-
[QUOTE=Water Seller;61013]Thành thực mà nói phần dịch thuật đoản văn này khá lủng củng. Trích đoạn đă là một điều khá nguy hiểm trong việc truyền đạt ư tưởng cộng thêm dịch thuật không mạch lạc dể đưa tới hiểu lầm. Một vài ư nghĩ thô thiển.[/QUOTE]
Originally Posted by Duy_Khang
Dec 2, 1962:
Senator Mansfield pronounces American aid to South Vietnam wasted
Following a trip to Vietnam at President John F. Kennedy's request, Senate Majority Leader Mike Mansfield (D-Montana) becomes the first U.S. official to refuse to make an optimistic public comment on the progress of the war. Originally a supporter of South Vietnamese President Ngo Dinh Diem, Mansfield changed his opinion of the situation after his visit. He claimed that the $2 billion the United States had poured into Vietnam during the previous seven years had accomplished nothing. He placed blame squarely on the Diem regime for its failure to share power and win support from the South Vietnamese people. He suggested that Americans, despite being motivated by a sincere desire to stop the spread of communism, had simply taken the place formerly occupied by the French colonial power in the minds of many Vietnamese. Mansfield's change of opinion surprised and irritated President Kennedy.
======================
[COLOR="darkred"][B]Tạm dịch:[/B]
Thượng nghị sĩ Mansfield loan báo viện trợ của Mỹ cho miền nam đă bị lăng phí.
Sau chuyên đi thăm Việt Nam qua lời yêu cầu của tổng thống Kenedy , lănh đạo khôi đa số ở thượng viện ông Mike Mansfield , trở thành người đầu tiên trong chính phủ mỹ , từ chối công khai không đưa ra những lời b́nh luận lạc quan về diễn tiến của cuộc chiến .
Ban đầu ông ta là người ủng hộ cho chính phủ miền nam Ngô đ́nh Diệm , nhưng sau cuộc thăm viếng , ông ta đă thay đổi thái độ. Ông ta cho rằng hơn 2 tỉ đô la mà mỹ đă đổ vào Việt nam cả 7 năm qua , không đạt được kỳ vọng dự tính . Ông ấy cho rằng lỗi ấy hoàn toàn do chính phủ Diệm gây ra , v́ chính phủ Ngô đ́nh Diệm đă thất bại trong việc chia sẻ quyền hành , để đổi lại sự ủng hộ của nguời dân miền nam .
Ông ta cho rằng người Mỹ tham gia vào cuộc chiến với mục đích ngăn chặn sự bành trướng của cộng sản , nhưng người Việt Nam lại có suy nghĩ là người Mỹ vào để thế chân cho chinh phủ thuộc địa Pháp .
Sự thay đổi thái độ của ông ta ( từ ủng hộ , sang chống đối ) khiến tổng thống Kenedy ngạc nghiên và bực bội .
[/COLOR]
==================
[COLOR="indigo"][B]bài dịch của Duy Khang :[/B]
Thượng Nghị Sĩ Mansfield tuyên bố sự giúp đỡ của Mỹ cho Nam Miền Nam là lăng phí!
Sau một chuyến đi đến Việt Nam theo yêu cầu của Tổng thống John F. Kennedy, lănh đạo đa số Thượng viện Mike Mansfield (D-Montana) trở thành người đầu tiên của Mỹ chính thức từ chối một b́nh luận lạc quan của công chúng về sự tiến bộ của chiến tranh. Nguyên một người ủng hộ Tổng thống Nam Việt Nam Ngô Đ́nh Diệm, Mansfield thay đổi quan điểm của ông về t́nh h́nh sau khi chuyến thăm của ông. Ông tuyên bố rằng $ 2 tỷ USD Hoa Kỳ đă đổ vào Việt Nam trong bảy năm trước đó đă hoàn thành không có ǵ. Ông đặt đổ lỗi cho thẳng về chế độ Diệm cho sự thất bại của ḿnh để chia sẻ quyền lực và giành được sự ủng hộ của nhân dân miền Nam Việt Nam. Ông đề nghị rằng người Mỹ, dù đă được thúc đẩy bởi một ước muốn chân thành để ngăn chặn sự lây lan của chủ nghĩa cộng sản, đă chỉ đơn giản là nơi trước đây bị chiếm đóng bởi sức mạnh thực dân Pháp trong tâm trí của nhiều người Việt Nam. Mansfield thay đổi ư kiến ngạc nhiên và làm phát cáu Tổng thống Kennedy.
[/COLOR]
=====================
[B]Lời bàn[/B] : Bản tường tŕnh vào năm 1962 lúc đó :
1 ) Chuyện Mỹ thấy tướng việt nam nói tiếng Pháp , Các tướng cũ già , như Trần văn đôn , dương văn minh ...đa số là từ sĩ quan Pháp ,chuyển sang chế độ cộng ḥa , cho nên ít ai biết tiếng Mỹ. Chuyện ông ta thấy tướng việt nam nói tiếng Pháp , cho nên nghĩ đơn giản là mọi người dân nghĩ mỹ thay pháp cai trị ở miền nam .
Đó cũng là cơ may cho các đại tá tuổi trẻ như đại tá Thiệu , trung tá Kỳ , chuyển sang học tiếng Mỹ , nên sau này được dùng , và sau này đa số tướng lănh đều tu nghiệp tại mỹ .
2 ) Phim ảnh văn hóa : chính phủ Pháp ma giáo , mua bản quyền của Mỹ , dịch sang tiếng Pháp , tặng phim tŕnh chiếu ở Việt nam , nên dân việt cứ nghĩ điện ảnh pháp số một . Sau này ra ngoại quốc mới biết Pháp không làm nổi bất cứ phim hành động , hay phim chiến tranh nào , toàn là lấy của Mỹ dịch sang tiếng Pháp.
-
[QUOTE=mongem;61156]Originally Posted by Duy_Khang
Dec 2, 1962:
Senator Mansfield pronounces American aid to South Vietnam wasted
Following a trip to Vietnam at President John F. Kennedy's request, Senate Majority Leader Mike Mansfield (D-Montana) becomes the first U.S. official to refuse to make an optimistic public comment on the progress of the war. Originally a supporter of South Vietnamese President Ngo Dinh Diem, Mansfield changed his opinion of the situation after his visit. He claimed that the $2 billion the United States had poured into Vietnam during the previous seven years had accomplished nothing. He placed blame squarely on the Diem regime for its failure to share power and win support from the South Vietnamese people. He suggested that Americans, despite being motivated by a sincere desire to stop the spread of communism, had simply taken the place formerly occupied by the French colonial power in the minds of many Vietnamese. Mansfield's change of opinion surprised and irritated President Kennedy.
======================
[COLOR="darkred"][B]Tạm dịch:[/B]
Thượng nghị sĩ Mansfield loan báo viện trợ của Mỹ cho miền nam đă bị lăng phí.
Sau chuyên đi thăm Việt Nam qua lời yêu cầu của tổng thống Kenedy , lănh đạo khôi đa số ở thượng viện ông Mike Mansfield , trở thành người đầu tiên trong chính phủ mỹ , từ chối công khai không đưa ra những lời b́nh luận lạc quan về diễn tiến của cuộc chiến .
Ban đầu ông ta là người ủng hộ cho chính phủ miền nam Ngô đ́nh Diệm , nhưng sau cuộc thăm viếng , ông ta đă thay đổi thái độ. Ông ta cho rằng hơn 2 tỉ đô la mà mỹ đă đổ vào Việt nam cả 7 năm qua , không đạt được kỳ vọng dự tính . Ông ấy cho rằng lỗi ấy hoàn toàn do chính phủ Diệm gây ra , v́ chính phủ Ngô đ́nh Diệm đă thất bại trong việc chia sẻ quyền hành , để đổi lại sự ủng hộ của nguời dân miền nam .
Ông ta cho rằng người Mỹ tham gia vào cuộc chiến với mục đích ngăn chặn sự bành trướng của cộng sản , nhưng người Việt Nam lại có suy nghĩ là người Mỹ vào để thế chân cho chinh phủ thuộc địa Pháp .
Sự thay đổi thái độ của ông ta ( từ ủng hộ , sang chống đối ) khiến tổng thống Kenedy ngạc nghiên và bực bội .
[/COLOR]
==================
[COLOR="indigo"][B]bài dịch của Duy Khang :[/B]
Thượng Nghị Sĩ Mansfield tuyên bố sự giúp đỡ của Mỹ cho Nam Miền Nam là lăng phí!
Sau một chuyến đi đến Việt Nam theo yêu cầu của Tổng thống John F. Kennedy, lănh đạo đa số Thượng viện Mike Mansfield (D-Montana) trở thành người đầu tiên của Mỹ chính thức từ chối một b́nh luận lạc quan của công chúng về sự tiến bộ của chiến tranh. Nguyên một người ủng hộ Tổng thống Nam Việt Nam Ngô Đ́nh Diệm, Mansfield thay đổi quan điểm của ông về t́nh h́nh sau khi chuyến thăm của ông. Ông tuyên bố rằng $ 2 tỷ USD Hoa Kỳ đă đổ vào Việt Nam trong bảy năm trước đó đă hoàn thành không có ǵ. Ông đặt đổ lỗi cho thẳng về chế độ Diệm cho sự thất bại của ḿnh để chia sẻ quyền lực và giành được sự ủng hộ của nhân dân miền Nam Việt Nam. Ông đề nghị rằng người Mỹ, dù đă được thúc đẩy bởi một ước muốn chân thành để ngăn chặn sự lây lan của chủ nghĩa cộng sản, đă chỉ đơn giản là nơi trước đây bị chiếm đóng bởi sức mạnh thực dân Pháp trong tâm trí của nhiều người Việt Nam. Mansfield thay đổi ư kiến ngạc nhiên và làm phát cáu Tổng thống Kennedy.
[/COLOR]
=====================
[B]Lời bàn[/B] : Bản tường tŕnh vào năm 1962 lúc đó :
1 ) Chuyện Mỹ thấy tướng việt nam nói tiếng Pháp , Các tướng cũ già , như Trần văn đôn , dương văn minh ...đa số là từ sĩ quan Pháp ,chuyển sang chế độ cộng ḥa , cho nên ít ai biết tiếng Mỹ. Chuyện ông ta thấy tướng việt nam nói tiếng Pháp , cho nên nghĩ đơn giản là mọi người dân nghĩ mỹ thay pháp cai trị ở miền nam .
Đó cũng là cơ may cho các đại tá tuổi trẻ như đại tá Thiệu , trung tá Kỳ , chuyển sang học tiếng Mỹ , nên sau này được dùng , và sau này đa số tướng lănh đều tu nghiệp tại mỹ .
2 ) Phim ảnh văn hóa : chính phủ Pháp ma giáo , mua bản quyền của Mỹ , dịch sang tiếng Pháp , tặng phim tŕnh chiếu ở Việt nam , nên dân việt cứ nghĩ điện ảnh pháp số một . Sau này ra ngoại quốc mới biết Pháp không làm nổi bất cứ phim hành động , hay phim chiến tranh nào , toàn là lấy của Mỹ dịch sang tiếng Pháp.[/QUOTE]
Đây là một chứng minh khi dịch sai ư là sẽ hiểu sai rồi từ đó rút ra kết luận , lời b́nh sai . Chưa kể không đọc hết bài mà chỉ trích 1 khúc nên không thể theo dơi hết ư của người ta nói từ những phần khác .
Gánh dịch :
Sau chuyến viếng thăm Viet Nam theo lời yêu cầu của TT John F Kennedy , vị Lănh đạo đa số trong Thượng viện ông Mike Mansfield trở thành người đầu tiên trong chính phủ Mỹ từ chối không đưa ra một b́nh luận lạc quan về sự tiến triển của cuộc chiến . Từ nguyên thuỷ là một người ủng hộ cho vị TT miền Nam là ông Ngo Dinh Diem , ông Mansfield đă thay đổi ư kiến của ḿnh về t́nh h́nh ( tại Việt Nam ) sau chuyến viếng thăm này . Ông ta ( ông Mansfield ) cho rằng số tiền 2 tỷ mà Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ đă đổ vào Việt Nam trong ṿng 7 năm qua đă không đạt được kết quả nào . Ông ta quy tội hoàn toàn cho chính sách của Diệm đă thất bại trong vấn đề chia sẻ quyền hành và ( không ) lấy được sự ủng hộ của người dân miền Nam . Ông ta cho rằng người Mỹ , mặc dù có thiện chí chân thành là muốn ngăn chận sự bành trướng của Cộng sản ( trong vùng Đông Nam Á ) , nhưng trong suy nghĩ của nhiều người dân Việt Nam th́ chỉ đơn giản vào thay quyền thuộc địa của Pháp . Sự thay đổi của ông Mansfield làm TT Kennedy ngạc nhiên và khó chịu .
Lời bàn của bạn Mongem rằng
1 ) Chuyện Mỹ thấy tướng việt nam nói tiếng Pháp , Các tướng cũ già , như Trần văn đôn , dương văn minh ...đa số là từ sĩ quan Pháp ,chuyển sang chế độ cộng ḥa , cho nên ít ai biết tiếng Mỹ. Chuyện ông ta thấy tướng việt nam nói tiếng Pháp , cho nên nghĩ đơn giản là mọi người dân nghĩ mỹ thay pháp cai trị ở miền nam .
Đó cũng là cơ may cho các đại tá tuổi trẻ như đại tá Thiệu , trung tá Kỳ , chuyển sang học tiếng Mỹ , nên sau này được dùng , và sau này đa số tướng lănh đều tu nghiệp tại mỹ .
là sai .
Sai v́ không hiểu câu " người Mỹ , mặc dù có thiện chí chân thành là muốn ngăn chận sự bành trướng của Cộng sản ( trong vùng Đông Nam Á ) , nhưng trong suy nghĩ của nhiều người dân Việt Nam th́ chỉ đơn giản vào thay quyền thuộc địa của Pháp " , mà không thể hiểu được câu này nếu không đọc toàn văn cuộc họp báo với ông Nhu và toàn bộ bài report của ông Mansfield .
Vào cuộc họp báo , ông Mansfield hỏi ông Nhu chính phủ NDD đă đạt được những thành quả ǵ th́ ông Nhu nói rằng đang xây dựng các Ấp chiến lược , thành quả sẽ thấy rơ hơn 1-2 năm sau . Ông Nhu cho biết chính phủ NDD gặp nhiều khó khăn do sự đánh phá hàng ngày của CS , với các tổ chức nằm vùng , các cuộc tấn công du kích . Người nông dan miền Nam , do ngây thơ ít học , nên tin CS tuyên truyền rằng ( đế quốc ) Mỹ vào là để xâm lược miền Nam , để cai trị miền Nam , cũng giống như Pháp , nên họ không ủng hộ chính quyền ông Diệm . Chứ chẳng dính dáng ǵ đến tướng lănh miền Nam nói tiếng Pháp hay tiếng Anh ǵ cả .
Ông Mansfield không hài ḷng với lời giải thích này . Ông ta nói thấy báo chí Mỹ đưa nhiều tin xấu về chính quyền ông Diệm ( ư nói những cuộc đấu đá nội bộ và tham nhũng ) nên ông ta tin báo chí Mỹ hơn , và cho rằng chính quyền ông Diệm đă xài lăng phí số tiền viện trợ ( qua tham nhũng ) và đă không chia quyền hành đồng đều nên mới có đấu đá nội bộ . Ông ta so sánh ông Diệm với HCM của Bắc Việt , với Hoàng tử Sihanouk của Campuchia và hoàng thân Souphanoovong của Lào và hỏi tại sao mấy nhà lănh đạo kia được ḷng dân mà ông Diệm lại không được .
Ông Mansfield đă không ở tại Việt Nam làm sao ông hiểu được t́nh h́nh như thế nào . Vào thời điểm đó mấy ai hiểu được thực chất của CS nói chung và CS Bắc Việt nói riêng ? Mấy ai ngờ hệ thống tuyên truyền nhồi sọ của CS ghê gớm đến mức nào ? CS th́ len lỏi trong ḷng dân , trà trộn vào làng xóm , lấy chồng lấy vợ miền Nam ... để rỉ tai tuyên truyền . Ai không nghe th́ đêm về thủ tiêu . Đây là những thủ đoạn đẫm máu và tàn độc của CS mà có mấy ai biết ?
Trong khi đó , chính quyền của ông Diệm , vừa là chính quyền non trẻ , vừa là chính quyền dân chủ , tôn trọng tự do , của người Việt quốc gia đầy ḷng nhân từ ., không tuyên truyền nhồi sọ , không bưng bít thông tin , không lừa gạt người dân nên không " chơi " lại được với CS chứ sao .
Ông Nhu là người am hiểu thời cuộc , có cái nh́n xa , nắm vững vấn đề nhưng lại không thuyết phục được ông Mansfield . V́ ông Mansfield tin tưởng vào báo chí Mỹ hơn . Bản thân ông Mansfield có tư tưởng phản chiến và điều này đă ảnh hưởng đến cách nh́n của ông .
Tại sao ông Mansfield là Thượng nghị sĩ đầu tiên của Mỹ có cái nh́n bi quan ? C̣n những người khác không có ? V́ những người khác " nằm gai nếm mật " tại Việt Nam nên hiểu t́nh h́nh hơn .
Tiếc rằng ông Mansfield lại là lănh đạo đa số nên tiếng nói của ông có trọng lượng hơn và Nixon tin dùng ông hơn .
-
[QUOTE=Water Seller;61066]Công nhận cô Gánh chịu khó làm research những ǵ ḿnh cần lập luận. Chuyện này làm qua nhớ tới câu nói hơi shock của Dr Tran là cần biết English để nói chuyện chính trị. Quả là đúng trong trường hợp này.[/QUOTE]
Về vấn đề này DrTran nói hoàn toàn chính xác . Không giỏi tiếng Anh th́ không đọc được nguyên bản các bài báo cáo của các chính khách nước ngoài , không đọc được th́ không hiểu t́nh h́nh , không hiểu làm sao làm việc ?
Tuy DrTran tuyên bố nhiều câu nghe rất té ghế , nhưng anh ta cũng có những nhận xét khá chính xác , nhất là về những yếu điểm và khó khăn của 1 Tân chính phủ dân chủ tại Việt Nam . Chắc là do nghe người nhà nói lại .
-
Trước khi Gánh bắt đầu dịch các bài viết nói trên , đề nghị các mods làm sạch sẽ thớt và chuyển hết những bài lạc đề đi cho độc giả dễ theo dơi .
Và đề nghị chuyển lại vào mục Chính trị - Xă hội v́ những điều sẽ bàn luận tại đây rất quan trọng và có giá trị , giúp đánh tan luận điệu láo toét chống đế quốc Mỹ cứu nước của CS . Ngoài ra nó cũng sẽ phân tích những điểm yếu / mạnh của một chính quyền và xă hội dân chủ tại Việt Nam . Nó cũng sẽ giải toả rất nhiều những sự hiểu lầm về VNCH và lá cờ vàng . Người dân trong nước cần được đọc những tài liệu này .
Những ǵ Gánh sẽ viết sẽ đánh tan những luận điệu xuyên tạc nhồi sọ của CS mà không ai có thể phản biện nổi .
Cám ơn các mods .
-
Bây giờ Gánh bắt đầu dịch . Để độc giả dễ theo dơi . Gánh sẽ dịch từng đoạn và thêm vào lời giải thích hay b́nh luận để làm sáng tỏ thêm vấn đề .
Các bạn sẽ thấy , nếu ta có tŕnh độ thực sự , có lập luận vững chắc và tài liệu chính xác th́ không cần dùng hạ sách đả kích cá nhân , không cần dùng lời miệt thị mạt sát nặng nề .. mà vẫn làm cho đối phương không cách nào phản biện .
[CENTER]*************************[/CENTER]
[B][CENTER]Foreign Relations of the United States, 1961–1963[/CENTER][/B]
Saigon, December 1, 1962, 11:30 a.m.
PARTICIPANTS
Senators Mansfield, Pell, Smith, Boggs, Mr. Ngo Dinh Nhu, Mr. Meloy the Ambassador, Mr. Truong Buu Khanh (interpreter)
The party arrived at Gia Long Palace at 11:30 a.m. Senator Mansfield expressed the group's pleasure at being able to visit Mr. Nhu. He noted that the Ambassador and President Diem had already briefed the Senators on the Strategic Hamlet program, and that the party had just visited National Assembly President Truong Vinh Le and Vice President Nguyen Ngoc Tho.2 Senator Mansfield asked when the Strategic Hamlet program was likely to be completed. Mr. Nhu said that three years from now was the target date for complete implementation of the Strategic Hamlet program. Two thirds of the population will be living in Strategic Hamlets by January 1, 1963. The political, social, economic, and military revolution involved in the program would not be complete for three years, however. Ambassador Nolting noted that, while speed was important in implementing the program, thoroughness was also essential.
Senator Pell asked Mr. Nhu to explain the over-all Strategic Hamlet concept and its long-range goals. Mr. Nhu said the concept was intended to be a positive contribution to international strategy in the anti-Communist struggle. Subversion is the principal Communist strategy on the international level, and Viet Nam's contribution is to develop a means of countering subversion. As long as the Communists are able to engage in subversive war, the free world cannot negotiate with them, because the Communists will not negotiate in good faith. The war here may be won militarily, but so long as the Communist Bloc retains the capability of waging subversive war, any free world victories will not be definite. By destroying the Communist's subversive capability, we will be placing them in the strategic deadlock in which we presently find ourselves.
Senator Mansfield noted that we were thus trying to turn the tables on the Communists.
Tạm dịch :
[B][CENTER]Những quan hệ ngoại giao của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ . 1961-1963[/CENTER][/B]
Saigon , tháng 12 , 1, 1962 , 11:30 sáng .
[U]Những người tham gia[/U] :
Thượng Nghị Sĩ Mansfield , Pell , Smith, Boggs , ông Ngô Đ́nh Nhu , ông Meloy ( đại sứ ) , ông Trương Bửu Khánh ( thông dịch viên ) .
Phái đoàn đến dinh Gia Long vào lúc 11:30 sáng . Thượng Nghị Sĩ ( TNS ) Mansfield bày tỏ sự hoan hỉ của phái đoàn đă có dịp thăm ông Nhu . Ông nói Đại sứ Mỹ và TT Diệm đă có nói sơ qua cho các TNS nghe về chương tŕnh Ấp Chiến Lược ( ACL ) , và cho biết phái đoàn vừa viếng thăm Chủ tịch Quốc hội , ông Trương Vĩnh Lễ và Phó Tổng Thống , ông Nguyễn Ngọc Thơ . TNS Mansfield hỏi khi nào th́ chương trường ACL sẽ hoàn thành . Ông Nhu nói 3 năm nữa là dự án hoàn tất cho việc áp dụng chương tŕnh ACL . Hai phần ba dân số ( miền Nam ) sẽ sinh sống trong các ACL sau ngay 01 tháng Giêng 1963 . Tuy nhiên , những thay đổi về chính trị , xă hội , kinh tế và quân sự trong chương tŕnh này sẽ cần 3 năm nữa mới hoàn tất . Đại sứ Nolting nhận xét rằng , mặc dù tốc độ áp dụng chương tŕnh này là quan trọng , sự hoàn hảo ( của chương tŕnh ) cũng rất cần thiết .
TNS Pell yêu cầu ông Nhu giải thích tổng quát về chiến lược của chương tŕnh ACL và mục đích lâu dài của nó . Ông Nhu nói khái niệm ( của ACL ) được dự tính sẽ là một cống hiến giá trị cho chiến lược toàn cầu trong công cuộc chống CS . Nằm vùng phá hoại ( để âm mưu lật đổ chính quyền ) là chiến lược trọng điểm của CS trên b́nh diện quốc tế , và đóng góp của Việt Nam là phát minh ra một phương thức nhằm chống lại ( chiến lược ) nằm vùng . Ngày nào CS c̣n có thể tiếp tục chiến tranh theo kiểu nằm vùng phá hoại này , th́ thế giới tự do không thể đàm phán ǵ được với họ , v́ CS sẽ không đàm phán một cách trung thực ( đáng tin ) . Cuộc chiến ở đây có thể thắng được bằng quân sự , nhưng nếu khối CS ( Liên Xô và Trung Cộng ) c̣n giữ được khả năng tiếp tục chiến đấu theo kiểu phá hoại , th́ bất cứ chiến thắng nào của phe Tư Do cũng không là tuyệt đối . Bằng cách tiêu diệt khả năng nằm vùng phá hoại của CS , chúng ta sẽ đặt bọn chúng vào thế kẹt chiến lược , mà hiện giờ chúng ta c̣n đang nằm trong đó .
TNS Mansfield nhận xét rằng như vậy là chúng ta đang xoay ngược bàn cờ về phía CS .
[CENTER]
**********[/CENTER]
Đến đây Gánh phải tạm dừng để nói qua về t́nh h́nh Việt Nam lúc bấy giờ và giải thích sơ về chiến thuật dùng ACL để chống VC của ông Nhu , không th́ khó hiểu lắm .
-
Chính quyền ông Diệm.
Tôi không biết ông Diệm độc tài hay bất tài ǵ . Nhưng tôi biết chính quyền ông Diệm đă làm được những việc sau đây:
_ [B]Lo an cư lạc nghiệp cho gần 1 triệu đồng bào miền Bắc di cư [/B].
_[B]Cải cách Điền Địa mang lại ruộng đất cho nông dân mà không phải vu oan giá hoạ, không phải xử bắn 1 ai[/B] .
_[B]Tiêu diệt lực lượng CS một cách tối đa và hiệu quả bằng chính sách Áp Chiến Lược[/B] .
_Thống nhất binh lực và quyền lực của nhà nước , chấm dứt t́nh trạng cát cứ sứ quân của phe phái Hoà Hảo, Cao Đài, B́nh Xuyên ...
-
Đầu tiên hăy t́m hiểu về Ấp chiến lược
Ấp Chiến lược là một "quốc sách" của chính quyền Đệ nhất Cộng ḥa Việt Nam sử dụng trong Chiến tranh Việt Nam từ năm 1961 do Ngô Đ́nh Diệm đề xuất để đối phó với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Những năm sau tên của chương tŕnh này đổi thành Ấp Đời mới (1964) rồi Ấp Tân sinh (1965).
[CENTER][IMG]http://i18.photobucket.com/albums/b149/bargainbazzar/apchienluoc.jpg[/IMG]
H́nh ảnh ấp chiến lược với hàng rào bằng tre và hào cạn cắm chông bao quanh[/CENTER]
[B]Mục đích[/B]
V́ muốn cách ly thường dân khỏi lực lượng cộng sản, chính phủ Ngô Đ́nh Diệm cho ra đời kế hoạch Ấp chiến lược. Mục đích chính là loại lực lượng du kích ra khỏi dân làng để dễ dàng tiêu diệt. Kế hoạch này đă gây khó khăn cho những người cộng sản miền Nam, nhiều cơ sở của họ bị quét sạch và có nguy cơ bị tiêu diệt. Khuôn mẫu cho Ấp chiến lược được rút từ kinh nghiệm chiến dịch b́nh định ở Philippines của quân lực Mỹ và Malaysia của quân đội Anh. Kế hoạch được phái đoàn cố vấn Anh do R. G. K. Thompson cầm đầu đưa ra vào Tháng Mười Một năm 1961 và chính thức áp dụng vào Tháng Ba năm 1962 đầu tiên ở B́nh Dương.[1]
Quan điểm của phía Việt Nam Cộng ḥa về Ấp chiến lược là để tách rời quân du kích của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam ra khỏi khối dân thường ở nông thôn ḥng hạn chế đối phương xây dựng cơ sở hoạt động và dần bị cô lập. Ấp chiến lược c̣n có dụng ư để dân địa phương có cách tự vệ đợi cho đến khi quân đội có thể đến giải cứu.
Quan điểm của phía Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam th́ đây là h́nh thức gom dân, nhốt dân, làm dân bị ḱm kẹp nhằm "tát nước bắt cá", cô lập lực lượng vũ trang để không thể dựa vào dân, nhằm thực hiện ư đồ tiêu diệt lực lượng của họ.
[B]Thực hiện[/B]
Ấp chiến lược tổ chức theo h́nh thức "tự quản, tự pḥng và tự phát triển" và là hậu thân của Khu trù mật phát động năm 1959. Quản lư ấp là một Ban trị sự, pḥng thủ bảo vệ ấp là lực lượng Pḥng vệ dân sự, phối hợp với các đơn vị Thanh niên, Thanh nữ Cộng ḥa của ấp đó phụ trách.
Người đứng đầu kế hoạch Ấp chiến lược là Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu với Trung tá Phạm Ngọc Thảo chịu trách nhiệm.
[B]Kết quả[/B]
Ban đầu, Quốc sách Ấp chiến lược thực hiện hiệu quả, hoạt động của du kích quân Giải phóng bị ngưng trệ. Tuy nhiên, trong khi thi hành th́ nhiều viên chức lấy ngân sách Ấp chiến lược rồi bắt dân phải gánh chịu khoản này như phải nộp tiền, công sức và tre để làm hàng rào cho ấp. Trong trường hợp ở Vị Thanh th́ 20.000 dân công được huy động để xây một ấp cho 6.500 người nên người bỏ ra công sức không hẳn là người được hưởng lợi. Trong khi đó việc đồng áng bị trễ nải v́ dân phải xung công xây ấp[2]. Cũng có trường hợp dân địa phương bị cưỡng bách dời vào ấp[1]. Hậu quả là dân quê bị gom vào một nơi nhất định, họ phải rời quê cha đất tổ và mảnh đất đă gắn bó nhiều năm, làm xáo trộn nếp sống thường nhật và gây tâm lư bất b́nh của dân chúng ở nông thôn.
Nhận xét về việc thất bại của Ấp chiến lược, một số điểm khác được nêu ra như ngân sách eo hẹp; tổ chức kém; thiếu nhân sự chuyên môn; thi hành vội vă. Bên cạnh đó phía quân Giải phóng th́ phát động phong trào "phá ấp chiến lược", tập hợp những người dân nông thôn phản đối chính sách này quay ra phá ấp để trở về quê cũ .
[URL="http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A4p_Chi%E1%BA%BFn_l%C6%B0%E1%BB%A3c"]http://vi.wikipedia.org/wiki/%E1%BA%A4p_Chi%E1%BA%BFn_l%C6%B0%E1%BB%A3c[/URL]
-
So với vài hạn chế mang tính thiểu số mà mọi chương tŕnh cấp quốc gia đều có tồn tại ít nhiều như so đo chuyện mấy cây tre làm rào, mấy ngày công làm nhà ....th́ chương tŕnh Ấp Chiến Lược mang lại hiệu quả to lớn là bảo vệ được dân chúng khỏi t́nh trạng Việt Cộng đêm đêm ṃ về làng thu thuế , bắt thanh thiếu niên vào bưng , giết hại những ai mà họ cho là giúp đỡ quốc gia hoặc không chịu đóng thuế , gạo ...
-
[QUOTE=thanhhung;61291]So với vài hạn chế mang tính thiểu số mà mọi chương tŕnh cấp quốc gia đều có tồn tại ít nhiều như so đo chuyện mấy cây tre làm rào, mấy ngày công làm nhà ....th́ chương tŕnh Ấp Chiến Lược mang lại hiệu quả to lớn là bảo vệ được dân chúng khỏi t́nh trạng Việt Cộng đêm đêm ṃ về làng thu thuế , bắt thanh thiếu niên vào bưng , giết hại những ai mà họ cho là giúp đỡ quốc gia hoặc không chịu đóng thuế , gạo ...[/QUOTE]
Đúng vây. , CS rất sợ chiến lược này nên ra sức đánh phá . Tiếc rằng ông Nhu đă không có đủ thời gian để thực hiện hoàn hảo chiến lược này .
-
Nền đệ nhị CH ra đời sau Hiệp định Geneve chia đôi đất nước . Trong lúc chính phủ miền Nam tôn trọng tuyệt đối quyền tự quyết của dân , giúp đỡ hơn 1 triệu người Bắc di cư , th́ HCM ở miền Bắc yêu cầu những người thân CS ở lại miền Nam , nằm vùng đánh phá chính phủ mới , lại c̣n đưa thêm t́nh báo , đặc công , du kích ... trà trộn vào Nam để đánh phá tiếp . Chúng lập ra cái gọi là Mặt trận giải phóng miền Nam, một cánh tay nối dài của CS Bắc Việt để phá hoại . CS Bắc Việt liên tục đánh phá theo kiểu nằm vùng và du kích , không cho người dân miền Nam được yên ổn làm ăn hay xây dựng , gieo rắc rất nhiều đau thương kinh hoàng cho dân chúng vùng ngoại ô và các tỉnh .
Trong khi đó , Hiệp định Geneve kư kết đồng ư đ́nh chiến , nhằm tạo cho VN một nền hoà b́nh thực sự , để người dân 2 miền được tư do theo đuổi chính kiến của ḿnh và xây dựng xă hội theo thể chế mà ḿnh muốn . Nhưng bọn CS Bắc Việt kư chưa ráo mực , đă bắt đầu phá hoại cơ sở miền Nam rồi xua quân xâm lược . Đúng là thứ ăn cướp lừa đảo , không thể nào tin được .
Tiếc rằng dân trí người dân VN quá thấp , nhất là ở vùng nông thôn . Không thể hiểu được ư nghĩa của 4 chữ " dân tộc tự quyết " , không hiểu được giá trị của 2 chữ TỰ DO ( sau này mất rồi mới biết ) , không biết luôn DÂN CHỦ có nghĩa là ǵ ... nên lại ngu muội tin theo những lời tuyên truyền mật ngọt nhưng toàn lừa đảo , dối trá của CS , đi nuôi chúng trong nhà , bao che đủ thứ . CS núp sau lưng người dân thật thà , chất phác , lâu lâu chọt ra bắn giết người VNCH và người Mỹ theo kiểu du kích . Chúng tuyên truyền theo kiểu " trâu cũng đánh Mỹ " ( mà nghĩ lại chỉ có thứ ngu như trâu mới đi đánh Mỹ lúc đó ! ) , đào tạo cho đàn bà , trẻ nít cũng thành những kẻ sát nhân .
Điều này gây trở ngại rất lớn cho việc quân đội VNCH tiêu diệt những phần tử CS phá hoại này . Với tính cách nhân đạo và coi trọng mạng sống cùng tài sản của dân , người lính VNCH không thể đánh giặc kiểu " thà giết lầm hơn bỏ sót " và " tiêu thổ kháng chiến , vườn không nhà trống " như CS Bắc Việt được .
Ông Nhu thấy vậy mới đề ra phương án Ấp chiến lược nhằm vô hiệu hoá chiến tranh du kích của CS và tiêu diệt nằm vùng .
Nếu không có CS phá hoại , th́ cần ǵ phải xây ACL . Thế mà đám MTGPMN dám , theo lệnh cuả CS Bắc Việt , xuyên tạc rằng đây là chính sách gom dân để trị 1 cách độc tài của ông Diệm . Đúng là đám " ăn cơm quốc gia , thờ ma CS " láo toét đáng bị người dân miền Nam phỉ nhổ .