Dành cho những Phật tử than phiền đạo Phật bị chèn ép dưới thời TT Diệm
Năm Quang Thuận nguyên niên (1460 – Lê Thánh Tôn), sắc cấm các Tăng đạo không được qua lại với nhân dân trong thành. Năm sau sắc cấm dân gian không được làm thêm chùa
Sùng tín mà đến nỗi Tăng đồ bị cấm không được giao thiệp với dân và trong đời không có thêm được một vị Cao Tăng, th́ quả là tinh thần đạo Phật đă tuyệt diệt. Sự ngăn cấm này phải chăng là vua sợ món tín ngưỡng h́nh thức rộn ràng ấy sẽ nguy hại cho dân chúng, [B][COLOR="#B22222"]hay chỉ là nghe lời dèm siễm thiên vị của các ngoại đạo khác[/COLOR][/B]?
Xét những điều kể trên, ta đủ biết Phật giáo trong khoảng đời Hậu Lê này, chỉ c̣n là sự cúng cấp cầu đảo,
và [B][COLOR="#B22222"]Tăng đồ đă thành những tay sai đáng thương hại của vua quan hoặc các nhà có tiền[/COLOR][/B]
Chính Tổng Đốc Hà Nội sau khi hỏi ư kiến dân địa phương, đă phá chùa Báo Thiên hư nát và vô chủ
[QUOTE=Ngụy Tặc;177849]
Để ghi công Puginier, thực dân Pháp đă thưởng cho ông Bắc đẩu bội tinh. Hơn thế nưă, theo yêu cầu của ông, họ cấp cho ông chùa Báo Thiên. Ông đă cho san bằng ngôi danh lam của nước Việt để xây trên đó một nhà thờ lớn.
[/QUOTE]
([url]http://www.phattuvietnam.net/diendan/3045-ch%C3%B9a-b%C3%A1o-thi%C3%AAn-c%C3%B3-b%E1%BB%8B-th%E1%BB%B1c-d%C3%A2n-ph%C3%A1p-v%C3%A0-tay-sai-ph%C3%A1-%C4%91i-x%C3%A2y-nh%C3%A0-th%E1%BB%9D-l%E1%BB%9Bn-%C3%BD-ki%E1%BA%BFn-%C4%91%E1%BB%99c-gi%E1%BA%A3.html[/url])
[I]
- Tay sai của người Pháp là Tổng đốc Nguyễn Hữu Độ đă không ngần ngại tiếp tay cho người Pháp phá chùa xây nhà thờ để duy tŕ sự thống trị lâu dài trên toàn cơi Việt Nam. Ông Độ không thể không có thiện cảm với các giáo sĩ, các vị giám mục (đa số là người nước ngoài) v́ đó chính là cánh tay phải của chính quyền thực dân Pháp, những người có trách nhiệm lănh đạo tinh thần cho giáo dân người Việt - có thể được dùng như một đạo quân. V́ thế ông Độ muốn làm hài ḷng giáo sĩ (Giám mục Puginier) bằng cách thực hiện việc cướp và phá chùa Báo Thiên.
- Việc cướp và phá chùa Báo Thiên được thực hiện bằng cách[B][COLOR="#B22222"] cho rằng ngôi chùa là vô chủ[/COLOR][/B],[COLOR="#B22222"][B] và để cho nhân dân địa phương[/B][/COLOR] (một cách “t́nh cờ” là các giáo dân) [B][COLOR="#B22222"]quyết định[/COLOR][/B]. Đền, chùa, phủ của người Việt Nam từ xưa đến thời điểm đó (và cả đến nay) không phải thuộc sở hữu cá nhân. “Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt”. Chùa là của vua, tức sở hữu của Nhà nước, là cơ sở thờ tự của nhân dân. Ngày xưa, vua, quan phát tâm công đức xây dựng các chùa chiền nhưng chưa bao giờ tự nhận là tài sản của cá nhân, mà đó là công sản, thuộc về công thổ.
Thủ đoạn của ông Độ là để cho các giáo dân “t́nh cờ” ấy quyết định vận mệnh một ngôi chùa nổi tiếng đất kinh kỳ, như thế khác nào giao trứng cho ác. Nhưng đối với ông Độ, việc duy tŕ quyền lực của bản thân, thiện cảm đối với công sứ Pháp và giám mục mới là quan trọng. Không để giáo dân quyết định th́ đời nào người dân Hà Nội yêu nước lại cho phép phá đi ngôi chùa Báo Thiên đó.
Ông Độ đă cho phá chùa, sung công mảnh đất và nhượng lại miễn phí cho nhà chung Công giáo. [B][COLOR="#B22222"][SIZE=5]Thế là ngôi chùa hư nát có thể sụp đổ bất cứ lúc nào đă được phá đ[/SIZE][SIZE=5]i[/SIZE][/COLOR][/B] lấy đất và gạch xây nhà thờ Lớn, sau đó là Ṭa khâm sứ. (Cũng xin nói thêm, nền đất chùa và tháp Báo Thiên) kéo dài từ bên phải chùa Lư Triều Quốc Sư đến hết phố Nhà Chung ngày nay).
- Lẽ ra, là một Tổng đốc Hà Nội, thấy [B][COLOR="#B22222"]ngôi chùa hư nát[/COLOR][/B], ông Nguyễn Hữu Độ phải noi gương Tổng đốc Tôn Thất Bật trùng tu ngôi chùa quốc bảo đó để giữ ǵn văn hóa truyền thống, noi gương Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu nuôi dưỡng ḷng yêu nước chống ngoại xâm. Nhưng ông là tay sai cho Pháp, bám gót thực dân để mưu cầu lợi lộc th́ sao mà ông làm được, v́ thế buộc ông phải làm ngược lại, phá hủy chùa dâng đất cho nhà thờ, như một món lễ vật mưu cầu bổng lộc.
[/I]
Giặc Tàu cũng như giặc Cộng cững từng xử dụng Chùa cho mục đích quân sự
[QUOTE=Ngụy Tặc;177849]
Trong những năm đầu của cuộc xâm lược, Pháp đă từng phá huỷ nhiều chùa, hoặc biến chùa thành trại lính hay nhà thờ.[/QUOTE]
[B]Thời quân Minh xăm lăng nước ta. Giặc Tàu cũng từng chiếm Chuà làm nơi đồn trú và phá Chùa cho mục đích quân sự:[/B]
[I]Báo Thiên tháp do triều Lư xây năm 1057 nay là khu vực Nhà thờ lớn. Tháp cao 12 tầng (khoảng 80 mét), bị sét đánh năm 1322, năm 1426, tướng giặc Minh là Vương Thông sai phá tháp lấy đồng đúc đạn. Có thể các nhà chủ trương xây chùa Báo Ân ghi chữ Báo Thiên tháp là nhớ về một công tŕnh vĩ đại của đời trước đă bị phá.[/I]
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1p_H%C3%B2a_Phong[/url])
[B]Thời chiến tranh VN. Cán bộ Cộng Sản cũng xử dụng Chùa chiền làm nơi đóng quân, ẩn náu[/B]
Một thí dụ điển h́nh trong cả trăm, ngàn trường hợp nhà Chùa nuôi dưỡng Cộng Sản
[I]nhà chùa cũng đă đóng góp nhiều cho 2 cuộc cách mạng (chống Pháp và Mỹ). Chính Ḥa thượng Thích Pháp Thân cùng các đệ tử (trong đó có HT.Thích Chơn Đức) phải chịu cảnh tra tấn, tù đày của địch (1959-1962), [B][COLOR="#B22222"]v́ đây là nơi nuôi giấu, che chở cho nhiều cán bộ hoạt động nội thành[/COLOR][/B] như: Đồng chí Nguyễn Hoàng Lương, Lâm Hồng Quang, Thiều Quang Thể, Trịnh Văn Phải, Nguyễn Kim Hạnh, Trương Văn Biên…[/I]
([url]http://daidoanket.vn/PrintPreview.aspx?ID=53575[/url])
Cố đạo Ngô đ́nh Thục là đức cha hay đao phủ, the butcher of Huế
[QUOTE=chuot_congus;177930]Ông Ngô tự tay cắt bánh theo uy định 3/4 và 1/4 th́ kết quả xảy ra rồi .Con người qua bao nhiêu ngàn năm tiến hoá nhưng họ vẩn sở hữu nhửng cá tính súc vật như tranh ăn ,tham lam ,ác độc ,bầy đàn .Nhà Ngô mở màng tŕnh diển vở tuồng súc vật th́ kết quả như vậy ,thế thôi .
Tôi coi như gia đ́nh ông Ngô chết coi như hết tội .
-------------
Chuyện đạo vào đời là chuyện 1001 đêm .Chuyện đời vào đạo nhan nhản khắp mọi ngơ ngách .
------------
Ngô Đ́nh Diệm đọc bible hàng tuần mà vẩn chưa thấu chữ công b́nh bác ái .Sư đi tu là bơ thất t́nh lục dục ,có bơ được đâu ,đụng chút là giận ,đụng chút là nướng than nướng xăng .Chùa cũng có hiếp dâm gạt gẩm ,nhà thờ cũng hiếp dâm gạt gẩm .[/QUOTE]
Xin trích ra đây và ư kiến về "đức cha" Ngô đ́nh Thục:
“... Năm 1961, sau nhiều khó khăn, tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cải tổ chính phủ. Báo chí đưa ra tên nhiều người sẽ làm bộ trưởng này, bộ trưởng nọ. Mục đích là để thăm ḍ dư luận. Người ta gọi là sondage.
Hai người gốc miền Trung được đưa ra thăm ḍ. ...
Người thứ hai là một ông giám đốc Nha Đại diện giáo dục, văn bằng cử nhơn Toán Lư Hóa (Licence double). Dư luận Saigon bảo: “Bộ Việt Nam này không ai có bằng tiến sĩ hay sao mà chọn một “anh cử nhân” làm bộ trưởng giáo dục?”
Cả hai ông, sondage kết quả như thế là coi như xong!
Một hôm, tổng giám mục Ngô Đ́nh Thục gọi ông thứ hai, bảo (chính ông này kể lại cho tôi nghe cách đây hai năm) như sau:
- “Tôi cho anh làm bộ trưởng giáo dục, nhưng anh phải trở lại đạo (theo đạo Ky-Tô).”
Ông thứ hai trả lời:
- Thưa đức cha! Con làm việc ngoài này th́ được. Vô trong Nam th́ sợ không biết có làm được không! Đức cha để cho con xem lại.”
Một tháng sau, ông Ngô Đ́nh Thục đi Saigon về. Ra đón “đức cha’ ở chân cầu thang máy bay, là một ông linh mục già, Sảng Đ́nh Nguyễn Văn Thích, và một ông linh mục trẻ là ông Nguyễn Văn Thuận.
Vừa gặp hai ông linh mục ra đón, “đức cha” nói:
- Kỳ này về tôi trị cái thằng (xin dấu tên, tức là nhân vật số hai nói trên). Tôi cho nó làm bộ trưởng mà nó dám chống tôi.”
Lo lắng chuyện “trị” đó, nếu xảy ra, sẽ có nhiều dư luận không hay nên linh mục Nguyễn Văn Thuận về nói với mẹ, bà Ấm. Bà Ấm cũng sợ nên gọi điện thoại ngay cho “Cậu”. Nghe chuyện, “Cậu” cũng sợ nên gọi ngay đương sự lên, sau khi kể lại đầu đuôi, liền bảo: “Anh có xin đi học bên Tây. Thôi vô Saigon lo giấy tờ mà đi cho mau lên, lỡ “đức cha” có làm chi, không ai cản được, phiền lắm.” Ông này nghe xong, bèn dọt vô Saigon, lo việc du học cho xong. Ông đi Pháp trước khi “đức cha” ra tay. Thiệt hú hồn!”
(Trích từ bài viết “... Huế và Ngô gia ” của Hoàng Long Hải, đăng trên Saigon Nhỏ (Garden Grove, CA, USA) số 943 ra ngày 18 tháng 12 năm 2009 – Phần A, AA3
Theo Luật-Sư HOÀNG DUY HÙNG:
(con chiên ngoan đạo, nuật sư, nhà báo, nhà văn, nhà hoạt-động chính-trị theo đường lối Cần lao của Ngô đ́nh Nhu):
“... Tổng-Giám-Mục Ngô Đ́nh Thục dựa vào chính-quyền Diệm để tổ-chức các đại lễ tiệc Ky-Tô-Giáo tại thành-phố Huế, nơi mà đa-số dân-chúng là Phật-Tử hoặc thờ-cúng tổ-tiên, với hy-vọng là Ṭa Thánh Vatican sẽ công-nhận các hoạt-động cùa ḿnh và tấn-phong ḿnh làm vị Hồng-Y đầu tiên của Việt-Nam. Năm 1959, Diệm kư sắc-lệnh cho phép Tổng-Giám-Mục Ngô Đ́nh Thục khai-thác gỗ tại khu rừng Định Quán thuộc Tỉnh Long Khánh, gây nên cuộc tranh-căi lớn. Dù cho lợi-tức do việc khai-thác khu rừng ấy đem lại là để xây thêm trường học và sử-dụng cho các tổ-chức phi-chính-trị, điều đó vẫn không thích-đáng. ...”
(Trích và phỏng dịch từ “A Common Quest For Vietnam's Future, a brief of Vietnam War, the First and Second Republic of Vietnam” [Cùng T́m Tương Lai cho Việt Nam, tóm lược Chiến Tranh Việt Nam, hai nền Đệ-Nhất và Đệ-Nhị Cộng-Ḥa] của Hoàng Duy Hùng)
"Chí sĩ", "Tổng thống anh minh"," thánh nhân" , "Tinh thần Ngô đ́nh Diệm" đây nè
Kính gởi mấy bác NDTV trong đội quân thánh chiến quyết bảo vệ Chú:" Thà mất nước chứ không mất Chúa"
Mấy bác muốn dẫn chứng lịch sử th́ đầy nè . Cao thế Dung là công thần nhà Ngô, con chiên ngoan đạo chúa,người cùng phe ta của mấy bác, đă nhận xét về Ngô đ́nh Diệm như sau:
[b]Sai lầm tự diệt v́ dung dưỡng gián điệp VC nằm vùng, nhưng tận diệt ba tiềm lực chống cộng vô giá tại miền Nam[/b]
Trích trong "Việt Nam Ba Mươi Năm Máu Lửa" của GS. Cao Thế Dung xuất bản tại Hoa Kỳ 1991 (từ trang 480 - 497)
Bộ Quốc Pḥng do Trần Trung Dung, Bộ trưởng Phụ Tá, chủ trương tổ chức " đốt lon Pháp " là một sai lầm, một hành động " trẻ con ". Hậu quả là đă gây nên một " tai họa ngoại giao " : Pháp đoạn tuyệt mọi liên hệ về t́nh báo với chính phủ VNCH. Hàng trăm cán bộ t́nh báo của Cộng sản xâm nhập vào cả An Ninh Quân Đội, Báo Chí, Cảnh Sát Công An và kể cả đảng Cần Lao do hậu quả Pháp đă đem tất cả hồ sơ mật về nước.
Điển h́nh như nhóm Đông Nam Á Vụ của Cộng sản về đấu thú Pháp ở Hà Nội năm 1952. Pháp dùng làm gián điệp đôi; năm 1955 nhóm này đă len lỏi vào nhiều lănh vực hoạt động ở Miền Nam, vào cả ngành an ninh t́nh báo của chính phủ Ngô Đ́nh Diệm. Điển h́nh như nhóm Ca Dao, nhóm Phan Nghị ( Kư giả ) và nhiều nhóm khác trong đó có Phạm Xuân Ẩn- lúc ấy c̣n là một cán bộ cấp thấp nhưng đă là nhân viên t́nh báo 2 mang làm cho Pḥng Nh́ Pháp từ năm 1950.
Cử Nguyễn Ngọc Lễ làm Tổng Giám Đốc Công An là một sai lầm khác tai hại nghiêm trọng. Lễ xuất thân hạ sĩ quan Binh đoàn Pháp, bản chất vơ biền và lỗ măng. Lễ không biết ǵ về t́nh báo. Lúc Lễ về tiếp nhận Tổng Nha th́ bao nhiêu hồ sơ mật đă biến mất, một trong mấy tay lành nghề t́nh báo th́ Lễ không dùng, Bùi văn Nhu vốn là " con cưng " của Mật Thám và Pḥng Nh́ Pháp, Nhu được Cộng Sản khéo léo móc nối từ năm 1956 dưới thời Nguyễn Ngọc Lễ. Những tay giỏi nghề từ Miền Bắc vào Nam th́ bị đẩy đi tỉnh xa hoặc không được dùng. Một lỗ hổng lớn trong ngành an ninh t́nh báo từ lúc Lễ làm Tổng Giám Đốc kéo dài cho đến thời Phạm Xuân Chiểu, một tướng lănh duy nhất người Bắc thuộc Quốc Dân Đảng, có học, con cháu lớp Văn Thân Cách Mạng, nhưng ông tướng này không chuyên nghề trong lúc mặt trận t́nh báo phải là ưu tiên hàng đầu.
T́nh báo Cộng sản xâm nhập từ lỗ hổng to lớn trong suốt 3, 4 năm. Đầu năo của Ngân Hàng Việt Nam lại là một ổ t́nh báo Cộng sản, một tay kế toán thân tín của Nguyễn Cao Thăng là t́nh báo Cộng sản, 2 tên "nội dịch" trong văn pḥng " Cố Vấn chỉ đạo Miền Trung Ngô Đ́nh Cẩn lại là t́nh báo sau được đồng hóa làm trung sĩ Địa Phương Quân rồi biệt phái làm cho tướng Lê Văn Nghiêm lúc ông Nghiêm làm Tư lệnh Quân Khu I.
Hệ thống phát hành sách báo trước Genève 54, Pḥng Nh́ Pháp kiểm soát khá chặt chẽ nhờ " nghệ thuật " phóng tài hóa thu nhân tâm nhưng đầu năm 1955, những tay Cộng sản làm " chỉ điểm 2 mang " cho Pháp, được rảnh tay và họ thực sự nắm ngành phát hành cũng như ngành cải lương, từ soạn giả đến anh kéo màn sân khấu.
Mặt trận t́nh báo đă mở ra từ sau Genève 54, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă bất lực mặt trận này cho đến 2,3 năm sau. Chính v́ vậy, chính quyền đă không biết rơ những ai với cái đuôi dài sau nhóm Nguyễn Hữu Thọ, Mă thị Chu, Huỳnh Tấn Phát và Nguyễn văn Hiếu. Lẽ tự nhiên cái đuôi sau mấy tay mặt nổi này mới quan trọng.
Huỳnh văn Trọng trước hết là một đảng viên Việt Nam Quớc Dân Đảng gia nhập Đảng năm 1945 tại Hà Nội, sau bỏ Đảng và làm cho Pḥng Phản Gián Pháp từ năm 1950. Cuối năm 1954, Trọng ở lại Sài G̣n, Cộng sản móc nối với Trọng vào thời gian này cũng như Đinh văn Đệ, Trần Ngọc Châu, Phạm Ngọc Thảo, đều là dân t́nh báo được Cộng sản cài vào chính quyền Miền Nam một cách tinh vi.
Theo giới t́nh báo, sau Genève 54, Cộng sản đă để lại ở Sài G̣n 50 triệu ( hối suất lúc ấy là 35 đồng ăn một Mỹ kim ) để tiếp tục gây dựng cơ sở kinh tài để kinh tài nuôi t́nh báo. V́ sai lầm của Việt Nam Cộng Ḥa đă không thu dụng được giới chỉ điểm 2 mang và chuyên viên t́nh báo của Pḥng Nh́ Pháp nên Cộng sản nhờ sẳn tiền đă kết nạp được giới này. Cộng sản không kết nạp vào Đảng mà đem vào các cơ sở kinh doanh của tư nhân và Đảng qua " tư nhân " góp vốn như hăng tàu chuyên chở Nguyễn văn Bửu và kể cả OPV của Nguyễn Cao Thăng sau này, nhất là cơ sở kinh doanh của nhóm Nguyễn Trung Thành và Ngân Hàng Việt Nam mà Nguyễn văn Diệp là điển h́nh. Diệp đă từng cộng tác với Pháp trước 1954 đồng thời hoạt động cho Cộng sản .
Một sai lầm khác nghiêm trọng của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm là làm mất đi 3 tiềm lực chống Cộng vô giá: Ở Miền Trung, Việt Nam Quốc Dân Đảng cầm súng chống lại chính quyền; ở Miền Nam, Cao Đài một phần bất hợp tác rút ra bưng trong hoàn cảnh bất đắc dĩ phải hợp tác với Cộng sản, một phần quan trọng khác, chủ lực là lực lượng Cao Đài Liên Minh Tŕnh Minh Thế tuy đă về hợp tác với chính quyền nhưng từ đầu năm 1956, lực lượng này bị phân tán và đem ra Miền Trung, cuối cùng tan ră cả một binh đoàn thiện chiến về lối đánh du kích, đă quen với vùng rừng núi Tây Ninh ; ở miền Tây, lực lượng Ḥa Hảo Lê Quang Vinh bị quân chính phủ đánh tan. ngày 13.4.1956, Liên Đoàn Bảo An Trần Quốc Tuấn bắt được Ba Cụt, được thưởng 1 triệu đồng; gần ba tháng sau, ngày 6.7.1956 toà lên án tử h́nh Ba Cụt . Vị tướng 32 tuổi đầy mưu trí và yêu nước này đă bị hành quyết vào ngày 13.7.1956, gây nên sự căm phẩn sâu xa trong tập thể gần 3 triệu tín đồ Ḥa Hảo ở Miền Tây.
Chính quyền có thể loại Trần văn Soái, Lâm Thành Nguyên, nhưng loại lực lượng Ḥa Hảo Lê Quang Vinh không những là sai lầm nghiêm trọng mà c̣n là một tội đối với lịch sử. Riêng lực lượng Ḥa Hảo Nguyễn Giác Ngộ được coi là một lực lượng quốc gia thuần túy chống cả Pháp lẫn Cộng, có kỷ luật nghiêm minh, với trên 2000 quân đă quen với địa h́nh địa vật Miền Tây và lối đánh du kích và chống du kích th́ cũng như lực lượng Tŕnh Minh Thế, bị phân tán đem ra Miền Trung, cuối cùng bị tan ră. Nếu chính quyền duy tŕ được hai lực lượng này th́ t́nh trạng ở Miền Tây và Miền Đông đă không bị du kích Cộng sản tái hoạt động làm ung thối ngay giữa năm 1957 là năm cực thịnh của chế độ Ngô Đ́nh Diệm. Mất lực lượng vơ trang Tŕnh Minh Thế là một thiệt hại to lớn; với trên 2500 quân, năm 1952, lực lượng yêu nước này đă mở rộng địa bàn hoạt động khắp Miền Đông và lan tới Miền Tây, phát triển lối đánh du kích và đặc công.
Lúc nghe tin tướng Thế bị bắn chết tại trận, theo Lansdale, người đang ngồi nói chuyện với ông Diệm, th́ ông Thủ tướng bàng hoàng và chảy nước mắt. Lansdale nói với Shaplen: " Đây là lần duy nhất mà tôi thấy ông bộc lộ t́nh cảm ". Nhưng chỉ một năm sau, lực lượng của tướng Thế bị chia cắt, đẩy ra khỏi Miền Đông và đưa lên Cao nguyên hoặc ra giới tuyến. Miền Trung đen tối hơn, lực lượng Đại Việt vơ trang ly khai ở Ba ḷng . Quảng Nam, Quảng Ngăi là hai tỉnh với trên 2000 đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng vơ trang lại ly khai, lập chiến khu chống lại chính quyền.
Năm 1956, Việt Nam Quốc Dân Đảng trở về hợp tác, tuy nhiên, chỉ một thời gian ngắn lại bị chính quyền đàn áp. Qua phong trào nhân dân tố Cộng, chính đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng lại bị phong trào này chụp mũ là Cộng sản. Thật vậy, phong trào tố Cộng từ năm 1956 đă trở thành đen tối ở Miền Trung. Hàng vạn người bị bắt nhưng đa số là lương dân vô tội, hoặc đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng hoặc bị trả thù cá nhân.
Phong trào tố Cộng trở thành cơn bảo tố ở nông thôn nhất là từ Phú Yên trở ra. Sau 10 tháng phát động phong trào, chính quyền Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố là đă đưa về với chính nghĩa Quốc Gia được 100 ngàn cựu cán bộ Việt Minh và đă tiêu diệt được ảnh hưởng của Cộng sản trong 9 năm trước. Thực tế không phải vậy. Cán bộ Cộng sản đă len lỏi vào phong trào và xâm nhập ngay từ văn pḥng Bộ trưởng Thông Tin Trần Chánh Thành để lèo lái phong trào tố Cộng, mô phỏng y như cách thức Cộng sản tố địa chủ và trí phú ở Miền Bắc.
Tổng thư kư Bộ Thông Tin là cán bộ Cộng sản nằm vùng, tức Trần Thúc Linh, sau này với cái dù thẩm phán, Trần Thúc Linh tiếp tục hoạt động cho Cộng sản cho đến năm 1975. Do đó, phong trào tố Cộng với kết quả trái ngược hẳn lại, chỉ đẩy lương dân về phía Cộng sản, giới Quốc Gia th́ trở thành thù địch của chính quyền. Điển h́nh như ở Phú Yên, hàng trăm người thuộc Đại Việt Quốc Dân Đảng đă bị bắt bị tra tấn và giam cầm, các em và cháu của lănh tụ Trương Tử Anh đă bị đánh đập tàn tệ, bị bỏ tù chung với Cộng sản đến sau năm 1963.
Năm 1957, Cộng sản vẫn c̣n yếu, nên dù nổ lực thế nào Cộng sản vẫn không gây được một phong trào nhân dân đứng lên đ̣i Tổng tuyển cử sau khi Ngô Đ́nh Diệm bác bỏ. Trước đây nông thôn chỉ biết có Hồ Chí Minh, nay th́ Ngô Đ́nh Diệm thay thế và triệt để chống Cộng. Háng trăm ngàn cán bộ Việt Minh đă thực tâm hồi chánh và cộng tác với chính quyền song từ phong trào chống Cộng lại loại bỏ các thành phần đảng phái Quốc Gia, Cao Đài, Ḥa Hảo.
Chính quyền Ngô Đ́nh Diệm mất quần chúng ở cả nông thôn lẫn thành thị. Hàng trăm đảng viên Đại Việt, Duy Dân, Việt Nam Quốc Dân Đảng đă bị đem nhốt chung với Cộng sản, hồ sơ cá nhân biến thành hồ sơ Cộng sản trong khi một số cán bộ Cộng sản trá h́nh đầu thú lại được trọng dụng và chính thành phần này đă " chỉ điểm " cho chính quyền bắt lương dân hay giới quốc gia chống Cộng mà chúng chụp mũ cho là Cộng sản.
Từ năm 1957, những Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn, Cao Dao đă thành cong trong công tác nằm vùng trong ngành t́nh báo của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm từ cơ sở thượng tầng đến tỉnh và quận. Sai lần nghiêm trọng khác của chính quyền Ngô Đ́nh Diệm là ngày 5.10. 1955, nghe lời tướng Cao Đài Nguyễn Thành Phương, đă đem quân xâm nhập Ṭa Thánh Cao Đài Tây Ninh tước khí giới đạo Hộ Vệ Quân của Hộ Pháp Phạm Công Tắc, lại cho báo chí của chính quyền và kể cả đài phát thanh bôi nhọ Phạm Công Tắc như một người dâm ô, Việt gian tay sai Pháp. Hộ Pháp Phạm Công Tắc phải lưu vong qua Nam Vang, ít nhất 3 hệ phái lớn của Cao Đài đă liên minh với Cộng sản trong giai đoạn CÙNG ĐƯỜNG mà theo Douglas Pike th́ 10 trong 11 giáo phái đă theo Cộng sản, chỉ c̣n một hệ phái cộng tác với chính quyền để bảo vệ Ṭa Thánh Tây Ninh.
Chế độ Ngô Đ́nh Diệm đă dùng luật pháp và Ṭa án để trị dân và đặc biệt dùng Ṭa án để chống Cộng sản song chính lại là cách làm cho Cộng sản tạo được cơ hội tuyên truyền và lấy ḷng dân trong khi đối với các đảng phái đối lập th́ Ṭa án lại trở thành công cụ đàn áp " đập đổ những kẻ chống đối chế độ bất cứ bằng h́nh thức nào. C̣n các cơ quan ngôn luận dù có muốn vươn ḿnh lên để nói tiếng nói tự do cũng không được. Họ bị ràng buộc mọi mặt . Muốn sống th́ phải chiều ư nhà cầm quyền ( Hồi kư Trần Tương ). Muốn chống Cộng th́ phải làm y như Cộng, đó là chủ trương hết sức sai lầm của Bộ Thông Tin dưới thời Trần Chánh Thành và Trần Thúc Linh. Suy tôn Ngô Tổng Thống như kiểu Cộng sản suy tôn Bác Hồ đă làm cho ông Tổng Thống trở thành h́nh ảnh nhàm chán.
Giai đoạn 1946-1952, nghĩa là trước vụ Cộng sản đấu tố, Hồ Chí Minh đă rất thành công khi đi vào ḷng quần chúng ở mọi giới, nhất là giới trẻ. Ông Hồ đi vào quần chúng bằng hai chử " Bác Hồ ", đơn giản với đôi dép quai râu, chiếc quần nâu rộng ống, nhiều khi xắn cao qúa gối.. Ông Diệm đă không thành công khi đi vào quần chúng, nhất là quần chúng nông thôn, với một bộ đồ lớn trắng tinh, tay cầm chiếc ba-tông hoặc ngồi trong xe lướt nhanh trên đường phố trống vắng với từng đoàn xe hộ tống. Đường Công Lư có lúc phải gián đoạn 3, 4 giờ để dẹp đường chờ đoàn xe Tổng Thống từ Tân Sơn Nhất về Dinh.
Đầu năm 1957, Cộng sản bắt đầu phản công bằng chiến dịch ám sát các viên chức xă ấp và cựu kháng chiến trở về hợp tác với chính quyền . Con số chính quyền qua Bộ Thông Tin đưa ra vào dịp kỷ niệm lễ Song Thất 7.7.1954 là 42.760 người đă bị Cộng sản ám sát, thủ tiêu dưới nhiều h́nh thức khác sau Hiệp Định Genève, song đây là con số không có bằng cớ khả tín. Ước lượng từ một tỉnh tân lập như Kiến Phong th́ con số cán bộ xă ấp và cựu kháng chiến bị Cộng sản sát hại đă lên rất cao. Hàng trăm điệp viên hữu hạng của Cộng sản từ Bắc được gửi vào Nam sau Hiệp Định Genève. Số điệp viên này thuộc Pḥng Đông Nam Á Vụ và Phản Gián, hầu hết đă có kinh nghiệm hoạt động nội thành, chia nhau xâm nhập qua nhiều đường giây thuộc nhiều lănh vực. Phan Nghị th́ hành nghề kư giả sau len lỏi vào làm cho tờ Ngôn Luận và Chính Luận ( sau 1963 ); Vũ Ngọc Nhạ len lỏi vào Công Giáo phía Linh Mục Hoàng Quỳnh; Nguyễn văn Lương, giáo viên tư thục ở Nam Định là kẻ đă móc nối Vũ Hânh ( 1964 ) cùng Vũ Hạnh xuất bản tạp chí Tin Văn và sau bí mật cộng tác với Thế Nguyên, tạp chí Tŕnh Bày . Cao Dao nối kết với Phạm Xuân Ẩn ...
Về t́nh báo, cao cấp nhất cài trong chính quyền th́ trao cho Phạm Ngọc Thảo với một ám số đặc biệt và luôn luôn thay đổi. Phạm Ngọc Thảo bây giờ đă về đầu thú chính quyền Ngô Đ́nh Diệm cùng với nhóm Kiều Công Cung và được Giám Mục Ngô Đ́nh Thục đỡ đầu v́ Thảo và Cung là Công giáo thuộc địa phận Vĩnh Long. Thảo được đồng hóa với cấp Trung Tá và làm việc trực tiếp với văn pḥng Cố Vấn Chính Trị Ngô Đ́nh Nhu...
Vào giữa năm 1958, Xứ ủy Nam Bộ quyết định thành lập Bộ Tư Lệnh Miền Đông, khởi đầu với 4 đại đội, một đại đội đặc công với 75 đội viên; Liên đại đội C-1000 hoạt động tại Tây Ninh, nơi không c̣n bóng dáng Cao Đài nên lực lượng Miền " tự tung tự tác ". Bộ Tư Lệnh Miền thành lập khu B tức Dương Minh Châu thuộc tỉnh Tây Ninh, chiến khu A từ Mă Đà đến Bù Cháp, Thủ Dầu Một.
Ngày 10-8-1958, Liên đại đội tỉnh Tây Ninh ( từ đây gọi là Việt Cộng ) tấn công quận Dầu Tiếng. Theo tài liệu của Việt Cộng, trận này " diệt 200 tên, bắt 30 tên, thu 200 súng tự động, sau đó đánh lui một tiểu đoàn đến tiếp viện cho Dầu Tiếng ". Theo tài liệu Việt Nam Cộng Ḥa ( từ đây gọi là Nam Việt Nam ), " quận Dầu Tiếng tuy bị đánh bất ngờ trong lúc cả nước đang thanh b́nh song đă chống trả kịch liệt với quân số 67 Bảo An và Dân Vệ, Việt Cộng để lại 17 xác. Cuộc truy lùng vào mấy ngày kế tiếp, bắt được 4 cán binh Việt Cộng bị thương nằm điều trị trong ba nhà phu đồn điền cao su. Ngày 20-10-1958, đại đội đặc công Việt Cộng từ chiến khu D tấn công trụ sở phái bộ Quân Sự Mỹ ( MAAG ) ở Biên Ḥa, mở màn cho các trận đặc công kế tiếp. Biệt Động Đội và Đặc Công là binh chủng thuần phục của Việt Minh trước đây.
Thời nhà Trần kháng Mông Cổ có du quân mà Binh thư Trần Hưng Đạo đă đề cập. Đây là thứ quân biệt kích đặc biệt đánh trong ḷng địch. Trần Hưng Đạo lại lập đạo phẫn quân ( lính quyết tử ) tuyển trong các hàng tội đồ xin lập công chuộc tội. C̣n Việt Cộng th́ tuyển lớp thanh niên thuộc gia đ́nh tử sĩ hay có nợ máu với phe Quốc Gia trước đây. Du Quân và Phẫn Quân của nhà Trần đánh hậu tuyến địch theo lối hiệp đồng quyết tử. Cách đánh của biệt động đội thành và đặc công Việt Cộng cũng y như Du Quân và Phẫn Quân của nhà Trần. Binh pháp truyền thống của Việt Nam bao giờ cũng t́m ra cách đối kháng lại ưu thế của địch.
Vơ thuật Việt Nam với Hầu quyền ( tức loài hầu dùng sở trường hai tay, hai chân và sự thông minh của nó mà địch lại Hổ quyền, địch lại sức mạnh của cọp beo ) từ 36 thế biến ra 72 thế, đó là đối pháp của Binh Thư trong phép nẫm nhất, một mà cự đông, hai mươi, ba mươi. Nam Việt Nam th́ không t́m ra được đối pháp và đối sách nên trong suốt cuộc chiến, đặc công và biệt động đội là ưu thế của Việt Cộng cũng như DU QUÂN và PHẪN QUÂN là ưu thế của Trần Hưng Đạo diệt quân Mông.
Cao Cầu than phiền Thời TT Diệm "chèn ép" Phật Giáo., xin cho ư kiến về việc CS VN đè bẹp Phật Giáo
[QUOTE=Ngụy Tặc;177849]
[COLOR="#FF0000"][/COLOR][B]NƯỚC MẤT, CHÙA TAN[/B]
[/QUOTE]
([url]http://www.banthedao.org/SailamCSVN-Thichquangdo.html[/url])
[CENTER]
[B][SIZE=4][COLOR="#B22222"]Nhận định về những sai lầm tai hại[/COLOR]
[COLOR="#0000CD"]của Đảng Cộng Sản Việt Nam đối với Phật Giáo Việt Nam[/COLOR][/SIZE].
* [COLOR="#800000"]Ḥa Thượng Thích Quảng Độ[/COLOR][/B]
[/CENTER]
Lại nữa, xét thấy những ngôi chùa lịch sử danh tiếng, điển h́nh như chùa Thiên Trù (chùa Hương - chùa ngoài) ở huyện Mỹ Đức tỉnh Hà Đông, chùa Quỳnh Lâm tại làng Cổ pháp xưa (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh) do Thiền sư Định Không (729-808) sáng lập vào khoảng năm Trinh Nguyên đời Đường bên Tàu, cộng sản thấy sau này, khi đă thành công, khó mà tự ḿnh ra tay phá được v́ sẽ có ảnh hưởng rất lớn, chi bằng mượn tay quân Pháp cho tiện. [B][COLOR="#B22222"]Cộng sản bèn đưa quân lính đến đóng tại các chùa đó, treo cờ đỏ sao vàng lên, máy bay thám thính của Pháp đến, thấy có cờ Việt Minh liền báo cho oanh tạc cơ đến bỏ bom ([U]dĩ nhiên là Việt Minh đă rút trước rồi[/U]), thế là chùa tan nát [/COLOR][/B]! Trong trường hợp này cũng lại một mũi tên bắt hai con chim: một mặt kích động ḷng căm thù của nhân dân,[COLOR="#2F4F4F"] lên án giặc Pháp phá chùa và kêu gọi toàn dân hết ḷng đánh Pháp[/COLOR]; mặt khác, sau này,[B][COLOR="#0000CD"] khi thành công rồi khỏi phải phá để tránh tiếng cộng sản phá chùa lịch sử danh tiếng[/COLOR][/B] !
.................................................................................................................................................................
Đến năm 1954, cộng sản về tiếp thu Hà Nội, đă hoàn toàn làm chủ miền Bắc từ vĩ tuyến 17 trở ra, bắt đầu thực hiện chủ nghĩa cộng sản, nhất là sau cuộc căm thù đấu tranh giai cấp, cải cách tố khổ, th́ ở nông thôn, việc phá chùa đ́nh miếu mạo không c̣n phải e ngại ǵ nữa. [B][COLOR="#B22222"]Nhiều đ́nh chùa bị trưng dụng làm nhà kho chứa thóc lúa, nông cụ, hoặc phá đi lấy gạch, gỗ để làm nhà kho, sân kho, nhà nuôi lợn v.v... của Hợp tác xă ; cột đ́nh cột chùa bằng gỗ lim đưa ra bắc cầu qua các rạch nước ở ngoài đồng cho những người gánh phân gánh lúa đi qua ; các tấm gỗ câu đối sơn son thếp vàng th́ dùng đóng ghế dài cho học sinh ngồi học, úp mặt chữ xuống dưới.[/COLOR][/B]
Đó là ở nông thôn, c̣n [B][COLOR="#B22222"]ở thành thị th́ chùa được trưng dụng làm cơ sở sản xuất công nghệ, làm trụ sở Ủy ban, làm nơi hội họp, cũng có chỗ làm nhà chăn nuôi. Và để thế tục hóa, chùa nào có sư ở th́ dân chúng vào chiếm các nhà phụ cận của chùa để ở, chỉ trừ chùa và nhà Tổ là để cho sư, c̣n các nhà họ chiếm hết. Họ nấu nướng, ăn uống, phơi áo quần chăn mền, nh́n vào không c̣n ǵ là vẻ tôn nghiêm của ngôi chùa nữa. [/COLOR][/B]
......................................................................................................................................................................
[B][COLOR="#B22222"]
Tóm lại, các chùa đều bị trưng dụng để làm cơ sở này cơ sở khác[/COLOR][/B], c̣n không th́ cho người tại gia vào ở làm mất vẻ tôn nghiêm của chùa và thế tục hóa dần dần. Về các cơ sở vật chất th́ phá hoại bằng những cách như trên, c̣n đối với cơ cấu tổ chức của giáo hội th́ cộng sản dùng thủ đoạn quen thuộc là "gậy ông đập lưng ông", nghĩa là dùng tăng ni chia rẽ tăng ni để phá hoại nội bộ giáo hội.
..............................................................................................................................................................
[B][COLOR="#B22222"]Về mặt tinh thần th́ phá hoại bằng cách chùa nào cũng phải nuôi lợn nghĩa vụ,[U] thậm chí các sư giết lợn gà là thường[/U].[/COLOR][/B] Nuôi lợn là để phá bầu không khí thanh tịnh trang nghiêm của cảnh chùa, giết lợn giết gà là hủy hoại tinh thần từ bi và giới sát của đạo Phật để thế tục hóa đạo Phật, đó là cách tiêu diệt đạo Phật nhanh nhất.
........................................................................................................................................................................
Trước năm 1954, chùa Quán Sứ là trụ sở Trung ương của Giáo hội Phật giáo miền Bắc, trong đó có viện Phật học đào tạo tăng ni, trường trung học Khuông Việt dạy chương tŕnh thế học, nhà in Đuốc Tuệ in Nguyệt san Phương Tiện và kinh sách, có thư viện v.v...,[B][COLOR="#B22222"] nhưng sau khi cộng sản tiếp thu Hà Nội th́ Viện Phật học phải giải tán để tăng ni ở đâu về đó lo việc tăng gia sản xuất,[/COLOR][/B] trường Trung học Khuông Việt đóng cửa, thư viện khóa kín, Nguyệt san Phương Tiện đ́nh bản và nhà in Đuốc Tuệ bị chiếm dụng. Nghĩa là tất cả mọi hoạt động của Giáo hội hoàn toàn bị đ́nh đốn, hệt như trong miền Nam năm 1975.
................................................................................................................................................................
Xuất phát từ âm mưu tiêu diệt Phật giáo ngắn hạn cũng như trong dài hạn, từ năm 1954 trở đi, cộng sản chỉ cho mỗi chùa một sư già ở làm chủ hộ, c̣n sư trẻ (nếu có, hiếm lắm ) phải về quê cũ sản xuất làm ăn. Sau khi sư già chết, không ai kế tiếp, [B][COLOR="#B22222"]chùa bỏ không, nếu ở thành thị th́ bị trưng dụng làm cơ sở sản xuất, [SIZE=5]c̣n ở nông thôn th́ ủi bằng đi để làm ruộng cấy lúa[/SIZE][/COLOR][/B]. Giả sử (hiếm lắm) có ai muốn đi tu th́ phải làm đơn và khai lí lịch nộp cho công an, với lí do nhà nước chọn công dân tốt cho đi tu để ích đạo lợi đời, nhưng có người chờ đến già mà vẫn chưa được phép !
................................................................................................................................................................
Đến năm 1975, cộng sản toàn thắng miền Nam về tiếp thu Sài g̣n. Đối với Phật giáo, đại khái cộng sản cũng làm y hệt như ngoài miền Bắc,[B][COLOR="#B22222"] nghĩa là cũng chiếm dụng các chùa, các cơ sở giáo dục, văn hóa, như các trường Trung tiểu học Bồ đề, viện Đại học Vạn Hạnh, các Trung tâm văn hóa, từ thiện xă hội từ Trung ương đến các địa phương trên toàn miền Nam, tất cả đều bị chiếm dụng vào các mục đích đại để cũng như ngoài miền Bắc.
[/COLOR][/B]
[B][COLOR="#B22222"]Các viện Phật học phải giải tán để tăng ni sinh về quê sản xuất[/COLOR][/B], các chùa chỉ để một vài sư già, sư trẻ phải đi nghĩa vụ hoặc về quê làm ruộng, đại khái cũng hệt như ngoài miền Bắc. Về cơ cấu tổ chức của Phật giáo th́ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN) là đối tượng chính mà cộng sản, bằng mọi cách, phải triệt hạ cho bằng được và, dĩ nhiên, cũng dùng thủ đoạn gậy ông đập lưng ông.[B][COLOR="#0000CD"][SIZE=5] Nhưng thủ đoạn nầy chỉ áp dụng được với Phật giáo mà thôi, chứ không dùng được với Công giáo mà họ gọi là "cứt gà sáp" như đă nói ở trên. [/SIZE][/COLOR][/B]
..................................................................................................................................................................
Nhưng đó chỉ là cái cớ, chứ thực th́[B][COLOR="#B22222"] Thiền viện Dược sư đă bị san bằng và xới đất lên trồng chuối rồi[/COLOR][/B].[B][SIZE=7][COLOR="#800080"] Sau khi mười hai tăng ni tự thiêu, cán bộ địa phương kéo mười hai cái xác ra để bên lề đường cho những người qua lại được thấy, sau đó hai ngày họ phun xăng vào đốt rồi tất cả phần c̣n lại của mười hai xác chết được dồn vào hai cái quan tài và họ đưa đi chôn ở đâu, không ai biết. [/COLOR][/SIZE][/B]
Những ngọn lữa từ bi dưới thời CS. Phật giáo sao không xuống đường biểu t́nh đ̣i lật đổ CS.Phải chăng v́ VNCH qúa hiền .
Đến tháng 11 năm 1975, [B][COLOR="#B22222"]xẩy ra vụ tự thiêu tập thể của mười hai vị tăng ni ở Thiền viện Dược sư tại Rạch G̣i thuộc tỉnh Cần Thơ để phản đối cộng sản đàn áp Phật giáo.[/COLOR][/B] Măi đến tháng 12 năm 1976 vụ ấy mới được báo cáo lên Giáo hội Trung ương. Viện Hóa Đạo GHPGVNTN gửi văn thư khiếu nại với nhà nước cộng sản, yêu cầu điều tra sự việc. Ông Mai Chí Thọ, lúc đó là Giám đốc sở Công an thành phố Sàig̣n, đến chùa Ần Quang đề nghị Viện Hóa Đạo cử người đi điều tra (xin nói lại ở đây là kể từ ngày 30-4-1975 [B][COLOR="#B22222"]đến hôm ấy, Viện Hóa Đạo đă gửi tất cả sáu mươi hai (62) văn thư lên nhà nước cộng sản phản đối và yêu cầu giải quyết các vụ[U] bắt bớ tăng ni Phật tử và đập tượng phá chùa, [I][SIZE=5]lấy chùa làm nhà đở đẻ[/SIZE][/I],[/U] nhưng không hề được trả lời. [/COLOR][/B]Đây là lần đầu tiên một thư khiếu nại của Viện Hóa Đạo được đáp ứng và dĩ nhiên họ đă sắp đặt như thế nào để có lợi cho họ rồi đó).
Bấy giờ Thượng tọa Trí Tịnh đề nghị rằng sự việc xẩy ra đă hơn một năm rồi, thôi, xin bỏ qua ! Nhưng cố Thượng tọa Thiện Minh, Thượng tọa Huyền Quang và tôi phản đối đề nghị ấy và yêu cầu Viện Hóa Đạo cử người đi điều tra, Viện liền cử Đại Đức Hộ Giác và tôi đại diện Viện đi điều tra, nhưng sau Đ.Đ. Hộ Giác bận việc khác nên chỉ có tôi đi. Tất nhiên, như tôi vừa nói ở trên, mọi việc đă được nhà nước cộng sản sắp đặt cả rồi, đi điều tra chẳng qua chỉ là để hợp thức hóa cho cái kết quả mà họ đă định sẵn.
Trong cuộc điều tra này, có ông Huỳnh Châu Sổ, Phó Thanh tra Trung ương từ Hà Nội vào, chủ tŕ cuộc họp. Ngoài ra có nhiều cán bộ địa phương, trong đó tôi để ư có một người to béo vạm vỡ, lúc nào cũng nh́n tôi trừng trừng với nét mặt hầm hầm dữ tợn, đằng đằng sát khí như muốn ăn tươi nuốt sống người ta, h́nh như để uy hiếp tinh thần tôi. Về giới sư th́ có sư cụ Thiện Hào và sư Huệ Thành là thầy của Đại Đức Thích Huệ Hiền.
Có một số "nhân chứng" được lựa chọn từ địa phương xẩy ra vụ tự thiêu được đưa lên ngồi sẵn đó. Sau ngày đầu làm việc tại thành phố Cần Thơ, tôi yêu cầu được về tận Thiền viện Dược sư cách thành phố Cần Thơ năm mười cây số để xem xét hiện trường, nhưng họ bảo là về đó không an ninh ! Tôi nói bây giờ chính quyền cách mạng làm chủ cả nước c̣n ai làm ǵ nữa mà không an ninh ?.
Nhưng đó chỉ là cái cớ,[B][COLOR="#B22222"] chứ thực th́ Thiền viện Dược sư đă bị san bằng và xới đất lên trồng chuối rồi[/COLOR][/B].[B][SIZE=7][COLOR="#800080"] Sau khi mười hai tăng ni tự thiêu, cán bộ địa phương kéo mười hai cái xác ra để bên lề đường cho những người qua lại được thấy, sau đó hai ngày họ phun xăng vào đốt rồi tất cả phần c̣n lại của mười hai xác chết được dồn vào hai cái quan tài và họ đưa đi chôn ở đâu, không ai biết.[/COLOR][/SIZE][/B]
Sau ba ngày làm việc, ông Huỳnh Châu Sổ đúc kết biên bản cuộc điều tra qua mấy điểm dưới đây :
[B][COLOR="#0000CD"]1) Huệ Hiền (tức vị trụ tŕ Thiền viện Dược sư đứng đầu trong mười hai tăng ni tự thiêu) trước đây làm chỉ điểm (CIA) cho Mỹ Ngụy, sau ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng, y sợ bị cách mạng trừng trị nên đă tự tử và bắt mười một người khác chết theo y ;
2) Trước đây Huệ Hiền được Mỹ Ngụy cung cấp lương thực đầy đủ, nhưng nay thấy không c̣n phương tiện sinh sống nên phải tự tử tập thể.
3) Huệ Hiền đă dâm ô hủ hóa với mấy ni cô, sợ việc ấy đổ bể, nên y đă tự tử và đốt chùa cùng với mười một người khác.[/COLOR][/B]
Các nhân chứng cũng nói hệt như vậy và nhất là sư Huệ Thành, thầy của Đ.Đ. Huệ Hiền cũng công nhận như vậy ! Sau đó họ bảo tôi kí vào biên bản đúc kết ấy. Tôi nói tôi không kí, v́ nội dung biên bản đúc kết hoàn toàn trái ngược với bức thư tuyệt mệnh của Đ.Đ. Thích Huệ Hiền đề ngày 29 tháng 9 năm Ầt Măo (2-11-1975) nên tôi không kí.
([url]http://www.banthedao.org/SailamCSVN-Thichquangdo.html[/url] Nhận định về những sai lầm tai hại
của Đảng Cộng Sản Việt Nam đối với Phật Giáo Việt Nam.
* Ḥa Thượng Thích Quảng Độ )