Nguồn có đáng tin cậy không?
Chich choe
Ông đem nhiều nguồn quá, mà không biết là có đáng tin hay không????
[SIZE=4][COLOR="#0000FF"]nguồn viết theo văn tường thuật có thể tin 95%
nguồn viết theo thể văn hồi kư có thể tin 30%
nguồn viết theo ư tưởng cá nhân 0% [/COLOR]....[/SIZE]
Tất cả các nguồn ông đưa ra đều không đáng tin cậy.
[SIZE=4]Thí dụ: Để chứng minh rằng Hồ Chí Minh là một nhà lănh đạo tài ba, ông lại trích từ nguồn bằng cuốn sách " Vừa Đi Đường, Vừa Kể Chuyện" của Trần Dân Tiên, th́ cũng như không, bởi v́ Trần Dân Tiên là Hồ Chí Minh, ông tự ông đánh bóng lấy ông?[/SIZE]
LIÊN HỆ THỰC DÂN VÀ CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM
[B]Nguyễn Văn Trung
[Trích từ “Chủ nghĩa Thực dân Pháp ở Việt Nam - Thực Chất Và Huyền Thoại”
Nhà xuất bản Nam Sơn, ngày 28-11-1963, Sài G̣n][/B]Ông Nguyễn Văn Trung là một trí thức Công giáo, tốt nghiệp Tiến sĩ Triết tại Institut Supérieur de Philosophie, Đại học Công giáo Louvain (Belgique) với luận án La Conception Bouddhique du Devenir (Biến dịch theo quan điểm Phật giáo). Luận án nầy bị phê phán là để “…Những thế lực văn hóa ngoại lai, dầu che đậy dưới chiêu bài Chủ nghĩa Nhân vị hay núp bóng trong những giảng đường đại học, tấn công Phật Giáo với cùng một ư đồ, cùng một luận điệu đă được hấp thụ từ trời Tây. Trường hợp Nguyễn Văn Trung với luận án Tiến sĩ về Phật Giáo ở Đại học Công Giáo Louvain chỉ là một trường hợp điển h́nh”. Để biết vài sinh hoạt của ông Trung sau khi về nước dạy học tại hai Đại học Văn khoa Huế và Sài G̣n (và đặc biệt ngay sau 1975), xin đọc “Thư Ngỏ gửi Giáo sư Nguyễn Văn Trung” của Cha Trần Thái Đỉnh. Từ 1975 đến 1994, ông sống tại Sài G̣n và làm việc tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM. Sau 1994, ông sống tại thành phố Montréal, Canada. Bài cũ trên viet-studies:
Điều thú vị “bên lề” là ông Trung lại chính là anh của ông Nguyễn Văn Lục, người nỗi tiếng bênh vực chế độ Diệm một cách điên cuồng, trở thành nỗi ám ảnh (bị obssédé) đến độ cho rằng vụ tự tử của văn hào Nhất Linh để phản đối chế độ Diệm (ngày 7-7-1963) là v́ Nhất Linh bị bệnh … tâm thần, và ư định quyên sinh được manh nha từ … 10 năm trước, chứ Nhất Linh chẳng chống đối ǵ chế độ Diệm rất tốt đẹp đó cả ! Ông Nguyễn Tường Thiết, thứ nam của nhà văn Nhất Linh, đă làm sáng tỏ vụ việc và vạch trần ư đồ đen tối của ông Lục trong bài viết “Sự thật về cái chết của Nhất Linh” trên nhật báo Người Việt ở California vào ngày 1/2/2012.
● Riêng đoạn ngắn dưới đây, trích từ tác phẩm “Chủ nghĩa Thực dân Pháp ở Việt Nam - Thực Chất Và Huyền Thoại” của ông Nguyễn Văn Trung, mô tả chính sách thuộc địa và phân tích những chứng lư quanh các hoạt động của “ông quan thuộc địa” Lanessan, đă là lời “đấm ngực’ cực kỳ hiếm hoi của một trí thức Công giáo Việt Nam (ngoài cha Nguyễn Ngọc Lan và ông Lư Chánh Trung) quyết định chấp nhận sự thật, không mạo hóa lịch sử, về sự toa rập không thể chối cải giữa Thực dân và Công giáo trong quá tŕnh xâm lăng và đô hộ nước ta trong gần 100 năm. Cuộc toa rập xấu xa đó vốn là nỗi phẫn uất nhức nhối của lịch sử dân tộc nhưng, cho đến bây giờ, thê thảm thay vẫn là niềm hảnh diện của lịch sử Công giáo Việt Nam. – Nắm vững được ngọn nguồn cuộc toa rập đó trong lịch sử cận đại nước ta th́ dễ phát hiện và lột trần được bản chất phi dân tộc của những động thái phản dân tộc của người Công giáo Việt Nam trong quá khứ cũng như bây giờ.
Lanessan là ông quan thuộc địa đầu tiên gây dựng cho chế độ thực dân ở Đông Dương một chủ nghĩa, một chính sách hẳn hoi. Chủ nghĩa ở đây chưa hẳn là một hệ tư tưởng hoàn toàn, nhưng chủ yếu chỉ là một đường lối, kế hoạch nhằm xác-định những tiêu chuẩn hướng dẫn hành động cụ thể là việc cai trị thuộc địa.
Ông là một người trí thức, giáo sư thạc sĩ sinh vật học ở trường Y khoa Paris, tác giả nhiều sách nghiên cứu khoa học và sau khi được Chính phủ cử đi tham quan các thuộc điạ Pháp và được đặt làm Toàn quyền Đông Dương, ông viết nhiều sách biên khảo về thuộc-điạ.
Có lẽ Lanessan là người tiêu biểu hơn cả về đường lối chính trị cao trong những buổi đầu của chế độ thực dân.
Đọc những sách ông viết, người ta không thấy cái giọng sảo quyệt và thái-độ khinh bỉ người Việt như Lyautey (Xin xem Phụ chú ở cuối bài về ông Tây Lyautey này). Ngược lại h́nh như ông vẫn giữ được thái độ nghiên cứu trong khi khảo sát thực tại thuộc địa như thái độ của một chuyên viên, một nhà kỹ thuật.
Đă hẵn ông tin ở thuộc điạ và nhằm phục vụ quyền lợi thuộc địa của nước Pháp. Nhưng v́ ông cho rằng chỉ phục vụ tốt, lâu dài quyền lợi đó khi những người lănh đạo thuộc địa không vụng về và bạc đăi quá người bản xứ. Đó là đường lối chính trị cao. Có lẽ khi ông làm Toàn quyền, ông cũng khôn khéo, dè dặt, biết điều đối với người bản xứ qua một vài vụ khó xử mà ông đă trích dẫn làm ví dụ trong các sách của ông.
Trong cuốn “Sự bành-trướng thuộc-điạ của nước Pháp” (1), hơn một ngh́n trang, ông nghiên-cứu về điạ lư, khí hậu, dân tộc, văn hóa các thuộc-điạ của Pháp để đặt một cơ sở lư thuyết có tính chất thực tiẽn, cho việc khai thác thuộc-điạ. Trong sách, có một phần bàn về Đông-dương. Có lẽ đây cũng là một trong những công tŕnh biên khảo đầu-tiên của người Pháp về đất đai sông ng̣i, khí hậu, sinh-vật ở Việt-Nam.
Một nguyên tắc căn bản mà Lanessan rút ra được từ công tŕnh biên khảo ít nhiều có tính cách khoa học về điạ lư, nhân văn của các thuộc điạ là:
Mỗi nơi có một hoàn-cảnh điạ lư, văn hoá, dân tộc khác nhau, mỗi xứ có những khả năng để khai thác khác nhau, nên chính sách thuộc điạ cũng phải thay đổi để thích nghi. Chẳng hạn không thể coi xứ Annam như một xứ thuộc điạ Phi-châu.
Lanessan viết:
“Từ những nguyên tắc đó, phải coi xứ Annam như một thuộc điạ có một nền văn minh tương-đối cao, có một khí-hậu không thuận lợi cho việc phát triển vô hạn going giống chúng ta, cũng không thuận tiện cho việc cư ngụ măi măi người Âu châu; cho nên chúng ta sẽ coi việc cố gắng tôn trọng những chế tài chính trị, xă hội của người Annam làm tiêu chuẩn tổ chức thuộc điạ. Chúng ta phải coi dân chúng ở thuộc điạ này như người hiệp tác (associé) trong công cuộc văn minh tiến bộ mà bất cứ một công cuộc thực dân nào cũng phải coi như là mục tiêu”, (trang 542)
“Một xứ rất giàu về nông sản, không kể những nguyên liệu hầm mỏ, có một tương lai thương mại rất lớn, từ nay ở dưới quyền cai trị của ta. Dân cư của nó, ước độ 20 triệu là một trong số những dân diụ dàng và dễ cai trị nhất hoàn cầu; đó cũng là một dân thông-minh nhất trong số những dân bị người Âu châu cai trị. Sau cùng sức bành trướng của dân tộc này khá mạnh cho nên chúng ta có thể mong rằng sau này nó sẽ tràn khắp các miền c̣n hoang vu ở những xứ giáp với sông Cửu Long, Sông Đồng Nai, sông Hồng, nghiă là phần đất đẹp và giàu nhất Đông dương.
Muốn đạt tới những kết quả đó, phải làm ǵ? cần những người cai trị sang suốt và cần mẫn biết tôn trọng luật lệ, phong tục người bản xứ và biết làm cho họ cộng tác với ḿnh trong công cuộc xây đắp văn minh…Cần những người thực dân khéo léo hơn là có nhiều , những nhà tư bản đáng tín nhiệm và quả cảm. Nếu những điều kiện đó không t́m thấy ở Pháp, th́ phải thất vọng về tương lai buôn bán, kỹ nghệ và chính trị của nước chúng ta” (trang 692).
Cuốn thứ hai viết riêng về Đông-Dương (2) sau khi đi tham quan về, vừa có tính cách biên khảo, vừa như là một bản bá cáo, tường tŕnh t́nh h́nh cho chính phủ Pháp. Sách dầy gần 800 trang bàn nhiều về đường lối nên theo ở Đông-Dương. Lanessan chủ-trương bảo hộ thực sự. Chỉ dùng một số người Pháp cai trị có khả năng, khôn khéo để lănh đạo; c̣n sự thừa hành nhường lại cho người bản xứ và tôn trọng quyền hạn của họ, nhất là ở Bắc kỳ và Trung kỳ, Lanessan tố cáo “chính sách mập mờ” của Pháp mà Lanessan cho là tai hại:
“Hai chánh sách khác nhau có thể áp dụng ở Trung kỳ và Bắc kỳ, chính sách sát nhập và Bảo hộ. Nhưng cả hai không bao giờ được thực hiện một cách ngay thẳng rơ rệt” (trang 683).
Theo Lanessan, chính những quan cai trị Nam-kỳ chủ trương chính sách sát nhập Trung và Bắc kỳ. Tinh-thần hoà ước 1883 và 1884 là muốn tách Bắc kỳ khỏi Trung kỳ để tạo ra chế độ chính trị khác nhau và để về sau sát nhập Bắc kỳ trước, rồi Trung kỳ sau.
“Ở Bắc kỳ, chính sách của chúng ta ngay từ ngày đầu là chính sách chiếm đoạt hay sát nhập trá h́nh” (trang 700).
Cũng theo Lanessan, về sau, bọn quan cai trị Nam kỳ không thể thực hiện ngay chính sách biến Trung và Bắc kỳ thành thuộc điạ, nên họ tạo ra cái “Liên hiệp Đông Dương” và lập toàn quyền:
“Buộc phải từ bỏ chính sách vết dầu loang, những tay chủ trương sát nhập ở Sài g̣n bám vào ư tưởng một lien hiệp Đông dương nghĩa là sự thành-lập một toàn quyền chung mà Sài g̣n sẽ là Thủ Đô” (trang 747).
Lập Liên hiệp tức là nhằm xoá bỏ tính cách tự trị của mọi xứ trong liên bang.
Trong sách, Lanessan cũng chú trọng tới vấn đề đối xử với các tôn giáo mà ông sẽ c̣n nói nhiều hơn trong cuốn “Nguyên-tắc Thực-dân”
Lanessan chống lại chính sách của những người Pháp muốn ưu đăi người Công giáo để cho họ trung thành với nước Pháp. Nhưng Lanessan cho rằng thành-phần theo đạo Thiên Chúa thường dốt, nghèo, không phải thành phần giàu có, học thức, nên không lợi ǵ mà trái lại c̣n hại v́ “khi chính-quyền sốt sắng nâng đỡ người Công-giáo, chính-quyền làm mất ḷng một phần lớn dân chúng và làm hỏng công cuộc khai khẩn thuộc-điạ” , và Lanessan kết luận:
“Quyền- bính của nước Pháp sẽ được tôn trọng hơn nếu đừng tự coi trước mặt người Phật giáo như đứa con trưởng của Giáo-hội La Mă” (trang 61).
Vai tṛ của chính quyền trong mối tương quan Công giáo - Dân tộc
Charlie Nguyễn
Trước khi đề cập vai tṛ của chính quyền trong mối tương quan thường xuyên xung đột giữa Công giáo và Dân tộc, chúng tôi xin nêu lên bằng chứng về những thảm họa gây ra cho xă hội do những đầu óc mê muội cuồng tín tôn giáo, truyền thống phản quốc của những người Công giáo đầy rẫy trong lịch sử thế giới cũng như trong lịch sử Việt Nam. Chúng tôi cũng xin nêu lên một số đề nghị để gởi đến Giáo hội Công giáo Việt Nam và sau này là những đề nghị của chúng tôi gởi đến chính quyền Việt Nam, nhất là quí vị có thẩm quyền trong nhành Lập pháp và Tư pháp, trong hiện tại cũng như trong tương lai.
I. Khởi đầu từ một nhận thức:
Thảm họa đáng sợ nhất là sự cuồng tín tôn giáo v́ những kẻ cuồng tín phạm tội ác không bao giơ biết hối hận.
Quê cha đất tổ của tôi là làng Ninh Cường, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Năm 1533, do một sự t́nh cờ nào đó đă đưa dẩy con thuyền chở giáo sĩ Tây Ban Nha Ignatio cập bến đ̣ Ninh Cơ ở làng tôi. Sự t́nh cờ lịch sử này đă xui khiến các vị nội tổ của tôi trở thành những người Việt Nam đầu tiên theo đạo Công giáo và Ninh Cường quê tôi trở thành cái nôi của Giáo hội Công giáo Việt Nam. Trải qua hơn ba thế kỷ cấm đạo của các triều đại Lê, Trịnh, Nguyễn và các Phong trào Văn Thân, Cần Vương, hàng trăm ngàn giáo dân đă bị giết v́ đạo, tất nhiên trong số đó có nhiều vị tổ tiên của tôi. Ông bà cha mẹ tôi rất hănh diện về sự theo đạo “thâm căn cố đế” của ḍng tộc và càng hănh diện hơn nữa về các thánh tổ tiên tử đạo. Riêng tôi, tôi không cảm thấy hănh diện về những điều đó mà chỉ thấy đau xót v́ tổ tiên tôi đă phải chết uổng mạng cho một thứ tà đạo của ngoại bang.
Từ hậu bán thế kỷ 19, đạo Công giáo tại Việt Nam thoát khỏi sự bách hại của triều đ́nh và của các phong trào Văn Thân, Cần Vương.... Song song với sự đô hộ của thực dân mau chóng phát triển lớn mạnh như diều gặp gió. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 oai hùng lẫm liệt đă vĩnh viễn chấm dứt ách đô hộ của thực dân Pháp. Trong khi chiến thắng Điện Biên là niềm vui lớn và là niềm tự hào vô hạn của mọi người Việt Nam yêu nước th́ “biến cố Điện Biên” lại làm cho những người Công giáo lo sợ và đau khổ ghê gớm.
Lư do là v́ những người Công giáo đă xin quân đội viễn chinh Pháp vơ trang để thành lập những khu tự trị. Khởi đầu là khu tự trị Công giáo Phát Diệm từ đầu năm 1947, Bùi Chu từ 1948 và Thái B́nh từ 1949. Từ các căn cứ của khu tự trị, người Công giáo đă mang súng đạn đi cướp phá những làng bên lương sát hại nhiều lương dân chỉ v́ những lương dân này tỏ ư bất măn với truyền thống phản quốc thân Tây của đại đa số người Công giáo.
Do được chứng kiến tận mắt những hành vi tra tấn thô bạo của các “vệ sĩ công giáo” đối với những tù nhân do họ lùng bắt từ các làng bên lương lân cận và nhất là được chứng kiến tận mắt những cái chết thê thảm của một số những người đó, những kỷ niệm này đă trở thành những ấn tượng hăi hùng, hoặc nói đúng hơn là những vết sẹo in hằn lên kư ức và tâm hồn tôi.
Nhưng có một điều khiến cho tôi phải kinh ngạc khi thấy quí vị linh mục, thày giảng và các vệ sĩ Công giáo vẫn hoàn toàn thản nhiên sau khi phạm các tội sát nhân. Trong các buổi lễ Misa hoặc trong các giờ cầu nguyện, họ đều tỏ ra là những người thánh thiện đạo đức như chưa từng phạm tội ác bao giờ! Có lẽ đối với họ những kẻ chống đạo Công giáo dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác đều là những “kẻ thù của giáo hội” hoặc là những “kẻ thù của Thiên Chúa”. Tất cả những kẻ này cần phải bị tiêu diệt để làm đẹp ḷng Chúa, cho nên khi người Công giáo giết hại những người mà họ coi là “kẻ thù của Thiên Chúa” họ đều không cảm thấy ḿnh đă phạm tội sát nhân!
Vào cuối thập niên 1940, cha tôi sáng tác một số bài thơ ca ngợi Thiên Chúa và Đức Mẹ. Hồi c̣n nhỏ tôi thuộc ḷng các bài thơ này. Tời nay tôi đă quên hết và chỉ c̣n nhớ vài câu v́ những câu này đă ám ảnh tôi:
“Vô thần: hạt giống Sa tăng
Cứng ḷng không chịu ăn năn trở về...”
Đối với cha tôi, mọi người ngoại đạo đều là những kẻ vô thần. Cộng sản cũng như Phật giáo đều là vô thần. Tất cả con cái là của quỉ Sa tăng! Những kẻ không chịu “trở lại đạo” đều là những kẻ cố chấp (cứng ḷng) nên đă không nhận ra cái tội “ngoại đạo” của ḿnh đẻ mà ăn năn hối cải và “trở lại đạo” ! Khi nói lên điều này tôi không có ư oán trách cha tôi, tôi chỉ cảm thấy thương cha tôi mà thôi. Nhưng càng thương cha bao nhiêu, tôi càng căm ghét cái đạo phi nhân bấy nhiêu, v́ nó đă làm u tối linh hồn các tín đồ của nó đến nỗi những kẻ làm điều ác rành rành mà vẫn không biết ḿnh là kẻ ác.
Theo thường t́nh th́ hầu hết mọi kẻ phạm tội ác đều biết hối hận sau khi tâm hồn lắng xuống. Nhưng điều nguy hiểm là những kẻ cuồng tín tôn giáo phạm tội ác đều không biết hối hận v́ chính họ không nhận ra tội ác của họ. Họ bi che mờ tâm trí bời những định kiến tôn giáo sai lầm . Do đó, sự cuồng tín mới đích thực là một tội ác nguy hiểm và đáng sợ nhất v́ kẻ cuồng tín không biết hối hận.
Không riêng ǵ trường hợp Công giáo Việt Nam mà cả lịch sử gần 2000 năm của đạo Ki-tô cũng đă chứng minh điều đó. Chúng ta ai cũng biết đạo Ki-tô xuất thân từ đạo Do thái mà ra. Nhưng những người Ki-tô giáo lại muốn xóa bỏ cái gốc Do thái của ḿnh. Từ đầu thế kỷ 4, đế quốc La mă đă nâng Ki-tô giáo lên thành quốc giáo. Kẻ bị chúng giết là Jesus được chúng nâng lên thành Thiên Chúa. Bọn đế quốc La mă đă nham hiểm đổ tội giết Chúa Jesus cho Do thái v́ bọn chúng không thể tôn thờ một người do chúng đă giết. V́ thế nên từ cuối thế kỷ thứ 4 đến giữa thế kỷ 20, người Do thái tại các nươc Âu Châu theo Ki-tô giáo, nhất là Công giáo La mă đă bị kỳ thị, bị ngược đăi và bị giết hại lên tới nhiều triệu người. Điều hiển nhiên là suốt trong 16 thế kỷ, người Công giáo Âu Châu đă trải qua hết đời này sang đời khác mà không có ai tỏ ra hối hận về tội ác diệt chủng Do thái cả. Điều đó chứng tỏ sự cuồng tín tôn giáo đă làm họ mờ mắt nên họ đă không nhận thấy sự diệt chủng Do thái là một tội ác tày trời.
Phải đợi đến năm 1960, những người Do thái đă tổ chức cho Giáo hoàng Gioan XXIII đi thăm các trại tập trung và các ḷ hỏa thiêu người Do thái trong Thế Chiến II tại Auschwitz, Dachau và Ravensbrunch. Tại các nơi này, Giáo hoàng Gioan XXIII đă được tận mắt nh́n thấy những chứng tích tội ác diệt chủng Do thái của Đức Quốc Xă với sự tiếp tay của Giáo hội Công giáo. Sau khi được xem cuốn phim tài liệu về một trại tập trung được quân đội Đồng Minh giải thoát, giáo hoàng nh́n thấy một đoàn người Do thái gồm có đàn ông, đàn bà và trẻ em từ trong các nhà giam bước ra. Tất cả đều trần truồng và gầy trơ xương. Giáo hoàng Gioan XXIII bất chợt kêu lên: “Ôi lạy Chúa! Đây mới thực là h́nh ảnh của Chúa trên thập giá!”. Sau đó, giáo hoàng đă qú xuống cầu nguyện như sau : “Lạy Chúa, dấu ấn của Cain in trên trán chúng con. Qua bao nhiêu thế kỷ, người anh em Abel của chúng con đă chết trên vũng máu do chúng con làm tuôn chảy v́ chúng con làm tuôn chảy v́ chúng con đă nguyền rủa sai lầm những người anh em Do thái. Xin Chúa tha tội chúng con v́ chúng con không biết việc chúng con làm.”
(The mark of Cain is stamped on our foreheads. Acrosss the centuries, our brother Abel has lain in blodd which we drew and shed tears we caused by forgetting thy love. Forgive us, Lord, for the curve we falsely attributed to their name as Jews. Forgive us for crucifying Theee a second time in their flesh, for We Knew Not What We Did (Vicar of Christ by Peter de Rosa, trang 6).
Qua lời cầu nguyện trên, Giáo hoàng Gioan XXIII đă công nhận tội ác diệt chủng Do thái qua nhiều thế kỷ của Giáo hội Công giáo. Giáo hoàng cũng thú nhận nguyên nhân chính yếu khiến cho Giáo hội Công giáo phạm tội ác qua nhiều thế kỷ là do ḷng cuồng tín khiến cho họ không biết ḿnh làm tội ác (We knew not what we did).
Chính v́ không nhận thức được tội ác trong các hành động của ḿnh nên những người cuồng tín không biết hối hận. Do đó, các hành vi tội ác của họ vẫn cứ tiếp diễn và gây ra nhiều thảm họa trong xă hội. Từ sự nhận định này tôi bắt đầu dấn thân vào cuộc chiến đấu chống hiểm họa cuồng tín tôn giáo và chống lại truyền thống phản quốc của Giáo hội Công giáo Việt Nam.
[B]II. Người Công giáo không thể giữ măi “bản chất hai mặt”
Người Công giáo không thể cùng một lúc vừa trung thành với Vatican, vừa trung thành với tổ quốc. Bất cứ ai tuyết đối trung thành với Vatican cũng đều đương nhiên trở thành kẻ phản quốc. Điều này đă trở thành một định luật.
Trền đây không phải là những lời nói hàm hồ hoặc những điều nhận định vô căn cứ mà thật sự là những sự kiện hoàn toàn đúng với thực tế qua mọi thời điểm lịch sử và ở mọi nơi, Âu cũng như Á, ở những người đại trí thức cũng như ở nơi những người cao sang quyền quí.[/B]