Trực thăng, Tầu ḅ, Tầu ngầm và đồng nát Điếu cầy
Cho đến hôm nay th́ người Việt hải ngoại NVHN vẫn chưa nghe thêm được hội luận nào với chủ đích diễn đường lối đấu tranh của anh ĐC một cách hấp dẫn . Tôi cũng rất thiện cảm, bám theo như muốn đi quá giang với anh trong chiếc xe Molotova cải tiến cho tự do dân chủ .
Nh́n vào những chủ đề mà cái blog "lề phải thông minh" [URL]http://nghiencuuquocte.net/diem-tin/[/URL]
nó dẫn và diễn dịch có chiều sâu và phủ sóng nhiều hơn trên b́nh diện nội địa và cả toàn cầu .
Ngẫm nghĩ lại là tại sao ḿnh lo nhắm vào những cái đích ảo, những con mồi giả tạo để cho ḿnh hao tốn giấy mực .
Từ trực thăng, tầu ḅ (đă có 1 post tuần trước), tầu ngầm th́ ḿnh cũng bàn lai rai rồi, và cả tháng nay về đồng nát ĐC . (chỉ nói về tư tưởng, đường lối và chiến thuật thôi đấy - và vẫn c̣n chờ xem bao giờ anh mới ra hàng sịn ).
Bây giờ bàn tới cái trực thăng made by Hai Lúa của đám " lề phải bần nông " tung lên mạng, 1 quả bóng x́ hơi mà nhiều người lại dùng nó mà chỉ trích cái chế độ bạo quyền cộng phỉ là "không tôn trọng sáng kiến tư nhân", "không trọng dụng nhân tài" .
Tại sao bọn bần nông tung quả bóng ảo nào ra là ta nhào vô chụp vzậy? cái tầu ḅ có chế máy th́ nó cũng nằm ́ 1 chỗ, cái tầu ngầm nó cũng c̣n có thể nổi lơ lửng ngang mặt nước, cái tầu bay có cánh có chết máy nó cũng c̣n lượn được 1 thời gian trước khi t́m chỗ đáp , c̣n cái máy bay trực thăng mà chết máy th́ nó chỉ rơi xuống cái bịch . Mà nó rơi th́ chỉ có tan xác thôi, nếu trúng chỗ đông người th́ cả là 1 tai nạn thảm khốc .
Vậy th́ trong vụ này bọn V+ nó không cho Hai Lúa giấy phép để làm, để bay th́ phải rồi . Tại sao ta cứ vồ lấy mấy cái pháo lép từ nội địa văng ra, đợi cho đến khi nghĩ lại là bị hố th́ ḿnh cũng tịt luôn .
Lúc đó cứ như "đĩ ngồi phải cọc", đau chứ bị "bần nông" nó chơi quả lừa, hàng dơm, hàng nhái mà ḿnh ôm zô, quê xệ đành ngậm hột thị thôi . Đau là thế quư zị ạ .
[IMG]http://4.bp.blogspot.com/-9LDi_QWFgxw/VGl8R9_iyjI/AAAAAAAAJi8/rxWjDywkeVk/s1600/Truc-thang-Tran-Quoc-Hai.jpg[/IMG]
[COLOR=#008000][SIZE=5][B]Ở phố cổ Hà Nội (phố hàng than*) đang có tiếng rao "Ai đồng nát** bán không ". Đây không phải là đồ colection, đồ antique, mà là "scrap metal" .[/B][/SIZE][/COLOR]
[COLOR=#ff0000][SIZE=4]* Không phải than củi, than đước mà là "than ôi"[/SIZE][/COLOR]
[SIZE=4][COLOR=#ff0000]** Đồng nát là ve chai, là đồ lạc soong đó bà con. [/COLOR][/SIZE]
VN trong bối cảnh giao thương của Tầu với Mỹ và Úc
Úc là 1 Canada phương đông . Úc và Canada có huyết quản của người Anh . Mà chính sách ngoại giao của Anh th́ 49/51, nghĩa là luôn luôn dùng thế quân b́nh giữa 2 bên đối kháng . Anh không bao giờ ủng hộ 1 ben nào hoàn toàn , nghiêng về mỗi bên 2% để làm cán cân không bị quá chênh lệch .
Mỹ th́ là đồng minh chiến lược muôn đời của Anh . Mỹ chỉ ngán Nga nên quay ra nuôi Tầu . Dù Nga và Tầu có cải tiến quan hệ ngoại giao nhưng vẫn ngấm ngầm tranh dành đại lục châu Á . Cho nên Mỹ không bao giờ đánh Tậu Úc là đồng minh của Mỹ, lại là tiền đồn Nam bán cầu của Anh, th́ giao thương hữu hảo với Tầu là điều hiển nhiên Cứ nh́n cán cân mậu dịch của Tầu với Úc và Mỹ th́ ta thấy cái tương quan đối tác đồng đẳng ra sao .
C̣n VN và Tầu ư ? VN là kẻ mua, c̣n Tầu là kẻ bán . Kim ngạch thâm thủng là phía VN . Nhưng KTế VN vẫn sống v́ 1 phần tiền chùa gửi về từ ngoại quốc .
Tầu và Mỹ sẽ chia đôi thiên hạ phương đông . Vai tṛ của VN không cần thiết . Cái hành lang biển đông đâu cần VN làm cản sát . Dân số VN th́ đến cuối thế kỷ này vẫn dưới 100 triệu . Dân Việt tuy tăng nhanh trong 3 thập niên qua, nhưng sẽ đứng lại trong 15 năm nữa và tụt dần (dựa theo sinh xuất và tử xuất, trong công thức của demography) . Vai tṛ hành lang của VN không quan trọng v́ đă có Phi làm bót gác cho Mỹ rồi . Thêm vào đó Phi đă có cả trăm năm gắn bó với Mỹ từ khi Mỹ hất Spain ra khỏi quần đảo này vào thời 1900.
VN đă bỏ lỡ nhiều cơ hội, v́ dân Việt đă bị vào tṛng của Tầu qua cái hội nghị Thành Đô . Quân đội VN đă là công cụ của chế độ, được chia phần trong làm ăn kinh tế nên đă im lặng và ngoan ngoăn tuân hành bọn cầm quyền .
V+ chỉ c̣n bám vào Tầu thôi . Tầu dùng bọn vẹm này cũng chỉ trong giai đoạn . Tầu sẽ cố bảo vệ bọn vẹm cho đến khi không cần nữa, đó là lúc chính thức đặt ách nô lệ trực tiếp trên toàn cơi Đông Dương .
Em làm "đi ngă "nuôi trai .
[URL]http://vietnamnews.vn/economy/255365/vn-addresses-trade-deficit-with-china.html[/URL]
According to the General Statistics Office, [B]in 2013 Viet Nam achieved a trade surplus with 16 markets - of which the surplus with the US was the highest at US$18.64 billion - but ran up a deficit of $23.7 billion with China.[/B]
A similar scenario has been developing this year. According to the General Department of Customs, in the first quarter this year Viet Nam had a surplus of $4.4 billion with the US and a deficit of $4.5 billion with China.
Last year Viet Nam spent $5.56 billion to import feedstock and accessories from China for the garment and textile industry, and $5.7 billion to buy phones and electronic components.
The country also imported Chinese equipment and technology worth $36.8 billion, accounting for 28 per cent of total imports.
Dr Le Dang Doanh, former chief of the Central Institute for Economics Management, said except rice most Vietnamese products are exported to China without contracts, putting the country at a great disadvantage.
With Viet Nam preparing to sign the Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP), if Vietnamese garment and textile firms continue to use Chinese raw materials they would forfeit the benefits from the deal since China would not be part of the TPP, he said.
Nói 1 cách b́nh dân là làm (đi ngă) đĩ nuôi trai . Trai Tầu
Năm 2013, em VN thặng dư 14.6 tỉ US dolars do buôn bán với Mỹ nhưng lại thâm thủng mậu dịch với TQ 23.7 tỷ US dollars.
Tiền đâu mà em bù vô vậy, tiền KIỀU HỐI chứ c̣n đâu nữa .
Kim ngạch giao thương của Tầu và Úc
Vơi hiệp định thương mại mới đây, 2 nước sẽ nâng tổng số mậu dịch lên 150 tỷ US dollars, gấp mấy lần với VN vậy quư vị .
VN lẹt đẹt c̣n sống được là nhờ kiều hối . Buồn .
[I][URL="http://www.reuters.com/places/china?lc=int_mb_1001"]China[/URL] is already Australia's top trading partner, with two-way trade of around A$150 billion ($130 billion) in 2013. On Monday they witnessed 14 commercial agreements between companies worth potentially more than A$20 billion ($17.56 billion).[/I]
[URL]http://www.reuters.com/article/2014/11/17/us-australia-china-trade-idUSKCN0J010C20141117[/URL]