Hiểu rơ vấn đề để không bị những luận điệu cố chấp đầu độc
[QUOTE=Ngụy Tặc;177843]
Theo tui th́ Dụ số 10 được ông vua bù nh́n Bảo Đại ban hành theo đúng chỉ thị, chủ trương của mấy cha quan thày Pháp. Nó ra đời là v́ bọn "kỳ thị Phật Giáo" đang ngó thấy sự chuyển ḿnh của PG.
[/QUOTE]
- Dụ số 10 ban hành năm 1950 chỉ dành cho những hiệp hội nhỏ
- Phật giáo VN năm[B][COLOR="#0000CD"][U] 1950[/U][/COLOR][/B] chỉ gồm những tông phái rời rạc, không có 1 giáo hội toàn quốc cho nên[B][SIZE=4] bị [/SIZE][/B]coi là những hiệp hội nhỏ, nằm trong dụ số 10 ( [COLOR="#B22222"]Lỗi tại Phật Giáo, không phải do chính phủ kỳ thị[/COLOR] )
- C̣n Công Giáo vào năm 1950 đă có một Giáo Hội toàn quốc, cho nên trên giấy tờ pháp lư, th́ một giáo Hội mang tính cách toàn quốc không thể gọi là một hiệp hội nhỏ
[I][SIZE=4]Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất[/SIZE]
[SIZE=2]Bách khoa toàn thư mở Wikipedia[/SIZE]
Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất chính thức khai sanh tháng 1 năm 1964 nhằm quy tụ các hội đoàn, tông phái Phật giáo về một mối.[B][COLOR="#B22222"][SIZE=4] Trước đó, Phật giáo Việt Nam không có cơ cấu tổ chức chặt chẽ nên tuy là số đông mà không có uy lực.[/SIZE] [/COLOR][/B][B][COLOR="#0000CD"]Tổ chức quy mô toàn quốc duy nhất trước năm 1964 là Tổng hội Phật giáo Việt Nam thành lập từ năm [U]1951[/U][/COLOR][/B] gồm các thành phần Phật giáo Đại thừa khắp ba miền Nam, Trung, Bắc nhưng việc điều hành Tổng hội vẫn yếu. Phật giáo Nam tông th́ lại có tổ chức riêng với tên Giáo hội Phật giáo Nguyên thủy, trụ sở ở chùa Kỳ Viên, Sài G̣n.[/I]
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_h%E1%BB%99i_Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o_Vi%E1%BB%87t_Nam_Th%E1%BB%91ng_nh%E1%BA%A5t[/url])
[SIZE=5][COLOR="#4B0082"][COLOR="#4B0082"][COLOR="#2F4F4F"]
[I]..[U].nhằm quy tụ các hội đoàn, tông phái Phật giáo về một mối[/U].....[/I] = Trước 1951, Phật giáo VN chỉ gồm các hội đoàn và các tông phái riêng rẽ, do đó [B]BỊ [/B] coi là những hiệp hội nhỏ[/COLOR][/COLOR][/COLOR][/SIZE]
Phật Giáo dưới triều Hậu Lê bị trù dập ,có tăng sỉ nào phản đối không ? có Phật tử nào chém Vua không ?
[QUOTE=chuot_congus;177916]Tôi nghỉ ông Ngô Đ́nh Diệm xứng đáng anh hùng ,xứng đáng ăn mấy viên kẹo đồng của đại uư Nhung ,ông Diệm dám chơi dám chịu ,dám cắt bánh to hơn đưa cho người đạo Thiên Chúa .
Nhửng người nhận ân điển của nhà Ngô bây giờ họ dựng xác ông ,đặt tên chí sỷ anh hùng ........ là đúng .[/QUOTE]
Trong lịch sử dân tộc, nhà Hậu Lê suy tôn Nho giáo thành quốc học ,Phật giáo suy tàn trong mấy trăm năm. Có Phật tử nào đ̣i chém các vua nhà hậu Lê không ?
([url]http://www.quangduc.com/file_chinh/view-detail-5817-523-12-lich_su.html[/url])
[CENTER]
[B][COLOR="#2F4F4F"][SIZE=5]Việt Nam Phật Giáo Sử Lược[/SIZE][/COLOR][/B]
[B][SIZE=5][COLOR="#FF0000"]Chương bảy : Phật giáo đời Hậu Lê (1428 - 1527)[/COLOR][/SIZE][/B][/CENTER]
[RIGHT]
[B][COLOR="#0000CD"]Thích Mật Thể[/COLOR][/B][/RIGHT]
Thời này Nho học đă thật làm bá chủ cho văn hóa, các sĩ phu xô nhau vào khoa cử, miệt mài trong tư tưởng Tống nho, triết lư nhà Phật không làm danh làm lợi cho ai, tất bị bỏ quên.
Việc tu đạo đối với hạng ít học chỉ thành một kế quyền nghi theo h́nh thức, với hạng sĩ phu th́ chỉ là một chỗ để người nào lận đận công danh, chán nản cuộc thế,bất b́nh với thói đời, nghĩa là chỉ những người yếm thế mới t́m đến để tiêu giao ngày tháng, mượn cảnh chùa am, tiếng chuông câu kệ mà dứt bỏ cuộc đời bên ngoài thôi; chớ không phải là mến hiểu giáo lư của Phật mà tu hành, và ngộ đạo, rồi lại đem đạo lư ra mà giác ngộ cho kẻ khác.
Bởi vậy, trong đời Hậu Lê có thể gọi là “thời đại Phật giáo suy đồi”
...................................................................................................................................................................
Năm Quang Thuận nguyên niên (1460 – Lê Thánh Tôn), [B][COLOR="#B22222"]sắc cấm các Tăng đạo không được qua lại với nhân dân trong thành[/COLOR][/B]. [B][COLOR="#B22222"]Năm sau sắc cấm dân gian không được làm thêm chùa[/COLOR][/B]; v́ nhân dân lúc ấy quá sùng tín đạo Phật, trong một năm làm không biết bao nhiêu là chùa, nên mới có lệnh ấy.
([B][COLOR="#B22222"]Sùng tín mà đến nỗi Tăng đồ bị cấm không được giao thiệp với dân và trong đời không có thêm được một vị Cao Tăng, th́ quả là tinh thần đạo Phật đă tuyệt diệt. Sự ngăn cấm này phải chăng là vua sợ món tín ngưỡng h́nh thức rộn ràng ấy sẽ nguy hại cho dân chúng, hay chỉ là nghe lời dèm siễm thiên vị của các ngoại đạo khác?)
Xét những điều kể trên, ta đủ biết Phật giáo trong khoảng đời Hậu Lê này, chỉ c̣n là sự cúng cấp cầu đảo, [SIZE=5]và Tăng đồ đă thành những tay sai đáng thương hại của vua quan[/SIZE] hoặc các nhà có tiền khi tự cầu tài mặc dù bề ngoài như tuồng họ vẫn tôn kính.[/COLOR][/B]