Các Bác VL hết hy vọng rồi , xem thư t́nh ướt át của người ta đây nè
[CENTER][IMG]http://i47.tinypic.com/2wp82s3.jpg[/IMG][/CENTER]
[B]THƯ CỦA HUỲNH THỤC VY GỞI KHÁNH DUY TỪ TAM KỲ [/B]
Anh ơi,
Em xin lỗi anh.
Em biết rằng em đă làm nhiều người lo lắng cho em, em có lỗi với gia đ́nh và tất cả những người yêu mến em.Từ hôm đi biểu t́nh bị bắt về công an phường Cô Giang, quận 1 đến lúc lại bị bắt ở Công an phường Tân Quy, quận 7 (Sài G̣n), rồi bị đưa về Quảng Nam em hiểu rằng có nhiều người đă v́ thương yêu em mà mất ăn mất ngủ, đặc biệt là những người trong gia đ́nh ḿnh. Những t́nh cảm đó, những mối ưu tư đó của cô chú bác và bạn bè em không biết cuộc đời ḿnh có dịp để đền đáp hay không?
Nhưng nếu có ai đó em phải xin lỗi trước tiên th́ đó là anh. Ba và các cô lo cho em nhưng mọi người đă có nhiều kinh nghiệm khổ đau từ hai mươi năm về trước, khi ba em bị bắt; nên mọi người dễ hiểu và dễ chấp nhận. C̣n anh, anh chưa từng đối mặt với cảnh huống như thế. Em xin lỗi anh.
Hôm ngày 1 tháng 7 chúng ta bị đạp, bị nắm tóc lôi lên xe khi tập trung biểu t́nh ở công viên 30-4, cùng với Minh Đức và Hiếu, anh bị đánh rất nhiều; anh đă hét to: “Các anh có phải người Việt Namkhông?” “Hoàng Sa- Trường Sa- Việt Nam” trong nước mắt. Em biết từ giây phút đó, anh đă rất hụt hẫng và lần đầu tiên trong đời, tự tâm can, anh đă cảm nhận sống động về sự nhỏ bé, yếu đuối của người dân Việt Nam chúng ta trong chế độ độc tài, cũng như sự tàn ác của công an Cộng sản và sự bất công tột độ trong thể chế này.
Từ trưa ngày 4 tháng 7, sau khi em làm việc với công an phường Tân Quy xong th́ em bị giằng khỏi tay anh, bị xô lên xe, chở đi mất tích cho đến khi ngồi viết những ḍng này, ḿnh vẫn chưa được gặp nhau v́ anh c̣n ở trong Sài G̣n. H́nh ảnh cuối cùng mà em nh́n thấy khi rời khỏi đồn công an phường Tân Quy, Sài G̣n trong tức tưởi là khi anh khóc và nói: “Các anh bắt vợ tôi đi dâu? Các anh định làm ǵ vợ tôi?”. Khuôn mặt anh thất sắc, xám ngắt và nước mắt chảy ṛng. Em có thể cảm nhận rơ nỗi đau khổ mà anh phải chịu đựng, cả con người anh lúc đó là một khối khổ đau.
Em xin lỗi anh, anh ơi…
Cho tới hơn 9h tối ngày 5 tháng 7 (34 giờ đồng hồ sau khi bị bắt ở Tân Quy) em bị an ninh tỉnh Quảng Nam bỏ giữa đường trong đêm tối, phải đi bộ về nhà. Em đă mất tất cả chút tự do c̣n lại của ḿnh, em đă bị thẩm vấn liên tục, bị đói khát, bị khủng bố tâm lư, nhưng người mà em lo nghĩ nhiều nhất vẫn là anh. Anh đă từng nói với em rằng: “Em là tất cả hạnh phúc mà anh có trong cuộc đời này. Không có em, anh không c̣n ǵ cả”. Em hiểu anh cần có em biết bao! Em cũng biết mấy hôm nay anh như người mất hồn khi bị nhiều đe dọa từ những “kẻ lạ mặt côn đồ” rằng chuyến này Huỳnh Thục Vy sẽ hết đời. Tất cả những đau đớn đó, em thấu hiểu cả và …em xin lỗi anh.
Nhưng anh ơi, không có ǵ trên đời này mà không có nguyên nhân-kết quả và chúng ta biết rằng vạn vật tồn tại trong mối quan hệ tương tác. Nỗi sợ hăi của em đă giảm đi rất nhiều khi em nghĩ về nguyên lư đó. Với mỗi hành động mà chúng ta thực hiện, không sớm th́ muộn chúng ta sẽ nhận lănh phản lực của nó; v́ thế chúng ta phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về hậu quả của hành động do ḿnh gây ra. Những người cộng sản biết rơ điều đó anh ạ.
Dù bị khủng bố tinh thần và mệt mỏi về thể xác; nhưng anh ơi, niềm tin của em , sự khao khát của em đối với tự do vẫn là cả một nỗi niềm to lớn không dứt. Anh hiểu em mà, phải không anh? Em là đứa không chịu nổi những sự lố bịch, những bất công và sự “chướng tai gai mắt”. Đối với những thứ đó, dù biết ḿnh chỉ là một cá nhân nhỏ bé và bất toàn, em luôn muốn san phẳng chúng đi.
Ngồi trong đồn công an nh́n ra ô cửa kính, từ đáy ḷng ḿnh em đă tưởng nhớ và tri ân bao thế hệ người đă v́ Việt Nam này mà lănh nhận đau khổ, tù đày, thậm chí là cái chết. Dù bị thẩm vấn liên tục, em vẫn cố tạo cho ḿnh những giây phút nghĩ ngơi bằng cách không trả lời những câu hỏi cá nhân hoặc nhưng câu hỏi liên quan đến bạn bè. Chỉ những ǵ người ta đă biết bằng cách ŕnh rập, nghe lén điện thoại… th́ em mới kể cho họ nghe. Những lúc em ngồi nhắm mắt, im lặng và hít thở sâu, em nghĩ rất nhiều về cuộc đấu tranh hôm nay, và em nhớ đến một người anh hùng trong lịch sử : Phó Đức Chính. Ông đă bị thực dân Pháp đưa lên máy chém khi mới 23 tuổi. Nhắc đến ông, chúng ta tự nhiên sẽ thấy b́nh an hơn, v́ những đau khổ mà chúng ta đang chịu đựng làm sao có thể so sánh với sự hy sinh tính mạng của một người đang tuổi xuân xanh?
Không thể so sánh cuộc đấu tranh chống Pháp và cuộc đấu tranh hiện nay, nhưng nh́n vào lịch sử, chúng ta biết rằng “Freedom is not free”, phải không anh? Mọi thứ đều có cái giá của nó. Những ai hy sinh v́ điều tốt đẹp, sẽ nhận được hoa quả tốt tươi. Nhưng ai hành động tàn ác, hy sinh nhân tính để bảo vệ quyền lợi của ḿnh, sẽ nhận lấy những điều tồi tệ do chính ḿnh tạo ra. Đó chính là Công lư anh ạ.
V́ vậy, anh ơi, anh đừng lo lắng, đừng đau khổ. Anh phải mạnh mẽ lên. Chúng ta phải mạnh mẽ lên. Mọi khó khăn c̣n chưa kết thúc, nhưng chúng ta cũng không đầu hàng.
Em biết rằng chỉ mới có năm ngày nhưng ông chồng 64 kg của em bây giờ đă gầy nhom. Em sẽ bồi dưỡng cho anh. Em sẽ dùng cả cuộc đời này để thương yêu anh, cũng như chúng ta sẽ dùng cả cuộc đời này để yêu thương đất nước này.
Nhiều cô chú bác, anh chị em tuy không ở bên chúng ta nhưng họ luôn giúp đỡ và ủng hộ chúng ta. Dù bị an ninh cộng sản tịch thu nhiều thứ mà anh chị em trong gia đ́nh chúng ta đă nhịn ăn nhịn mặt để mua như: hai điện thoại di động, hai laptop; cho đến giờ chúng ta vẫn được b́nh an v́ có mọi người. Chúng ta phải ghi nhớ ân t́nh đó, anh nhé.
Anh ơi, anh cố gắng lên. Chúng ta c̣n một lễ cưới phải lo thu xếp. Cả anh và em hăy cùng cầu nguyện nhé. Em tin chúng ta sẽ được b́nh an, hạnh phúc.
Em đang ở quê chờ anh. Hăy tha lỗi cho em v́ đă làm anh phải lo lắng quá nhiều. Em yêu anh.
Vợ của anh
Huỳnh Thục Vy
Tam Kỳ ngày 6 tháng 7 năm 2012
[url]http://huynhngocchenh.blogspot.de/2012/07/thu-cua-huynh-thuc-vy-goi-khanh-duy-tu.html[/url]
CHÍNH QUYỀN E NGẠI L̉NG YÊU NƯỚC?
[B][SIZE=2]Hành Nhân ( bạn cùng nhóm biểu t́nh với Thục Vy )[/SIZE][/B]
[CENTER][IMG]http://i47.tinypic.com/nf1h0o.jpg[/IMG][/CENTER]
Ngay sau khi Quốc Hội ra Luật Biển, dân chúng ai nấy đều hồ hởi phấn khởi và lên tinh thần bởi tin tưởng rằng chính quyền đang ngả về phía nhân dân trong việc thể hiện chính kiến bảo vệ chủ quyền biển đảo, chống lại sự tham tàn của Trung Quốc.
Bên cạnh đó, việc nới lỏng cho báo chí chính thống được viết về chủ quyền biển đảo và lên án những hành vi sai trái, ngược ngạo của Trung Quốc với một tần suất khá cao đă khiến cho rất nhiều người ngỡ rằng chính quyền đang “bật đèn xanh” cho dân chúng được phép biểu t́nh chống Trung Quốc lần này. Tuy nhiên, thực tế diễn ra trước – trong và sau ngày CN 01.07 vừa qua đă nói lên nhiều điều khác hẳn… Dường như ḷng yêu nước của người dân vẫn c̣n bị chính quyền e ngại?
Ḷng yêu nước bị dập tắt từ trong… trứng nước
Trước ngày CN 01.07 mấy bữa, nhiều người ḿnh quen biết ở SG đă bị canh me, theo dơi ráo riết. Tùy vào mức độ “nguy hiểm” của từng người mà số lượng nhân sự được bố trí “canh gác” có khác nhau (từ 1,2 người cho đến 6,7 người). Một số người được an ninh, công an khu vực mời đi uống café hay gọi điện khuyên bảo không nên tham gia biểu t́nh v́… t́nh h́nh rất phức tạp, sẽ không có chuyện biểu t́nh được đâu…
Một số kẻ bị đưa giấy mời đi làm việc vào các ngày 30.06 hay 01.07 (T7 và CN là ngày nghỉ) với những lư do rất trời ơi như: “bổ túc hồ sơ tạm trú”, “hỏi về một số việc có liên quan đến ông/bà”, “giải quyết vấn đề khai thông cống rănh, chống ngập úng”… (?!)
Những người có tinh thần yêu nước, muốn được xuống đường thể hiện tiếng nói của ḿnh để ủng hộ Quốc Hội, phản đối Trung Quốc đă phải t́m cách né các “cảnh vệ bất đắc dĩ” bằng cách cắt đuôi rồi ngủ ở khách sạn hay nhà bạn bè, người quen chứ không ở nhà.
CLB Bóng đá NO-U SG vẫn duy tŕ đá banh vào chiều tối T7 (30.06) và được ân cần giám sát chặt chẽ bởi 3-4 “người lạ” dưới cơn mưa tầm tă, rét mướt. Bản thân tôi khi đi đá banh về cũng phải chạy ḷng ṿng cắt đuôi và mướn pḥng trọ ngủ chứ không về nhà. Đêm đó, an ninh thành phố gọi điện cho một thành viên trong đội bóng để hỏi ḍ xem tôi ngủ ở đâu… Tôi không bao giờ nghĩ rằng việc ăn chơi, giải trí, ngủ nghỉ của cá nhân ḿnh lại được các anh quan tâm đến thế!
Đúng như dự đoán, nhiều người đă bị canh gác tại nhà từ đêm hôm trước và không thể ra khỏi nhà vào sáng hôm CN 01.07. Những “cảnh vệ bất đắc dĩ” của họ đă ngăn chặn họ một cách rất nghiêm túc và cứng rắn. “Một là cứ ở yên trong nhà, hai là mời về phường làm việc” – nếu như bạn, bạn chọn cái nào đây?
C̣n tiếp...