Cái loa phường ở Hà Nội vẫn c̣n tồn tại!
Đi dạo phố vào buổi sáng ở Hà Nội tôi đă phải phát hoảng v́ cái loa đọc thông tin treo khắp nơi trên mấy cột điện. Tôi tưởng rằng cái vụ loa phường này đă được dẹp tiệm từ lâu rồi. Trong Sài G̣n th́ không thấy (hay nghe) nhưng nó vẫn c̣n tồn tại ở thủ đô ngàn năm văn vật này. Trong khi ngoài phố người ta chạy xe hơi, nói toàn chuyện cho con học trường quốc tế hay cho du học ở nước ngoài để mong t́m được cái vé đi sống ở nước ngoài, th́ cái sản phẩm của "đỉnh cao trí tuệ nhân loại" vẫn c̣n tồn tại. Kinh khủng thật!
Tôi cũng không dám hỏi người dân ở đó có quan tâm đến những lời tuyên truyền phát ra từ những cái loa đó không nửa. May mà khu vực của khách sạn chúng tôi ở không có cái loa nào cả, bằng không th́ mỗi đêm tôi sẽ thấy ác mộng.
Tôi cũng đi ṿng qua bên công viên Lư Thái Tổ, nơi mà bà Vơ Hồng của VT đă phân phát áo và khẩu hiệu hôm lễ ngàn năm Thăng Long định chụp vài tấm ảnh làm kỷ niệm, nhưng thấy lẫn quẫn trong công viên là đám công an mặc thường phục và thêm một đám ngồi phía bên kia đường (trong khu nhà khách chính phủ) nh́n qua nên tôi chỉ thoáng nh́n rồi đi luôn chờ tối đến sẽ trở ra.
Đêm xuống tôi lại ṃ ra chổ khi sáng th́ thấy một cảnh tượng rất quái chiêu có lẽ chỉ có ở Hà Nội. Môt cái máy hát được mở thật lớn bài nhạc rock của Mỹ để cả đám phụ nữ tập thể thao ở sát ngay lề đường, nơi mà xe cộ chay ngang qua khói bụi cay xè mắt . Nh́n đám người tay chân vặn vặn, mông hẩy hẩy, cổ th́ lắc lư làm cho cả bọn tôi không nhịn được cười, và quên luôn cái vụ chụp h́nh ở đó.
V́ đi theo tour nên bọn tôi có dịp nh́n thấy tận mắt và nghe tận tai những thứ rất là kỳ cục trên nhiều khu vực ở phía bắc. Có một điều ngạc nhiên nhất là dân miền bắc mê nhạc vàng và nhạc sến không thể tả, ngay cả những bài hát ca ngợi người lính VNCH. Những đêm tŕnh diễn của Hương Lan, Tuấn Vũ, Phi Nhung ... tại nhà hát lớn Hà Nội đă được sold out.
Như vậy là mấy cái loa tuyên truyền kia đă không hoàn thành được nhiệm vụ mà chính quyền giao cho v́ người dân đang hưởng nhạc miền nam và mơ tưởng đến chuyện đi ra nước ngoài.
Kể Chuyện Hà Nội năm Xưa .( Tiếp theo )
C̣n một chuyện mà không biết các bạn sinh trưởng ở Hà Nội c̣n nhớ không , thời gian trước 1954 , 2 bên tường sân mỗi nhà đều bị đập một lỗ đủ cho một người chui qua . Khu nhà ở khu phố trong nội thành Hà Nội được xây gần như theo một kiểu : Nhà xây cao hơn vỉa hè ( v́ Hà Nội bị lụt thường xuyên ) . Từ sân trước , bước lên 2 bậc xi măng mới tới cửa nhà , qua các pḥng khách , ngủ , th́ tới sân và sau cùng là nhà bếp . Các nhà xây sát nhau , sát vách , nên tường sân được xây cao bằng gạch , chung với nhà bên cạnh .
Trở lại cái lỗ hổng ở tường sân , nghe các Cụ kể lại là thời chiến tranh 1946 , Việt Minh bắt đập lỗ để họ có thể len lỏi trong thành phố , từ nhà này sang nhà kia , mà không bị Thực Dân Pháp phát giác . Bây giờ các Cụ qua đời cả rồi , không hỏi lại ai được cho chắc chắn .
Ở Hà Nội , con cái nhà gọi Cha Mẹ là Cậu - Mợ . Một số trí thức , theo kiểu Tây , gọi Cha là Ba ( mon papa ) và Mẹ là Me ( ma mere ). Một số dân từ tỉnh vào th́ gọi Cha Mẹ là Thày -Mẹ . Đây chỉ là nói chung thôi , c̣n nhiều khi họ gọi theo thói quen trong gia tộc .
Đàn bà ở Hà Nội ngày đó ít ai đi làm sở , ngoại trừ dân buôn bán .
Mẹ tôi là bạn học cùng lớp với Cha tôi , nhưng bà ở nhà lo nội trợ ( cho tới suốt cuộc đời , không phải bon chen , vật lộn với cuộc sống như mấy chị em tôi ).
Mỗi buổi sáng , nh́n thấy đám trẻ con hàng xóm đi học : con trai , con gái mặc sơ mi xanh thật nhạt , con trai mặc quần soọc màu xanh đậm -
con gái mặc áo đầm xếp li màu xanh đậm , tôi chỉ muốn mau mau lớn , để được đi học như họ .
Tuổi bé thơ qua đi trong t́nh thương yêu của ông bà , cha mẹ , có biết ǵ đâu về chiến tranh . Sau này lớn lên , nghe Cha Mẹ kể lại , năm 1946 , Hà Nội hay bị máy bay thả bom ,đại gia đ́nh tôi phải tạm rời Hà Nội , về tạm trú tại làng Phùng Khoang , tỉnh Hà Đông . rất gần Hà Nội . Nơi đó có Nhà Tổ bên ngoại , và ruộng vườn tổ tiên để lại .
( c̣n tiếp ...)
Tigon
Làng Phùng Khoang , Cách Hà Nội Khoảng 10 Cây Số
Hồi đó , Tigon và Mẹ thường đi xe ca ( xe đ̣ ) về thăm ngoại , và để " khuân " về Hà Nội những ǵ có thể lấy được . Cũng có khi bao thuê xe xích lô đạp , họ đưa về Phùng Khoang , rồi chờ đưa ḿnh trở lại Hà Nội .
C̣n nhớ một năm về kiếm trái cây ăn Tết . Ngoại đưa một cái thúng nhỏ , bảo ra mấy gốc na ( măng cầu dai ) , xem trái nào nứt mắt th́ hái . Con bé thấy trái nào trái nấy ngon ơi là ngon , nên hái tuốt luốt , quên cả lời Ngoại dặn . làm một rổ đầy mới thôi . May là ngoại thương nên không ăn đ̣n , nhưng bị Mẹ mắng cho một trận , không kịp vuốt mặt ( Mẹ nói : con gái con đứa ǵ mà vô tích sự )..
Đố Thím 7 , đầu làng Phùng Khoang có cái ǵ đặc biệt , và chung quanh sân Nhà Thờ Phùng Khoang trồng nhiều cây ăn trái ǵ ?
Tigon
Làng Phùng Khoang , Cách Hà Nội Khoảng 10 Cây Số
Trong khi chờ Thím 7 CM trở lại , Tigon nói chuyện tiếp về làng Phùng Khoang .
V́ không xa Hà Nội lắm , nên như Thím7CM kể , có thể đi xe đạp hay xe điện về Phùng Khoang. Bà và Mẹ Tigon th́ lại thích thuê bao xích lô đạp .
Vừa ra khỏi ngoại ô Hà Nội , người ta đă ngửi thấy mùi thơm của lúa chín , nếu là vào vụ mùa . Từ trên xe ca nh́n xuống , những ngọn lúa chín nặng chĩu , quằn xuống như không chịu nổi sức nặng của hạt tṛn to . Lấy thử một hạt , cho vào miệng cắn , sẽ cảm được vị ngọt của hạt lúa non , dịu như giọt sữa mẹ .
Khi cơn gió thổi đến , những cây lúa đong đưa , ẻo lả như những nàng tiên đang múa điệu nghê thường , làm rung động ḷng người yêu hương đồng - gió nội .
Từ xa xa , trông thấy luỹ tre xanh là biết đă đến khu vực làng Phùng Khoang . Ở Việt nam , làng nào mà chả bao bọc bởi luỹ tre xanh , những bờ tre c̣n được dùng như một ranh giới giữa làng này và làng kia .
Vừa bước xuống xe ca ở ngay lối vào làng , cảnh vật đă khác hẳn với Hà Nội 36 phố phường ...
( Thôi, phần này để Thím7CM kể , v́ h́nh như Thím7CM rành hơn )
Tigon
Làng Phùng Khoang , Cách Hà Nội Khoảng 10 Cây Số
Chị7CM chắc là ở Au Châu , nên giờ này mới vào VL.
Đầu làng Phùng Khoang có một Hồ Sen rât đẹp , chung quanh Hồ lát gạch , không phải đường đất như phía trong làng .
Chị 7CM nói đúng , làng Phùng Khoang có nhiều nhăn và na . Nghe Mẹ nói , năm đói Ất Dậu , nhăn đă cứu đói nhiều dân làng .
C̣n cây Lựu hả , Tigon có một tấm h́nh chụp trước cây lựu đầy trái , trong sân nhà ngoại , giữ măi đến khi xuống tàu đi Mỹ , mới bỏ đâu mất .
Thưa với các anh trong Diễn đàn , Tỉnh Hà Đông của chúng tôi có dệt lụa , nhưng " sư tử " thật th́ không có đâu . Cái câu " Sư tử Hà Đông " là để chỉ tỉnh Hà Đông bên Trung Hoa , nơi đó có nhièu sư tử dữ .
Các ông dùng danh hiệu " sư tử Hà Đông " để chỉ chị em Hà Đông chúng tôi là oan lắm đó ( phải không Thím7CM ? )
Sau khi bài thơ " Ao' Lụa Hà Đông " của Thi Sĩ Nguyên Sa được phổ nhạc , nữ sinh tụi tôi cứ bị đám nam sinh chọc :
[COLOR="red"]" Nắng Saigon anh đi mà chợt ...rét ,
Bởi v́ em mặc áo lụa Hà Đông .
Lụa Hà Đông dệt bằng lông sư tử ,
Em mặc vào thành ...Sư Tử Hà Đông "[/COLOR]
Thế có oan không cơ chứ ?
Lệ Nga ơi ,
Em post thêm vài cảnh Hà Nội ( mấy chỗ chưa <bị > tân trang ), cho bà con xem với ? Đừng chụp " ngàn năm rồng bay " nha . Mời Lệ Nga tham gia vào mục Kể Chuyện Hà Nội với Thím7CM và cô Tigon nhé .
Tigon