Re # 239 - các mối tình cuả Hàn Mạc Tử
Mối tình đầu lúc 20 là mối tình một chiều thầm kín với bà Hoàng Cúc. Mạc Tử nhờ một người bạn chuyển thư, nhưng thư đều không được chuyển. SAu bà Hoàng Cúc theo cha về làm việc ở Huế. Mạc Tử tưởng là bà bỏ rơi chàng để đi lấy chồng.
Mối tình thứ hai lúc chàng 24 với bà Mộng Cầm. Bà MC về sau thổ lộ rằng lý do bà và HMT không thể đi đến hôn nhân là vì cái bệnh nan y ấy cuả HMT. HMT đã có tỏ tình khi cùng đi chơi lầu ông Hoàng. Mộng Cầm đã đoán biết HMT bị phong nên đã rào trước mà trả lời, "Chắc răng không thể đến chỗ làm bạn trăm năm được. Tôi nói trước để anh đưng hy vọng." HMT kỳ kèo nài nỉ và viết nhiều thư nữa nhưng Mc nại lý do tôn giáo khác nhau và chữ hiếu với lời mẹ dặn...
HMT hẳn cũng biết là mình vô lý và đòi hỏi quá đáng ở người yêu khi nhìn lại tấm thân bệnh hoan và không có tương lai cuả mình:
Dẫu đau đớn vì điều phụ rẫy
Nhưng mà ta không lấy làm điều
Trăm năm vẫn một lòng yêu
Và con yêu mãi rất nhiều em ơi.
Mối tình thứ ba với Mai Đình và thứ tư với bà Thương Thương chỉ là tình thơ, tình văn nghệ không đáng kể.
Nguồn : Tạp chí Văn Học số 64 thang 6, 1991. bài của BS Lê văn Lân. Tạp chí này có ban chủ biên là các nhà văn Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn xuân Hoàng, Cao xuân Huy, Hoàng Khởi Phong, Trinh Y Thư v.v, Toà soạn ở thành phố Tustin, Nam CALi.
Hàn Mặc Tử/ Mai thiên Vân
[CENTER]Mời các bác thường thức giọng ngâm thơ cuả Mai thiên Vân.
[video=youtube;mhzpbtYc9Lk]http://www.youtube.com/watch?v=mhzpbtYc9Lk[/video][/CENTER]
Nền Văn Học Hải Ngoại từ 1900--1945
Lời mở đầu :
[IMG]http://i50.tinypic.com/2lcvccj.jpg[/IMG]
HOÀNG ĐÊ HÀM NGHI ( 3 tháng 8 năm 1871 – 4 tháng 1 năm 1943) LĂNH TỤ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Khi tiếng súng của Phong trào Cần Vương ,đă bắt đầu lịm tắt trên Tổ quốc Đất Mẹ Việt Nam , vào năm đầu tiên của thế kỷ 20 năm 1900 , chỉ c̣n tiếng súng của cuộc khởi nghĩa Yên Thế do Lănh tụ Hoàng Hoá Thám kéo dài đến 13 năm sau 1913.
Các Chiến binh Cần Vuơng đă đem toàn bộ gia đ́nh Vượt biên .
1.Tại Bắc Trung Bộ từ Thừa Thiên , đến Thanh Hoá ( kháng chiến quân của Lănh tụ Phan Đ́nh Phùng , Đinh Công Tráng, họ cùng gia đ́nh đi bộ đường rừng qua Lào , sau đó xuyên đường rừng Lào vượt Sông Cửu Long đến Thái Lan h́nh thành nên Cộng Đồng người Việt tại Thái Lan .( Từ Khe Sanh- Quảng Trị đến Sông Cửu Long Biên giới Lào -Thái Lan chưa đến 300 km ( chưa đến 200 miles) ), Ngày nay Cộng Đồng người Việt tại Thái khoảng gần 300 ngàn người . Con gái Việt tại Thái Lan rất là đẹp cao trung b́nh là 1m.6. 5feet4 trở lên
Hùng Kiệt đă làm việc tại Thái Lan 1 năm 1994-1995 , cũng có một mối t́nh với người đẹp Việt Nam khá xinh đẹp là cô giáo trung học đệ nhị cấp , Ông Cố là người Hà Nội nghĩa quân của Đinh Công Tráng !
Hùng Kiệt cũng đă có ư là lập gia đ́nh với cô ta để quyên Ngọc Bích, nhưng định mạng lại không thành !
Cô ta cũng yêu tha thiết Hùng Kiệt ! Ôi chuyện đời khó nói ! Người Đẹp muốn Hùng Kiệt ở lại Thái Lan luôn , đi làm , Lương khá cao ! Người Đẹp không muốn rời Mẹ già và 2 Em nhỏ ( Ba người Đẹp là Sĩ quan Sư đoàn Rồng Vàng Quân Lưc Hoàng Gia Thái Lan tham chiến tại Việt Nam ( 1965-1967) đă mất 1980 khi cô ta mới 13 tuổi , Tên Việt Nam là Trần Vi Anh sinh 1968 (Mậu Thân ) .
***Trước đây Hùng Kiệt đă có nói mối t́nh này trên Vietland 3 năm trước . Hoa Hậu Thế Giới Thái Lan thập niên 1970 là nguời Việt , nhưng dĩ nhiên v́ Danh dự Quốc Gia của Thái Lan nên Cô ta phải không nhận là nguời Việt .
Tại Thái Lan vào 1994-1995 , nguời Việt vẫn thích nghe nhạc Phạm Duy , Nhạc Quê hương , tiếng Hát Khánh Ly , Hương Lan .
2. Tại Nam Trung Bộ , từ Đà Nẵng đến Phan Thiết , các Nghĩa quân cùng gia đ́nh dùng ghe thuyền vượt biển qua Phi Luật Tân -Philipine,
Ngày đó Phi Luật Tân là khu tự trị của Mỹ ( Sau cuộc chiến Mỹ -Tây Ban Nha). Tây Ban Nha thất trận , phải nhường thuộc địa Phi Luật Tân lại cho Mỹ .
Những người Việt khi đến Phi Luật Tân , được vài năm , nên 1905 một số đă di dân dân qua Hạ Uy Di (Hawaii) , sau đó một số vào lục địa Mỹ , họ là những người Việt đầu tiên định cư tại Mỹ ...
Vào Thập niên 1950-1960 có một Triệu phú người Việt tại Mỹ rất nổi tiếng là David Le , . Trong tiểu thuyết Z.28 , cũng phải đề cập đến khi Đại tá Văn B́nh đến Hạ Uy Di , đă viếng thăm nhà Triệu phú này , Dinh thự của Ông ta rất là rộng lớn , có Phi cơ riêng , Du thuyền .
Thời 1950--1960 Dollars rất có giá ,1 triệu Dollars bấy giờ có thể là 30 -40 triệu bây giờ . 1 Gallon xăng (3.75 lít ) chỉ khoảng 15-20 cents ( bây giờ gần 4 Dollars ) 1 gói thuốc 10 cents bây giờ 5 Dollars !
Nên Triệu phú thời đó có Phi cơ riêng , Du thuyền không có ǵ là lạ !...
3 . Tại Bắc Bộ , các nghĩa quân của Lănh tụ Nguyễn Thiện Thuật và các Lănh tụ khác , đă đem gia đ́nh vợ con vượt biên qua Quảng Tây Trung Hoa , . một số lơn lại tiêp tục dùng ghe thuyền từ Quang Tây vượt biên qua Triều Tiên , Nhật Bản .
Họ là những người Việt đầu tiên định cư tại Nhật Bản .
C̣n tại Triều Tiên là cuộc Di dân thứ 2 của người Việt Nam
Cuộc Di dân đầu tiên của nguời Việt đến Triều Tiên là thế kỷ 13 khi nhà Trần đoạt Vương quyền nhà Lư do cuộc hôn nhân Lư Chiêu Hoàng và Trần Cảnh (vua Trần Thái Tông )
Một số Hoàng Thân nhà Lư cùng gia dinh và toàn bộ Quân dưới quyền vượt biển đến Triều TIên ( thời bấy giờ gọi là Cao Ly )..
Các Hoàng Thân nhà Lư đă trở thành các Vơ tướng của Triều Tiên trong cuộc chiến chống quân Mông Cổ .
Nổi tiếng nhất trong các Vơ tướng là Hoàng tử Lư Long Tường sinh năm 1174 (Giáp Ngọ), là con thứ bảy của vua Lư Anh Tông (trị v́ 1138-1175) và Hiền Phi Lê Mỹ Nga.
Vua Cao Ly sắc phong làm Hoa Sơn Tướng quân. Nơi quân Nguyên Mông đầu hàng Hoàng tử Lư Long Tường Vua Cao Ly sắc phong gọi là Thụ hàng môn và Vua Cao Ly cũng cho lập bia tại đây để ghi công ông (di tích này hiện nay vẫn c̣n).
Hậu duệ
Ngày 6 tháng 11 năm 1958, trong dịp viếng thăm Việt Nam Cộng ḥa, Tổng thống Đại Hàn Dân Quốc Lư Thừa Văn đă tuyên bố rằng tổ tiên ông là người Việt. Theo nhà nghiên cứu Trần Đại Sỹ th́ Lư Thừa Văn là hậu duệ đời thứ 25 của Hoa Sơn Tướng quân Hoàng tử Lư Long Tường .
Cũng có giả thuyết rằng Cựu Tổng thống Đài Loan Lư Đăng Huy là hậu duệ của Lư Long Hiền - con trai Hoa Sơn Tướng quân Hoàng tử Lư Long Tường.
**Ngoài Hoa Sơn Tướng quân Hoàng tử Lư Long Tường là ông tổ họ Lư gốc Việt tại Đại Hàn và Triều Tiên, tại đây c̣n có một họ Lư gốc Việt khác mà ông tổ là Hoàng tử Lư Dương Côn con nuôi của Vua Lư Nhân Tông. Năm 1150, Đô đốc Thủy quân Lư Dương Côn đă cùng tông tộc dùng thuyền sang Cao Ly tị nạn để tránh bị giết trong cuộc tranh giành ngôi báu lúc bấy giờ.
Hậu duệ đời thứ sáu của Hoàng tử Lư Dương Côn là Tướng quân Lư Nghĩa Mẫn (Lee Ui Min) trở thành nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Cao ly ( Triều Tiên ).
II Thơ Văn Hải Ngoại 1900 -1920.
[IMG]http://i48.tinypic.com/35ks65c.jpg[/IMG]
Nhà Cách mạng Phan Bội Châu (ngồi) và Kỳ Ngoại Hầu Cường Để (đứng), hai thành viên quan trọng của Phong trào Đông Du tại Nhật Bản 1905
Ngày 20 tháng Giêng năm Ất Tỵ (1905),Nhà Cách mạng Phan Bội Châu, cùng với 2 chiến hữu Đặng Tử Kính và Tăng Bạt Hổ (một thành viên cũ của phong trào Cần vương, làm người dẫn đường) xuống tàu thủy tại Hải Pḥng, theo đường biển bí mật sang Quảng Đông, Hồng Kông, Thượng Hải rồi đi tới Hoành Tân (Yokohama) thuộc Nhật Bản.
Sau đây là một số bài thơ của Nhà Cách Mạng Phan Bội Châu trong những năm tháng đầu tiên tại Hải Ngoại :
Khát nước
Phan Bội Châu
V́ cớ đâu mà khát nước hoài?
Trà đâu? Ta hăy uống mà chơi!
Không Tàu th́ Huế tha hồ thú,
Pha tục và tiên, đục bỏ đời.
Ấm lạnh t́nh đời năm bảy chén,
Lạt nồng mùi thế một vài hơi.
Trà ơi! C̣n nước là vinh hạnh,
Cháy lưỡi khô môi, thảm những mùi.
Ru em
Phan Bội Châu
Ru hời, ru hỡi, ru hời
Nín di em hỡi chị ngồi chị ru
Nước ta từ dựng cơ đồ
Bốn ngàn năm lẻ địa đồ c̣n kia
Rừng vàng bể bạc thiếu ǵ
Non sông đất nước cũng th́ người ta
Mà thử ngẫm: Xiêm La, Nhật Bản
Một vót lên cùng bạn liệt cường
Nước ḿnh thua kém trăm đường
Sống hay chết dở mơ màng điếc câm
Nghĩ lắm lúc âm thầm chị giận
Không chủ quyền nên mất tự do
Cơ đồ tiên tổ để cho
Chỉ v́ con cháu không lo giữ ǵn
Nay đến nỗi không quyền tự trị
Tám mươi năm sỉ nhục lắm ai ơi
Ru hời, ru hỡi, ru hời
Mong em khôn lớn lên người
Ơn nhà nợ nước em thời lo toan
Lo toan đem lại giang san
Đừng tham sống cái nhân tuần như ai.
Vào thành
Phan Bội Châu
Vào thành ra cửa Đông
Xe ngựa chạy tứ tung
Vào thành ra cửa Tây
Sa gấm rực như mây
Vào thành ra cửa
Nam Áo mũ đỏ pha chàm
Vào thành ra cửa Bắc
Mưa gió đen hơn mực
Dạo khắp trong với ngoài
Đàn địch vang tai trời
Đau ḷng có một người!
Hỏi ai? Ai biết ai?
Tự vịnh
Phan Bội Châu
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân th́ hăy ở tù.
Đă khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân nọ hăy c̣n, c̣n sự nghiệp,
Bao nhiêu gian hiểm, sá ǵ đâu!
Chúc tết thanh niên
Phan Bội Châu
Dậy! Dậy! Dậy!
Bên án một tiếng gà vừa gáy
Chim trên cây liền ngỏ ư chào mừng
Xuân ơi xuân, xuân có biết cho chăng?
Thẹn cùng sông, buồn cùng núi, tủi cùng trăng
Hai mươi lẻ đă từng bao chua với xót
Trời đất may c̣n thân sống sót
Tháng ngày khuây khỏa lũ đầu xanh
Thưa các cô, các cậu lại các anh
Trời đă mới, người càng nên đổi mới
Mở mắt thấy rơ ràng tân vận hội
Ghé tay vào xốc vác cựu giang san
Đi cho êm, đứng cho vững, trụ cho gan
Dây đoàn thể quyết phen thành nghiệp lại
Ái hữu chí từ nay xin gắng gỏi
Gởi lốt xưa mà tu dưỡng lấy tinh thần
Chẳng thèm chơi, chẳng thèm mặc, chẳng thèm ăn
Đúc gan sắt để dời non lấp bể
Xôi máu nóng để rửa vết dơ nô lệ
Mới thế này mới là mới hỡi chư quân
Chữ rằng: nhật nhật tân, hựu nhật tân.
Chết
Phan Bội Châu
Chết mà v́ nước, chết v́ dân,
Chết đấng nam nhi trả nợ trần.
Chết buổi Đông Chu, hồn thất quốc,
Chết như Tây Hán lúc tam phân.
Chết như Hưng Đạo, hồn thành thánh,
Chết tựa Trưng Vương, phách hóa thần.
Chết cụ Tây Hồ danh chẳng chết,
Chết mà v́ nước, chết v́ dân.
Tu hú đẻ nhờ
Phan Bội Châu
Ổ mi nào phải của chi mi
Sao ổ ai mà đến chiếm đi
Chồng vợ tôi đành công chịu khó
Bố con bác chớ bợm làm lỳ
Tưởng rằng ở đậu đôi ba bữa
Ai biết chơi luôn tám chín kỳ
Thiên hạ có đâu kỳ quái dữ
Không mời mà đến, đuổi không đi
Sống
Phan Bội Châu
Sống tủi làm chi đứng chật trời
Sống nh́n thế giới hổ chăng ai
Sống làm nô lệ cho người khiến
Sống chịu ngu si để chúng cười
Sống tưởng công danh, không tưởng nước
Sống lo phú quư, chẳng lo đời
Sống mà như thế đừng nên sống
Sống tủi làm chi đứng chật trời
Bài thơ trước khi nhà Cách Mạng Phan Bội Châu mất 29.10 .1940
Gửi phường hậu tử
Nhà Cách Mạng Phan Bội Châu 26.12.1867--29.10.1940
Mạc sầu tiền lộ vô tri kỷ
Thiên hạ thùy nhân bất thức quân
Bảy mươi tư tuổi trải phong trần
Nay được bạn mới tinh thần hoạt hiện
Những ước anh em đầy bốn biển
Ai ngờ trăng gió nhốt ba gian
Sống xác thừa mà chết cũng xương tan
Câu tâm sự gởi chim ngàn cá biển
Mừng được đọc bài văn ‘sinh văn’
Chữ đá vàng in mầy đoạn tâm can
Tiếc ḿnh nay sức mỏng trí thêm khan
Lấy ǵ đáp khúc đàn tri kỷ
Dương dương hồ chí tại lưu thủy
Nga nga hồ chí tại cao sơn
Đàn Bá Nha mấy kẻ thưởng âm
Chung Kỳ chết, ném cầm không gẩy nữa
Nay đang lúc tử thấn chờ trước cửa
Có vài lời ghi nhớ về sau
Chúc phường hậu tử tiến mau.
......
Thăm vương quốc Lưu Cầu xưa
[IMG]http://i49.tinypic.com/t0iz5g.jpg[/IMG]
[IMG]http://i46.tinypic.com/30uqmnm.jpg[/IMG]
Thăm vương quốc Lưu Cầu xưa
Okinawa là đảo lớn nhất của quần đảo gồm hàng trăm ḥn đảo trải dài hơn 1000km trong vùng biển phía nam Nhật Bản. Quần đảo này xưa kia là một lănh thổ độc lập, gọi theo tiếng Nhật là Ryukyu o koku, tiếng Hán - Việt là Lưu Cầu quốc.
Địa danh Lưu Cầu khá quen thuộc với những ai yêu thích sử học, qua những văn kiện bang giao giữa Lưu Cầu quốc với Quảng Nam quốc (tức xứ Đàng Trong) dưới thời các chúa Nguyễn, hay qua tác phẩm Lưu Cầu huyết lệ tân thư do cụ Phan Bội Châu đầu thê kỷ 20.
Vương quốc Lưu Cầu tồn tại trong các thế kỷ 15-19, được Trung Hoa hậu thuẫn nhờ có mối giao hảo với các triều Minh - Thanh. Năm 1609, lănh chúa xứ Satsuma ở phía nam đảo Kyushu của Nhật Bản đă tấn công Lưu Cầu và buộc vương quốc này phải triều cống. Năm 1872, Nhật Bản tuyên bố Lưu Cầu là thuộc địa của ḿnh, đặt tên là Okinawa - han. Đến năm 1879, Lưu Cầu bị sáp nhập hoàn toàn vào lănh thổ Nhật, trở thành một tỉnh của đế chế mặt trời mọc. Ngày nay Okinawa là thánh địa của ngành du lịch Nhật Bản với một quần thể di tích thành quách, lâu đài, mộ cổ phong phú và một nền văn hóa mang đậm dấu ấn của biển.
Du khách đến Lưu Cầu chủ yếu qua cửa ngơ Đài Loan. Sau một giờ bay từ Đài Bắc, thành phố Naha xinh đẹp - thủ phủ của Okinawa, hiện ra dưới cánh máy bay. Là một đảo quốc nhỏ ở giữa hai đế chế hùng mạnh là Trung Hoa và Nhật Bản, lại bị các tiểu quốc lân bang đe dọa thường xuyên nên các triều đại cai trị Lưu Cầu (triều Tenson, triều Eiso và triều Sho) đă cho xây dựng nhiều pháo đài và thành lũy trên các ngọn núi quanh đảo, bố trí lực lượng đồn trú hùng hậu để bảo vệ vương quốc.
Các ṭa thành Nakijin, Zakimi, Katsuren, Nakagusuku, Shuri... cùng với cổng đá Sonohyan-Utaki, lăng Tamaudun, vườn Shikinaen, di tích Seifa-Utaki... ở phía nam đảo Okinawa là những chứng tích sống động của thời kỳ hoàng kim và thịnh trị của vương quốc Lưu Cầu. Quần thể di tích kiến trúc này đă được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 2000 và trở thành điểm du lịch hấp dẫn.
Một trong những di sản nổi tiếng của vương quốc Lưu Cầu là thành cổ Nakijin Gusuku với hai ṿng thành xếp bằng đá nh́n ra biển Đông, từng là cung điện hoàng gia của vương triều Sho. Trong khuôn viên ṿng tường thành dài hơn 1.500m vẫn c̣n dấu vết của ba ngôi đền cổ, trong đó đền thờ Hỏa thần c̣n khá nguyên vẹn, là nơi cư dân địa phương vẫn thường xuyên đến hành lễ.
Các nhà khảo cổ học Nhật Bản khai quật di tích này trong nhiều năm trời, phát hiện tiền cổ của Trung Hoa, Nhật Bản, phương Tây; đồ gốm của Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Thái Lan và cả gốm Chu Đậu của Việt Nam (có niên đại từ thế kỷ 16). Dưới chân thành Nakijin Gusuku là một dăy hàng quán, bán nhiều thứ đặc sản của Okinawa, đặc biệt là món gusuku soba, nghĩa là món “ḿ ở di chỉ thành lũy”, nấu với thịt heo ba chỉ, cực kỳ thơm ngon.
Một điểm đến hấp dẫn khác là lâu đài Katsuren của Amawari Aji, vị lănh chúa thứ mười đầy quyền uy của ḍng họ Aji. Lâu đài nằm trên đỉnh một ngọn núi nh́n ra vịnh Okinawa nên có thể kiểm soát toàn bộ vùng cảng Okinawa và thung lũng Naha. Cũng như Nakijin Gusuku, kiến trúc thành lũy bao quanh Katsuren chủ yếu làm bằng đá xếp, không vôi vữa nhưng rất bền vững, đủ sức chống chọi với phong ba băo táp và những đợt tấn công của kẻ thù từ bên ngoài.
Amawari Aji chủ trương phát triển thương mại hàng hải với các nước lân bang. Ông đă cử thương thuyền đến các nước Đông Nam Á hay đến vùng biển Hoàng Hải để giao thương. V́ thế nơi phế tích này các nhà khảo cổ học đă phát hiện nhiều đồ gốm sứ cao cấp của các nước Đông Á và nhiều đồ vàng bạc, ngọc trai, mă năo đến từ các nước Nam Á được Amawari Aji cho mua về dùng và trang trí trong lâu đài.
Du khách đến Okinawa c̣n tham quan những ngôi mộ cổ nằm cheo leo nơi vách núi cạnh các cảng biển. Người Lưu Cầu xưa chôn người chết trong những chiếc quách bằng đá ở sườn núi, ba năm sau cải táng chuyển hài cốt sang các hũ sành và đặt trong những chiếc quách mới làm bằng gỗ, cũng nằm cheo leo nơi vách núi. Ngày nay, nhiều người dân Okinawa c̣n giữ phong tục mai táng này nhưng người qua đời được chôn vĩnh viễn trong ngôi mộ bằng đá gắn vào vách núi.
Sau một ngày thăm thú các sử tích của vương quốc Lưu Cầu, du khách thường kết thúc hành tŕnh tham quan trong một nhà hàng để thưởng thức các món ăn vùng biển đảo, đặc biệt là các món sashimi chế biến từ mực, ốc, cá; món đậu phụ lạnh ăn kèm với cá muối và món canh rong biển. Ở Okinawa có thứ rượu gạo awamori nặng đến 60 độ, được dân bản địa coi là một đặc sản đáng tự hào. Đến đây, nếu không cụng ly và dốc cạn những giọt awamori cuối cùng, du khách sẽ không phải là những người bạn đáng tin đối với người Okinawa. Thật đấy!
Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông của nhà Cách Mạng Phan Bội Châu
Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông của nhà Cách Mạng Phan Bội Châu
[IMG]http://i47.tinypic.com/34e9mph.jpg[/IMG]
Bằng ḍng cảm xúc mănh liệt, bài thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông như một khúc tráng ca vĩ đại và hào hùng, thể hiện rơ phong thái ung dung, đuờng hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, trong những ngày bị chính quyền quân phiệt Trung Hoa bắt giam.
Nhà ngục – đó là nơi chôn vùi ư chí chiến đấu của con người, là bóng đen mờ mịt với những mưu đồ, cạm bẫy trỗi dậy, ŕnh rập sự sống. Vậy mà đối với Phan Bội Châu, đó chỉ là nơi thử lửa, là một “nhà trọ” cho những bước chân bôn tẩu cách mạng tạm dừng.
Không phải ngẫu nhiên mà đầu đề của bài thơ là Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông. Ra đời giữa chốn lao tù, nơi hiện h́nh của những bóng ma tội ác ghê tởm, con người dễ dàng bị nuốt chửng vào ṿng quay của nó bởi sự bất lực và nỗi sợ hăi tầm thường. Bài thơ bằng chữ Hán vẫn không hề làm vơi đi tinh thần, khí khái làm người “xoay chuyển càn khôn”. Những câu thơ tuôn ra từ chính tấm ḷng của nhà thơ, là lời khẳng định chắc nịch cho quan niệm người anh hùng:
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân th́ hăy ở tù
Dẫu rằng là cảnh thân tù, “nhất nhật tại tù thiên thu tại ngoại” (một ngày ở tù bằng ngh́n thu ở ngoài), lời thơ của cụ Phan Bội Châu vẫn giữ được cái điềm tĩnh, thoải mái của một con người luôn tự tin, lạc quan trước mọi hoàn cảnh, đó là tinh thần của bậc đại trượng phu với ư chí “uy vũ bất năng khuất” (uy vũ không thể khuất phục).
Trong tù, con người ấy đă phải chịu mọi nỗi đau thể xác lẫn tinh thần, những đ̣n tra tấn dă man của kẻ thù, phải hằng ngày đối diện với khổ đau, đói rét và những tiếng rền rĩ , gào thét của biết bao thân tù hăm vang dội trong bốn bức tường khắc khổ, âm u. Vậy mà, câu thơ dường như không có một phút nào nhường chỗ cho con người yếu mềm. Tất cả đều được lấp đầy bởi bức tranh con người sừng sững đứng giữa đất trời: Ta đă bôn ba giữa năm châu bốn biển, ta v́ dân v́ nước mà ở tù, ta lên tiếng đ̣i quyền tự do, quyền làm người chính đáng cho dân tộc ta, cớ sao ta lại phải chịu nhún nhường khuất phục trước bọn phản dân, hại nước kia? Cho nên cái lồng con con ấy, nào có là ǵ trước tư thế hiên ngang, lẫm liệt của trang “hào kiệt”, tu mi nam tử đầu đội trời chân đạp đất và bậc “phong lưu” có cái lịch lăm, hào hoa.
Câu thơ là sự đối lập hoàn toàn giữa một bên là sự lớn lao, vĩ đại của một bậc anh hùng, hào kiệt và một bên là lũ ô hợp, hèn hạ, tầm thường. Đồng thời, với khẩu khí ngang tàng, cái hất hàm cười cợt, coi thường cái chết, Phan Bội Châu đă giúp ta h́nh dung ra tư thế của một con người luôn chủ động, luôn làm chủ hoàn cảnh, ngẩng cao đầu ngạo nghễ với lao lung.
Hai câu thực là phút ngoảnh nh́n về những biến cố cuộc đời mà người cách mạng đă trải qua:
Đă khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu
Trong cái khoảng trời đất bao la, khôn cùng kia, người anh hùng chẳng t́m thấy được một mái ấm, một quê hương. Bởi nhà đă tan, nước đă mất! C̣n nỗi đau nào hơn nỗi đau của một người con yêu nước, một nhà cách mạng chưa làm được ǵ cho dân tộc phải tạm dừng chân ở chốn lao tù. “Chạy mỏi chân th́ hăy ở tù”, giờ đây, tạm nghỉ chốn này, tâm hồn của cụ vẫn đang hướng về mảnh đất tổ tiên đang bị giày xéo bởi kẻ thù thực dân.
Ngẫm mà thấy đau cho một tấm ḷng suốt đời v́ sự nghiệp cứu nước lại kết thúc bước chân kiêu bạc tại chốn lao tù, cô độc, bởi phải mang tiếng là có “tội giữa năm châu”. Phép đối trong hai câu thực “Đă – Lại” càng khiến cho những gió cát cuộc đời người anh hùng như dồn dập như khắc nghiệt hơn. Nhưng nếu như nghĩ rằng câu thơ có một chút hơi hướng của sự bi lụy th́ thật là sai lầm. Đặt nỗi đau khổ của nhà cách mạng vào không gian rộng lớn của bốn biển, năm châu, ta nhận ra tầm vóc lớn lao phi thường của người tù yêu nước Phan Bội Châu. Đă dấn thân vào hoạt động cách mạng, trong hoàn cảnh bị bủa vây truy đuổi bởi kẻ thù, nhưng Phan Bội Châu vẫn kiên định không sờn ḷng nản chí.
Từ giọng điệu trầm hùng mà thống thiết, mạch cảm xúc của nhà thơ được nâng lên một tầm cao hơn không chỉ là cái tráng chí được hô to gọi lớn, không phải là một sự trấn an cho tinh thần mà là một lời nói tâm huyết với biết bao hoài băo, lư tưởng tốt đẹp:
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
Không phải hành động”giang tay” mà là cái “bủa tay ôm chặt” mạnh mẽ đă nói lên lư tưởng cao đẹp của một người anh hùng. Dầu đơn độc, cụ vẫn sống vẫn đợi chờ, lạc quan tin tưởng, vẫn ung dung ngạo nghễ trong cốt cách của một trang hào kiệt, một bậc phong lưu. Đó là v́ lư tưởng cao đẹp ,là sự nghiệp cứu nước, cứu dân mà suốt đời cụ luôn ấp ủ:
Dựng gan óc lên đánh tan sắt lửa
Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ”
(Bài ca chúc Tết thanh niên )
Giấc mộng làm trai gắn với những hoài băo tuổi trẻ của Phan Bội Châu từ lâu đă vượt ra khỏi thứ “công danh” tầm thường bó buộc của người trai thời phong kiến. Giờ đây, tư thế của người anh hùng đă vĩ đại, lớn lao, càng trở nên mạnh mẽ, phi thường hơn nữa. Hai câu luận với lối gieo từ đối nhau, từ những h́nh ảnh, hành động có tính cụ thể hữu h́nh “bủa tay – mở miệng”, cho đến những mĩ từ vô h́nh vô hạn “bồ kinh tế”, “cuộc oán thù” đă khái quát phương châm cách mạng hành động dứt khoát của Phan Bội Châu. Đó là cái tráng chí của con người cách mạng dù rơi vào hoàn cảnh nguy nan vẫn không quên lư tưởng kinh bang tế thế, vẫn mở miệng cười trước những ‘cuộc oán thù”, chủ động trước bất kỳ thử thách nào. Nụ cười ấy chứa đựng niềm tin vào tiền đồ tất thắng của dân tộc, là sự khinh khi những tṛ hèn hạ truy bức của kẻ thù.
Thân ấy hăy c̣n, c̣n sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ ǵ đâu
Chấn song tù giam được thể xác nhưng không giam nổi tâm hồn cụ hướng về đất nước! Bị ḱm hăm, bị giam cầm nơi xứ lạ ,tinh thần đấu tranh của cụ Phan Bội Châu đă truyền đạt đến cho những chí sĩ yêu nước, một niềm tin tưởng vào sự nghiệp chiến đấu v́ chính nghĩa của chính ḿnh. Dường như ở câu kết, với điệp từ “c̣n” dơng dạc dứt khoát trên cùng một câu thơ, người đọc đă thấy trước một tương lai tốt đẹp, một đất nuớc tự do, một cuộc sống đầy đủ an b́nh. Tinh thần bất khuất, không lùi bước của con người là cơ sở của niềm tin, đồng thời bao quát tư tưởng “anh hùng tạo thời thế” rất quyết liệt, không chờ “thời thế tạo anh hùng”.
Dù sự nghiệp cứu nước không thành, nhưng tinh thần “sợ ǵ đâu” sẵn sàng thách thức với những hiểm nguy của một nhà cách mạng kiên cường, bất khuất vẫn làm ta cảm phục. Đó là lời của một con người đă đạp bằng hoàn cảnh và là sức mạnh tạo nên tư thế của bậc anh hùng “xem cái chết nhẹ tựa lông hồng”. Măi về sau, khi trở thành “ông già bến Ngự” hoàn toàn bị ḱm kẹp tù hăm, ngọn gió yêu nước từ cụ Phan vẫn c̣n mạnh mẽ, lay động tâm hồn biết bao thanh niên , bao con người yêu nước:
Đời đă mới, người càng nên đổi mới
Mở mắt thấy rơ ràng tân vận hội
Xúm vai vào xốc vác cựu giang sơn.
(Bài ca chúc Tết thanh niên)
Bài thơ kết thúc mà lời thơ chưa kết thúc. Người đọc vẫn c̣n thấy đâu đây một con người uy phong đứng giữa đất trời, ung dung ngạo nghễ mà kiên định, bất khuất. Trong giây phút tuyệt vọng nhất, người anh hùng Phan Bội Châu vẫn không mất đi cái tráng chí, tinh thần thép của một nhà chí sĩ yêu nước Việt Nam, đă trở thành tấm gương sáng ngh́n đời của dân tộc.
Bài Viết của một Trí thức ở Quốc Nội .
* Cám ơn Anh Hùng Quang đă hiệu đính bài viết của Tác Giả NT tại Sài G̣n
"[QUOTE=hungquang25;157871]
Cũng #239,bạn NHK khi post lại bài của tá gỉa NT ( Saig̣n ),có nói bài phỏng vấn nầy đăng trên [B]".....TẠP CHÍ PHỔ THÔNG SỐ 63 NGÀY 15/8/1961........"
a[/B]
Nếu tôi nhớ không lầm ,th́ SỐ... và NĂM ,tạp chí được xuất bản là SAI !.Theo tôi lư do như sau :
1 / Bài phỏng vấn này được thực hiện vào thời điểm SAU CUỘC ĐẢO CHÁNH TT NGÔ Đ̀NH DIỆM tức là SAU 01/11/1963 - Hoặc có thể chỉ vài tháng trước 11/ 63 mà thôi.
2 / Theo tôi , số của Tạp chí là 63 cũng sai luôn. Những năm đó ,tạp chí PT là Bán nguyệt san ,một tháng 2 số - như vậy 1 năm là 23 số ( kể cả số Xuân ).
Tôi nhớ mùa hè năm 1964 ( h́ ! h́ ...nói các bạn đừng cười ) ,trên tạp chí PT nầy tôi được đăng bài thơ t́nh..con cóc - lúc ấy tôi chỉ là cậu học tṛ nhỏ - Số 67 !
Không biết bây giờ có nơi nào c̣n lưu trữ tạp chí PT hay không ?. Tôi muốn t́m về kỷ niệm của một thời niên thiếu...
Bạn NHK hay ACE nào c̣n nhớ ,hoặc có tài liệu nào để minh chứng cho một thời đă qua đó không !....[/QUOTE]
.. dành lại cho mai sau ; những gịng lịch sử, những câu thơ vang măi trong tâm...
.. Xin cảm ơn bạn NHK và các thân hữu đă tham dự, đóng góp cho topic này.
Sau khi đọc hết 25 trang, nmq nh́n ra thấy rằng ; để có một gịng Việt sử qua thơ văn và nỗi hận vong quốc, theo sự suy nghĩ của nmq nay đă h́nh dung ;
1/ Gịng thơ văn của Hậu bán thế kỷ 19/tiền bán tk 20, với những âm giai năo nuột, đau thương của kiếp con người..
2/ Đến đầu thế kỷ 20 th́ có phong trào thơ mới, tiểu thuyết (nhóm Tự lực văn đoàn... )
thời điểm này nẩy sinh ra hai (2) gịng thơ ;
a/ Gịng thơ văn thuần tuư văn chương, (uỷ mị và tạm gọi là "tháp ngà"
b/ Gịng thơ, văn có tính cách cách mạng, phong văn tuyên truyền.
c/ Gịng thơ, văn của phong trào Đông du, sang Nhật, qua Thái, qua Lào..
d/ gịng thơ vong quốc 1972 cho đến ngày mai.....
Với tất cả tài liệu quư giá này, nếu Vietland theo cách làm của Google ; chắc là không tiện dụng và không khai thác được, Vietland là một tổ chức, xin mạn phép gọi là ; ăn cơm nhà , vác ngà voi. Vietland cũng cần có nguồn tài chánh để hàng ngày có mặt cùng "năm châu, bốn biển " , v́ vậy mà nmq kêu gọi đến phương tiện "kiếm tiền để duy tŕ Vietland". Hơn nữa, khi tài liệu được chuyển vô DVD, và in thành tuyển tập, đó là phong cách bảo tồn lâu dài . Chút ư kiến gởi đến quư bạn và Diễn đàn ./. nmq
Thơ Văn của Cộng Đồng người Việt Hải Ngoại tại Pháp những năm đầu thế kỷ 20
I Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại tại Pháp .
Cộng Đồng Người Việt Hải Ngoại tại Pháp chính thức h́nh thành 1918 sau Đệ Nhất thế Chiến .
Trong Đệ Nhất Thế Chiến 1914 -1918 hàng chục ngàn thanh niên Việt Nam phải gia nhập Quân đội thuộc địa , qua Pháp chiến đấu , hàng ngàn người đă tử trận trong thế chiến I.
Khi cuộc chiến chấm dứt , những người cựu chiến binh đă định cư tại Pháp , không trở lại Việt Nam , chính thức h́nh thành Cộng Đồng người Việt tại Pháp .
Mặc dù trước 1918 đă có một số răi rác định cư tại Pháp , như Trung tướng Trần Văn Đôn QLVNCH sinh tại Bordeaux, Pháp năm 1917 .......
Những người Chiến Binh này sau một thời gian định cư tại Pháp , đă t́m cách đem nguời thân tại Việt Nam qua Pháp .
Từ 1920 , một số đông thanh niên t́m cách qua Pháp Du học , vừa học vừa làm đă định cư luôn tại Pháp .
Đặc biệt Cộng Đồng người Việt tại Pháp rất yêu nước , yêu nước một cách nồng nàn .
Năm 1946 khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ , dưới thời tiết O độ của Thủ đô Paris hàng chục ngàn nguời Việt đă dũng cảm biểu t́nh chặn đoàn xe lửa chở Quân Viễn Chinh Pháp đến Hải Cảng Marseille qua Việt Nam chiến đấu . ...
2 năm trước tại Vietland trong bài viết về Điệp vụ T́nh Yêu Khác Chiến Tuyến , Hùng Kiệt đă đề cập đến nhà Triệu phú yêu nước Nguyễn Bảo Toàn qua Paris khi 16 tuổi năm 1924 , Thân phụ là nhà cách mạng Quân sư của Đông Cung Thái Tử Phan Xích Long 1893-1916 ( Con nuôi của Hoàng Đế Hàm Nghi ) bị Pháp tử h́nh 1916 tại Sài G̣n khi Ông ta mới 8 tuổi .
Ông ra là Triệu phú có mỏ đầu lửa tại Trung Đông , đặc biệt Vơ Chồng nhà Triệu phú yêu nước Nguyễn Bảo Toàn biết về Ông Hồ Chí Minh rất là rơ tường tận , mặc dù trong kháng chiến chống Pháp Ông đă giúp đỡ tiền bạc rất là nhiều , v́ ông nghĩ đến Dân tộc Việt Nam chứ không phải cá nhân Ông Hồ .
Năm 1956 chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà có mời Ông về Hà Nội ,để nhờ vả Cộng đồng người Việt tại Pháp !
Ông dẫn Cô con gái 16 tuổi về Hà Nội , đi khắp miền Bắc Xă Hội Chủ Nghĩa , chứng kiến nông thôn Bắc Việt Nam nghèo đói , không khí hận thù sau cải cách ruộng đất !Mặc dù Ông đi đâu cũng "được " Công an bảo vệ , để không được tiếp xúc với người Dân XHCN !
Về Pháp Ông ủng hộ hết ḿnh Đệ Nhất Cộng Hoà -Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm ....