Đổi giờ làm, giờ học - nguy cơ kéo dài thời gian tắc đường
-[B] “San bớt giao thông sang thời điểm khác để giảm kẹt đường , về mặt lư thuyết khả thi.
Nhưng Hà Nội đang khai thác giao thông trên những tuyến đường quá tải, lúc nào cũng có thể
tắc nên tôi e rằng việc làm trên có thể kéo dài thời gian tắc đường trong ngày”.[/B]
[CENTER][IMG]http://i40.tinypic.com/28buo01.jpg[/IMG]
[B][SIZE=1]Theo PGS.TS Nguyễn Quang Toản, đổi giờ làm, giờ học có thể sẽ kéo dài thời gian tắc đường trong ngày[/SIZE][/B][/CENTER]
Đó là quan điểm của PGS.TS Nguyễn Quang Toản - nguyên chủ nhiệm bộ môn Đường bộ (ĐH Giao thông vận tải) về việc Bộ Giao thông vận tải và Hà Nội đang nghiên cứu giải pháp thay đổi giờ học, giờ làm nhằm hạn chế t́nh trạng ùn tắc giao thông “không thuốc chữa” hiện nay.
-Thay đổi giờ học, giờ làm, giờ kinh doanh thương mại là một trong những biện pháp nhằm giảm ùn tắc giao thông. Ông nh́n nhận thế nào về biện pháp cũ này (đă được áp dụng năm 2003)?
-Năm 2003, khi mà cơ sở hạ tầng của chúng ta c̣n rất yếu, ngược lại số người làm trong cơ quan nhà nước chiếm tỉ lệ lớn trong toàn bộ cơ cấu người đi lại, c̣n học sinh, sinh viên cũng chưa nhiều, lúc đó chúng ta đề ra biện pháp đó là hợp lư. V́ về mặt lư thuyết càng san phương tiện giao thông sang nhiều giờ khác nhau trong ngày th́ càng giảm kẹt xe.
C̣n tiếp...
Anenf vote " yes " hay " no " cho việc thay đổi giờ giấc này ?
[QUOTE=Anenf;102877]Tại cuộc phỏng vấn bên lề họp quốc hội: (Anenf chưa t́m được clip)
PV: Thưa Bộ trưởng, thực hiện các giải pháp về giao thông, Bộ trưởng có giải pháp nào mang tính ĐỘT PHÁ?
Bộ trưởng Thăng: Đột phá là cứ thực hiện đúng các nghị quyết, các chỉ đạo của trung ương, của chính phủ là thành ĐỘT PHÁ thôi.
>> [COLOR="#FF0000"]CỨ LÀM ĐÚNG CHỈ ĐẠO LÀ MANG TÍNH ĐỘT PHÁ.[/COLOR] :p Thế là Bộ trưởng tự nhận là thực trạng hiện nay, hệ thống các cơ quan chính phủ không bao giờ làm theo ư kiến chỉ đạo cả. Bệnh này là bệnh "trên bảo, dưới không nghe" hay là bệnh "bánh vẽ" đây mà.
_________________
Một câu trả lời chất vấn nữa trên nghị trường: "Tôi không đảm bảo là bao giờ hết ùn tắc, nhưng tôi đảm bảo là năm sau sẽ giảm 5-10% số vụ tai nạn giao thông".
>> Vấn đề bộ trưởng không dám khẳng định: v́ nó hiển hiện trước mắt người dân
Vấn đề bộ trưởng dám khẳng định: V́ chỉ cần "báo cáo" thấp đi là được, ai mà kiểm chứng và thống kê chính xác được số vụ TNGT trên toàn VN.[/QUOTE]
Theo nhận định của Anenf , kế hoạch giờ giấc này có giúp ích thực sự cho việc kẹt xe trong thành phố không ?
Tigon
Mời Anenf và quư Anh Chị Em điểm qua ư kiến của người dân trong nước
-* Hệ thống giao thông thủ đô của chúng ta chủ yếu là thừa hưởng một hệ thống giao thông từ thời Pháp thuộc cách đây ngót trăm năm. Với tốc độ phát triển và đô thị hóa của chúng ta như hiện nay, th́ việc tắc đường là đương nhiên.
Nhưng có một điều tôi thấy rằng, hiện nay thủ đô của chúng ta đă có một diện tích đất rất lớn. Nhiều nước trên thế giới cũng không bằng chúng ta. Vậy sao chúng ta cứ phải quy hoạch co cụm trong một cái ṿng tṛn cũ kỹ đă tồn tại từ lâu?
Sao chúng ta không nhanh chóng và quy hoạch triệt để đưa toàn bộ các cơ quan, công sở ra những khu vực ngoại đô. Chỉ để lại trong nội đô các cơ quan của trung ương. Kể cả các đơn vị, doanh nghiệp, bệnh viện, các trường học phải ra ngoài ngoại đô, các dự án trung cư cũng vậy. Và chúng ta sẽ quy hoạch một hệ thống giao thông hiện đại tại đó. Trong nội đô cũ sẽ quy hoạch là một cái nôi văn hóa đặc trưng của Việt Nam, với những điểm văn hóa tinh thần.
Lúc đó các bạn sẽ thấy liệu nội đô có thể tắc đường được nữa hay không.
[B][SIZE=1]Dương Lai [/SIZE][/B]
-* Theo tôi, các giải pháp dài hạn và gắn hạn nên thực hiện là:
[COLOR="#FF0000"]&[/COLOR] Ngắn hạn như đổi giờ có thể thực hiện với hệ đại học - cao đẳng - trung học chuyên nghiệp và hệ công nhân học nghề và hệ trung học phổ thông.
C̣n hệ tiểu học, mầm non nên cùng giờ với phụ huynh, v́ hai hệ này cần phải có người đưa đón.
Tại các đường giao cắt nên làm cầu vượt bằng thép lắp ghép nhanh, nếu khi hết nhiệm vụ có thể thu hồi nhanh.
[COLOR="#FF0000"]&[/COLOR] Dài hạn nên triển khai các giải pháp đồng bộ như xây đường trên cao, tàu điện ngầm, di dời các trường học, bệnh viện, các cơ quan ra ngoại thành bớt, chú ư không cho xây thêm cao ốc tại trung tâm.
[B][SIZE=1]Vơ Tá Luân [/SIZE][/B]
-* Nếu vẫn cứ suy nghĩ như hiện nay sẽ không giải quyết được vấn nạn tắc đường ở hai thành phố HN và HCM.
Chúng ta hay có thói quen bắt chước các quốc gia khác trong khi mọi hoàn cảnh: Kinh tế, hạ tầng, đô thị, tập quán, thói quen của người tham gia GT Việt Nam lại khác hoàn toàn.
Một quyết sách đúng chỉ khi nào nó thỏa măn được nhu cầu của số đông. Nếu chúng ta coi phương tiện cá nhân xe máy là loại phương tiện hợp pháp không thể loại trừ, mà hiện nay loại phương tiện này chiếm tỉ trọng rất lớn th́ mọi chính sách, đầu tư và cả luật pháp phải tập trung vào làm thỏa măn nhu cầu lưu thông của loại phương tiện này và hạn chế các phương tiện khác.
[B][SIZE=1]Nguyễn Hồng Cường[/SIZE][/B]
[url]http://dantri.com.vn/c20/s20-530948/doi-gio-lam-gio-hoc.htm[/url]