Xin đính chánh Tr/U Nguyễn Đ́nh Xanh thay v́ Ng V Xanh
[QUOTE=JNguyencali;37719]MY FRIEND XANH - Bill Reeder in Vietnam
[url]http://www.thebattleofkontum.com/memories/136.html[/url]
[B]Câu chuyện của một Đ/Tá Phi Công Hoa Kỳ Từng bị Tù Cộng Sản[/B]
[I][COLOR="blue"]Dịch giả Nguyễn hữu Thiện
Thứ Bảy, 26 Tháng 2 Năm 2011
Lời nói đầu của dịch giả Nguyễn hữu Thiện:
Sau cuộc chiến Việt Nam, đă có nhiều huyền thoại đầy anh hùng tính viết về các chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa. Và trong rất nhiều trường hợp, chỉ tới khi ấy, chúng ta mới giật ḿnh nhận ra những người “anh hùng” được nhắc tới lại chính là những cấp chỉ huy, những đồng đội, những thuộc cấp rất b́nh thường của ḿnh. Một trong những con người rất b́nh thường ấy vừa được vinh danh là [B][U]cựu Trung-úy hoa tiêu khu trục [COLOR="red"]Nguyễn Đ́nh Xanh[/COLOR][/U][/B], Phi Đoàn 530 Thái Dương, Không Đoàn 72 Chiến Thuật (Pleiku).
Thời gian ấy – Mùa Hè Đỏ Lửa 1972, với tư cách Sĩ quan Thông Tin Báo Chí đơn vị, có nhiệm vụ báo cáo hàng tuần về tổng số phi vụ và kết quả hoạt động của đơn vị cho Pḥng Thông Tin Báo Chí – BTL/KQ , có lẽ chúng tôi đă chỉ ghi ngắn gọn trong phần tổn thất của quân bạn: “Phi Đoàn 530: một A-1 Skyraider bị pḥng không địch bắn hạ ngày 9/5/1972 tại Kontum; phi công nhảy dù và được ghi nhận mất tích”. Chấm hết!
Nhưng với một phi công Đồng Minh xa lạ, tới đây câu chuyện của ông mới bắt đầu. Xin mời độc giả theo dơi câu chuyện cảm động ấy qua hồi kư của Đại-tá Lục Quân (hồi hưu) William S. Reeder, nguyên phi công trực thăng tấn công AH-1G Cobra, phục vụ tại Căn cứ Halloway, gần phi trường Cù Hanh, Pleiku, mới được phổ biến trên Internet. Cũng cần viết thêm, sau khi giải ngũ, ông Reeder đă trở lại trường đại học, và đạt tới học vị Tiến sĩ
[/COLOR][/I]
* * *
Tôi c̣n nhớ đợt phục vụ luân phiên (tour of duty) thứ nh́ của tôi khởi đầu vào ngày 7 tháng 12 năm 1971. Lúc ấy, chương tŕnh rút quân Mỹ theo kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh” của Tổng thống Nixon đang được tiến hành một cách suông sẻ. Gánh nặng trong cuộc chiến đă được chuyển giao gần hết cho Quân Lực VNCH, và quân Mỹ đă được đưa về nước với một nhịp độ chóng mặt. Giờ này nh́n lại, phải công nhận chương tŕnh Việt Nam hóa ngày ấy đă đạt kết quả tốt đẹp. Hoạt động của địch quân ở miền Nam đă giảm hẳn, và h́nh thức chiến tranh du kích của quân phiến cộng đă không c̣n hiện hữu. Thế nhưng, sự yên tĩnh ấy đă không kéo dài..
Mùa xuân 1972, quân Cộng Sản Bắc Việt bất thần mở những cuộc tấn công vũ băo chưa từng thấy trong cuộc chiến – đợt tấn công mà người Mỹ quen gọi là “Cuộc tổng công kích mùa Phục Sinh 1972″ (1972 Easter Offensive). Đây không phải là một cuộc tổng nổi dậy của Việt Cộng trong Nam như hồi Tết Mậu Thân 1968, mà là một chiến dịch quy mô với hàng loạt cuộc tấn công quy mô của quân CSBV băng qua vùng phi quân sự, và từ những căn cứ đóng quân trên lănh thổ Lào và Căm-bốt, với mưu đồ cắt đôi lănh thổ VNCH tại vùng Cao Nguyên, và tiến đánh Sài G̣n, thủ đô miền Nam. Kết quả, quân CSBV đă thất bại trước sức chiến đấu mănh liệt của lục quân và không quân miền Nam, với sự trợ lực tận t́nh của những đơn vị Hoa Kỳ c̣n đồn trú tại đây.
[1972 Easter Offensive được phía Việt Nam gọi là Mùa Hè Đỏ Lửa 1972; và từ đoạn này, người dịch sẽ sử dụng "Mùa Hè Đỏ Lửa" thay cho "Easter Offensive"]
Cuộc tổng tấn công bắt đầu vào tháng Tư năm 1972 với các cuộc tấn công của quân chính quy Bắc Việt từ Căm-bốt tiến về hướng Sài g̣n, và băng ngang vùng phi quân sự tiến chiếm cố đô Huế. Sau cùng là mặt trận mang tính cách quyết định của chiến dịch: quân CSBV từ miền Bắc Căm-bốt và Nam Lào vượt biên giới tiến đánh vùng Tây Nguyên, với mục đích giành quyền kiểm soát dải đất Trung phần, và tiêu diệt lực lượng VNCH tại đây – giống như Việt Minh đă thực hiện, và đă thành công trong chiến tranh với Pháp vào năm 1954. Lần này, quân cộng sản đă thành công trong bước đầu, tuy nhiên sau đó họ đă không chiếm được một mục tiêu quan trọng nào. Ở phía bắc, họ chỉ tiến chiếm tới Quảng Trị, và sau đó đă bị lực lượng Nhảy Dù của VNCH đánh bại. Tại Tây Nguyên, họ chỉ chiếm được một số tiền đồn chung quanh Kontum, nhưng sau đó cũng bị đẩy lui.
Câu chuyện tôi kể lại sau đây chính là bối cảnh của một bi kịch đời người diễn ra vào lúc ấy, với vai chính là tôi, và một phi công VNCH tên là Xanh Văn Nguyễn – hay gọi theo cách gọi của người Việt, họ luôn đứng trước tên gọi, th́ là [COLOR="red"]Nguyễn Đ́nh Xanh[/COLOR]. Vào thời gian Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 khởi sự, tôi đang bay trực thăng tấn công AH-1G Cobra tại Căn cứ Halloway của Lục Quân Hoa Kỳ, ở gần tỉnh lỵ Pleiku. Trung-úy[COLOR="red"] Nguyễn Đ́nh Xanh[/COLOR] th́ bay khu trục cơ A-1 Skyraider ở Căn cứ Không Quân Pleiku. Chúng tôi không hề quen biết nhau, cũng chưa từng gặp gỡ bao giờ.
Source: [url]http://hqvnch.net/default.asp?id=1557[/url][/QUOTE]
[COLOR="navy"]Sau khi anh Xanh bị bắt, bọn VC buộc anh đứng trên đồi của căn cứ Polei Kleng dùng máy RT-10 (loại máy nhỏ bỏ trong chiếc áo lưới của phi công, chỉ có tần số Guard) liên lạc với các phi cơ đang bay trên vùng để làm mồi nhử những chiếc trực thăng bay đến cứu.
Nhưng sau khi anh thấy 8 chiếc TT bị bắn, anh giả vờ trật té xuống đất làm găy cây ăng ten, máy liên lạc coi như vô dụng.
Chúng tôi biết căn cứ bị tràn ngập đầy VC nhưng không thể thả bom giết đồng đội của ḿnh.[/COLOR] dù có lịnh của Tướng TL QĐ.
Người Bạn " Đồng Minh " Hoa Kỳ !
Một ngày sau khi kư tắt vào bản Hiệp Định Paris 1973, John Ehrlichman, đổng lư văn pḥng của Nixon hỏi Kissinger: “Theo ông, Miền Nam Việt Nam có thể c̣n tồn tại được bao lâu nữa”, th́ được trả lời rằng: “Tôi nghĩ rằng nếu họ may mắn th́ được một năm rưỡi”.
[COLOR="red"]Sau khi Đà Nẳng mất ngày 30/3/1975, Kissinger than văn với Ron Nessen, phụ tá báo chí của tổng thống “Sao chúng không chết phứt cho rồi ? Đ́ều tệ hại nhất có thể xảy ra là chúng cứ sống day dẳng hoài” (“Why don’t these people die fast. The worst thing that could happen would be for them to linger on”).[/COLOR]
Kissinger có tài tiên đoán thời cuộc như thừa tướng Gia Cát Khổng Minh trong pho chuyện Tam Quốc Chí ? Hay phải chăng thời điểm của sự thất thủ của cái tiền đồn chống Cộng mang tên Việt Nam Cộng Hoà đă được người Mỹ hoạch định từ trước rồi ? Nên nhớ rằng biến cố Nixon từ chức măi đến ngày 8/9/74 mới xảy ra và đă không có cái tu chính án Frank Church- Clifford- cấm hành pháp dùng quân đội Mỹ ở Dông Dương mà không có sự đồng thuận của Quốc Hội – măi đến ngày 29/6/73.
Cuốn Hồ sơ mật dinh Độc Lập của Nguyễn Tiến Hưng và Jerrold L.Schecter có viết rằng:” Đầu năm 1975 vua Faisal đă bí mật đồng ư trên nguyên tắc cho chính quyền Sài G̣n vay dài hạn mấy trăm triệu USD với lăi suất thấp.
Số tiền này được dùng để vực dậy nền kinh tế và mua thêm nhiên liệu, đạn dược cho quân đội Sài G̣n. Một cách thức khác cũng được thỏa thuận với Faisal: Saudi Arabia sẽ đứng ra bảo đảm cho Việt Nam Cộng Ḥa vay viện trợ quân sự của Mỹ để mua thêm súng đạn từ Mỹ (cho tương thích với vũ khí Mỹ đă đổ vào miền Nam trước đó).
[B]Đùng một cái, ngày 25/3/75, có tin vua Faisal bị người cháu ám sát chết. Nên kế hoạch đó đă bị phá sản ngay khi bắt đầu thực thi”.[/B]
[COLOR="red"]Đọc đoạn viết trên không khỏi không có thắc mắc rằng phải chăng đă có bàn tay của Hoa kỳ đằng sau vụ thảm sát ? Tội nghiệp, người ân nhân của chúng ta đă không ư thức được rằng hành động của ông ta có thể sẽ phá hỏng thời khoá biểu bàn giao cái tiền đồn của họ cho phía bên kia ?[/COLOR]
Trong bài viết của phu nhân tướng Lê Văn Hưng gửi cho Đặng Thị Tuyết Mai và Nguyễn Cao Kỳ Duyên nhân dịp 30 tháng 4 / 2010, có đoạn như sau:
“…Tôi chỉ muốn nói lên tất cả sự thật về cái chết của hai vị tướng Nguyễn Khoa Nam và Lê Văn Hưng . Hai vị tướng này đă ba lần từ chối lời mời di tản sang ngoại quốc của viên cố vấn Mỹ, cương quyết ở lại tử chiến, bảo vệ mảnh đất Vùng 4. Viên cố vấn Mỹ hối thúc, đợi chờ không được, sau cùng chán nản và buồn bă bỏ đi” .
Người bạn ” đồng minh” quả thực đă có cả một kế hoạch từ A đến Z để khai tử cái tiền đồn. Mọi những cố gắng nhằm cứu cái tiền đồn vào giờ thứ 25 của cuộc chiến đều bị phá cho hỏng để cho nó “chết phứt đi cho rồi”. Được biết rằng người Mỹ cũng đă có kế hoạch mang các phi cơ và tàu chiến rời khỏi nước. ( Mời xem bài " The Lucky Few " )
Quang Phạm
Nguồn : Người Việt Boston
Những vần thơ Tưởng Niệm ngày Quốc Hận 30/4/1975
[CENTER]
[SIZE=3]Ngày Quốc Hận năm nay như năm trước,[/SIZE]
[SIZE=3] Vẫn là ngày Quốc Hận của năm sau![/SIZE]
[SIZE=3] Nếu mọi người c̣n chung một niềm đau,[/SIZE]
[SIZE=3] C̣n quay quắt ôm nỗi sầu vong quốc.[/SIZE]
[SIZE=3] Vĩnh Liêm (Quốc Hận 2003)[/SIZE]
[/CENTER]
[SIZE=3]Bốn câu thơ trên của nhà thơ Vĩnh Liêm sáng tác vào dịp tưởng niệm 28 năm Quốc Hận (30/4/2003), không phải chỉ là tâm sự của riêng cá nhân tác giả mà nó phản ảnh tâm tư của người dân miền Nam nói riêng và của cả dân tộc Việt Nam nói chung. Niềm đau chung nỗi sầu vong quốc đă được ghi lại bằng những vần thơ, câu văn hay ḍng nhạc. Đối với nhà thơ Lê Chân, tác giả của “Bài thơ Tháng Tư Đen”, 30/4 là ngày đoạn trường, ngày phủ màu tang trắng trên quê hương dân tộc:[/SIZE]
[SIZE=3]Anh ơi ! Tháng Tư đen
Ngày ba mươi đoạn trường !
Anh nuốt hờn tủi nhục,
Em suối lệ trào tuôn.
Anh ơi ! Tháng Tư đen
Tháng Tư cơn Quốc nạn
Trời đất cùng kinh hoàng,
Tháng tư phủ mầu tang.
"Tháng Tư đen không chỉ là buông súng,
Ngày toàn dân phải trả gía"ḥa b́nh" .
Bằng tủi nhục bằng ngàn năm tăm tối,
Bằng đọa đày cả thế hệ tương lai ."
Tháng Tư ôi ! Nhục h́nh
Ngập trời cảnh điêu linh.
Khóc thương bao Anh Hùng,
V́ Tổ Quốc hy sinh.[/SIZE]
[SIZE=3]Hay nỗi đau uất hận của nhà thơ Dương Thượng Trúc được gói ghém trong bài thơ Tháng Tư Tổ Quốc Phủ Màu Tang[/SIZE]
[SIZE=3]Tháng tư Tổ Quốc phủ màu tang.
Dân tộc đau thương oán hận tràn.
Tủi phận nam nhi đời lữ thứ.
Hướng về quê mẹ lệ chứa chan...[/SIZE]
[SIZE=3]Không phải chỉ riêng có Dương Thượng Trúc tác giả của bốn câu thơ trên mang nỗi sầu biệt xứ mà c̣n có Vĩnh Liêm và rất nhiều nhà thơ khác cũng đă nói lên dùm tâm trạng của hơn ba triệu thuyền nhân tỵ nạn CSVN nơi xứ người :[/SIZE]
[SIZE=3]Vẫn là chuyện tháng Tư buồn thảm ấy,
Thế mà sao tôi vẫn nhớ thân thương!
V́ tháng Tư nên tôi phải ly hương,
Nơi đất khách ôm nỗi sầu biệt xứ.[/SIZE]
[SIZE=3]Chuyện bi thảm của Miền Nam bức tử,
Là chuyện buồn của lịch sử sang trang.
Là niềm đau uất hận đă dâng tràn,
Là ly cách muôn đời ḍng sữa Mẹ.
Vĩnh Liêm (Vẫn chuyện tháng tư)[/SIZE]
[SIZE=3]Chuyện buồn của lịch sử sang trang cũng đă được nữ sĩ Ngô Minh Hằng ghi chép lại khá đầy đủ qua bài thơ “Hỡi ai thương nhớ quê hương”:[/SIZE]
[SIZE=3]Hỡi ai thương nhớ quê hương
Xin nghe tôi kể chuyện buồn tháng Tư
Tháng Tư, trời đất mây mù
Lệnh hàng, buông súng, thiên thu c̣n buồn!
Nghẹn ngào, nhục tủi, đau thương
Oan khiên máu đỏ ngập đường lui quân
Thân người đổ xuống theo thân
Không làn đất phủ, không lần tiễn đưa !
Xác người bón gốc rừng thưa
Nước tôi có một Tháng Tư kinh hoàng !
Tháng Tư nghe lệnh đầu hàng
Bao người thương lá cờ vàng, quyên sinh!
Nước nguy, vị nước, quên ḿnh
Mất thành, anh dũng cùng thành, chết theo!
Tháng Tư khói lửa ngặt nghèo
Vô danh quốc sử bao nhiêu anh hùng!
Tháng Tư vợ trẻ khóc chồng
Mẹ già chan chứa giọt hồng khóc con
Tháng Tư đại bác nổ gịn
Trẻ thơ chết thảm dưới cơn đạn thù
Tháng Tư rộng cửa lao tù
Nước tôi từ đấy đau nhừ nỗi đau
Núi rừng người nối chân nhau
Kiếp tù lạ nhất địa cầu, thảm chưa !
Trong tù, tù chết như mơ
Ngoài tù, dân chết bên bờ biển đông
Biển xanh pha đỏ máu hồng
Rừng xanh lệ đỏ từng ḍng mồ hôi !
Tháng Tư ai biến nước tôi
Thành ḷ hỏa ngục thiêu người tang thương![/SIZE]
[SIZE=3]Đất nước VN đă được thống nhất 36 năm. Thời gian cũng khá đủ dài để xây dựng lại quê hương sau chinh chiến điêu linh và đem lại cơm no áo ấm hạnh phúc cho muôn dân. Nhưng điều ǵ đă khiến cho hơn ba triệu người Việt tỵ nạn CS ở hải ngoại ưu tư trăn trở phải chọn lựa ôm mối sầu biệt xứ cách ly muôn đời ḍng sữa Mẹ VN. Bài thơ ‘Quốc hận 30 tháng 4 cuả Sao Linh được Đỗ Quân phổ nhạc cũng là một trong những câu trả lời cho câu hỏi tại sao những người mang căn cước tỵ nạn chính trị CSVN vẫn chưa trở về quê cha đất tổ:[/SIZE]
[SIZE=3]Anh hỏi em sao không về thăm mẹ
Ngày ĺa đời mẹ nhắm mắt không yên
Vắng bóng em nên mẹ chết ưu phiền
Vầng tang trắng thiếu đưa con gái út
Em hỏi anh v́ sao em bỏ nước?
Tại v́ sao mẫu tử phải chia ĺa
Tại v́ sao chồng vợ phải phân chia
Ngàn người chết biển đông trong rừng thẳm
Em hỏi anh hơn ba mươi năm lẻ
Quê hương ḿnh dân chúng vẫn điêu linh
Độc lập tự do sao dân không cơm áo
Hiếp đáp người, đàn áp bắt dân oan
Nào Biển Đông Nam Quan, Bản Giốc
Sao cắt dâng Tàu cuí mặt khom lưng
Cô gái thanh xuân nước mắt rưng rưng
V́ manh aó bán thân ĺa cha mẹ
Trẻ thất học lang thang trên đường phố
Kiếm mưu sinh trong đống rác vĩa hè
Nguời dân oan mất nhà và mất đất
Nguời nông dân cày ruộng thiếu cơm ăn
Tuy xa quê nhưng ḷng luôn khắc khoải
Vui sướng ǵ khi đất nước lầm than
30 tháng 4 anh ơi c̣n nhớ
Ngày đau buồn cả nước quấn khăn tang
Ba mươi tháng tư Việt Nam ngày Quốc hận
Ngày kinh hoàng rúng động cả năm châu
Giặc cộng xâm lăng bao nguời dân đă chết
V́ tự do ta làm thân viễn xứ
Em sẽ về khi quê hương bừng sáng
Ngày tự do dân chủ sẽ không xa
Tuổi trẻ Việt Nam kiên gan bất khuất
Sẽ dựng lại một mùa xuân nhiệm mầu[/SIZE]
[SIZE=3]Nỗi ḷng đồng bào hải ngoại nghĩ về Ngày Quốc Hận 30/4 đau xót như thế ấy. Thế c̣n đồng bào quốc nội nghĩ ǵ về ngày 30/4. Bài thơ dưới đây của một công dân mới 2 tuổi đời vào năm 1975 nay đă nghĩ ǵ trong mùa tưởng niệm 36 năm quốc hận 30/4[/SIZE]
[SIZE=3]Tháng tư con hai tuổi
Ba bồng con đứng nép bên đường
Xích xe tăng rào rạo nghênh ngang
Con bật khóc ngực ba đau nhói
Tháng tư với mặt trời mọc ngược
Đêm thành ngày trắng bỗng thành đen
Gió không thổi người đi như chạy
Hầm hố nào thành luỹ tan hoang
Giờ cũng tháng tư
Con gần bốn mươi tuổi
Xích xe tăng vẫn nghiến mặt đường
Nghe rào rạo trong đêm tăm tối
Đường tự do nối mọi trái tim
Bị chặt khúc đào lên lấp xuống[/SIZE] [SIZE=3]
Đường dân chủ vun vút dùi cui
Ṇng súng nhắm vào từng khuôn ngực
Chúng muốn ta đi bằng đầu gối
Rụng hết tay chân biến thành lươn
Chúng muốn biến ta thành đinh ốc
Trong cỗ xe bọc thép tối om
Chúng muốn ta sống đời thực vật
Không biết đau la hét nói cười
Chỉ mở mắt nằm như cá chết
Trong nhà mồ lạnh lẽo trống không
Tháng tư trở lại làm cai ngục
Thay xích xiềng ổ khoá xà lim
Thay óc năo buồng tim lá phổi
Thay con người thành lũ cừu non
Tháng tư đen tháng tư quỷ ám
Cả một bầy vượn cáo nhố nhăng
Ḱa lũ sói đến từ phương bắc
Hú trên ngàn rớt rụng vầng trăng
Tháng tư đó làm đời con ngạt thở
Ba mươi sáu lần ba mươi sáu sợi dây
Mỗi lần đến lại siết thêm một chút
Ba già rồi ai cởi trói cho con!
Khuất Đẩu (Tháng tư đen)[/SIZE]
[SIZE=3]Ngoài những vần thơ uất hận, những câu thơ châm biếm miả mai cuả ng̣i bút Bút Trẻ trong bài thơ “Tháng tư đen” là những cái bạt tai ô nhục ngàn đời không rửa sạch dành cho những kẻ bán nước buôn dân:
[/SIZE]
[SIZE=3]Tháng tư đen như mực… Tầu
vấy lên cả nước… một mầu tang chung
Tháng tư đen như mặt… Hồ
Dân Ta ngồi…rửa nỗi nhơ ngàn đời
Tháng tư đen như…Bô Xi ( xít )
bưng Bô cho Hán tặc…Xi đầy nhà
Tháng tư đen như…đảng tà[/SIZE] [SIZE=3]
đỉnh cao ngu tối, chuyên… “chà đồ Nhôm”
Tháng tư đen, xă hội đen
bạo quyền…cướp trắng , dân hèn… trắng tay
Dẫu rằng đất nước đang ch́m trong đen tối trước nạn Hán hóa, nhưng 4000 năm lịch sử hào hùng của tổ tiên đă đem lại cho ng̣i Bút Trẻ niềm tin:
Tháng tư đen , Đuốc Tiền Nhân[/SIZE] [SIZE=3]
Bất Tuân Dân Sự!... toàn dân lên đường
Tháng tư đen, Sử vẫn Xanh
Anh Hùng Hào Kiệt !... quyết giành Giang Sơn[/SIZE]
[SIZE=3]Riêng đối với nhà thơ Lê Chân dù mang tâm trạng u uẩn khóc đời lưu vong:[/SIZE]
[SIZE=3]Ba mươi sáu năm qua,
Tháng Tư đau từng giờ .
Tháng Tư trong hơi thở,
Tháng Tư gợi hồn thơ .
Vần thơ ôm uất hận,
Ta khóc đời lưu vong .
Anh hùng há thua được,
Khí tiết c̣n Non Sông .[/SIZE]
[SIZE=3]Tiết khí c̣n non sông c̣n, nhà thơ Lê Chân đă biến những đau thương thành xúc tác lên đường vang lời thề rửa nhục giang sơn.[/SIZE]
[SIZE=3]Hăy biến những đau thương,
Thành hành động kiên cường .
Hăy cất cao tiếng nói,
V́ tương lai xuống đường .
Tổ quốc Việt Nam ta
Hăy trả lại cho ta !
Vạn tấm ḷng tha thiết,
Thề cứu lấy Quốc gia .
Anh ơi ! Tháng Tư đen
Hăy ngẩng cao cuộc đời .
Lịch sử đang gọi mời ,
Lịch sử chính tay người .
Hăy viết lên anh ơi,
Hoa Lài trang sử mới .
Hăy thét lên anh ơi ,
Hoa Lài réo hồn tôi .
Anh ơi ! Nước non dơ[/SIZE] [SIZE=3]
Ta lấy ǵ rửa sạch ?
Cơn cuồng phong cách mạng ,
Ta rửa nhục giang san .[/SIZE]
[SIZE=3]
Máu Trung Tá Long đă thấm xuống ḷng đất[/SIZE]
[SIZE=3]Anh ơi ! Ngày tang chung
Thúc giục hồn Anh hùng
Anh Hùng nơi ḷng đất
Khí phách c̣n Núi Sông
(bài thơ tháng tư đen)[/SIZE]
[SIZE=3]Và dĩ nhiên lịch sử VN sẽ lật sang trang mới huy hoàng và tươi sáng v́ ngọn lửa Diên Hồng đang bùng cháy trong ḷng dân tộc VN[/SIZE]
[SIZE=3]Đây quê hương bao năm dài tăm tối
Tủi nhục ơi ! Tang tóc đến ngất trời
Dậy ! Dậy ! Đi cách mạng khắp nơi nơi
Hoa Lài kia là chân lư cuộc đời
Giờ thái thú tham tàn đang thống trị,
Cam tâm cúi đầu bán nước cầu vinh .
Chúng hèn với giặc, ác với dân ḿnh,
Hào kiệt ơi ! Sao anh nỡ làm thinh ?
Hỡi những trái tim thao thức Việt Nam,
Hỡi những trái tim khắc sâu lời nguyền .
Hỡi những trái tim kêu gào khẩn thiết,
Hỡi những trái tim chưa lần ngủ yên .
Không ! Ta không van xin bạo quyền .
Không ! Ta vươn vai phá tan xích xiềng
Không ! Ta biến ḿnh thành ánh đuốc
Không ! Ta thề cứu lấy Non Sông
Lê Chân (Hào kiệt đâu ??)[/SIZE]
[SIZE=3]Lịch sử hào hùng của gịng giống tiên rồng rồi cũng sẽ được lập lại. Sẽ có một ngày màu tang quốc Hận 30/4 sẽ đi vào dĩ văng khi mặt trời tự do dân chủ và t́nh người chan hoà khắp nẻo đường đất nước Việt Nam. Ngày ấy tất phải đến. Không một bạo lực nào có thể cản ngăn được bánh xe lịch sử đang chuyển ḿnh theo khát vọng của toàn dân.
[I]Nam Dao (Adelaide)[/I]
[I]30/4/2011[/I][/SIZE]
[CENTER][SIZE=3][I][IMG]http://motgocpho.com/forums/images/smilies/rose.gif[/IMG][IMG]http://motgocpho.com/forums/images/smilies/rose.gif[/IMG][IMG]http://motgocpho.com/forums/images/smilies/rose.gif[/IMG]
[IMG]http://www.thegioinguoiviet.net/images/smiliesss/hoanhai.jpg[/IMG][IMG]http://www.thegioinguoiviet.net/images/smiliesss/hoanhai.jpg[/IMG][IMG]http://www.thegioinguoiviet.net/images/smiliesss/hoanhai.jpg[/IMG]
[/I][/SIZE][/CENTER]
[SIZE=3]
[/SIZE]
[I][SIZE=3]e-mail[/SIZE][/I]
__________________
[COLOR=Blue]"Giữa sỏi đá vút vươn niềm hy vọng
Trong tro tàn dào dạt nhựa hồi sinh
Hận nội thù trên máu ruột Tiên Rồng
Căm giặc cộng (BÁN) non sông Hồng Lạc"
(YTKCPQ)[/COLOR]
[CENTER][SIZE=3][COLOR=#ff0000]"Cộng sản c̣n thống trị trên quê hương - Ta c̣n phải đấu tranh"[/COLOR][/SIZE]
[URL="http://vietduongnhan.blogspot.com/"][COLOR=blue]Blog[/COLOR][/URL] - [URL="http://motgocpho.com/forums/forumdisplay.php?f=140"][COLOR=blue]MGP[/COLOR][/URL] - [URL="http://vinhdanhngilnhvitnamcngha.blogspot.com/"][COLOR=blue]VNCH[/COLOR][/URL] - [URL="http://www.viet.no/forum/viewforum.php?f=22"][COLOR=blue]Viet.no[/COLOR][/URL][/CENTER]
Lon Guigoz , Hành Trang Của Người Tù Cải Tạo
Không biết vô t́nh hay hữu ư mà trong hành trang lên đường của tôi có chiếc lon guigoz. Guigoz là lon sữa bột của nước Ḥa Lan sản xuất. Hầu hết trước năm 1975, con cái của công chức, quân nhân và gia đ́nh khá giả đều uống loại sữa này.
Vợ tôi để dành những cái lon không để đựng những đồ gia vị gồm bột ngọt, tiêu, đường, muối, mỡ… v́ vừa nhẹ, vừa sạch và vừa kín. Khi đậy nắp lại không có con kiến nhỏ nào chui lọt.
Trong “ba – lô”(túi sách nhà binh) đi học tập cải tạo của tôi có đến hai chiếc lon guigoz. Một cái đựng bàn chải đánh răng và kem súc miệng. C̣n cái kia đựng thuốc ngừa sốt rét, thuốc đau bụng và hai chai dầu gió. Đó là những việc mà vợ tôi lo xa..
Ngày 27 tháng 6 năm 1975 là ngày tôi đến trường nữ Trung Học Gia Long, đường Phan Thanh Giản, Quận 3, Sài G̣n, tŕnh diện.Sau mấy tháng không làm việc ǵ nặng nhọc, khi mang ba – lô trên vai đi bộ độ mươi bước th́ tôi cảm thấy người như chùng xuống.
Tôi thầm trách vợ tôi:”đă nói học tập có mười ngày, đem theo đồ ǵ gọn nhẹ mà sao không nghe”. Đến trường Gia Long ở hai ngày một đêm mà tôi không buồn soạn cái ba- lô, coi trong đó đựng những thứ ǵ. Tôi chỉ lấy chiếc lon guigoz đựng kem súc miệng và cái khăn mặt để sử dụng hàng ngày. Thật là tiện lợi khi dùng nó v́ nó chứa được nhiều nước.
Ngày 29 tháng 6 năm 1975,tôi đến trại tù ở Suối Máu Biên Ḥa. Sau khi điểm danh và phân chia nhà ở xong, việc đầu tiên của tôi là xách chiếc lon guigoz đi t́m nước súc miệng. Đi một ṿng xung quanh trại mà tôi chẳng thấy có cái lu, cái khạp, hay cái thùng phi nào chứa nước sẵn.
Chỉ có một cái giếng duy nhất để chứa nước nấu ăn. Có giếng nước mà trại lại không phát thùng múc nước. Làm sao lấy nước lên được khi độ sâu của giếng khoảng hơn mười thước. Tôi đành xách chiếc lon guigoz đi về nhà ở. Thấy ai nấy đều đem mùng ra kiếm chỗ treo lên, tôi cũng mở ba- lô lấy cái mùng “nhà binh” màu xám( loại mùng bằng vải nylon, phía trên nóc và xung quanh chân mùng có bốn sợi dây, mỗi sợi dài hơn ba thước.)
Một ư nghĩ bỗng thoáng qua trong đầu tôi là tại sao tôi không lấy bốn sợi dây này nối lại ( " một cây làm chẳng nên non”), xong buộc vào lon guigoz mà lấy nước từ dưới giếng lên. Tôi liền thực hành ngay. Quả thật tôi đă lấy nước một cách dễ dàng, không những cho tôi mà c̣n cho những bạn tù khác.
Đến 8 giờ 30 cùng ngày, cả nhà( gồm 44 người) ngồi lại bầu một nhà trưởng và một người phụ trách nấu ăn. Quái ác, một thằng bạn thấy tôi có sáng kiến lấy được nước từ giếng sâu lên, nó liền đề cử. Thế là cả bọn dơ tay tán thành.
Khởi sự đi nấu vào lúc 9 giờ sáng mà măi đến 2 giờ chiều mới có cơm ăn. Độc nhất, chỉ có rau muống luộc bằng nước giếng. Nước dùng để vo gạo và rửa rau, kể cả nước để vô chảo để nấu cơm và luộc rau, cũng chỉ dùng chiếc lon guigoz lấy nước từ dưới giếng lên.
C̣n củi để chụm là những khúc cây cao su bằng bắp chân cưa ngắn lại độ ba gang tay c̣n xanh. Làm sao nhúm lửa được mà nấu? Trại tù không phát dao cũng không phát búa, sợ tụi này dùng vật bén nhọn tấn công tụi nó.
Tôi lại một phen đi đào lấy cọc sắt” ấp chiến lược” loại ngắn độ hơn gang tay để chẻ củi. Sau đó, đi lấy bao cát nylon để đốt cho cây củi cao su khô đi mới bắt cháy được. Thật là nhiêu khê!
Sau khi làm bếp xong, tôi lấy một lon guigoz nước để” tắm búng”(thắm nước cho ướt ḿnh mẩy rồi lấy tay se se cho đất tróc ra, xong búng nó đi)
Có một hôm trời mưa to. Cả bọn mừng rỡ chạy ra tắm mưa dưới những mái tôn nhà đang ở. Bỗng nhiên mưa đứt hột một cách đột ngột. Cả bọn nh́n nhau cười ngặt nghẽo v́ đầu cổ ḿnh mẩy đứa nào đứa nấy đều dính đầy bọt xà bông, trông rất thảm hại! Chiếc lon guigoz lại lần nữa giúp cho bọn tù chúng tôi rửa sạch bọt bèo xà bông.
Có nhiều đêm tôi muốn đi ngủ sớm v́ quá mệt nhọc trong công việc nhà bếp nhưng mấy thằng ban đâu có tôi nằm yên, tụi nó thay phiên nhau tới chỗ tôi nằm để mượn chiếc lon guigoz. Đă mười giờ đêm mà tôi vẫn chưa ngủ được v́ lấy lon guigoz đi, th́ bốn sợi dây giăng mùng cũng đi theo.
Sau hơn một tháng, vào ngày 9 tháng 7 năm 1975, chúng tôi chuyển trại bằng đường bộ từ Suối Máu xuống An Dưỡng(Biên Ḥa). Dọc đường, chiếc lon guigoz lại giúp tôi đỡ cơn khát. Ở trại mới, so với trại cũ có phần thoáng mát hơn. Cũng xử dụng nước giếng nhưng trại phát cho thùng xách nước. C̣n củi th́ trại có đưa búa cho chẻ củi. Cho nên chiếc lon guigoz lúc này dùng việc “ca cống”(là dùng ca và lon guigoz bằng nhôm nấu ăn hoặc nấu nước uống bằng than của nhà bếp)
Ở chung trại có anh bạn tù tên là Tuấn. Anh ta có một thân h́nh lực sĩ đẹp nhất trại nhưng v́ anh ta hay bắt chuột làm thịt ăn nên cả bọn chúng tôi kêu anh ta bằng Tuấn chuột. Một đêm trăng, tôi nằm thao thức măi không ngủ được, một phần th́ nhớ nhà, một phần th́ bụng đói cồn cào.
Tôi ngồi dậy, nh́n ra ngoài trời, dưới ánh sáng của vầng trăng tṛn, tôi thấy hai con chuột đang t́m cách tha cái lon guigoz của Tuấn Chuột. Một con chuột nằm ngửa, bốn cẳng của nó ôm chặt chiếc lon guigoz, c̣n con kia cắn đuôi con chuột nằm ngửa mà kéo đi nhưng v́ miệng hang quá nhỏ nên chúng không thể nào đem cái lon guigoz vào được.
Ngoài ra chiếc lon guigoz cũng giúp tôi khỏi bị bệnh tê liệt một thời gian ngắn. Số là ở trại tù An Dưỡng, bọn quản lư trại giam đă cho chúng tôi ăn gạo ẩm(gạo cũ bị bể nát). Chỉ trong một tuần lễ là tất cả chúng tôi đều đi đứng không được mà phải ḅ bằng tay và hai đầu gối. Tuấn Chuột là người khỏe mạnh mà cũng bị ḅ.
Riêng tôi, tôi vẫn đi đứng b́nh thường. Bởi trong khi đi lao động gần nhà bếp trại, tôi thấy bọn chúng vo gạo trắng,tôi liền lấy lon guigoz xin một lon đầy nước cơm vo. Măn giờ lao dộng, tôi trở về ”lán”(chỗ ngủ của tù cải tạo) để bắt đầu giờ ca cống. Tôi xin chút than nhà bếp để nấu nước cơm vo này. Nhờ có nước cơm vo( có chất vitamin B1) mà tôi không phải bị ḅ.
Thấy tôi đi đứng b́nh thường, mấy thằng bạn nói tôi có nhiều thuốc vitamin B1 nên khám ba- lô của tôi. Đến khi lục soát xong, bọn chúng mới biết tôi chỉ có mấy viên thuốc ngừa sốt rét mà vợ tôi đă cẩn thận bỏ trong hành trang của tôi. Sau đó, Ban Quản Lư trại mới mua gạo lức về nấu cho chúng tôi ăn để khỏi bị bệnh tê liệt.
Ở trong trại, tôi có ăn chung với một thằng bạn tên Hoa. Nhân ngày lễ của bọn chúng, chúng tôi mỗi thằng được trại ”ưu ái” phát cho một cục thịt heo bằng ngón tay cái. Chúng tôi đâu dám ăn liền mà bỏ vào lon guigoz rồi lọc nước muối đổ đầy vào lon nấu thịt cho ra nước mỡ để hai đứa ăn một tuần lễ v́ trại trừ phần ăn bảy ngày.
Ngày 17 tháng 6 năm 1977, chúng tôi chuyển trại từ An Dưỡng đến Căn Cứ 5 Rừng Lá,thuộc Hàm Tân, Phan Thiết(trại Z30D). Thời gian ở trại này có thêm đội nữ( gồm có các chi quân nhân và các chị ở Biệt Đội Thiên Nga Cảnh Sát). Tội nghiệp! Các chị đều bị bệnh v́ chế độ ăn uống ở đây quá khắc nghiệt.
Trong lúc này, tôi ở Đội Nhà Bếp. Hàng ngày, ngoài việc nấu cơm và luộc rau muống, tôi c̣n phải nấu một chảo nước sôi để chia cho đội nữ. Lợi dụng việc đi lại với nhà bếp, các chị đă gởi cho tôi sáu cái lon guigoz để gởi tôi nấu dùm. Đố các bạn biết trong đó đựng những ǵ? Xin thưa: đó là đậu xanh hột. Số là trong khi các chị đi thu hoạch đậu xanh, các chị đă giấu lại không nộp hết rồi bỏ vô lon guigoz đem xuống nhà bếp nhờ tôi nấu chín.
Có lần tên cán bộ( lúc này Công An Quản Lư) nhà bếp hỏi tôi nấu cái ǵ trong đó. Tôi nói là nấu nước sôi cho đội nữ. Hắn ta thắc mắc hỏi. Tại sao anh nấu một chảo nước sôi màkhông đủ chia? Tôi giải thích rằng họ cần nước đun chín để uống thuốc. Thế là thoát nạn.
Trong thời gian cải tạo, người tù như chúng tôi đều trải qua những cơn đói khát kinh hoàng. Chiếc lon guigoz đă nuôi sống chúng tôi trong những cơn hoạn nạn. Chiếc lon guigoz là vật bất ly thân, đă đi theo chúng tôi từ trại tù này đến trại tù khác. Chiếc lon guigoz là người bạn đường thân thiết của tôi.
Chiếc lon guigoz cũng là h́nh ảnh, là báu vật mà suốt cuộc đời của người tù cải tạo không quên được.
Hoàng Chương.
le blog the Bien Xua
Trường Sĩ quan Hải Quân và tôi
[CENTER][IMG]http://i51.tinypic.com/343kzt2.jpg[/IMG][/CENTER]
Sau đây là câu chuyện 13 năm phục vụ tại trường Sĩ quan Hải Quân quân lực Việt Nam Cộng Ḥa trong 16 năm quân ngũ của tôi.
Tôi kể lại những ǵ tôi c̣n ghi trong kư ức để cùng nhau nhớ lại một thời đă qua. Cấp bậc của các sĩ quan tôi dùng là cấp bậc của thời điểm đó. Khi nhắc lại tôi dùng tên các sĩ quan để bớt chữ và gọn gàng.
[CENTER][IMG]http://i52.tinypic.com/oa0s1s.jpg[/IMG][/CENTER]
Xin bạn đọc đừng hiểu là thiếu kính trọng. Và tôi không dùng nhóm chữ “người viết bài này” để thay chữ tôi như một số tác giả hay dùng. Tôi rất mong quư độc giả đọc những ḍng này trong tinh thần khoan dung. Có thể nhiều điều tôi ghi lại không giống với nhận xét của các bậc đàn anh cũng như đối với các sĩ quan tôi đă góp phần đào tạo tại quân trường . “Mười ba năm” liên tục tại một đơn vị trong 16 năm quân ngũ! Đến đơn vị năm 1958 với cấp bậc Thiếu úy, rời đơn vị khi giải ngũ năm 1971 với cấp bậc Trung Tá.
Tôi không biết có vị sĩ quan nào trong quân đội Việt Nam Cộng Ḥa có một lư lịch phục vụ như vậy? Đổ Tú Tài phần thứ nhất ở Huế năm 1954, tôi vào Sài G̣n vừa học cán sự Vô tuyến điện, vừa tự luyện thi Tú Tài phần hai. Xong phần hai giữa năm 1955, có thông cáo của Hải Quân Việt Nam tuyển mộ sinh viên theo học hai ngành sĩ quan tại trường Sĩ quan Hải Quân Pháp tại Brest: một ngành Pont (chữ Pháp có nghĩa là cái sàn tàu, chuyên về lái tàu) và một ngành Machine (chữ Pháp có nghĩa là máy móc, cơ khí, chuyên học về các loại máy tàu).
Tôi ghi tên thi vào ngành cơ khí. Brest là thành phố biển ở cực tây tỉnh Finistere trông ra Đại Tây Dương. Chương tŕnh học gồm 3 năm: hai năm lư thuyết và một năm thực tập trên một chiến hạm đi ṿng quanh thế giới để các sĩ quan Hải Quân tương lai có cơ hội làm quen với thế giới quanh ḿnh. Khóa tôi, Khóa 4/Brest, xong phần lư thuyết cuối năm 1957 măn khóa với cấp Thiếu úy và văn bằng Kỹ Sư Cơ Khí Hải Quân do Bộ Hải Quân Pháp cấp. Lúc này quan hệ giữa Hải Quân Pháp và Hải Quân Việt Nam bắt đầu “cơm không lành canh không ngọt”, Hải Quân Pháp bỏ chương tŕnh thực tập trả chúng tôi về nước.
Chúng tôi gồm Hùng, Ninh, Đẩu ngành Pont, Ích và tôi ngành Cơ khí về nước trên chuyến bay DC 6 bốn cánh quạt bay từ Paris xuống Nice, qua Teheran, Bombay rồi Sài g̣n. Tôi được đổi xuống Hải Vận Hạm Hát Giang HQ 400. Sau đó tôi được thuyên chuyển qua Hộ Tống Hạm Đống Đa HQ 03 do Trung úy Phan Phi Long làm Hạm phó. Hạm trưởng, Thiếu Tá Lâm Ngươn Tánh lúc đó là Chỉ huy trưởng Hải Lực không thường trực chiến hạm. Khi đi công tác Trung úy Phan Phi Long chỉ huy chiến hạm.
Thời gian phục vụ Hộ Tống Hạm Đống Đa có hai công tác đáng nhớ. Thứ nhất là mang lương thực chăn màn cho tù nhân tại Côn Đảo, thứ hai là tiếp tế cho một trung đội Địa phương quân đồn trú bảo vệ đài khí tượng Hoàng Sa. Cuối năm 1957, HQ 03 được chuẩn bị đi Subic Bay, một căn cứ lớn của Hải Quân Hoa Kỳ tại Philippines sửa chữa đại kỳ. Bộ chỉ huy chiến hạm thay đổi gần hết. Đại úy Nguyễn Thanh Châu Hạm trưởng, Trung úy Nguyễn Phổ Hạm phó, Thiếu úy Trịnh Ḥa Hiệp Sĩ quan đệ tam, tôi Cơ khí trưởng.
Gia nhập gia đ́nh Hải Quân điều làm tôi ngạc nhiên là các danh từ Hải Quân Việt Nam dùng. Các sĩ quan nhận binh chủng Hải Quân từ người Pháp đa số học trường Pháp, không nhuần nhuyễn ngôn ngữ Việt nên khi cần danh từ Việt để thay thế danh từ Pháp trong Hải Quân quư vị sĩ quan này tự phát huy sáng kiến tạo ra một số danh từ không sát nghĩa. Ngành pont họ gọi là Ngành chỉ huy. Tướng một sao Hải Quân gọi là Phó Đề Đốc, tướng Hải Quân 2 sao gọi là Đề Đốc. Trong Hải Quân Hoa Kỳ ngành Pont gọi là Line Officer, các sĩ quan chuyên môn khác gọi là Limited Duty Officers (sĩ quan các ngành chuyên nghiệp).
Khi dịch chữ Pont của Pháp hay chữ Line Officers của Mỹ ra Sĩ quan Hải Quân Ngành Chỉ Huy các sĩ quan có nhiệm vụ xây dựng Hải Quân Việt Nam trong bước đầu trong những năm 1954, 1956 đă tạo ra một sự hiểu nhầm. Có nhiều sĩ quan ngành Pont của Hải Quân Việt Nam tưởng rằng ngành Pont mới biết chỉ huy. Cái bệnh này lây đến thượng tầng Bộ Tư Lệnh Hải Quân đến độ có lúc nhiều sĩ quan tại Bộ Tư Lệnh Hải Quân Việt Nam nghĩ rằng chỉ có các sĩ quan ngành Pont mới có quyền chỉ huy các đơn vị hải quân kể cả các đơn vị chuyên môn. Tướng Hải Quân một hay hai sao gọi là Phó Đề Đốc và Đề Đốc lại càng khó nhịn cười hơn. Đô Đốc là tướng Hải Quân điều đó đă rơ trong binh sử Việt Nam. Nhưng Đề Đốc là một chức quan bộ binh. (Ông bác ruột của mẹ tôi là một Đề Đốc, một quan chức bộ binh của triều đ́nh Huế. Thuở nhỏ chúng tôi vẫn gọi ông một cách cung kính là “Ôn Đề”).
Không thông thạo ngôn ngữ Việt được dùng trong binh chủng xưa, các sĩ quan Hải Quân Việt Nam đầu đàn thấy chữ Đề Đốc giống với Đô Đốc nên lấy chữ Phó Đề Đốc và Đề Đốc làm cấp bậc cho các tướng Hải Quân một sao và hai sao. Có chữ để dùng c̣n hơn không có cho nên không ai quan tâm. Và lên Bộ Tổng Tham Mưu cũng cứ thế mà dùng! Đầu năm 1958 khi HQ 03 sửa chữa đại kỳ xong chuẩn bị về nước, tôi nhận được công điện thuyên chuyển ra TTHL/HQ/NT. Tôi đến TTHL/ HQ khoảng một năm sau khi Hải Quân Pháp giao TTHL/HQ/NT cho Hải Quân Việt Nam để rút về nước sau một thời gian gần 100 năm đô hộ Việt Nam, kết thúc bằng Hiệp Định Geneva năm 1954 sau một cuộc chiến dài 9 năm đẩm máu.
Tôi tưởng ra Nha Trang vài năm rồi đi đơn vị khác. Không ngờ tôi ở đó liền 13 năm, cho đến năm 1971 tôi đắc cử dân biểu quốc hội, đại diện Thị xă Nha Trang và giải ngủ với cấp bậc Trung Tá, tham gia việc huấn luyện 15 khóa Sĩ quan Hải Quân từ khóa 8 đến khóa 22, với tổng số 2.079 sĩ quan. Các khóa sĩ quan thay đổi sĩ số và thời gian huấn luyện tùy theo nhu cầu quốc pḥng. Ít nhất là Khóa 9 gồm 38 sinh viên sĩ quan thời gian huấn luyện 2 năm. Nhiều nhất là Khóa 19 gồm 272 sinh viên và thời gian huấn luyện 12 tháng.
Thiếu Tá Đặng Cao Thăng, Chỉ huy trưởng bổ nhiệm tôi vào khối giảng viên của trường Sĩ quan Hải Quân. Lúc đó khóa 8 đang thụ huấn.
Từ khóa 1 đến khóa 7 Sinh viên Sĩ quan học bằng chữ Pháp, giảng viên là Sĩ quan Hải Quân Pháp. Kể từ khóa 8 tất cả giảng viên đều là sĩ quan Hải Quân Việt Nam và Bộ Tư Lệnh Hải Quân (BTL/HQ) quyết định dùng tiếng Việt làm chuyển ngữ theo lệnh tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Hải Quân là một binh chủng chuyên môn nên khối giáng viên chúng tôi hết sức chật vật khi t́m danh từ để dịch tài liệu giáo khoa của Hải Quân Pháp. Trung úy Đặng Đ́nh Hiệp là người đă đóng góp nhiều công sức trong việc phiên dịch này. Chúng tôi đă nhờ rất nhiều vào cuốn “Danh Từ Khoa Học” của ông Hoàng Xuân Hăn. Trung úy Lê Phụng từng nói đùa “không có cuốn danh từ khoa học này th́ tụi ḿnh cùi”.
Và cùi thật v́ chẳng lẽ thiếu danh từ cứ chêm bằng tiếng Pháp. Tuy nhiên cuốn Danh Từ Khoa Học không đủ các danh từ chuyên nghiệp nên chúng tôi phải tạo thêm ra, vừa sọan bài vừa đánh đu với chữ nghĩa. Việc thi tuyển Sinh viên Sĩ quan khóa 8 đă tạo một sự hấp dẫn hiếm có cho binh chủng Hải Quân. Các sĩ quan Hải Quân trong ban giám khảo như Đại úy Đặng Cao Thăng, Đại úy Nguyễn Xuân Sơn, Trung úy Đặng Đ́nh Hiệp, Lê Triệu Đẩu, Nguyễn Tiến Ích, Lê Phụng với bộ quân phục trắng lạ mắt, đặc biệt Trung úy Lê Phụng có dáng dấp một giáo sư đại học, nghiêm chỉnh mà không tỏ ra nghiêm khắc đă là những thỏi nam châm thu hút sinh viên thanh niên đất Thần kinh yêu mộng hải hồ, và các nữ sinh Huế biết yêu màu áo trắng. Thời gian ông Phụng làm Hiệu trưởng trường Sĩ quan Hải Quân ông đă khuyến khích truyền thống “đàn anh dạy dỗ đàn em” (tiếng Pháp: brimade) của trường Sĩ quan Hải Quân Brest.
Đây là một truyền thống có mục đích lột cái vỏ dân sự và sự tự ái của các tân Sinh viên. Nhập trường, các tân Sinh viên phải hoàn toàn tuân phục khóa đàn anh, bắt chạy, bắt quỳ, bắt nói những câu nói vô nghĩa. Nhưng nếu chỉ có thế th́ không sao. Có khóa đàn anh lạm dụng quyền bắt đàn em làm những việc có hại cho sức khỏe như bắt đồ ăn hư thối, nằm trong thùng rỗng hai đầu rồi đá lăn tṛn, hay bắt đàn em mang bao lô nặng quá tải chạy ngoài sức chịu đựng, quấy phá không cho ngủ trong nhiều đêm liên tiếp…
Dưới triều Trung úy Phụng ông thường làm ngơ trước các lạm dụng. Sau khi ông Phụng rời quân trường năm 1965, “brimade” đă thành truyền thống của trường Sĩ Quan Hải Quân. Sự lạm dụng vẫn tiếp tục và đă làm thiệt mạng một Sinh viên (tôi không nhớ khóa nào) vừa mới được tàu hải quân chở từ Sài g̣n ra. Sau một chuyến đi biển đầu tiên nhiều sóng, Sinh viên mệt phờ, vừa vào cổng trường đoàn Sinh viên lớ ngớ bị khóa đàn anh ḥ hét bắt mang tất cả hành trang chạy quanh trường. Sau nhiều ṿng một Sinh viên té trên sân, tim ngừng đập và sau đó tắt thở.
Sau tai nạn này BTL/HQ chỉ thị quân trường kiểm soát chặt chẽ tṛ chơi có tính huấn luyện này để không bị lạm dụng. Tháng 8/1965 Việt cộng từ Đồng Ḅ sau lưng trường pháo kích vào khu Sinh viên Sĩ quan làm thiệt mạng 3 Sinh viên khóa 14. Ngoài ông Phụng, Đại úy Đỗ Kiểm cũng ảnh hưởng nhiều đến các sĩ quan tại quân trường. Châm ngôn của ông Kiểm là “an officer and a gentleman”, nghĩa là một sĩ quan Hải Quân c̣n là một người tao nhă thuộc tầng lớp thượng lưu. Châm ngôn này ảnh hưởng tốt đến các sĩ quan tương lai. Đóng vai một “gentleman” dù có khi gượng gạo cũng tốt hơn là một kẻ chân trần.
Châm ngôn của ông Kiểm đă giúp cho nhiều sĩ quan Hải Quân ṭng học tại trường Sĩ quan Hải Quân Nha Trang chinh phục được nhiều thiếu nữ đẹp, có tài thuộc các gia đ́nh phong lưu tại Nha Trang. Gia đ́nh nào lại không thích một chàng rễ “gentleman” nhất là các gentlemen làm trắng xóa thành phố Nha Trang trong những ngày cuối tuần. Nguyên tắc thuyên chuyển sĩ quan của BTL/HQ là sau một thời gian phục vụ tại Sài g̣n các sĩ quan phải ra phục vụ các đơn vị xa Sài g̣n và nhiều sĩ quan các Khóa Nha Trang, cũng như các Khóa Brest đă ra phục vụ tại TTHL/HQ/NT. Nhờ đó tôi có dịp làm việc chung với hầu hết sĩ quan của Hải Quân.
Tôi nhận thấy mỗi vị có một cung cách, một tác phong, có t́nh đồng đội và tương kính lẫn nhau. Có người sau này trở thành tướng lănh như các Phó Đề Đốc Đinh Mạnh Hùng, Đặng Cao Thăng,Vũ Đ́nh Đào, Nguyễn Hữu Chí. Ông Chí là một nhà thơ, thi sĩ Hữu Phương, rất hiền lành. Các vị Chỉ huy Trưởng mỗi người một tư cách lănh đạo,và sau thời gian ở dưới quyền chỉ huy của các ông tôi đều mến phục và quư trọng các ông. Thiếu Tá Đặng Cao Thăng b́nh dân theo lối một “gentleman” sĩ quan ai cũng nể. Đại Tá Đinh Mạnh Hùng ḥa nhă, ít nói, thân thiện một cách kín đáo. Gần ông sĩ quan cảm thấy dễ chịu.
Đại Tá Khương Hữu Bá xuề x̣a, nhưng khi cần nghiêm khắc ông cũng nghiêm khắc. Kỳ thi ra trường Khóa 19 tháng 2/1970, tỉ số hỏng khá cao, ông cho mời tôi – lúc đó giữ nhiệm vụ Văn Hóa Vụ trưởng phụ trách việc huấn luyện – vào tŕnh diện phạt tôi 15 ngày trọng cấm v́ “không làm tṛn nhiệm vụ để sinh viên hỏng quá nhiều”. Mới nghe tôi tưởng ông nói chơi, nhưng nhận ra ngay không phải chuyện đùa. Chưa bao giờ bị phạt tôi tự hỏi không biết ông sẽ giam tôi ở đâu, trong quân trường hay gởi ra quân lao Nha Trang …
Tôi không biết rằng sĩ quan bị phát trọng cấm không bị giam mà chỉ ghi vào quân bạ. Hồ sơ này ảnh hưởng đến việc thăng thưởng và việc chọn đi du học. Điều lạ là tôi bị phạt, nhưng không mất chức Văn Hóa Vụ trưởng và cũng không thấy pḥng nhân viên BTL/HQ ghi vào quân bạ. Không biết ông Bá dọa tôi, hay khi tŕnh về Sài g̣n BTL/HQ thấy vô lư nên không phê chuẩn h́nh phạt. Sau này, sau ngày 30/4/1975 , có một lần tôi lên Chicago, nơi gia đ́nh ông Bá định cư, định đến thăm chỉ huy trưởng cũ và nhân thể hỏi để biết sự thật th́ ông bà Bá tránh lạnh đă dời về Houston.
Thiếu Tá Nguyễn Đức Vân là vị chỉ huy trưởng đáng nhớ nhất. Ngoài sự tận tụy với TTHL/HQ ông có một thú vui là ham mê phong thủy. Ông tin tử vi, ngày giờ tốt xấu, thích nghiên cứu thế đất. Trong văn pḥng làm việc rộng thênh thang ông gắn mốt tấm bản đồ nổi vùng tỉnh Khánh Ḥa và các hải đảo chung quanh, Ḥn Tre, Ḥn Tằm, đảo Vĩnh Nguyên … .
Ông thường đứng trước tấm bản đồ nổi ngắm nghía như đang t́m ṭi chiêm nghiệm một cái ǵ. Thiếu tá Vương Hữu Thiều làm Chỉ huy Trưởng trong thời gian chính quyền tổng thống Ngô Đ́nh Điệm đang thịnh. Trong đơn vị chỉ có Tuyên úy Công giáo, chưa có tuyên úy các tôn giáo khác. Nhưng đến ngày Phật Đản các quân nhân theo đạo Phật (do tôi đại diện) vẫn trang trí đơn vị với nhiều giây đèn điện kéo từ đỉnh cột cờ xuống.
Cột cờ của TTHL/HQ/NT rất cao nên đèn giăng sáng rực một vùng trông rất đẹp mắt. Nó là một thông lệ tại TT/HQ/NT trong ba ngày lễ lớn trong năm là Tết Nguyên Đán, ngày Phật Đản và ngày Chúa Giáng Sinh không ai thắc mắc cả. Vào đầu thập niên 1960 quan hệ giữa ông Diệm và Phật Giáo căng thẳng. Và việc treo cờ hay kéo đèn tại các đơn vị quân đội trong ngày Phật Đản trở thành “taboo”. Tại TTHL/HQ/NT vào ngày Phật Đản năm 1962 tôi vẫn yêu cầu ban điện kéo bốn giây đèn rực rỡ trước sân cờ. Ông Thiều không an tâm, nhưng thay v́ ra lệnh cho tôi tắt đèn, ông tự tay tắt dao điện.
Cách hành xử “gặp thời thế, thế thời phải thế” của Thiếu Tá Thiều thật là tế nhị. Tôi buồn ông nhưng tôi cũng thầm cám ơn ông đă không dùng quyền chỉ huy trưởng ra lệnh cho tôi. Hồi Thiếu Tá Bùi Hữu Thư làm Chỉ huy Trưởng, tại quân trấn Nha Trang có dịch chia đất quân sự cho các sĩ quan, dẫn đầu là Không quân. Thấy Không quân chia khu đất sát bờ biển hai bên con đường dẫn vào phi trường dân sự và xây các biệt thự nguy nga, ông Thư quyết định chia khu đất nằm trước cư xá Hạ sĩ quan cạnh căn cứ Hải Quân Nha Trang cho sĩ quan quân trường. Chia xong, các sĩ quan đang vay tiền cất nhà th́ BTL/HQ không chấp thuận chia đất. Một phen mừng hụt.
Ông Thư là người có ư thực hiện một một số cải tổ tại TTHL/HQ/NT, đặc biệt là cải thiện có kết quả chế độ ẫm thực cho Sinh viên Sĩ quan. Rất tiếc ông không kịp thực hiện các cải tổ khác. Ông chỉ làm Chỉ huy trưởng TTHL/HQ/NT trong 5 tháng (2/1966- 7/1966). Ông Thư và tôi c̣n có chút duyên nợ khác. Lúc ông làm Tham Mưu Phó Quân Huấn BTL/HQ là lúc tăng gia quân số Hải Quân theo chương tŕnh Việt Nam hóa.
Ngoài việc tăng số Sinh viên Sĩ quan các khóa, TTHL/HQ/NT c̣n đảm nhận dạy căn bản điện và Anh ngữ cho các khóa sinh ngành điện tử và Radar (do Pḥng Quân Huấn BTL/HQ tuyển mộ gởi ra) trước khi gởi họ sang học trường điện tử của Hải Quân Hoa Kỳ tại Treasure Island ở California. Các thượng sĩ phụ trách huấn luyện cho tôi biết các khóa này hầu hết người Việt gốc Hoa và đa số không nói được tiếng Việt nên việc huấn luyên rất khó khăn. Tôi điện thoại ông Thư than phiền và yêu cầu đổi thành phần khóa sinh để tiện cho việc huấn luyện. Ông Thư cho biết việc này “đụng chạm” lắm và khuyên tôi không nên xen vào.
Đại úy Dư Trí Hùng, dáng đi nghiêm trang và rất nghiêm chỉnh trong công vụ. Nhưng ngoài giờ làm việc ông là một Chỉ huy Trưởng dễ vui đùa với sĩ quan cấp dưới. Ông là sĩ quan xuất sắc nhất trong 4 khóa Sĩ Quan Hải Quân Brest, nhưng không được may mắn trong thời gian phục vụ HQ/VN. Ở quân trường lâu năm tiếp xúc với mọi tầng lớp sinh viên đủ mọi thành phần trong xă hội từ nhiều địa phương khác nhau tôi thấy Sinh viên Sĩ quan Hải Quân thật đa dạng đa tài. Cả một xă hội nhỏ với mọi tài năng. Sinh viên sĩ quan Phạm Bách Phi Khóa 16 là một họa sĩ từng vẽ bức tranh “Hội Nghị Diên Hồng ” được điêu khắc gia Nguyễn Sao thực hiện phù điêu (bas relief) gắn nơi cửa Thư viện nằm trên lối vào Bệnh Xá quân trường.
Sau này trong Hải Quân xuất hiện những nhà thể thao nổi danh toàn quốc trong lĩnh vực bóng bàn, săn bắn dưới biển, các thi sĩ, nhạc sĩ, văn sĩ như Nguyễn MinhThơ, Tôn Thất Phú Sĩ, Nguyễn Th́n (nhạc sĩ Trường Sa), Vơ Bảy (nhà văn Vơ Thất), Phan Lạc Tiếp, Trần Văn Tâm (nhà văn Trần Quán Niệm) … Các khóa đầu tiên trên dưới 50 Sinh viên tôi nhớ hầu hết tác phong tính t́nh cũng như khả năng học tập của mỗi Sinh viên. Sau này do nhu cầu Việt Nam hóa chiến tranh, Hải Quân cần tăng quân số từ 11.000 lên 42.000 trong ṿng 3 năm, số Sinh viên mỗi khóa có khi lên đến gần 300, tôi không thể nhớ mặt nhớ tên tất cả, ngoại trừ ba thành phần: học thật giỏi, thật kém và nhảy rào. Có một thành phần đặc biệt là lén chép bài khi làm bài thi. Thành phần này không phải đều học kém.
Có những Sinh viên rất giỏi, nhưng muốn đổ cao đă không ngần ngại dùng tài liệu khi làm bài hay vào thi vấn đáp. Tại quân trường tôi c̣n gặp lại vài bạn cùng lớp trung học tại trường Quốc học Huế hồi 1948-1955. Bạn Tôn Thất Sanh, bạn Tôn Thất Kỳ khóa 8, bạn Nguyễn Đ́nh Điều khóa 9. Chúng tôi cùng tốt nghiệp trung học một năm. Bạn Điều vào đại học Sài g̣n học Toán; bạn Kỳ vào Không quân học bay. Sau ba bốn năm lận đận các bạn Sanh, Kỳ, Điều thi vào trường Sĩ quan Hải Quân. Trong thời gian đó tôi vào trường Sĩ quan Hải Quân Pháp rồi trở về quân trường tham gia ban giảng huấn. Trong quân trường quan hệ có tế nhị, nhưng t́nh bạn trung học chúng tôi không hề thay đổi, lúc đó cũng như cho đến hôm nay.
Một số sĩ quan Hải Quân ra trường sau khi lăn lộn trên các đơn vị và chiến trường miền Nam và du học bổ túc tại Hoa Kỳ trở lại tham gia ban giảng huấn quân trường trong đó có bạn Điều. Và chúng tôi lại có dịp làm việc bên nhau. Nhưng sự đời không phải lúc nào cũng chỉ có mầu hồng. Khoảng năm 1968, BTL/HQ Hải Quân bổ nhiệm một sĩ quan khóa 8 làm Chỉ huy phó TTHL/HQ/NT. Ông không thâm niên tuổi lính hơn tôi, nhưng do công trạng chiến trường thăng cấp sớm ông thâm niên cấp bậc hơn tôi. Biến cố Mậu Thân tàn phá Huế, gia đ́nh ông anh tôi vào Nha Trang tạm trú. Tôi cho làm thêm một căn gác tại khu cư xá Hải Quân trên đường Lê Văn Duyệt để gia đ́nh anh tôi có chỗ tá túc.
V́ bận rộn tôi không báo cáo xin phép ông Chỉ huy trưởng kịp lúc. Ông trưởng chưa kịp trách tôi th́ ông phó đă mời tôi vào pḥng “Chỉ huy phó” trách cứ tôi với lời lẽ không được nhă nhặn lắm. Lỗi ḿnh th́ đành vậy. Nhưng mỗi lần nghĩ đến phong cách giáo dục của xă hội Á Đông tôi nghĩ phải chi ông Phó báo cáo với ông trưởng để ông trưởng “la” tôi th́ đẹp biết mấy! Tại quân trường có nhiều Sinh viên Sĩ quan thuộc gia đ́nh có thế lực trong chính quyền, trong quân đội hay trong Hải Quân, nhưng trường Sĩ quan Hải Quân không bị mang tiếng dung dưỡng. Các Sinh viên này, trong đó có một người cháu gọi tổng thống Nguyễn Văn Thiệu bằng chú ruột, đều biết giữ ǵn kỷ luật và học hành nghiêm túc.
Có không khí lành mạnh này nhờ ông Lê Phụng. Làm Hiệu trưởng trường Sĩ quan Hải Quân ông Phụng thường tuyên bố: “Ở đây không có ‘con ông cháu cha’. Anh nào có gốc mạnh mà vô kỷ luật hay không chịu học tôi sẽ tống ra khỏi trường làm thủy thủ”. Ở một quân trường khác tuyên bố kiểu “động chạm” như vậy có thể sẽ được thuyên chuyển qua đơn vị khác. Nhưng ông Phụng người nhỏ thó thư sinh, độc thân, và khí thế giang hồ từ miền biển Đại Tây Dương chưa nhụt ông không ngại phục vụ tại bất cứ nơi nào trên đất nước.
Hơn nữa trường Sĩ quan Hải Quân đang cần ông. Ông Phụng ở đó cho đến lúc trường Vơ Bị Đà Lạt theo chương tŕnh 4 năm của trường Sĩ quan bộ binh West Point của Hoa Kỳ và -3 năm đầu - đào tạo căn bản văn hoá tŕnh độ Cử nhân Khoa học cho sĩ quan cả ba binh chủng Hải, Lục, Không quân, Bộ Tổng Tham Mưu mới chuyển ông lên trường Vơ Bị Đà Lạt. Lúc này các ông Đặng Đ́nh Hiệp, Nguyễn Tiến Ích đều bị rút lên Đà Lạt tham gia ban giảng huấn trên đó. Tôi vẫn chôn chân tại trường Sĩ quan Hải Quân và thừa hưởng cái gia tài tốt của ông Lê Phụng để lại. Thời gian Hải Quân tăng quân số ban Quân huấn lo việc huấn luyện Sĩ quan Hải Quân được tổ chức thành hai bộ phận: Quân Sự Vụ lo về kỹ luật, đời sống, lănh đạo, tác phong …
Văn Hóa Vụ lo về đào tạo văn hóa và hành trang nghề nghiệp. Tôi giữ chức vụ Văn Hóa Vụ trưởng trong một thời gian dài cho đến năm 1971 khi giải ngũ. Từ năm 1967, tại TTHL/HQ/NT có ban cố vấn. Các sĩ quan trong ban cố vấn đều xuất thân từ trường sĩ quan Hải Quân Hoa Kỳ ở Annapolis. Tôi không thấy họ đề nghị một chương tŕnh ǵ đặc biệt. Chương tŕnh hai năm, 18 tháng và sau này do nhu cầu giảm xuống 12 tháng đều do Văn Hoá Vụ chúng tôi soạn thảo. Hằng tuần ông sĩ quan phụ trách cố vấn trường Sĩ Quan Hải Quân đến văn pḥng Văn Hóa Vụ nhận chương tŕnh các giờ dạy Anh Ngữ. Chương tŕnh thay đổi hằng tuần.
Chưa bao giờ có sự đụng chạm giữa chúng tôi và cố vấn Hoa Kỳ . Công việc chính của ban cố vấn là liên lạc sắp xếp chương tŕnh thực tập cho các tân sĩ quan Hải Quân khi ra trường. Có nhiều việc tại quân trường khó quên. Mỗi khóa học Sinh viên Sĩ quan có 3 giai đoạn và có 3 kỳ thi. Mỗi kỳ thi BTL/HQ Hải Quân chỉ định một Ban giám khảo. Thời kỳ chuẩn bị 4 tháng, học về văn hóa gồm chính yếu gồm các môn Toán , Điện Lư thuyết, Thiên Văn Học, Cơ bản quân sự. Chương tŕnh Toán là một phần của chương tŕnh Toán học Đại cương. Thi đậu chính thức trở thành Sinh viên Sĩ quan Hải Quân năm thứ nhất cầu vai mang chữ alpha, hưởng lương Trung sĩ.
Thi đổ năm thứ nhất được gắn lon chuẩn úy để tiếp tục học năm cuối cùng. Thi măn khóa đậu ra Thiếu úy Hải Quân. Hai năm sau tự động thăng Trung úy. Kỳ thi lên alpha của Khóa 13 Trung Tá Trần Văn Phấn làm chánh chủ khảo. Đề thi do tôi soạn và quay roneo sẵn để phát cho Sinh viên (hồi đó computers và printers chưa thông dụng). Hôm thi toán Trung Tá Phấn và các sĩ quan giám thị và tôi đều có mặt trong pḥng thi.
Trong khi các Sinh viên đang cắm cúi làm bài, một Sinh viên đứng lên tŕnh với ông chánh chủ khảo: “Thưa Trung Tá đề thi bị lộ”. Ông Phấn hỏi sao anh biết. Sinh viên thưa, đêm hôm qua tôi thấy nhiều Sinh viên xúm nhau lại t́m cách giải đúng các bài toán này. Ông Phấn ra lệnh thu đề thi, và chỉ thị tôi ra đề Toán khác. Tôi trở về văn pḥng soạn đề mới tŕnh ông. Ông cho viết đề thi mới lên bảng đen, phát lại giấy thi và cuộc thi tiếp tục. Sau đó ông Đỗ Kiểm, Giám đốc Quân Huấn, phụ trách điều tra và t́m ra thủ phạm lộ đề là ông Thượng sĩ quay (roneo) đề thi. Tôi không nhớ ông thượng sĩ bị phạt như thế nào.
Từ năm 1957 khi người Pháp giao lại TTHL/HQ/NT cho Hải Quân Việt Nam đến năm 1975, có tất cả 10 vị Chỉ huy trưởng. Tôi làm việc với 8 vị, ngoại trừ Thiếu Tá Chung Tấn Cang, Chỉ huy trưỏng đầu tiên và Đại Tá Nguyễn Thanh Châu, Chỉ huy trưởng sau cùng. Không được làm việc với ông Cang nhưng tôi có dịp tiếp cận ông qua những lần ông làm Tư lệnh Hải Quân ra thanh tra thường niên. Ông là người Tư lệnh duy nhất khi thanh tra đặt những câu hỏi có ư nghĩa và đi vào trọng tâm công tác của đơn vị. Trong thời gian ở Quốc Hội, là ủy viên trong Ủy Ban Quốc Pḥng có một lần tôi tháp tùng tướng Trần Văn Đôn, dân biểu Chủ tịch Ủy ban Quốc pḥng Hạ Nghị viện đến thăm Quân Trấn Sài g̣n – Gia định do Đô đốc Cang làm Tổng Trấn để nghe thuyết tŕnh về việc bố pḥng bảo vệ thủ đô.
Đích thân ông Cang thuyết tŕnh và trả lời các câu hỏi. Ông đi vào vấn đề một cách cụ thể không hoa ḥe hoa sói, không tô điểm như các cuộc thuyết tŕnh khác. Sau cuộc thăm viếng ông Đôn nhận xét – và các ủy viên trong Ủy ban Quốc pḥng đều đồng ư – người dân thủ đô có thể yên tâm với một vị Tổng Trấn như vậy. Ông Lâm Ngươn Tánh khác một chút. Ông nghiêm trang và quan trọng hóa những việc nhỏ nhặt làm cho không khí thanh tra rất căng thẳng. Thí dụ, ông vào các pḥng nhỏ trong các pḥng lớn để xem có đánh số pḥng ốc đúng tiêu chuẩn của Hoa Kỳ không và dùng ngón tay quẹt trên khung cửa sổ để xem c̣n bụi không. Thấm thoắt 13 năm qua mau. Năm 1971 tôi ứng cử Dân biểu thị xă Nha Trang và đắc cử.
Theo luật tôi giải ngũ. Trong thời gian làm thủ tục giải ngũ, tiến tŕnh thăng thưởng của quân đội vẫn tiến hành, và tôi nhận được Quyết định thăng cấp Trung Tá do Thứ trưởng bộ Quốc Pḥng Châu Kim Nhân kư trước ngày có Quyết định giải ngũ. Tôi chưa có vinh dự mang lon Trung Tá Hải Quân trên vai dù chỉ một ngày. Nh́n lại sự vắn số của Việt Nam Cộng Ḥa và Hải Quân Việt Nam tôi thấy sinh ra trong thời chiến, thanh niên bên giới tuyến nào cũng phải nhập ngũ, tôi thật sự có may mắn phục vụ Hải Quân Việt Nam Cộng Ḥa mà phần lớn thời gian (13/16 năm) phục vụ tại TTHL/HQ/NT. Tại đó tôi đă gặp được những người Thầy tốt, Bạn tốt và những người Học Tṛ tuyệt vời hậu sinh khả úy.
Tôi nghiệm ra hai điều. Tinh thần binh chủng, tinh thần đồng đội, tinh thần đồng khóa, tinh thần đồng giáo, ngay cả tinh thần đồng đảng (khác với tinh thần đảng phái) là yếu tố và chất keo cần thiết nối kết con người với nhau. Nhờ tinh thần đó con người có thể cùng nhau làm việc, yêu thương nâng đỡ nhau suốt cả cuộc đời, ngay cả hy sinh cho nhau. Tinh thần đó tạo ra sức mạnh của từng tập thể. Và nếu sức mạnh của từng tập thể đó không dùng để đánh nhau, giết nhau tranh giành lợi lộc cho phe nhóm ḿnh mà hợp quần lại với nhau trong một tập thể lớn hơn là quốc gia dân tộc th́ quốc gia sẽ là một tảng xi măng cốt sắt không có sức mạnh nào phá vỡ được. Trong điều kiện đó chúng ta sợ ǵ xâm lăng bất cứ từ phương nào tới và lo ǵ đất nước Việt Nam không mở mày mở mặt với bốn biển năm châu.
Điều thứ hai, trong một lĩnh vực nhỏ hơn, là Hải Quân đối với tương lai của đất nước Việt Nam. Trường Sĩ quan Hải Quân trông ra Thái B́nh Dương không khỏi nhắc nhỡ người sĩ quan Hải Quân thấy sự quan trọng của Hải lực và cũng không khỏi giật ḿnh khi nhớ rằng một dân tộc sống gần biển như Việt Nam, có một bờ biển dài hằng mấy ngàn cây số mà không có một lịch sử mạo hiểm trên biển cả. Cần khuyến khích tinh thần mạo hiểm và yêu biển nơi giới trẻ Việt Nam và đầu tư những ǵ cần thiết để xây dựng một hải lực hùng mạnh. Là nước nhỏ chúng ta không có khả năng tranh giành sự kiểm soát Thái B́nh Dương với Hoa Kỳ và Trung quốc.
Nhưng chúng ta phải phóng tầm sức mạnh hải lực ra vùng Biển Đông để trước mắt là bảo vệ bờ cơi trong đó có việc thu hồi quần đảo Hoàng Sa, bảo vệ Trường Sa và kho dầu thiên nhiên dưới đáy biển nằm trong thềm lục địa nối dài hợp pháp của chúng ta. Đối với Việt Nam, Bộ Binh bảo vệ Đất, Không Quân bảo vệ vùng Trời, nhưng Hải Lực là yếu tố then chốt của an ninh quốc gia và nước mạnh dân ǵàu. Trần B́nh Nam Feb. 25, 2011
binhnam@sbcglobal.net
www.tranbinhnam.com
(viết để Ôn Cố Tri Tân)
[CENTER][IMG]http://i55.tinypic.com/dd2pvq.gif[/IMG][/CENTER]
Tigon copy gửi đến các anh mang màu áo Hoa Biển
Tigon
NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG CỦA CHỒNG TÔI
Bà Lê Văn Hưng (Nhũ danh Phạm Thị Kim Hoàng)
Ngày 21/4/1975, khi TổngThống Nguyễn Văn Thiệu từ chức, trao quyền lại cho cụ Trần Văn Hương, tôi c̣n nhớ rơ lời ông Thiệu nói: "Mất một Tổng Thống Nguyễn văn Thiệu, quân đội c̣n Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu, đồng bào c̣n một chiến sĩ Nguyễn Văn Thiệu. Tôi nguyện sẽ chiến đấu kế bên anh em chiến sĩ."
Lời tuyên bố của ông Thiệu đă gây cho tôi sự xúc động. Thế rồi lời tuyên bố ấy cũng đă bay theo gió, khi số lớn cấp chỉ huy trực tiếp điều hành guồng máy quốc gia đă vỗ cánh chim bay sang ngoại quốc, t́m nơi ẩn trốn an lành, bỏ mặc quê nhà, dân tộc và quân đội đang chết đuối trong cuồng phong súng đạn tơi bời,
Thiếu Tướng Nam, Hưng, Hai, Vỹ, Phú.
Nhắc đến đây tôi không ngăn nổi tiếng nấc nghẹn ngào.
Ôi tiếng súng nổ rền vang trên khắp lănh thổ. Mùa hè năm 1972, nhà văn Phan Nhật Nam đă mệnh danh là mùa hè đỏ lửa. Mùa hè máu. Mùa hè tận cùng vực thẳm. C̣n mùa hè 30/4/1975 bi thương thê thảm ngần nào? Chúng ta c̣n đủ ngôn từ để diễn tả tận cùng nỗi thương tâm kinh hoàng của sinh ly, từ biệt, cuống cuồng ấy không ?
Tin thất trận từ các Vùng 1,2,3 bay về dồn dập. Có những nơi chưa đánh đă bỏ cho địch tràn vào. Cũng có nơi quyết liều tử chiến. Thảm thương thay, cuộc rút quân hỗn loạn bi đát chưa từng có trong lịch sử và quân sử.
Đài VOA và BBC tuyên bố những tin thất bại nặng nề về phía QLVNCH khiến ḷng dân càng thêm khiếp đảm. Những đoàn quân thất trận, tả tơi manh giáp, không người chỉ huy, cuống quưt chạy như đàn vịt bị săn đuổi. Tinh thần binh sĩ rối loạn hoang mang tột độ. Họ th́ thào bảo nhau: "Tổng Thống Thiệu, Thủ Tướng Khiêm, Đại Tướng Viên đă cao bay xa chạy, c̣n đánh đấm ǵ nữa.
Ông Tướng này, ông Tỉnh nọ, đă trốn đi ngoại quốc, chúng ta c̣n đánh làm ǵ." Họ c̣n hỏi nhau: "Bao nhiêu năm chúng ta chiến đấu cho tổ quốc, hay chiến đấu cho tập đoàn tham nhũng? Hay cho cá nhân của ai đây?" Mất người chỉ huy, những quân nhân như rắn không đầu, rối rít, tan ră.
Lại có những câu hỏi: "Quân không Tướng chỉ huy th́ sao?" Có những kẻ chủ tâm dè bỉu, thường chỉ trích chê bai: "Có những ông Tướng mà biết đánh giặc cái ǵ! Chỉ có lính đánh để các ông Tướng hưởng." Lời phê b́nh của những kẻ bất măn hay những kẻ có tâm địa hạn hẹp, thật chẳng khác nào ếch ngồi đáy giếng. Cho dù có những vị Tướng bê bối, làm cho quân đội bị nhục, th́ cũng có những vị Tướng trong sạch đức độ, lỗi lạc, tài ba, đáng cho dân quân khâm phục. Những phần tử bất măn ấy đă vô t́nh hay cố ư không thấy việc tối quan hệ của sự hỗ tương, hỗ trợ, giữa các Tướng Lănh, Sĩ Quan, và Binh Sĩ thật cần thiết cho quân đội và quốc gia như thế nào.
Đối với những vị cao minh, hiểu biết giá trị hy sinh của những người tuẫn tiết, tôi trang trọng cúi đầu cảm tạ, tri ân.
Có nhiều người đă nêu lên câu hỏi với tôi: "Tại sao Tướng Nam, Tướng Hưng chết làm chi cho uổng? Tại sao các ông Tướng ấy không tiếp tục chiến đấu? Tại sao các ông không trốn sang ngoại quốc?"
Lại có người nghiêm khắc trách tôi: "Bà thật dở. Nếu là tôi, tôi quyết liệt can ngăn không để cho các ông ấy chết. Vợ con như thế này, ông Hưng chết đành bỏ vợ con lại sao?"
Ngay cả vài vị phu nhân của các Tướng Lănh, hoặc c̣n ở trong tù, hoặc đă an nhàn nơi xứ người, cũng thốt ra những lời chỉ trích tôi. Nghe những lời phê b́nh ấy, tim tôi đau nhói. Tôi tôn trọng sự nhận xét "theo tầm hiểu biết của họ".
Tôi ngán ngẩm không trả lời, chỉ mỉm cười lắc đầu. Nhưng hôm nay tôi phải lên tiếng. Lên tiếng để tạ ân những người đang âm thầm chiến đấu ở Việt Nam, để tạ ân những người hùng can đảm đă, đang, và sẽ tiếp tục đánh đuổi Cộng Sản cứu quê hương, để trả lời những người đă nêu lên nhiều câu hỏi đó.
Tôi trân trọng xin những vị nào đă có những lời chỉ trích nên b́nh tâm suy nghĩ lại, trước khi phán đoán v́...những vị Tướng Lănh bách chiến bách thắng lại lẽ nào chịu xuôi tay nhục nhă trước nghịch cảnh, trước kẻ thù? Những vị Tướng đă từng xông pha trong mưa đạn, bao lần thử thách với tử thần, với nhiều chiến công từ cấp bậc nhỏ lên tới hàng Tướng Lănh, đă từng khắc phục gian nguy, xoay ngược thế cờ, chuyển bại thành thắng trên khắp mặt trận, lẽ nào những vị Tướng ấy chỉ nghe hai tiếng "buông súng" rồi giản dị xuôi tay tự sát hay sao?
Viết đến đây tôi mạn phép nêu lên câu hỏi: "Thưa toàn thể quư vị sĩ quan QLVNCH. Ngày quư vị nhận lănh chiếc mũ sĩ quan của trường Vơ Bị, quư vị c̣n nhớ sáu chữ ǵ trên chiếc mũ ấy không? Sáu chữ mà quư vị trịnh trọng đội lên đầu là: "Tổ Quốc, Danh Dự, Trách Nhiệm." Ngày măn khóa sĩ quan với những lời tuyên thệ, quư vị hẳn nhớ? Cũng như những điều tâm niệm ai lại chẳng thuộc ḷng? Những vị bỏ nước ra đi trước binh biến, những vị ở lại bị sắp hàng vào trại tù Cộng Sản, tôi xin tạ lỗi, v́ thật t́nh tôi không dám có lời phê phán nào. Tôi chỉ muốn nói lên tất cả sự thật về cái chết của hai vị Tướng Nguyễn Khoa Nam và Lê Văn Hưng.
Hai vị Tướng này đă ba lần từ chối lời mời di tản sang ngoại quốc của viên cố vấn Mỹ, cương quyết ở lại tử chiến, bảo vệ mảnh đất Vùng 4. Viên cố vấn Mỹ hối thúc, đợi chờ không được, sau cùng chán nản và buồn bă bỏ đi.
Trước đó, vào ngày 29/4/1975, lời tuyên bố của Vũ Văn Mẫu và Dương Văn Minh trên đài phát thanh Sài C̣n ra lệnh tất cả người Mỹ phải rời Việt Nam trong ṿng 24 tiếng đồng hồ, th́ chính lúc "kế hoạch hành quân mật của hai Tướng Nam Hưng đă hoàn tất."
Tướng Nguyễn Hữu Hạnh, người thay thế Tướng Vĩnh Lộc vào những ngày giờ cuối tới tấp điện thoại về Cần Thơ. Ông Hạnh đă dùng t́nh cảm chiến hữu, dùng nghĩa đàn anh thân thuộc, khẩn khoản yêu cầu Tướng Hưng về hợp tác với Dương Văn Minh và Nguyễn Hữu Hạnh. Thâm tâm có lẽ ông Hạnh lúc đó muốn đ̣ xét thái độ của hai Tướng Vùng 4 như thế nào. Nhiều lần, qua cuộc điện đàm với Tướng Nguyễn Hữu Hạnh, Tướng Hưng đă luôn khẳng định: "Không hợp tác với Dương Văn Minh. Không đầu hàng Cộng Sản. Tử chiến đến cùng."
Khi Tổng Thống Thiệu từ chức, trao quyền lại cho cụ Trần Văn Hương, và rồi v́ hoàn cảnh đắm ch́m của vận mệnh đất nước, trước nhiều áp lực nên cụ Hương đă trao quyền lại cho Dương Văn Minh, để rồi "ông Tướng hai lần làm đổ nát quê hương, ố hoen lịch sử này, hạ ḿnh kư tên đâng nước Việt Nam cho Cộng Sản." Vị Tướng Lănh trấn thủ một vùng, tùy hoàn cảnh đất nước, và t́nh h́nh chiến sự địa phương, trọn quyền quyết định, xoay chuyển thế cờ, không cần phải tuân lệnh một cách máy móc theo cấp chỉ huy đầu năo đă trốn hết, th́ c̣n chờ lịnh ai? Phải tuân lịnh ai?
Tóm lại, lúc đó lệnh đầu hàng của Dương Văn Minh và lời kêu gọi của Nguyễn Hữu Hạnh đă không được Tướng Nam và Tướng Hưng đáp ứng.
Viết đến đây, tôi xúc động lạ thường. Tôi nghẹn ngào rơi lệ khi nhớ đến một số sĩ quan binh sĩ đă bật oà khóc lên khi nghe lệnh đầu hàng của Dương Văn Minh.
Anh em đă ôm lá cờ tổ quốc, ôm khẩu súng vào ḷng nức nở. Có những chi khu trưởng và những đồn trưởng nhất định đă không chịu đầu hàng. Họ đă tử thủ đến viên đạn chót. Và viên đạn chót dành để kết liễu đời ḿnh. Cấp bậc của những anh em ấy không cao, chỉ chỉ huy khu nhỏ, hay một đồn lẻ loi, nhưng tinh thần tranh đấu của anh em cao cả và hùng thế đấy.
Trong khi Sài G̣n bỏ ngỏ đầu hàng th́ Cần Thơ vẫn an ninh tuyệt đối. Kế hoạch hành quân đă thảo xong. Vũ khí lương thực đạn dược sẵn sàng. Tất cả đều chuẩn bị cho các cánh quân di chuyển, sẽ đưa về các tuyến chiến đấu. Kế hoạch di quân, phản công, và bắt tay nằm trong lịnh mật quân hành đó. Vùng 4 có nhiều địa thế chiến lược, có thể kéo dài cuộc chiến thêm một thời gian. Bởi lúc đó, cho đến ngày 29 tháng 4 năm 1975, chưa có một đồn nào, dù ở quận lỵ xa xôi hẻo lánh ở Vùng 4 đă lọt vào tay giặc Cộng.
Nhưng, Cần Thơ, sáng ngày 30/4/1974, dân chúng nhốn nháo hoang mang. Đă có một số binh sĩ bỏ ngũ. Tại thị xă, cảnh náo loạn đáng buồn chưa từng có đă xảy ra. Từng nhóm đông đảo bọn ác ôn và thừa nước đục thả câu đă ra tay cướp giật tài sản ở các cơ sở Mỹ, và ở những nhà tư nhân nào đă bỏ trống, bất chấp tiếng súng nổ can thiệp của cảnh sát duy tŕ an ninh trật tự công cộng. Chúng cướp giật, đập phá, ḥ hét như lũ điên. Chắc chắn trong số này có bọn Cộng Sản nằm vùng có ư đồ gây rối loạn áp đảo tinh thần binh sĩ.
Lúc ấy Tướng Nam và Tướng Hưng vẫn c̣n liên lạc với các cánh quân chạm địch. Nhiều cánh quân nồng cốt được đưa về thị xă Cần Thơ để bảo vệ Bộ Chỉ Huy Quân Đoàn, nằm chung quanh ṿng đai Alpha.
Từ 2 giờ đến 4 giờ chiều ngày 30 tháng 4, giờ đă điểm. Đúng theo kế hoạch lệnh hành quân bắt đầu. Nhưng hỡi ôi, khi liên lạc đến các cấp chỉ huy của các đơn vị th́ mới hay họ chưa biết tư ǵ về kế hoạch, chưa rục rịch chi hết, ngoài việc thay đổi các cuộc bố trí từ sáng đến giờ phút này.
( C̣n tiếp...)