Đoàn Trọng Hiếu – Tưởng niệm 30-4-75 : Tháng tư máu và nước mắt
[CENTER][IMG]http://i43.tinypic.com/kf4bhd.jpg[/IMG][/CENTER]
--------------------------------------------------------------------------------
Cầm sự vụ lệnh của Tiểu doàn 86 về tŕnh diện BCH/LĐ8 để nhận nhiêm vụ Trưởng ban 2 vào những ngày cuối tháng 4 này thật chẳng hứng thú chút nào. Một nhiệm vụ không mấy thích hợp với cái ám số chuyên nghiệp bóp c̣ của tôi. Nói như thế không phải là tôi không biết ǵ về t́nh báo, tuy nhiên có một đơn vị trong tay để mặc sức đánh đấm vẫn thú hơn nhất là vào lúc dầu sôi lửa bỏng này.
Từ sau mùa hè đỏ lửa, bằng những đ̣n phép chính trị và cắt giảm viện trợ quân sự để ép chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa phải kư kết Hiệp Định Paris, người lính VNCH đă phải chiến đấu trong đơn độc, thiếu thốn. Làm sao chúng ta có thể chống đỡ lại hàng mấy chục sư đoàn với nguồn viện trợ có thể nói là hầu như vô tận của cả khối Cộng Sản để ḥng cưỡng chiếm Miền Nam biến cả nước thành chư hầu của Nga và Tàu cộng.
Trời cuối tháng tư nắng cũng chưa gay gắt lắm, nhưng cơn sốt chính trị và t́nh h́nh sôi động của chiến trường làm cho không khí ngột ngạt khó thở. Từ sau cuộc triệt thoái Cao nguyên của Quân Đoàn II, đến cuộc di tản cuả QĐI ,rồi pḥng tuyến Phan Rang thất thủ, sau cùng là hai trái bom CBU thả xuống mặt trận Xuân Lộc cũng chỉ làm chúng khựng bước tiến quân trong một ít ngày.
Mấy ngày nay người ta đă nói đến chuyện có nhiều chuyến bay,chuyến tàu chở gia đ́nh sĩ quan Bộ Tổng Tham Mưu và Không Quân ra Phú Quốc. Mấy hôm trước chị San và chị Thiệu lên thăm các anh đă đề cập đến chuyện nhiều người đă bỏ đi Mỹ, lúc đó anh San đă cứng rắn trả lời: “Tại sao lại phải bỏ đi? Nếu VC vào đây th́ bọn này sẵn sàng đi vác đường rầy xe lửa”. Ừ tại sao lai phải bỏ đi nhỉ, cùng lắm th́ mươi mười lăm năm tù, cũng nhờ suy nghĩ như vậy mà tôi đă không bị sốc khi chúng tuyên bố chỉ đi 10 ngày mà tôi đă gỡ gần 8 cuốn.
Ngày 26/4/75, tôi tạt về thăm gia đ́nh ở Biên Ḥa, cả thành phố đang giao động, dân chúng đổ đầy ra đường để t́m cách chạy về Sài G̣n, các ngả đường đều bị Quân Cảnh phong tỏa, Mẹ tôi bảo tôi
– Mày nên ở lại nhà. T́nh h́nh này Mẹ thấy nguy hiểm lắm,vợ mày một nách hai đứa con nhỏ làm sao nó lo nổi.
Nghe mẹ tôi nói vậy, tôi trấn an gia đ́nh
– Thầy Mẹ và gia đ́nh không nên đi đâu hết. Trữ lấy ít đồ ăn và ở nhà. Chạy về Sài G̣n cũng thế thôi. Nhiều khi tên bay đạn lạc giữa đường cũng chẳng biết chừng. C̣n con th́ phải trở về đơn vị.
Vâng! Nhất định tôi phải về đơn vị, tôi đă t́nh nguyện đi lính trong khi tôi vẫn có thể ngồi ở ghế nhà trường thêm vài năm nữa. Mười ba thằng khóa 4/68 chúng tôi đă “ liếm lông cọp” chứ không phải “ bị cọp liếm”. tôi yêu đời lính, yêu binh chủng, yêu bạn bè chiến hữu, và hơn tất cả là tôi yêu mảnh đất này, nếu tôi ở lại nhà th́ sau này c̣n mặt mũi ǵ nh́n lại anh em.
Hai tuần trước đây khi ghé thăm Tr/u Nghị (Nghị làm đại đội phó cho tôi lúc tôi ở 52) ở bệnh viện tiểu khu B́nh Dương nó đă tự bắn vào tay để được cùng tải thương với em nó là Th/u Công tử trận tại Chơn Thành về, tôi đă nhẹ nhàng trách nó sao nỡ rời đơn vị trong lúc này, nó nói với tôi “ Minh Hiếu yên tâm, ngày mai sau khi chôn thằng Công tại Nghĩa Trang Quân Đội xong tôi sẽ về thẳng đơn vị”, nói rồi nó giơ cái bàn tay c̣n đang rỉ máu nói tiếp: “ c̣n cái này th́ nhằm nḥ ǵ ba cái lẻ tẻ”. Nó đă cùng đơn vị ra Phan Rang để rồi bị bắt tại đó.
Tôi về đến đơn vị ḷng thật thanh thản, tôi đă vượt qua được cái tầm thường dù rằng cũng chẳng làm được điều ǵ phi thường.
Đêm 29/4, địch tấn công toàn bộ các đơn vị của Liên Đoàn, BCH/LĐ bị pháo suốt đêm khiến hầm chỉ huy bị sập một góc, cái tháp canh cao hơn 10 mét bị gẫy gục, một Ch/u và hơn 10 binh sĩ của ĐĐ8 trinh sát hy sinh. Bọn VC bám vào khu nhà dân ở chợ Bà Hom, cũng như những lùm tre bên kia xa lộ Đại Hàn bắn B40, B41 và 57 như mưa khiến pháo binh trong căn cứ tác xạ yểm trợ cho các đơn vị bên ngoài thật khó khăn.
C̣n tiếp...
Nhân Mùa Quốc Hận , nhớ lại câu chuyện " Hát Ô qua Mỹ "
[B][SIZE=2] Chu tất Tiến. [/SIZE][/B]
Năm đó là năm 1982. Sau khi đi tù về, làm đủ thứ nghề "cu li cu leo", làm xe thồ, kéo đá, đập sắt... để sống qua ngày, tôi vẫn phải mua chuộc tay công an khu vực bằng những chầu "nhậu" hàng tuần, để cho khỏi bị xét hộ khẩu ban đêm. Mới về nhà được một tuần, hôm ấy đúng 11 giờ đêm, vừa leo lên giường là hắn đập cửa ầm ầm: "Xét hộ khẩu! Xét hộ khẩu!"
Tôi phải ra mở cửa cho hắn vào, chờ cho hắn leo lên hết ba tầng lầu, nh́n ngó khắp gầm giường, rồi đi xuống, hầm hừ. Nghe người quen cho biết cái tật nát ruợu của hắn, tôi đợi hắn đi xuống, nói liền:
-Thôi, dẹp đi! Có ai đâu mà xét hoài! Ngày mai, năm giờ, cậu đợi tôi ở quán bà Tư nghe!
Vừa nghe nói vậy, lập tức khuôn mặt hắn thay đổi liền, đang "anh anh, tôi tôi" bỗng biến thành "anh, em" ngọt xớt:
-Dạ, dạ! Ngày mai em đợi anh nhe!
Thế là từ đó, cứ khoảng vài tuần, là hắn lại đập cửa xét hộ khẩu! Lại đi nhậu cho đến khi hắn say không đi nổi nữa mới d́u hắn ra cửa.
Nhưng như vậy, cũng chưa đủ số! Một buổi sáng, tôi bị triệu lên Phường. Con nhỏ ngày xưa mũi dăi ḷng tḥng hay chạy qua cửa sổ nhà tôi, "chú chú, cháu cháu" nḥm nḥm ngó ngó, cầm cục kẹo tôi cho chạy như bay như biến, nay là Phó Chủ Tịch Phường, phán một câu xanh rờn:
-"Anh" về chuẩn bị, tuần sau, đi lao động xă hội chủ nghĩa ba năm! (Gọi "anh" là c̣n khá, chứ mấy người về năm 78, bị gọi bằng "mày"!)
Tá hỏa tam tinh, tôi phải đi xin dậy học tại Trung Tâm Nghiên Cứu và Dịch Thuật Thành Phố. Ông Giám đốc, cũng là một tên cộng sản nằm vùng, nguyên Trung Tá, Dân Biểu, nguyên Chủ Tịch Ủy Ban Quốc Pḥng Hạ Viện Đinh văn Đệ, cho tôi đi dậy thử tại trường trung học Phú Nhuận. Đến ngày dậy thử, một băng Giám Đốc, Bí Thư, và các giáo sư gạo cội của trường, bước vào ngồi nghe tôi dậy thử. Sau hai tiết học, thấy tôi nói Ăng Lê khá vững, họ cử tôi dậy luôn lớp Cao Cấp dành cho đa số là giáo viên Anh Văn của thành phố đi tu nghiệp.
Cầm được cái giấy chứng nhận là Giáo Viên về tŕnh diện với cô Phó Chủ Tịch Phường xong là thở phào. Cô "tha Tào" không phải đi lao động nữa. Tôi chỉ dậy được hơn hai tháng là bỏ việc, chưa lănh lương lần nào v́ bực. Mỗi ngày thứ Hai, tên trưởng lớp, một tay cán bộ đi học mà xách cặp táp, chạy xe Honda, đi dép râu, khi tới giờ nghỉ, tiến lên bàn thầy giáo, lấy ngón tay gơ gơ lên mặt bàn, nói giọng mất dậy:
-Nè, ông Thầy! Tui đi lên giao ban đây! Thầy có ǵ muốn đệ đạt lên không?
Tự nhiên, tôi muốn văng ra một câu chửi thề, nhưng rồi chỉ nghiến răng, nhăn mặt:
-Tôi chả có ǵ mà phải đệ với đạt! Anh cứ đi làm nhiệm vụ báo cáo của anh đi!
Học tṛ phách lối như thế, c̣n ông Giám Đốc c̣n tệ hơn. Tôi đă đụng nặng với tay Đinh Văn Đệ này. Cứ nh́n cái bản mặt câng câng của một tên nằm vùng "ăn cơm Quốc Gia, thờ ma Cộng Sản" đă bực, lại c̣n cứ nghe hắn lải nhải kể công lao với Cách Mạng những ngày nằm vùng, thấy hắn "ngu" quá, nên tôi chỉ muốn chửi cho một hồi rồi bỏ về nhà.
Rồi, cơ hội đến. Một buổi tối, vào giờ nghỉ tiết, đột nhiên, tôi nghe có tiếng vang vang qua loa phóng thanh gắn dưới sân trường:
-Thầy CTT xuống văn pḥng làm việc! Thầy CTT xuống văn pḥng làm việc!
Lại bị thằng khốn nạn nào báo cáo rồi! Tôi bực ḿnh, đi xuống 3 tầng lầu. Gặp tên Đệ đứng dưới hàng lang, chờ đợi, tôi hỏi liền:
-Có ǵ không, Thầy?
Tay Hiệu Trưởng hất hàm, kiểu “bố chó xồm”:
-Thầy dậy ǵ kỳ vậy? Sao tôi nghe báo cáo nói là Thầy dậy văn phạm sai! Th́ “present perfect” mà sao Thầy cho ngày tháng vào? Theo tôi, th́ nếu dùng th́ Present Perfect, không được cho ngày tháng!
Tôi nổi dóa, nói một hơi:
-Thế th́ Thầy dùng th́ nào cho câu này: “Từ sáng thứ Sáu tuần qua, ngày 12 tháng 7 năm 1981, đến nay, tôi chưa đánh răng, cho nên hễ mở miệng ra th́ miệng tôi thúi hoắc!” Thầy dùng th́ ǵ? Present? Past? Continuous? Hay Perfect?
Tên nằm vùng kia chưng hửng, đứng suy nghĩ một lúc, th́ chào thua, lúng búng:
-Xin lỗi Thầy! Tôi “formation Francaise”!
Tôi làm cho hắn một lèo:
-Khổng Tử nói: Tri vi tri, bất tri vi bất tri, thị tri giă! Thầy không biết, th́ hỏi tôi, chứ đừng làm cái tṛ gọi loa phóng thanh, kêu tôi xuống, làm nhục tôi như thế! Tôi nói cho thầy biết, tôi nghỉ từ ngày hôm nay! Thầy liệu mà kiếm người!
Tay kia ú ớ:
-Thế.. thế… c̣n cái “contract” thầy kư với tôi?
-Thầy giữ làm kỷ niệm đi!
Tay giáo gian kia càng lúng túng:
-Thế…thế.. c̣n hai tháng lương, thầy chưa lănh?
Tôi nh́n thẳng vào mặt hắn:
-Tôi tặng vợ thầy đó!
Rồi tôi đi thẳng lên lớp, đứng chửi xối xả cho mấy tên “ăng tên” kia một hồi, và xách cặp ra về. Bà xă tôi thấy tôi không mang hai tháng lương về, lại mất việc, th́ mấy giọt nước mắt rơi xuống chầm chậm…
Trở lại việc nói về Trung Tâm Nghiên Cứu Dịch Thuật, ngoài nhiệm vụ dậy Sinh Ngữ, c̣n chuyên đọc và dịch các tài liệu, báo chí nước ngoài, nên có ưu tiên nhận báo tiếng Mỹ. Một hôm, tôi được đọc một bài báo Mỹ, không nhớ tên, viết nguyên một bài với tít to tướng là "một làng dành riêng cho những người đi tập trung cải tạo đang được thiết lập” rồi vẽ ra nguyên một cảnh thần tiên, với những con đường chạy tỏa ra theo h́nh tia nắng mặt trời. Có nhà thờ và bệnh xá. Những người đi tập trung cải tạo sẽ được đưa vào đây, làm lại cuộc đời. Sẽ được trả tiền bồi hoàn cho những năm tháng tù đầy..." Trời ơi! Đọc báo mà thấy ḷng lâng lâng. Mê quá!
Nhưng măi sau này, khi sang đến Thái Lan rồi, mới biết đó là một đ̣n chính trị "dỏm", kích thích tinh thần người tù, chứ chẳng có cái làng nào như thế cả. Cũng từ đó, mà một số H.O sau này cứ thắc mắc măi tiền bồi hoàn ở đâu mà chưa có? Nhiều cuộc căi vă, gây gổ vô ích cũng chỉ v́ bài báo có tính chất chiến tranh chính trị này.
Sau khi bỏ trường, tôi đi dậy tiếng Anh chui đến năm 1988, th́ làm việc cho phái đoàn Thương Mại đầu tiên của Pháp (do ông Nguyễn Xuân Phong, Trưởng Đoàn Ḥa Đàm Paris hướng dẫn) sang Việt Nam để đ̣i lại tài sản của người Pháp đă bị trưng thư từ sau 1975. Phái đoàn gồm có các Tổng Giám Đốc của các hăng xe hơi và hăng bia đă từng sản xuất tại Việt Nam, đă mời một số người Việt làm Giám Đốc các chương tŕnh riêng.
Tôi được chỉ định giữ nhiệm vụ Giám đốc Địa Ốc và thảo kế hoạch thương mại cho phái đoàn. Làm được hơn 1 năm th́ được tin có chương tŕnh H.O bắt đầu nhận đơn cho đi chính thức, tôi bỏ luôn việc để nộp đơn đi Mỹ, với ư nghĩ là cho dù sang Mỹ làm bồi pḥng cũng c̣n hơn làm việc ở quê hương v́ bất cứ lúc nào cũng có thể bị đi tù lại.
Đến hôm, nghe lỏm tin là quận Phú Nhuận sẽ nhận đơn vào sáng hôm sau, tôi chuẩn bị giấy tờ, không ngủ, đợi đúng 3 giờ sáng là ṃ ra đồn công an Quận. Tới nơi, tôi đă thấy có những người bạn đến căng vơng ngủ từ 11 giờ tối hôm trước! Tôi có mặt lúc 3 giờ sáng mà đă là người thứ 50!
Khi vào pḥng làm việc, tên công an thẩm vấn hỏi tôi:
-Tại sao anh lại xin đi nuớc ngoài?
Tôi nói ngay:
-Tôi xin đi v́ ở đây tôi không có việc làm. Không ai mướn tôi v́ lư lịch, nên tôi phải đi.
[COLOR="#FF0000"]Hắn bắt tôi phải viết giấy cam đoan không làm việc ǵ chống đối Cách Mạng. Tôi kư liền, không ngần ngại, v́ trong ḷng lúc đó, nghĩ rằng, kư th́ kư, chống th́ chống, chống ở nước ngoài, th́ làm ǵ tôi? Tất cả anh em đi HO cũng đều nghĩ vậy, nên ai cũng kư.[/COLOR]
Sau đó, đến ngày làm thủ tục chính thức tại Pḥng Xuất Cảnh và Người Nước Ngoài. Phải nộp tiền, không nhớ bao nhiêu, nhưng cũng bộn, gần 1 cây vàng ǵ đó cho cả nhà, 5 mạng. Rồi, chờ măi, chờ măi không có Passport, trong khi bạn bè lần lượt có, ai cũng vui vẻ đem khoe. Hầu như ngày nào tôi cũng lên pḥng chờ đợi mà không thấy có tên ḿnh. Sốt ruột, căng thẳng như dây đàn. Một hôm, tôi đến nơi mọi ngày vẫn chờ đợi, nhưng thủ sẵn một bao thuốc lá Ba số 555. Vừa bước vào cửa, gặp ngay một tay công an đứng nḥm ngó, tôi rút luôn bao thuốc ra, dúi vào tay, nói nhỏ:
-Lên lầu t́m cho tôi hồ sơ của tôi, tên CTT và ...
Tay công an này đi liền. Tôi tửng tửng bước vào, gặp tên Trung Tá Phó Pḥng. Thấy tôi xưng tên, anh này hô lên liền:
-À, hồ sơ của anh bị thất lạc rồi. T́m hoài không thấy! Thôi, tôi cho anh ưu tiên chọn lựa. Một là anh lấy tiền lại, hai là anh được ưu tiên nộp hồ sơ lại!
Tôi choáng người. Tai tôi ù ù, chân đứng không vững. Tự nhiên, tôi nổi cọc, nói lớn:
-Tôi không cần ưu tiên ǵ hết! Tôi cũng không cần tiền. Tiền mà làm ǵ? Tôi chỉ cần đi Mỹ. Các anh làm mất hồ sơ của tôi, các anh phải làm lại và làm lại gấp.
Anh này cũng sừng sộ:
-Tôi cho anh ưu tiên là v́ hồ sơ thất lạc, chứ không th́ anh ra xếp hàng ngoài kia, chờ người cuối cùng xong th́ anh mới được nộp đơn!
Đúng lúc tôi muốn nổi khùng lên, th́ anh công an mà tôi dúi cho bao thuốc tàn tàn đi vô, tay ch́a ra 5 tờ passport:
-Này, xuất cảnh của anh đây!
Anh chàng Phó pḥng ngớ người ra, nh́n tay công an kia với vẻ mặt căm thù dữ dội. Chương tŕnh hù dọa, dấu passport của hắn, nếu gặp nguời năn nỉ, bỏ nhỏ, ít nhất cũng một cây vàng! Số hắn xui! (Tội nghiệp cho anh công an kia, chắc thế nào cũng bị kỷ luật!)
Tôi cầm passport về, thơ thới hân hoan, không gây gổ nữa. Nhưng v́ đă bị giam quá lâu, nên tờ passport hết hiệu lực, phải lên gia hạn. Ngày hôm sau, gặp tôi cầm passport xin đóng dấu gia hạn, tay công an Phó pḥng bực bội, chửi một tăng:
-À, ra lại anh nữa! Tay làm phách! Anh tưởng anh là cái thá ǵ? Mẹ kiếp, cỡ Tướng, Tá sang Mỹ chỉ đi bán xăng. C̣n cỡ Trung Úy quèn như anh, chỉ đứng đường. Sang bên đó, thiếu giống th́ thằng đứng đường, cầm loong....
Tôi chỉ cười h́ h́, chẳng dại mà căi cọ lúc này. Đợi cho hắn đóng dấu cái cộp xong là tôi rút lui ngay, kệ cho hắn lảm nhảm một ḿnh.
C̣n tiếp...