% các diện tích điền địa, nhưng vị thủ tướng Zhou Enlai và vị thống chế Chu De đă không nêu lên việc này. Cũng được xác nhận việc thống chế Peng Dehuai cũng đă gởi một bức thơ cho cuộc họp Đảng, trong bức thư này ông Peng Dehuai đă khẩn cầư được phục hồi danh dự và cũng đă chỉ trích sự thí nghiệm của ông Zheng Xi Chang. Theo lời của ông Zhou Yueli là người cựu bí thư của ông Zheng th́ ông Hu Yaobang sau khi đi thanh tra ở tỉnh Anhui đă trở về, đă chỉ trích (phê b́nh) việc băi bỏ chế độ canh nông tập thể.
Chánh thức, Mao đă khăng khăng không nhận là đă có xảy ra việc khủng hoảng và từ chối rơ ràng không chấp thuận chính sách "ze ren tian." Các người lănh đạo của các tỉnh khác đều đă đi đến tỉnh Anhui, họ đă đi với tư cách riêng để nhận xét về những việc ǵ đă diễn ra tại tỉnh này. Nhưng vào khoảng cuối năm 1961, Mao đă nói đến việc băi bỏ việc thí nghiệm chính sách này tại tỉnh Anhui. Tại Bắc Kinh vào mùa Đông năm 1962, nhân dịp có cuộc hội nghị của 7.000 cán bộ, sau cùng, sự thật đă xảy ra.
Ông Liu Shao Qi đă triệu tập một buổi họp để đề bạt thực thi các cuộc cải cách khác cho nền canh nông, với chế độ "ze ren tian" đă được thử nghiệm ở tỉnh Anhui là chủ đề của các việc thảo luận. Nhưng Mao đă làm đủ mọi cách để ngăn chận lại và đă quyết định chấm dứt các việc cải cách. Mao đă khẳng định là đă nhận được nhiều bức thơ của các người cán bộ đang phục vụ tại tỉnh Anhui, nội dung các bức thơ này đă phản đối lại một sự đổi thay như vậy và đă yêu cầu buổi họp hăy làm sáng tỏ về hành động của ông Liu Shao Qi, v́ Mao coi là quyền lực của ông đă bị thách thức. Vào lúc này, vị thống chế Ling Biao là người trung thành, hơn mọi người, đối với Mao và cũng là người mà Mao đă chỉ định sẽ là người thừa kế ông Peng Dehuai để đảm nhận chức vụ bộ trưởng bộ Quốc Pḥng. Ông Lin Biao đă lên tiếng để hỗ trợ cho Mao. Vị y sĩ đă viết trong quyển hồi kư của ông:
"Thống chế Lin Biao là người cuối cùng ủng hộ Mao. Sau khi Mao đă phát biểu ư kiến th́ ông Lin Biao liền tiếp lời theo, ông Lin đă nói: "Các tư tưởng của chủ tịch Mao vẫn luôn luôn là đúng. Nếu chúng ta phải đối đầu với các vấn đề, với các việc khó khăn, đó là chúng ta đă không trung thành tuân theo các lời chỉ đạo của chủ tịch." Trong lúc Lin đọc bài diễn văn ngắn, th́ tôi ngồi sau một bức màn che tôi. Mao đă nói: "Ở cương vị một phó chủ tịch, ông Lin đă nói rất hay. Đó là lời Mao đă nói với tôi vào một lúc sau đó. Các lời phát biểu của Lin luôn luôn rơ nét và trực tiếp. Đó là các lời thật là tuyệt mỹ. Tại sao các người cán bộ khác của Đảng lại không được minh mẫn như ông Lin ?"
Ông Gua Guofing cũng đồng thời bày tỏ sự trung thành đối với Mao, ông này đă phát biểu ư kiến: "Nếu chúng ta muốn giải quyết được các vấn đề khó khăn của các địa phương ở nông thôn đă gặp phải, cần phải bằng mọi cách đi theo đường hướng chủ nghĩa xă hội và không được làm theo phương pháp các khế ước sản xuất nhỏ của khuôn khổ gia đ́nh hay là của các việc sản xuất của cá nhân. Nếu không, chúng ta sẽ đi vào một ngơ cụt (không có lối ra).
Mao rất ít khi đến tham dự các buổi họp, có thể nói là đă vắng mặt trong một phần lớn các buổi hội nghị. Mao đă dành một phần lớn thời gian, khi cuộc hội nghị diễn ra tại pḥng họp số 118 của Nhân Dân Đại Sảnh, nghỉ ngơi trên chiếc giường rộng lớn đủ tiện nghi, ông được nhiều thiếu nữ trẻ hầu cận và đồng thời đọc các bản phúc tŕnh về các buổi họp đang diễn ra ở cùng trong Đại Sảnh này.
Trong khi đó, Mao dàn xếp việc "hạ bệ" (lật đổ) ông Zheng Xi Chang. Mặc dù ông Zheng đă đạt được nhiều thành tích trong các sự cải cách nhưng ông ít có được các sự bênh vực và hỗ trợ ở trong Đảng và ông Liu Shao Qi cũng muốn thấy ông Zheng bị trừng phạt về các trọng tội mà ông Zheng đă vi phạm và gây ra ở trong tỉnh Anhui, ông Liu cũng muốn thấy ông Zheng bị hạ bệ. Trong thời xảy ra cuộc Cách Mạng Văn Hóa, ông Zheng h́nh như đă xin Mao phục hồi danh dự cho ông với lư do là ông Liu Shao Qi đă sa thải ông. Ông Wang Feng, một người nạn nhân khác của Mao, là Đảng ủy tại tỉnh Gansu, ông này cũng thử làm các sự thử nghiệm về canh nông tư hữu tại quận Linxia thuộc tỉnh này. Ông Wang đă bị Mao sa thải mất chức tỉnh ủy cùng một lượt với ông Ge Man là thơ kư của Đảng tại quận này. Bốn năm về sau, ông Wang và ông Ge đều là các nạn nhân đầu tiên của cuộc Cách Mạng Văn Hóa.
Thống chế Lin Biao là người đă được hưởng nhiều lợi lộc do hội nghị 7.000 cán bộ tạo cho: Mao đă chỉ định ông Lin Biao là người thừa kế. Ông Hua Guo Feng được thăng lên làm lănh đạo văn pḥng Đảng tại tỉnh Hunan. Lợi dụng vào địa vị mới tại tỉnh này, v́ có đầu óc trả thù ông Liu Shao Qi, ông Hua Guo Feng đă làm đủ mọi cách để chống lại việc thực thi các sự cải cách do ông Liu Shao Qi chủ trương. Theo như Nhân Dân Nhật Báo: "Vào năm 1962, để chống lại ảnh hưởng của chính sách "san zi yi bao" của ông Liu Shao Qi, ông Hua Guo Feng đă lănh đạo một toán công tác đi thăm viếng từng toán lao động sản xuất và cũng đi đến từng ngôi làng; tại các nơi này, chính sách "bao chan dao hu" đang được thực thi, hầu để tất cả mọi nơi phải trở về đường lối xă hội chủ nghĩa. Sau cùng, không phải ông Lin Biao mà là ông Hua Guo Feng đă trở thành người thừa kế Mao sau khi Mao đă từ trần v́ ông Lin Biao đă mưu toan đảo chính nhưng thất bại và đă tử nạn khi đào thoát trốn khỏi Trung quốc.
Sau khi đă chịu vài thương tổn trong hội nghị 7.000 cán bộ, ông Liu Shao Qi và ông Deng Xiao Ping vẫn kiên tâm đeo đuổi chương tŕnh khẩn trương cho toàn quốc. Chương tŕnh này gồm có một cách giải thích được sửa đổi của chính sách "ze ren tian" của ông Zheng, cho phép một toán tập thể nông dân sản xuất được hưởng việc cấp phát điền địa, thay v́ cho mỗi cá nhân. Các cá nhân chỉ được cấp phát các lô đất đă bị bỏ hoang. Cũng đồng vào thời gian này, Nhà Nước đă cho tăng giá nông sản mua của các người nông dân và cho phép mua bán các gia súc, trừ ra các con ḅ v́ đă được xếp hạng là công cụ để sản xuất. Ở toàn quốc, Nhà Nước đă cấp phát các nông cụ mới cho nông dân và các chiếc xe do súc vật kéo, các tàu và thuyền để bắt cá và các công cụ để câu - đánh cá. Dưới các ảnh hưởng của ông Chen Yun, Nhà Nước đă khuyến khích việc sản xuất trồng tỉa các nông sản phụ. Không c̣n có việc đ̣i hỏi các vùng (địa phương) phải đạt được việc tự túc về nông sản và phương tiện, không cần sự hỗ trợ ở bên ngoài, và đă cho phép được sản xuất các nông sản thích nghi với thời tiết của các địa phương (vùng). Diện tích của công xă cũng được giảm bớt đi và cũng tại các công xă này, các toán nông dân sản xuất đă được hưởng một sự tự trị rộng rải và lớn hơn trước.
Vào tháng 2 năm 1962, ông Liu và ông Deng đă tŕnh bày các chỉ thị để phục hồi danh dự cho một phần lớn các người cán bộ và các người trí thức đă bị kết án là "cơ hội hữu khuynh." Đă có một vài vụ trả lại tự do cho các người tù chính trị và tại các trại giam lao động khổ sai đă thay thế các người chỉ huy cũ thay vào các người chỉ huy mới.
Để làm giảm bớt các sự khan hiếm, Đảng đă bắt đầu khuyến khích các người dân có thân nhân sinh sống ở các nước ngoài để xin các người này hăy gởi các kiện hàng lương thực để cứu trợ. Cho đến thời điểm này và trong quá khứ, các hộ gia đ́nh có thân nhân ở nước ngoài đều bị ngờ vực nhiều. Việc đơn giản là mưu toan t́m cách liên lạc với thân nhân ở nước ngoài th́ sẽ bị bỏ tù và bị kết vào tội làm gián điệp dưới chiêu bài chống lại Đảng. Dưới ngoại cảnh bài ngoại của cuộc Cách Mạng Văn Hóa, các việc tố cáo đă gia tăng và đă có vài người, trong số các người đă nhận được các kiện hàng lương thực từ nước ngoài gởi về, đă bị ngược đăi. Các gia đ́nh đă di cư sinh sống ở Hong Kong đă gởi về cho thân nhân c̣n sinh sống tại quốc nội, một số 6 triệu 200 ngàn bưu kiện mỗi bưu kiện cân nặng 2 cân Anh, trong ṿng 6 tháng đầu năm 1962, số bưu kiện này cân nặng 5.357 tấn. Số bưu kiện quan trọng này đă làm tràn ngập các bưu trạm của thuộc địa này và các người đến gởi các bưu kiện đă phải xếp hàng đợi trong nhiều giờ đồng hồ. Và Nhà Nước cũng đă mới cho phép cho các người, có gia đ́nh sinh sống ở quốc nội, được phép về nước để viếng thăm thân nhân và được đem theo lương thực; tại trạm ga xe hỏa Hong Kong đi Canton, các người đợi mua vé để đi đă phải xếp hàng càng lúc càng dài hơn. Chính quyền Trung quốc đă moi rút tiền của các người về viếng thăm thân nhân, moi rút càng nhiều tiền trong phạm vi họ có thể làm được và đă bắt phải trả thuế đến 400% giá trị của mỗi bưu kiện 2 cân Anh. Các gia đ́nh sinh sống ở các nước khác (ngoài nhượng địa Hong Kong) họ đă được phép gởi tiền về cho thân nhân qua ngă các ngân hàng và các số tiền gởi về chỉ được phép sử dụng để nhập cảng các phân hóa học. Và để đổi lại, các thân nhân ở Trung quốc được nhận các phiếu để mua gạo. Lúa ḿ được nhập cảng từ Úc Châu và từ Canada đă ồ ạt nhập vào Trung quốc và được tiếp tế cho các thành phố nhưng Nhà Nước đă t́m cách che dấu xuất xứ của lúa ḿ nhập cảng. Cũng như cô Chi An đă thuật lại trong sách: "Các cuộc thử thách của một người mẹ." Gia đ́nh của chúng tôi đă nhận được một kiện đặc biệt đựng 10 cân Anh bột ḿ từ một kho chứa của Nhà Nước. Chính quyền đă dùng một bao b́ chế tạo tại địa phương để che nơi xuất xứ của chất bột ḿ này, nhưng các nhân viên phục vụ tại nhà kho nói nhỏ là bột ḿ này đă từ Canada gởi đến. Tôi thấy việc phải mua lúa ḿ của nước ngoài đă là một việc chướng nghịch cho v́ Đảng đă luôn luôn làm tất cả mọi việc để gia tăng sản xuất lúa ḿ, mà nay lại nhập cảng lúa ḿ của một nước tư bản. Tại hạt Xinyang thuộc tỉnh Henan, sau ba chục năm các người nông dân c̣n nhớ lại là lúa nhập từ Canada có một hương vị thơm.
Tại Shanghai, chính quyền vào lúc này, việc cần thiết phải lấy lại sự tín nhiệm của lớp người đă từng bị khinh và coi thường v́ họ thuộc vào giai cấp của những người tư bản; chính quyền đă mời các người này đi du ngoạn và đăi ăn cơm trọng hậu với các thức ăn tuyệt hảo. Các người dân sinh sống ở trong thành phố đă được phép dần dần họp chợ và đồng thời cũng cho phép các người nông dân đi vào thành phố để bán các sản phẩm lương thực một cách hợp pháp;
(ct)[/COLOR]