Sao toàn là nói chuyện cá nhân, không nói chuyện dân tộc hén.
[QUOTE=Tigon;136873Hai mươi hai năm trôi qua, thế hệ H.O. đă ổn định với con cháu, dâu, rể. Hầu như toàn thể thế hệ thứ 2 của dân H.O đă vững vàng trên quê hương mới. [B]Đại đa số đă tốt nghiệp, từ Cử Nhân, Kỹ Sư, đến Nha, Y, Dược Sĩ, Giáo Sư Đại Học, hoặc thành công về thương mại rất lớn, làm ông chủ nhỏ, bà chủ nhỏ... Một số lớn đă đưa đón con đi học, các cháu nói tiếng Anh như gió
][/QUOTE]
Danh dự quá hén, sao ông này không nói luôn biết vậy đi Mỹ từ hồi xưa, thành dân Mỹ từ đời xưa.
Tóm lại ông này kể khổ than nghèo cuối cùng hả dạ v́ con cháu là kỹ sư!!! là chủ nhỏ!! con cháu nói tiếng Anh!!.
Chấm hết!.
Ư ông này nói thấy chưa tôi cũng như ai, ổn định nhà cửa!!!.
Cũng như bao nhiêu người khác nhưng ông này hănh diện khoái chí những chuyện tầm thường.
Tháng Tư Đen 2012: Nhớ về B́nh Long Anh Dũng 1972
[B][SIZE=2] Giao Chỉ, San Jose[/SIZE][/B]
Xin hân hạnh giới thiệu với quí vị bộ phim DVD B́nh Long Anh Dũng đă thực sự hoàn tất sau 2 lần sửa chữa. Xin cáo lỗi với 400 chiến hữu đặt mua B́nh Long 3 tháng mà vẫn chưa vào được An Lộc…
Lời mở đầu.
Sau những phim “Chân Dung người Lính,” “ Quảng Trị mùa Hè,” “ Lịch sử ngàn người viết,” “35 năm nh́n lại” do Dân Sinh Media thực hiện, bây giờ chúng tôi xin giới thiệu phim ảnh về chiến sự An Lộc.
Chúng ta đă trải qua vừa đúng 4 thập niên, tài liệu về phim ảnh vốn đă thiếu thốn lại c̣n thất lạc và mờ nhạt. Các nhân chứng không c̣n hiện diện. V́ vậy chúng tôi cố gắng tối đa để xử dụng những thước phim quư giá nhất c̣n t́m được và phỏng vấn những nhân chứng c̣n liên lạc được.
Chắc chắn một bộ DVD chưa thể hiện được tất cả mọi khía cạnh của cuộc chiến với sự tham dự của hàng ngàn chiến binh nhiều quân binh chủng, Nhưng chúng tôi may mắn có được tài liệu gốc từ trung tâm quốc gia điện ảnh Việt Nam trước 75. Với khả năng vẫn c̣n giới hạn, chúng tôi chắc chắn rằng đă nỗ lực thực hiện một tài liệu có giá trị xứng đáng với đề tài chiến sử An lộc.
Tài liệu này chính là một sản phẩm phát hành để yểm trợ cho viện bảo tàng Việt Nam vốn là một biểu tượng xây dựng nhịp cầu văn hóa với nước Mỹ, là thông điệp lịch sử dành cho thế hệ tương lai. Và quan trọng nhất đây là một thách đố đối với cộng sản Việt Nam. Bây giờ là năm 2012, bốn mươi năm sau cuộc chiến mùa hè 72 xin quư vị cùng chúng tôi, lấy tro tàn An Lộc để viết chiến sử B́nh Long.
Trong chiến tranh Việt Nam chúng ta phải có 4 bộ phim tài liệu cần thực hiện. Quảng Trị mùa hè, B́nh Long Anh Dũng, Mậu Thân oan trái, và Nước mắt 75. Sau Quảng Trị, bây giờ là B́nh Long. Xin trân trọng gửi đến quư vị, cùng tấm ḷng chân thành tưởng niệm quân dân miền Nam đă hy sinh trong trận chiến khốc liệt kéo dài suốt 93 ngày từ 4/4/ đến 7/7-1972 để B́nh Long trở thành B́nh Long Anh Dũng.
Sau đây là phần giới thiệu sơ lược những đoạn chính:
B́nh Long miền đất quê hương .
Ngày xưa thị trấn Hớn Quản là một vùng gíáp ranh biên giới Cam Bốt với nhiều đồn điền cao su và thuộc về lănh thổ Thủ Đầu Một. Bắt đầu từ thời Việt Nam Cộng Ḥa, tỉnh B́nh Long được thành lập với 3 quận Chân Thành, Hớn Quản và Lộc Ninh chạy dài theo hướng Nam Bắc trên quốc lộ 13 đến vùng biên giới. Sau đó quận Hớn Quản đổi tên thành An Lộc và trở thành thủ phủ của B́nh Long. Vào thời gian trận An Lộc bắt đầu, thị xă này có 25 ngàn người trên tổng số 65 ngàn dân của toàn thể B́nh Long.
Cho đến tháng 3-1972 An Lộc vẫn c̣n là thành phố b́nh yên giữa các mặt trận sôi động tại miền đông từ Bà Đen đến B́nh Giả. Đặc biệt là vùng đất tranh chấp ngày đêm tại Củ Chi, Hậu Nghĩa. B́nh Long cũng không phải là vùng chiến sự triền miên như Kon Tum, Quảng trị. Không ai biết rằng một sớm một chiều An Lộc sẽ trở thành b́nh địa. Không ai biết rằng cộng quân đă có lúc chiếm hơn phân nửa thị xă. Nhưng ngày nay dấu vết của cuộc chiến chẳng c̣n t́m thấy tại An Lộc.
Khu nghĩa trang nổi tiếng của biệt kích dù hoàn toàn biến mất. Ai là người đă từng nhỏ lệ khóc cho biệt kích dù vị quốc vong thân. Các khu nghĩa địa của chiến binh Việt Nam Cộng Ḥa vừa chiến đấu vừa chôn cất chiến hữu ngay tại chiến trường ngày nay cũng chẳng c̣n t́m thấy.
C̣n tiếp...
Người Tù Cải Tạo Vượt Ngục
[CENTER][IMG]http://i44.tinypic.com/24cfyf7.jpg[/IMG][/CENTER]
Sao Nam Trần Ngọc B́nh.
Đă hai ngày rồi, người mang rau cho nhà bếp của trại tù Phong Quang là anh đội phó chứ không phải là anh đội trưởng Rau Xanh như mọi ngày (anh em tù chúng tôi phải tự cải thiện đời sống bằng cách tự trồng rau.) Không kềm nổi sự ṭ ṃ, tôi dọ dẫm khi anh đội phó đến giao rau lần thứ ba:
-Bộ anh C. đau hay sao mà anh đi thay thế vậy ḱa!
Tuy mới chỉ sống với chế độ "người ḍ xét người" có 3 năm thôi, nhưng anh đội phó quả là nhạy bén v́ đă tạo được thói quen như người dân miền Bắc khi phải sống trong cái xă hội "đỉnh cao của sự người ḍ xét người" trong đó mỗi người dân trước khi nói điều ǵ đều phải trông trước trông sau xem có người thứ ba nào đó ở gần hay không v́ sợ người thứ ba quá "tiến bộ" sẽ đi báo cáo ḿnh th́ phiền, nên khi thấy không ai ở gần bèn nói nhỏ vừa đủ cho tôi nghe:
- C. trốn trại rồi.
Nghe đến đây, tự nhiên tôi mường tượng đến đôi cách chim tung trời tim đường đến tự do mà ḷng thầm mơ ước ḿnh cũng có dịp may như người bạn tù của ḿnh nay đă vỗ cánh bay cao, bay xa tít về cuối chân trời, thoát ly được gông cùm xiềng xích nơi ngục tù tăm tối. V́ tự ngàn xưa và chắc chắn là cho đến ngàn sau th́ cái chân lư rất đơn giản mà ai ai cũng phải công nhận là đúng, là không sai chạy dù một ly, đă được diễn tả trong câu "Nhất nhật tại tù thiên thu tại ngoại" (Một ngày trong tù th́ bằng cả ngàn năm ở ngoài).
Kể từ hôm đó, những anh em tù chúng tôi sau khi bị xúc động về việc này, có bàn ra tán vào th́ cũng chỉ rỉ tai nhau rồi đâu lại vào đấy, lại lao động triền miên cho đến mệt lử, chiều về ăn chén cơm tù độn khoai, hay sắn hoặc cái "chuông xe đạp mỏng teng" (đây là chữ anh em dùng để chỉ chiếc bánh ḿ luộc) rồi lên "chuồng" cố dỗ giấc ngủ cho qua cơn đói để rồi sáng mai lại trở lại kiếp tù lao động khổ sai không án nên chẳng biết ngày nào "tung cách chim t́m về tổ ấm" để gặp lại những người thân trong gia đ́nh để "cho bơ lúc sầu xa cách nhớ".
Kiếp tù đầy cứ lặng lẽ trôi qua và lời của bản nhạc ngày xưa tự nhiên lại trở về trong kư ức trong đêm trường nỉ non tiếng côn trùng:
Ngày nào gặp nhau, yêu nhau rồi sống bên nhau
Những tưởng dài lâu như trăng như sao cho đến bạc đầu
Nào ngờ giờ đây ta ly tan giữa cơn lạc loài
Giữa chốn u mê đêm đêm một người nhớ thương một người
Phải chăng "giữa chốn u mê" mà tác giả muốn nói tới ở đây hay là đă "tiên tri" được đó là chốn lao tù, mà quả thật thế, chốn lao tù cho dù đă được ngụy trang là "Trại Cải Tạo" th́ bản chất vẫn không thay đổi, đâu có đánh lừa được ai, ngay cả đến con nít cũng thắc mắc khi được mẹ cho biết là: "Ba đi học tập" th́ bé đă hỏi lại mẹ: "Ủa, sao đi học lâu quá vậy, sao không về nhà?". Vào thời kỳ đó và ngay cả cho đến bây giờ, dù cho ở "trong" hay "ngoài" th́ chỉ khác nhau ở chỗ tù lớn hay tù nhỏ mà thôi. Chả thế mà ca sĩ kiêm nhạc sĩ TVT đă chẳng phát biểu khi vượt thoát đến được bến bờ tự do:"Ở trong nước cái cột đèn, nếu nó đi được, nó cũng đi."để nói về tâm trạng của người dân Miền Nam sau ngày 30 tháng 4 năm 75 đó sao.
Một thời gian sau đó, một cán bộ trong trại răn đe:
-Các anh đừng tưởng trốn trại mà không bị bắt lại là lầm to.
Thế nhưng sau lời răn đe đó, chúng tôi thấy anh C. vẫn là "bóng chim tăm cá" và ai ai trong đám anh em tù cũng cho là Trại chỉ hăm he để chúng tôi khỏi noi theo tấm gương vĩ đại của anh C. mà thôi chứ anh C. đă thật sự tung cánh về miền tự do rồi.
Nhưng, lại chữ "nhưng" quái ác vẫn thường trở lại làm tiêu tan giấc mộng đẹp trong đời sống b́nh thường của chúng tôi, riêng tôi cứ mở to mắt nh́n mà cứ tưởng như ḿnh ngủ mê v́ trong đám tù chúng tôi di chuyển về Trại Nam Hà vào cuối năm 78, hôm đó có anh C. bị "mợ Tám" khóa chặt một tay c̣n tay kia th́ bị c̣ng dính vào tay của một anh nữa, mà tôi không biết tên, anh này th́ một cánh tay c̣n bị băng bột có lẽ bị gẫy hay sao đó, nghĩa là cứ hai người chung nhau một c̣ng để mà hưởng cái hạnh phúc không độc lập mà cũng chẳng có tự do của người tù khốn khổ mỗi khi chuyển trại.
Măi về sau này, chúng tôi mới biết lư do sự chuyển trại là do bọn Tàu sắp tấn công và xâm lăng Việt Nam như cha ông họ đă làm đối với dân tộc ta từ ngàn xưa v́ đó là giấc mộng Đại Hán mà dân tộc họ luôn ấp ủ trong tâm khảm.
Trại tù nào cũng giống trại tù nào, khi đến trại mới lại "học tập" đường lối, chính sách của Đảng và Nhà Nước, lại khai lư llịch và anh em chúng tôi không ai bảo ai, người nào cũng có một mẫu khai dự pḥng nên lại lấy mẫu khai này rồi điền vào " chỗ trống cho hợp nghĩa" thế là xong.
C̣n tiếp...
Nhân ngày 30 tháng Tư, mời đọc lại : Ánh Hỏa Châu
Con không tin có thiên đường.
Nhưng tin có lắm đoạn trường, Chúa ơi!
LỜI KỂ CỦA DIỄM.
Nghe mẹ tôi kể lại, bố tôi là người thích đi hát cô đầu. . .Tôi là con lớn nhất trong nhà, lại sinh ra đời đúng vào cái đêm quân đội Quốc gia của cụ Diệm tổng tấn công nhóm B́nh Xuyên.
Lúc mẹ trở bụng, bố tôi phải chở mẹ tôi bằng chiếc xe mobylette. Giữa đường, mẹ tôi quằn quại, may nhờ có một xe tuần cảnh kéo mẹ tôi lên xe chạy thẳng vào nhà hộ sinh tư Đức Chính ở đường Cao Thắng. Bố tôi chạy sau, không mang giấy tờ, bị bắt. Ngày hôm sau, bố được thả, bố tôi vỗ nhè nhẹ vào tôi cười:
- Con bé này lớn lên xinh lắm đây, nhưng lại sinh ra trong một đêm dông băo như đêm qua thế này. .
Mẹ tôi cười:
- Anh đặt tên cho con đi! Đừng lấy tên đám cô đầu con hát đấy! Vận vào nó tội nghiệp! Bố tôi cười bí mật, đặt tên tôi là Diễm, diễm là diễm lệ, là cao sang.
Khi tôi một tuổi, bố tôi gặp lại một người bạn cựu giao, rủ ông vào ngành cảnh sát, v́ trước khi vào Nam, có thời bố tôi làm trong ngành hiến binh. Sở dĩ tôi kể chi tiết ấy, v́ nó có liên quan đến cuộc đời của tôi sau này.
Đúng như bố tôi nói đùa, tôi càng lớn càng xinh đẹp. Hăy nghe một con nhỏ bạn nói về tôi: - Đôi mắt của con Diễm trong veo, ngơ ngác, dưới hàng mi cong chơm chớm. Đến thánh cũng phải mềm ḷng !
Bà ngoại tôi, mỗi khi có ai khen tôi trước mặt bà, bà ngậm ngùi: “ Hồng nhan đa truân! Mẹ tôi gắt: “ Bà cứ nói vậy, nó vận vào người cháu.” Bà bảo: “ Vẽ, nói ra hết sui!”
Trái với sắc đẹp bề ngoài, việc học hành của tôi thật là tồi tệ. . Có tháng tôi gần đội sổ! Mẹ tôi, do bác Thận giới thiệu, đă nhờ Hinh đến kèm cho tôi học.
Hinh gọi mẹ tôi bằng mợ, “ Mợ bắn cà nông không tới ấy mà!" Mẹ tôi vẫn nói đùa như vậy, nhưng khi mẹ nói đến lần thứ hai, thứ ba th́ tôi mới vỡ lẽ ra rằng, câu nói răn đe ấy, chỉ nhắc tôi tập quán cổ xưa “ Nam nữ thụ thụ bất thân” mà thôi. Dù có lời cảnh giác bóng gió đó nhưng mẹ tôi h́nh như vẫn chưa yên tâm, bà cho Kim Anh, đứa em kế tôi và thằng Tuấn, thằng em út, học chung. Mẹ tôi giáo đầu với Hinh:
- Cốt yếu là cháu dạy con Diễm cho mợ, c̣n mấy đứa kia, cho nó ngồi vào đấy để chúng khỏi chạy nhông mà thôi.
Hinh không đẹp trai, lại cao và đen. Cặp mắt lúc nào cũng mở to như đang đắm ch́m trong một cơi xa xăm nào đó. . . Hinh không bao giờ cười trong suốt thời gian từ khi bước vào cửa nhà cho đến khi anh ra về.
Căn nhà tôi có hai tầng. Cả từng lầu dưới, mẹ tôi mở tiệm may phụ nữ, " Tiệm May Áo Dài Diễm". Lầu trên chia làm hai pḥng, có một ô cửa sổ nhỏ, không có cánh cửa, thông với hai pḥng, để lâu lâu bố tôi ở pḥng bển tḥ đầu ra, quan sát xem gian bên này chúng tôi làm tṛ trống ǵ, hoặc để nói chuyện với Hinh về một tin thời sự nào đó. Trái với mẹ tôi, bố tôi gọi Hinh bằng cậu, mỗi khi chấm dứt câu chuyện, bố tôi cười chỉ thằng Tuấn:
- Thằng ông mănh kia, cậu giáo cứ đánh khỏe, cho bật chữ ra mới được!
Như tôi đă nói ở trên, tôi rất chậm hiểu, nhưng Hinh luôn luôn kiên nhẫn giảng giải rất cặn kẽ cho tôi học, thậm chí giúp tôi làm bài vở ở trường. Tôi không muốn Hinh chê, nên càng cố gắng. Tôi đă trở thành học sinh giỏi trong lớp, nhưng tôi chỉ thích những môn thuộc khoa học nhân văn, lại chúa ghét môn toán. Cho nên phần lớn thời gian, Hinh chỉ toán cho tôi.
Thời gian ấy, Hinh đang học năm thứ hai y khoa. Có lần tôi đang đứng thử chiếc áo dài, th́ tôi nghe thấy thằng Tuấn từ ngoài đường chạy vào, vừa chạy lên cầu thang vừa la lớn:
- Thần sấm sét đă đến, nhanh lên! Nhanh lên!
Mẹ tôi cười:
- Phải vậy mới được.
Tôi khoanh tay:
- Chào cậu ạ.
Mẹ tôi cười, bà nói to cho các cô thợ may nghe:
- Thấy không, nó cao gần bằng cậu giáo rồi đấy, con gái mà chẳng có ư tứ chút nào!
Hinh chào mẹ tôi, anh cúi đầu chào các cô thợ may, rồi đi thẳng lên lầu. Mẹ tôi lại nói to:
- Thấy con nhà người ta mà phát thèm, ngần ấy tuổi mà sắp ra bác sĩ rồi đó!
Có lúc Hinh đỏ mặt cải chính:
- C̣n lâu mợ ạ, vả lại thời buổi này, học được ngày nào biết ngày ấy.
Riêng tôi, tôi biết, nếu trông thấy được ước mơ. tôi biết mẹ tôi mơ ước có một ông con rể làm bác sĩ.
Rồi một hôm, Hinh đến sớm hơn thường lệ. Anh ngồi nói chuyện với bố mẹ tôi rất lâu trên căn gác bên. Sau cùng anh đi qua chỗ chúng tôi. Anh nói, hai tay xoắn lại với nhau. Cái cử chỉ bối rối ấy, tôi chưa từng thấy ở Hinh. Anh không nh́n tôi nhưng nh́n chằm chằm vào thằng Tuấn:
- Hôm nay, cậu dạy các cháu là hôm cuối cùng. Sáng thứ hai tuần sau. Cậu nhập ngũ rồi.
Thằng Tuấn cười hô hố, x̣e tay ra :
- Chúc cậu giáo thượng lộ b́nh an!
Tôi tê cứng cả người Tôi cắn chặt môi để cố nén một cảm giác quặn thắt bất chợt. Nước mắt tôi tràn ra, tôi vội lấy cả hai bàn tay úp vào mặt. Con Kim Anh cũng bật khóc.
Suốt thời gian c̣n lại, tôi không nghe Hinh giảng bài ǵ cả. Những ṿng tṛn h́nh học to nhỏ, Hinh vẽ trên bảng cứ như đang thắt cả ḷng tôi lại. . . Tôi ngồi bất động như thế cho đến khi tôi nghe tiếng Hinh:
- Cậu về các cháu nhé. Cậu đi nghe Diễm !
Cả đêm hôm ấy tôi không ngủ . Tôi trằn trọc, rồi bật dậy, mở toang cửa sổ. Ở phía Tây của bầu trời, có một ông trăng mờ nhạt, méo mó đang cùng với những trái hỏa châu lập ḷe, mong manh, xa lắc như đang lắng nghe những tiếng đạn đại bác ŕ rầm vọng từ dưới đất. Rồi hắt vào tận trái tim non nớt của tôi, mách báo tôi rằng, tôi đă yêu anh từ lâu lắm rồi mà bây giờ tôi mới biết. . .
Sáng hôm sau, tôi chào mẹ để đến trường. Mẹ tôi nh́n ngay vào đôi mắt xưng đỏ của tôi:
- Chiều nay, mẹ cho các con đi xem ciné với cậu giáo một bữa. Khí khái hăo! Anh hùng rơm! Thiếu ǵ người đánh giặc kia chứ!
Do Hinh giới thiệu, Quân, một bạn cùng học y khoa với anh nhưng sắp ra trường đến kèm cho chúng tôi. Khác với Hinh, Quân hoạt bát, cười nói luôn mồm. Anh nhanh chóng chinh phục được cảm t́nh của mẹ tôi và thằng Tuấn. Riêng Kim Anh càu nhàu:
- Đàn ông, con trai cái ǵ mà miệng mồm cứ như bà già trầu!
C̣n tôi, sau một thời gian dài từ ngày Hinh đi, tôi như người mất hồn, lúc nào đầu óc tôi cũng nghĩ quanh nghĩ quẩn, nghĩ đủ thứ chuyện, mà chuyện nào cũng có thấp thoáng bóng h́nh Hinh ở trong đó. Tôi không cười, không nói trong suốt thời gian Quân đến dạy học.
Tôi vốn là đứa con gái thiếu tự tin, và thật quái lạ: Mỗi câu nói, tiếng cười của Quân, kể cả lúc anh đùa cợt, tôi có cảm tưởng như những ngọn gió thổi từ một tai ương hung hiểm, mà cứ mỗi lần chờm qua tôi lại làm cho tôi sờn gai ốc. . .
Có lần Kim Anh đứng phắt dạy:
- Cậu luôn luôn nói, cậu Hinh giảng như thế này là sai, thế kia là ḷng ṿng. Cháu không thích cậu nói như vậy nữa
!
Ba tôi tḥ đầu qua, quát to:
- Con Kim Anh, không được hỗn.
Do sự xúc động khi kể câu chuyện về cuộc đời của tôi, cũng v́ tôi muốn so sánh Hinh và Quân mà tôi quên kể một chi tiết, trước ngày Hinh lên Đà Lạt nhập ngũ. Chi tiết này, nó có liên quan đến tôi, đến những khúc quanh trong cuộc đời tôi sau này.
Hinh đến xin bố mẹ tôi để dẫn ba chị em tôi đi ciné. Phim chiếu thường trực nên khi chúng tôi vào rạp th́ bên trong tối hù. Hinh cầm tay Kim Anh và Tuấn. Tôi đi theo, người soát vé lia ánh đèn pin về phía những ghế trống, th́ thằng Tuấn len vào ngồi giữa tôi và Hinh. Cái miệng nó bô bô:
- Mẹ dặn em phải ngồi giữa cậu giáo với chị Diễm!
Cho đến khi ngồi viết lại những ḍng này, tôi không c̣n nhớ hôm đó chiếu phim ǵ, tôi chỉ c̣n nhớ như in, tôi và Hinh sóng vai trên đường trở về. Con đường Lê Thánh Tôn chiều cuối năm chớm lạnh. Nắng phai vàng bên cạnh tiếng xao xác của lá me gọi gió . . .
Mới ba, bốn giờ chiều mà trời như có hơi sương lễnh loăng. Tà áo dài trắng của tôi bay bay trong gió, có lúc quấn cả vào người Hinh. Tôi bồi hồi, muốn ôm cả chiều chớm đông của Sài G̣n hôm ấy vào ḷng: Trước mặt tôi, từ cây cỏ đến con người, cái ǵ cũng đẹp, những vệt nắng quái như c̣n đang chần chờ trên những tàn lá thấp. Tiếng ríu rít của đàn chim sẻ như một tấu khúc cho t́nh yêu đầu đời của tôi thăng hoa. Tôi muốn nói điều ǵ với Hinh để anh hiểu nỗi ḷng của tôi lúc bấy giờ, nhưng tôi mắc cỡ không thốt ra lời. . .
Bỗng một ư nghĩ lóe ra trong đầu: Tôi thèm được nép sát đầu tôi trong ṿng tay của anh, thèm nh́n sâu vào đôi mắt anh, mà ở đó, tôi biết, tôi đă đánh rơi tâm hồn tôi cho măi măi về sau. . .
C̣n Hinh th́ vẫn lầm ĺ đi bên cạnh. Chỉ có một lần, anh dừng lại nh́n vào mắt tôi, tiếng anh thảng thốt trong gió:
- Diễm này.
Tôi nh́n Hinh chờ đợi, tôi có linh cảm âm hưởng của hai tiếng ấy đang len lén đi vào tận trái tim tôi.
- Ǵ cơ anh?
Lần đầu tiên tôi gọi Hinh bằng anh. Trong đôi mắt sâu thẳm quen thuộc long lanh kia, có tia nh́n là lạ! Tôi đă biết Hinh muốn nói điều ǵ rồi! Nhưng con tim con gái của tôi đang chờ một câu câu tỏ t́nh mà tôi đă từng khao khát. . . Bỗng, có tiếng của thằng Tuấn từ phía sau:
- Cậu giáo dẫn tụi cháu đi ăn kem đi!
C̣n tiếp..