Phật Giáo CŨNG từng được ưu đăi và cũng từng bị suy thoái trong lịch sử .Không riêng ǵ trong lịch sữ cận đại .
[QUOTE=Cao Cầu;176779][B][COLOR="#B22222"]giáo hội Thiên Chúa được hưởng nhiều đặc ân, đặc lợi, [/COLOR][/B]trong khi Phật giáo nằm trong dụ số 10 được xem ngang hàng với một hội đá banh, đá gà, v.v….
[/QUOTE]
[I]Đạo Phật như đă biết đạt đến cực thịnh vào thời nhà Trần rồi bắt đầu suy thoái vào thời nhà Hậu Lê, mà hai nguyên nhân chính phải kể ra là: [B][COLOR="#B22222"]nguyên nhân nội tại trong chính đạo Phật, và nguyên nhân ngoại tại từ sự phát triển của Khổng giáo (hay Nho giáo).[/COLOR][/B]
Thứ nhất là nguyên nhân nội tại. [B][COLOR="#B22222"]Khi đạo Phật được vua chúa quư trọng th́ các nhà quyền quư và trăm họ đều hướng vào. Chùa chiền càng nhiều th́ nếp sống thanh quy càng khó bảo đảm được. Tăng chúng càng đông th́ càng có nhiều phần tử bất hảo làm hại thanh danh tăng đoàn, sự kính trọng càng nhiều th́ niềm kiêu hănh càng thêm cao. Sự cúng dường càng hậu th́ sự ỷ lại càng tăng. Đây là biểu hiện của sự suy thoái.[/COLOR][/B][13]
[QUOTE=Cao Cầu;176779]
Không cần nói ǵ thêm, ai ai cũng biết trong suốt một trăm năm Tây cai trị nước ta, đạo Thiên Chúa càng được ưu đăi th́ đạo Phật càng bị đàn áp.[/QUOTE]
Thứ hai, nguyên nhân ngoại tại. Như đă biết, thời Lư Trần nhiều thiền sư tham dự chính sự và có tiếng nói quan trọng với vua quan. Vào cuối thế kỉ 14, [B][COLOR="#B22222"]Hồ Quư Ly vốn xuất thân Nho học trong quá tŕnh tiếm quyền nhà Trần đă thực hiện một số biện pháp nhằm giảm ảnh hưởng của đạo Phật.[14] Thêm nữa, nhiều nhà Nho vốn trọng từ chương, tự cho ḿnh là độc tôn trí thức nên không ưa đạo Phật vốn trọng tinh thần bao dung. Chẳng hạn các đại thần Lê Quát, Trương Hán Siêu đă công khai chỉ trích đạo Phật.[/COLOR][/B][15]
[/I]
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o_Vi%E1%BB%87t_Nam[/url] Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)
[B]
[COLOR="#0000CD"]PHẬT GIÁO CŨNG TỪNG ĐƯỢC ƯU ĐĂI ĐẶC BIỆT TRONG LỊCH SỬ HƠN HẲN NHO GIÁO CÙNG THỜI . TẠI SAO KHÔNG NHẮC TỚI ? CÓ G̀ SAI TRÁI KHÔNG ?
PHẬT GIÁO CŨNG TỪNG BỊ SUY THOÁI TRONG LỊCH SỬ V̀ TRIỀU Đ̀NH CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN VÀO MỘT TÔN GIÁO KHÁC ,CỨ G̀ CHỈ CÓ CÔNG GIAÓ ĐƯỢC ƯU ĐĂI VÀ PHẬT GIÁO KHÔNG ĐƯỢC CHÍNH QUYỀN CHÚ TRỌNG ?[/COLOR]
[COLOR="#B22222"]LÚ[/COLOR][COLOR="#B22222"]C ĐÓ CÁC TĂNG SĨ CÓ TRANH ĐẤU V̀ PHẬT PHÁP Đ̉I TRIỀU Đ̀NH ƯU ĐĂI B̀NH ĐẢNG VỚI NHO GIÁO KHÔNG ? TẠI SAO [/COLOR][COLOR="#B22222"]?[/COLOR][/B]
Hiểu rơ lịch sử Phật Giáo VN. Sẽ nhận rơ âm mưu chia rẽ hạ cấp dựa vào lư luận một chiều .
[QUOTE=Ngụy Tặc;176941]
Ông Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm th́ trọng Ca-tô và thực sự khinh Phật [/QUOTE]
Có qúa nhiều bằng chứng cho thấy TT Diệm không hề khinh Phật Giáo, điển h́nh là bảng báo cáo cuả phái đ̣an Liên hiệp Quốc
Bây giờ th́ coi sơ qua một giai đoạn lịch sử :
[I]
Từ khi nhà Hậu Lê thành lập, và nhất là từ[B][COLOR="#B22222"] [U][SIZE=5]khi vua Lê Thánh Tông suy Khổng giáo làm quốc học th́ đạo Phật chính thức suy thoái trong một thời gian kéo dài đến mấy trăm năm[/SIZE][/U].[/COLOR][/B][17][/I]
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o_Vi%E1%BB%87t_Nam[/url])
[B]- TT Ngô đ́nh Diệm không hề suy Công Giáo làm Quốc Giáo
- C̣n vua Lê Thánh Tông chính thức suy Khổng giáo làm quốc học
- Và Phật Giáo chính thức suy thoái trong một thời gian kéo dài đến mấy trăm năm.
[COLOR="#B22222"]Thế các Tăng sĩ Phật Giáo khi ấy có đầu tranh bất bạo động với triều đ́nh đ̣i quyền đối xử b́nh đẳng hay không [/COLOR]?[/B]
Lư luận áp đặt như kiểu Việt Minh đấu tố điền chủ
[QUOTE=Cao Cầu;177760]Câu hỏi của tui thật đơn giản:
*Trái lựu đạn M3 chứ phải bom nguyên tử đâu mà khó khăn lắm thế. Mỹ chưa cung cấp th́ đi t́m kiếm, đi mua . Lúc đó VNCH rất thân với Đài loan v́ cùng hoàn cảnh gần giống nhau. Đài loan đă giúp VNCH rất nhiều trong lănh vực t́nh báo . Xin hay mua của Đài loan hay có thể mua của tụi lái súng . Thử hỏi một trái lựu đạn M3 có khó ǵ ?
[/QUOTE]
MK3 là lựu đạn không có miểng , có tiềng nổ lớn gây choáng cho đối phương. Mỹ coi là lựu đạn dùng để tấn công v́ khi nổ gây hoảng hốt cho đối phương nhưng người lính khi xông lên không bị nguy hiểm. MK3 không thể làm banh xác 8 em bé đêm đó được
chất nổ đêm hôm đó là hợp chất C3 Plastic
Khăng khăng gán tội cho người khác, không chấp nhận sự biện minh là kiểu Việt Minh đấu tố điền chủ, ép tội, buộc tội và không cho cái quyền được giải thích, phân trần, biện minh .
[B]Có nghĩa là tự hạ thấp nhân phẩm của ḿnh trước đọc giả[/B]
Hiểu rơ vấn đề sẽ không bị ngộ độc bởii luận điệu vu khống
[QUOTE=vanthanhtrinh;177769]Khi ném MK3 ra,nó nổ rất lớn mà không sát thương.[/QUOTE]
Đồng ư với vanthanhtrinh
Bọn cực đoan cố t́nh gán tội bằng cách vu cáo " Ném lựu đạn MK3" vào đám đông tụ tập tại trước đài phát thanh Huế đêm Phật Đản 1963. Có 8 em học sinh bị banh xác v́ chất nổ ném ra đêm đó ( có 1 em Công Giáo ). Lựu đạn tấn công MK3 không hề gây sát thương, chỉ có tiếng nổ rất lớn để cướp tinh thần đối phương khi người lính xung phong tấn công. Do đó; không thể nói chất nổ đêm hôm đó là loại lựu đạn MK3 được. Đó là loại Plastic C3 mà VNCH chưa có
Nhà báo Việt Thường về "Phật Giáo QUỐC DOANH" - quốc sách của VGCS"
Việt Thường-2012-10-07- P11-Hết- Vơ Văn Ái, Chùa Điều Ngự-GHPGVNTN-AQ
[video=youtube;5N8Ytf42yrg]http://www.youtube.com/watch?v=5N8Ytf42yrg[/video]
Việt Thường 17-11-2012 p 2, 3 PG quốc doanh chống đệ I,II VNCH
[video=youtube;5kSu5u1mk1E]http://www.youtube.com/watch?v=5kSu5u1mk1[/video]
[video=youtube;LbMTH_EaO3c]http://www.youtube.com/watch?v=LbMTH_EaO3c[/video]
Hiểu rơ vấn đề sẽ không bị ngộ độc bởi luận điệu vu khống; cố chấp .
[QUOTE=Cao Cầu;177021]Hỏi thêm người chung quanh, tôi mới biết chuyện cấm treo cờ. Mấy ngày trước lễ, cảnh sát thành phố Huế đi dẹp cờ Phật Giáo, không cho đồng bào treo, nói là có lệnh cấm, không nói rơ tại sao cấm, nhất là vùng ngoại ô thành phố, đặc biệt là ở Tây Lộc, cảnh sát làm mạnh tay lắm.
.......................................................................................................................................................
Từ những “thói quen” như thế, bỗng nhiên có việc “cấm treo cờ”, khiến ai nấy bỗng đâm ra lạ lẫm, ngạc nhiên. Cái thói quen hàng chục năm nay bỗng nhiên bị đảo ngược, v́ vậy, người dân Huế phản ứng là chuyện đương nhiên.
.................................................................................................................................................................... Sự ngu xuẩn đó làm cho họ không thấy rằng cần dịu dàng ḥa nhă, giải thích cho người dân hiểu - và dân hiểu rất mau chóng - là cờ quốc gia cần phải trân trọng hơn nữa v́ “Tổ quốc trên hết” th́ họ lại sai cảnh sát đi dẹp cờ Phật giáo...............................................................................................................................................................
Việc dân chúng tụ tập trước đài phát thanh mỗi lúc một đông là do tự phát v́ ṭ ṃ. Có người chuẩn bị nghe đài phát thanh phát chương tŕnh buồi lễ ở chùa Từ Đàm, đến giờ đó không thấy ǵ th́ thắc mắc, hỏi nhau - những người hàng xóm đều cùng theo Phật như nhau - rồi cùng tới đài phát thanh để xem thử có chuyện ǵ xảy ra, có người đi ngang đài phát thanh thấy đông th́ ṭ ṃ hỏi, rồi về nhà, rủ anh em, cḥm xóm ra đài phát thanh coi thử... chuyện chi. Càng hỏi, người ta biết không phát lại thanh chương tŕnh buổi lễ v́ sáng nay, Thượng Toạ (TT) Trí Quang, trong bài diễn văn, có nói tới việc cấm treo cờ. Do đó, đă ṭ ṃ, người ta lại càng tơ mơ hơn, để coi TT nói chi. Không ai nghĩ đây là một cuộc biểu t́nh có tổ chức, có chuẩn bị trước.
[/QUOTE]
[SIZE=5]Biến cố Phật giáo, 1963[/SIZE]
[SIZE=2]Bách khoa toàn thư mở Wikipedia[/SIZE]
[B]Sự kiện Phật Đản 1963[/B]
Lănh đạo Phật giáo Miền Trung và tỉnh Thừa Thiên (Ḥa thượng Tịnh Khiết, cùng các Thượng tọa Thích Trí Quang, Mật Nguyện, Thiện Minh, Thiện Siêu, Mật Hiển, Thanh Trí) cùng nhiều tăng ni và khoảng 500 Phật tử đến Ṭa Hành chính Tỉnh để phản đối hành động của chính quyền. Tỉnh trưởng giải thích với phái đoàn là cảnh sát đă làm sai lệnh cấp trên và đồng ư cho Phật tử được treo cờ Phật giáo.[B][COLOR="#B22222"][SIZE=4] rồi cho xe phóng thanh đi thông báo tin trong thành phố Huế chính quyền cho phép treo cờ Phật giáo trước 21 giờ theo đúng yêu cầu của Phật giáo.[/SIZE][/COLOR][/B][4]
[B]Lễ Phật Đản ngày 8/5/1963[/B]
[B][COLOR="#B22222"]Tuy nhiên, Lănh đạo Tổng hội Phật giáo Miền Trung vẫn quyết định tiếp tục đấu tranh với chính quyền Ngô Đ́nh Diệm vào ngày Phật Đản 8/5.[/COLOR][/B]Sách lược Đấu tranh với chính quyền bao gồm[4] :
.Bất bạo động.
.Phản đối chính sách bất công về tôn giáo.
.Không chống chính phủ.
.Không chống đạo Thiên Chúa.
.Tự do tín ngưỡng Phật giáo.
.B́nh đẳng tôn giáo.
Sáng ngày 8/5/1963 (ngày Phật Đản), lúc 06 giờ 30, Phật giáo biểu t́nh và rước Phật từ chùa Diệu Đế đến chùa Từ Đàm một cách trật tự. Cảnh sát có mặt nhưng không ngăn cản hay đàn áp.[4] Lễ Phật Đản diễn ra tại chùa Từ Đàm căng thẳng với bài diễn văn gay gắt của Thượng tọa Thích Trí Quang, một trong các nhân vật có ảnh hưởng của Phật giáo miền Nam Việt Nam, người bị CIA mô tả là một kẻ mị dân, cực ḱ chống Công giáo, một người theo chủ nghĩa quốc gia cuồng tín, và một kẻ vĩ cuồng với mục tiêu tối hậu là thành lập ở Miền Nam một chế độ thần quyền Phật giáo[5]. Diễn văn của Thượng tọa Thích Trí Quang lên án chế độ phân biệt đối xử đối với tôn giáo, kỳ thị Phật giáo trong chín năm qua và đề cập chuyện cấm treo cờ Phật giáo trong khi chỉ hai ngày trước cho treo công khai cờ Vatican. Bài diễn văn đă khích động ḷng bất măn của Phật tử lên cao. Tiếp theo sau là phần nghi lễ diễn ra b́nh thường.
[B]Biến cố ở đài phát thanh Huế[/B]
Buổi tối ngày 8/5/1963 đám đông Phật tử tụ tập trước đài phát thanh Huế chờ nghe bài diễn văn của Thượng tọa Thích Trí Quang đă được thu âm. Đài phát thanh từ chối phát bài diễn văn. Lúc 21 giờ số người tụ tập tại đài phát thanh Huế lên đến khoảng 6000 người[6]. Sau đó, Thượng tọa Trí Quang, Mật Nguyện, Mật Hiển và Đức Tâm đến đài phát thanh để hỏi lư do không phát thanh bài diễn văn. Tỉnh trưởng Thừa Thiên đến đài phát thanh để đối thoại với các chức sắc Phật giáo. Binh lính và xe bọc thép cũng được điều đến Đài phát thanh.
Trong khi lănh đạo Phật giáo và tỉnh trưởng đang thảo luận, chính quyền dùng ṿi rồng giải tán đám đông. Trong khuôn viên đài phát thanh xảy ra hai vụ nổ làm t́nh h́nh xấu đi bất ngờ. Các xe bọc thép và binh lính bắt đầu nổ súng.[6]
Trật tự văn hồi lúc 24h. Có 8 người chết (trong đó có 7 trẻ vị thành niên từ 12 đến 17 tuổi)[7] cùng nhiều người khác bị thương nằm ở ngoài pḥng Chương tŕnh và trong khuôn viên đài phát thanh. Xe cứu thương đến chở người chết và bị thương đi bệnh viện. Chính quyền đến trước đài phát thanh loan báo : "Chính quyền được tin đêm nay Việt Cộng sẽ xâm nhập phá hoại một vài cơ quan công quyền trong thành phố, chính quyền đă ban hành lệnh giới nghiêm, vậy yêu cầu đồng bào giải tán"[4].
[B]Phản ứng của dân chúng và Chính phủ với biến cố ở đài phát thanh[/B]
Sau biến cố tại Đài phát thanh Huế, ngày 9/5/1963, Toà Hành chính Tỉnh Thừa Thiên ra Thông cáo "Trong lúc Đại diện Chính quyền và vị Thượng Tọa Hội trưởng Hội Phật Giáo Trung Phần đang thảo luận để t́m cách thỏa măn lời yêu cầu của tín đồ Phật Giáo th́ đối phương đă len lỏi trong đám đông xâm nhập Đài Phát Thanh, đập phá các cửa, ném đá và chất nổ vào Đài Phát thanh làm sập trần, vỡ nhiều cửa kính gây thiệt mạng cho 7 đồng bào và gây thương tích cho 1 đồng bào với 5 binh sĩ có nhiệm vụ giữ trật tự tại Đài Phát Thanh.".[8] [B][COLOR="#0000CD"]Nhưng phía Phật giáo lại tin rằng chính quân đội chính phủ đă làm thiệt mạng 8 người có mặt tại đài phát thanh Huế đêm 8/5/1963.[/COLOR][/B][9] [B][COLOR="#B22222"][SIZE=5]Thủ phạm gây ra cái chết của 8 người vẫn chưa được làm rơ [/SIZE][/COLOR][/B]nhưng đă gây căm phẫn cực độ trong giới Phật tử và các tầng lớp xă hội khác.
([url]http://vi.wikipedia.org/wiki/Bi%E1%BA%BFn_c%E1%BB%91_Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o,_1963#Bi.E1.BA.BFn_c.E1.BB.91_.E1.BB.9F_.C4.91.C3.A0i_ph.C3.A1t_thanh_Hu.E1.BA.BF[/url])