Tặng h́nh cho Kỵ tặc làm kỹ niệm nè .
Thấy Kỵ tặc ăn nói cũng gồng gân cổ lên trong tội nghiệp quá đi nên tặng một tấm h́nh photoshop giữa hai thời kỳ Cổ và Kim nói lên sự :
"hào hùng ,bất khuất, coi thường cái chết v́ lư tưởng"
[IMG]http://farm5.staticflickr.com/4050/4684096019_bb661c40bf_b.jpg[/IMG]
Phật Giáo thân cộng sản nhằm lật đổ chính quyền thân Tây Phương Thiên Chúa Giáo VNCH.
Tôi lấy trường hợp của Đà Nẵng làm một thí du: Trong ba năm xáo trộn (1964 – 1966), những ǵ đă xẩy ra tại Đà Nẵng c̣n kinh hoàng hơn ở Huế, trong đó có vụ Thanh Bồ – Đức Lợi. Chúng tôi phải lui tới Đà Nẵng rất nhiều lần để nắm vững t́nh h́nh. Năm 1974, tôi về thăm Đà Nẵng,[B] một nhân viên an ninh nói với tôi rằng[COLOR="#B22222"] ở Đà Nẵng cứ 10 chùa th́ có 8 chùa hoạt động cho Việt Cộng![/COLOR][/B]
([url]http://motgoctroi.com/Mtmchuyen/LaichuyenTTQuang.htm[/url])
Thích Trí quang chỉ là con bài của CIA và Việt Cộng
[CENTER][B][SIZE=5][COLOR="#2F4F4F"] Lại chuyện Thích Trí Quang![/COLOR][/SIZE][/B][/CENTER]
.....................................................................................................................................................................
Chúng tôi có rất đầy đủ tài liệu về nhân vật này từ quê quán và nơi ông thọ giới sa di, đến việc ông tham gia các hoạt động của Việt Minh, thành lập Phong Trào Hoà B́nh năm 1954 để đ̣i thống nhất đất nước theo kế hoạch của Hà Hội, được chiêu hồi và làm tay sai cho ông Ngô Đ́nh Cẩn, phát động cuộc tranh đấu của Phật Giáo năm 1963 theo sự giựt dây của CIA, trốn vào Toà Đại Sứ Mỹ, dùng bạo loạn để cướp chính quyền từ 1964 – 1966, v.v. Nhưng nếu viết đầy đủ những chi tiết liên hệ đến HT. Trí Quang cũng phải tốn ít nhất 50 trang giấy, trong khi phạm vi một bài báo chỉ khoảng 5 trang. V́ thế, chúng tôi chỉ có thể tŕnh bày những nét chính và một số vấn đề đang tranh luận mà thôi.
[B]LƯ LỊCH TRÍCH NGANG![/B]
Chúng tôi đă đọc một số bài sau đây liên quan đến các biến cố Phật Giáo Việt Nam do HT. Trí Quang viết như Tiểu truyện tự ghi, Từ Rạch Cát tới Toà Đại Sứ Mỹ, Hồi Kư về Phật Giáo Việt Nam, 1963 – 16.8.2000, v.v. Chúng tôi chưa thấy có cao tăng nào của Phật Giáo mà viết lịch sử bố lếu bố láo và chứa đầy vọng ngữ như thế! Ngay cả lư lịch của cá nhân ông, ông cũng viết không đúng sự thật!
HT. Trí Quang có tên là Phạm Văn Bồng, sau đổi thành Phạm Quang, sinh ngày 21.12.1923 tại làng Diêm Điền (c̣n được gọi là làng Nại Hiên hay làng Kẻ Nại) ở phía Tây ngoại ô thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng B́nh.
Ông Liên Thành nói Thích Trí Quang người Lệ Thủy là không đúng. Ở Quảng B́nh không có làng Lệ Thủy mà chỉ có huyện Lệ Thủy. Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm người gốc làng Đại Phong, huyện Lệ Thủy, c̣n HT. Trí Quang không hề sinh ở Lệ Thủy mà ở làng Diêm Điền như đă nói trên. Người làng này gốc ở Thanh Hoá và nói tiếng ngọng gióng dân làng Kẻ Noi ở Hà Nội, như “làm sao” đọc thành “nàm thao”, “di cư thành ra “ri cư, v.v. Ở Quảng B́nh chỉ có làng Diêm Điền nói giọng như vậy. V́ có giọng nói này, HT. Trí Quang gặp nhiều khó khăn khi thuyết pháp.
Ông là con trưởng trong một gia đ́nh có bốn con trai. Những người kế tiếp ông là Phạm Minh, Phạm Chánh và Phạm Đại. Lúc c̣n nhỏ ông được ông Hương Quỳ nuôi, sau đó cho đi tu. Năm 1936 ông thọ giới sa di với Ḥa Thượng Hồng Tuyên ở chùa Phổ Minh, Đồng Hới. Ở Đồng Hới, người ta thường gọi Ḥa Thượng Hồng Tuyên là Ḥa Thượng Phổ Minh. Ít ai biết pháp hiệu của ông là Hồng Tuyên. Hoà Thượng Hồng Tuyên đă có vợ hai con rồi mới xuất gia. Ông có thân ḿnh ngũ trường, tay chân và thân ḿnh đều dài. Mỗi lần lễ Phật Đản, tôi thấy ông chủ tŕ rất uy nghi. Ông không theo Việt Minh, nhưng sau Hiệp Định Genève 1954, ông ở lại Đồng Hới.
Sau khi thọ giới tỳ kheo, Thích Trí Quang được gởi vào Huế học trường An nam Phật Học do Bác Sĩ Lê Đ́nh Thám thành lập và Hoà Thượng Thích Trí Độ, một đảng viên đảng CSVN làm giám đốc. Năm 1945, khi Việt Minh cướp chính quyền, Hoà Thượng Trí Độ đang là Chủ Tích Ban Chấp Hành Trung Ương của Hội Phật Giáo Cứu Quốc, đă cử Thích Trí Quang làm Chủ Tịch Ủy Ban Phật Giáo Cứu Quốc ở Quảng B́nh, Thích Thiện Minh ở Quảng Trị, Thích Mật Thể ở Thừa Thiên và Thích Huyền Quang ở Liên Khu 5 (gồm các tỉnh Nam, Ngăi, B́nh, Phú). Đây là tổ chức vận động các tín đồ Phật Giáo tham gia Mặt Trận Việt Minh. Ngày 25,6,1947, Pháp tái chiếm Quảng B́nh, Thích Trí Quang bị Pháp bắt, nhưng nhờ một viên chức Việt Nam cao cấp ở Huế bảo lănh, ông được thả ra và trở lại Huế. Ông ở chùa Báo Quốc một thời gian rồi về chùa Từ Đàm do Thượng Toạ Thích Chánh Trực (tên thật là Đoàn Văn Trung) trụ tŕ. Thích Chánh Trực cũng theo Việt Minh và có thể là đảng viên.
Phạm Minh cũng đi tu, nhưng đă bỏ chùa sau một thời gian ngắn. Phạm Chánh và Phạm Đại chỉ mới học tới sơ học (lớp 3). Khi Việt Minh cướp chính quyền, Phạm Minh có học hành khá hơn nên tham gia công việc hành chánh trong làng. C̣n Phạm Chánh và Phạm Đại đều đi bộ đội. Phạm Chánh có cấp bậc Tiểu Đội Trưởng, chỉ huy một tiểu đội du kích của Việt Cộng, đă bị Pháp bắn chết ở Đức Phổ, phía Tây thành phố Đồng Hới vào ngày 4.6.1947 khi mới 21 tuổi. Phạm Đại là một y tá bộ đội, đă ở lại miền Bắc sau khi Hiệp Định Genève được kư kết.
Trong cuốn “The Lost Revolution” do Harper and Row xuất bản năm 1965, Robert Shaplen có ghi lại rằng khoảng tháng 5 năm 1964, sau khi chế độ Ngô Đ́nh Diệm sụp đổ, người em thứ hai của Thích Trí Quang là Thích Diệu Minh, một Ủy Viên của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Quảng B́nh, đă cùng với một cán bộ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, lén vào chùa Từ Đàm thăm Thích Trí Quang. Nhưng chúng tôi biết Phạm Minh đă bỏ chùa từ khi c̣n là chú tiểu. Có lẽ khi vào Huế, Phạm Minh đă mặc áo cà sa và lấy tên là Thích Diệu Minh để dễ trà trộn trong hàng ngũ tăng sĩ Phật Giáo đầy quyền thế lúc đó.
[B] LẬP PHONG TRÀO HOÀ B̀NH[/B]
Sau khi Hiệp Đ́nh Genève được kư kết vào ngày 20.7.1954, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ thành lập Phong Trào Ḥa B́nh để yểm trợ cho Việt Minh đ̣i quân đội Pháp rút khỏi miền Nam và tổ chức tổng tuyển cử.
Tại Huế, Thích Trí Quang đang giữ chức Hội Trưởng Hội Việt Nam Phật Học, đă đứng ra phát động phong trào này, nên đă thu hút được một số trí thức Phật Giáo thời đó ở Huế như Bác sĩ Lê Khắc Quyến, Bác sĩ Thú Y Phạm Văn Huyến, Dược Sĩ Nguyễn Cao Thăng, ông Nguyễn Văn Đảng, Giáo Sư Tôn Thất Dương Kỵ...
Trước t́nh thế này, ngày 7.11.1954 chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă ra lệnh bắt tất cả những người liên hệ đến Phong Trào Ḥa B́nh thân Cộng. V́ Thích Trí Quang đang là Hội Trưởng Hội Phật Học ở Huế nên công an tŕnh nội vụ cho ông Ngô Đ́nh Cẩn giải quyết. Sau khi xem hồ sơ của Thích Trí Quang, ông Ngô Đ́nh Cẩn thấy Thích Trí Quang là người đồng hương nên quyết định chiêu hồi cả nhóm này.
Trước cái thế chẳng đặng đừng, Thượng Tọa Thích Trí Quang đă chấp nhận hợp tác và ông Cẩn đă dùng Thượng Tọa Trí Quang và nhóm của ông để nắm khối Phật Giáo ở Huế. Nhiều người đă ngăn cản ông Cẩn về chuyện này, nhưng ông tin rằng ông có thể nắm Thích Trí Quang được.
Nhóm của Thích Trí Quang đều được trọng dụng: Bác sĩ Lê Khắc Quyến được cử giữ chức Giám Đốc Bệnh Viện Trung Ương Huế và khi trường Đại Học Y Khoa Huế được thành lập, ông được cử giữ chức Khoa Trưởng Y Khoa. Ông Nguyễn Văn Đảng thuộc ngạch Thừa Phái của Tây được chuyển qua ngạch Đốc Phủ Sứ và được bổ làm Tỉnh Trưởng B́nh Định, sau đó ra làm Tổng Thư Kư Ṭa Thị Chính Đà Nẵng từ năm 1955 đến năm 1962, rồi được đưa ra làm Tỉnh Trưởng tỉnh Thừa Thiên kiêm Thị Trưởng Huế. Nguyễn Cao Thăng được giao cho đứng tên sang lại hăng dược phẩm OPV của Pháp và làm chủ hăng này. Đây là một cơ sở kinh tài quan trọng của Đảng Cần Lao. Riêng Bác sĩ Thú Y Phạm Văn Huyến đă được Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm cử làm Tổng Ủy Phụ Trách Đồng Bào Tỵ Nạn.
Ông Vĩnh Phúc, một người thân tín của Bác Sĩ Trần Kim Tuyến, có kể lại: Nhân có đại hội Phật Giáo tại Tích Lan, Phật Giáo Việt Nam đă cử hai Thượng Tọa Thiện Minh và Trí Quang đi tham dự. V́ hai vị sư này rất thân với ông Cẩn, nên ông Cẩn đă viết cho Bác Sĩ Trần Kim Tuyến một tấm thiệp nhỏ, vỏn vẹn ghi mấy chữ: “Giới thiệu hai đồng chí Thượng tọa Thích Trí Quang và Thượng tọa Thích Thiện Minh.” Điều này cho thấy hai Thượng Tọa này rất được ông Cẩn tin cậy.
[B] CON NGƯỜI THẬT CỦA TRÍ QUANG[/B]
Theo bản chất và qua quá tŕnh hoạt động của Thích Trí Quang, chúng ta thấy ông là người có nhiều tham vọng, cuồng tín, cực đoan và bốc đồng, nhưng ông lại là người không có mưu lược, miệng hùm gan sứa, khi gặp thời th́ hống hách, kiêu căng, phách lối, nhưng khi thất thế lại t́m cách chạy trốn, để mặc hậu quả cho những kẻ theo ông gánh chịu...
Theo biên bản “Tổng Kết Nội Vụ Phật Giáo, Phúc tŕnh tối mật số 10364/CSĐB/4M ngày 21.10.1963” của Ty Cảnh Sát Quốc Gia Thừa Thiên, sau khi có thông cáo chung giữa Ủy Ban Liên Bộ và Ủy Ban Liên Phái, t́nh h́nh ở Huế dịu xuống. Thượng Toạ Thích Trí Quang liền phái Thượng Tọa Trí Thủ, thường được gọi là “Ôn Già Lam”, ra Huế để quậy lại, những Thượng Tọa Trí Thủ thấy khó khăn. Bản phúc tŕnh cho biết Đại Đức Thích Chánh Lạc khai rằng Thượng Tọa Trí Quang có nhờ ông giao cho Thích Trí Thủ một lá thư. Cuối lá thư có câu: “Đă chiến đấu tức là chấp nhận sự hy sinh, mà đă không dám hy sinh th́ đừng cản trở người khác hy sinh.” (tr. 41).
Thế nhưng khi việc đến tay ông, ông lại làm ngược lại.
Các báo cáo c̣n để lại, cũng như các cuộc phỏng vấn Thiếu Tá Đặng Sĩ, Phó Tỉnh Trưởng Nội An ở Huế và ông Lê Văn Dư, Trưởng Ty Cảnh Sát Quốc Gia ở Huế thời đó đều cho biết người hoạch định kế hoạch tổ chức Lễ Phật Đản ở Huế năm 1963 một cách rầm rộ khác thường để khiêu khích chính quyền theo kế hoạch của CIA là Thượng Tọa Thích Thiện Minh chứ không phải Thượng Tọa Thích Trí Quang. Mặc dầu đă có những lời lẽ hằn học và kích động trong bài thuyết pháp vào sáng 8.5.1963 tại chùa Từ Đàm, sau khi biến cố xẩy ra ở đài phát thanh Huế, Thích Trí Quang đă chấp nhận giải pháp ḥa giải của ông Ngô Đ́nh Cẩn.
Cuốn Bạch Thư của Ḥa Thượng Thích Tâm Châu công bố ngày 31.12.1993 có trích dẫn lá thư viết tay của Đại Đức Thích Quảng Thành ở Huế, dài 10 trang đề ngày 31.12.1973, gởi cho Thượng Tọa Trí Quang lên án một cách nặng nề thái độ hèn nhát của Thượng Tọa này. Đại Đức viết:
“... [B][COLOR="#B22222"]Nhưng chưa ai biết, sau buổi lễ này (lễ Phật Đản tại chùa Từ Đàm năm 1963), Thượng Tọa lại gửi thơ cho ông Cẩn, nhân danh Hội Trưởng Hội Phật Giáo Trung Phần Việt Nam, qua trung gian của ông Nguyễn Văn Đẳng, Thị Trưởng Huế lúc bấy giờ, để xin cam đoan không có chuyện ǵ sẽ xẩy ra nữa, sẽ chấm dứt mọi chuyện, nếu ông Cẩn cho tổ chức một lễ cầu siêu. Sau khi gửi thư, Thượng Tọa gặp ông Cẩn và sau đó, Thượng Tọa giao hết mọi chuyện cho các Thượng Tọa khác, Thượng Tọa chỉ c̣n gặp ông Woulf. Nếu các Thượng Tọa khác cũng làm như Thượng Tọa th́ liệu có hay không cuộc cách mạng 1963?[/COLOR][/B]...
“Năm 1964, khi Thiên Chúa Giáo xuống đường dưới thời chính phủ Nguyễn Khánh, Thượng Tọa đă trút bỏ trách nhiệm, cạo bỏ râu mày, cải trang trốn sang Cao Miên. Nữa đường, nghe t́nh thế biến chuyển, Thượng Tọa mới trở về. Trong những cuộc đấu tranh, cứ đến khi nào bí lối, nguy hiểm, Thượng Tọa đều dùng h́nh thức tuyệt thực, để giao trách nhiệm và công việc cho các Thượng Tọa khác”.
Đại Đức Thích Quảng Thành c̣n trách Thượng Tọa Trí Quang: “Đem con bỏ chợ. Đầu hàng nữa chừng. Trốn tránh trách nhiệm. Không xứng đáng làm gương cho Tăng, Ni noi theo”.
Trong thời gian tỵ nạn ở Toà Đại Sứ Mỹ tại Sài G̣n, Thích Trí Quang đă xin đi ngoại quốc. Trong công điện mang số 365 ngày 9.9.1963, Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ coi việc đưa Thích Trí Quang ra khỏi Việt Nam có thể là điều tốt nhất. Vấn đề là làm thế nào để thực hiện điều đó và đưa ông ta đi đâu.
Tuy nhiên, trong công điện mang số 531 được đánh đi ngày 17.9.1963, Đại Sứ Cabot Lodge báo cáo có nhiều kế hoạch để di tản Thích Trí Quang, nhưng theo quan điểm của Toà Đại Sứ, nên giữ Thích Trí Quang lại. Nếu chính phủ mới được thành lập, ông ta có thể đóng một vai tṛ trong đó; nếu chính phủ Diệm c̣n tồn tại, lúc đó Hoa Kỳ sẽ di tản Thích Trí Quang một cách âm thầm (if the Diem Government continued, then the United States would have evacuated him without fanfare).
(Xem FRUS 1961 – 1963, Volume IV, trang 137, document 75)
Khi phát động chiến dịch dùng bạo loạn để cướp chính quyền, Thích Trí Quang đă cho đưa ra những biểu ngữ chống Mỹ rất quyết liệt, chẳng hạn như: “Down with US Obstruction”, “We want Independence”, “Nước Việt Nam của Người Việt Nam”, “Nguời Mỹ gây rối cho Nhân Dân Việt Nam” v.v.
Nhưng khi t́nh h́nh bắt đầu nguy hiểm, ngày 15.5.1966, từ Huế Thượng Tọa Trí Quang đă gởi một điện văn nhờ Tổng Thống Johnson can thiệp. Trong điện văn này ông kêu gọi “Chính phủ Hoa Kỳ cần t́m cách ngăn chận cuộc đàn áp Phật Giáo Việt Nam”. Ngày 17.5.1966, Tổng Thống Johnson đă tuyên bố với báo chí rằng ông và chính phủ Hoa Kỳ sẽ ủng hộ quân đội VNCH để quân đội này có vai tṛ trọng yếu trong chính phủ tương lai. Ông kêu gọi QLVNCH chấm dứt nhanh chóng các vụ xâu xé nội bộ để chống Cộng và thực hiện dân chủ. Sau đó Ngoại Trưởng Dean Rush đă thông báo cho Thượng Tọa Trí Quang biết Hoa Kỳ không thể can dự vào các vấn đề thuộc chủ quyền của Việt Nam và cũng không nhúng tay vào các vụ đàn áp đối lập của Tướng Kỳ. Ông khuyên nên tập trung mọi nổ lực vào việc chống Cộng.
Ngày 20.5.1966 Thượng Tọa Trí Quang lại lên tiếng kêu gọi Tổng Thống Johnson can thiệp gấp. Ông yêu cầu Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ có hành động, nếu không sẽ cho Lực Lượng Tranh Thủ Cách Mạng phá phi trường Đà Nẵng. Không nghe Hoa Kỳ trả lời ǵ, ngày 22.5.1966 ông ra lệnh cho bắn phá phi trường Đà Nẵng. Một phi cơ Hoa Kỳ bị hư hại và một số binh sĩ Hoa Kỳ bị thương. Nhiều phi cơ Mỹ phải bay đến các căn cứ khác. Các căn cứ quân sự Mỹ được lệnh nổ súng nếu bị tấn công.
Dùng áp lực quân sự không có kết quả, ngày 25.5.1966, Thượng Tọa Trí Quang lại lên tiếng yêu cầu Tổng Thống Johnson và Quốc Hội Hoa Kỳ ngưng yểm trợ chính phủ Nguyễn Cao Kỳ!
[B] ĐẢNG VIÊN HAY KHÔNG ĐẢNG VIÊN?[/B]
Dưới thời VNCH, với vị thế của ḿnh, tôi đă liên lạc với nhiều cơ quan an ninh để xem Thích Trí Quang có phải là đảng viên đảng CSVN hay không, nhưng chúng tôi chỉ t́m thấy Hoà Thuợng Thích Trí Độ đă gia nhập đảng CSVN năm 1941. Thượng Toạ Thích Minh Châu và Vơ Đ́nh Cường gia nhập đảng CSVN năm 1943. Không hồ sơ nào nói Thích Trí Quang có gia nhập Đảng CSVN.
Trường hợp của Bác Sĩ Lê Đ́nh Thám rất lạ: Ông được Pháp đưa ra Huế lập trường An Nam Phật Học và không có tài liệu nào cho thấy ông có liên hệ với đảng CSVN. Nhưng năm 1945, sau khi Việt Minh cướp chính quyền, ông được cử làm Chủ Tịch Ủy Ban Hành Chánh Kháng Chiến Miền Nam Trung Bộ (tức Liên Khu V) từ 1946 đến 1949, sau đó Nguyễn Duy Trinh lên thay. Phải chăng ông được Hoà Thượng Trí Độ giới thiệu?
Một đảng viên cộng sản phải hội đủ ít nhất hai yếu tố:
(1) sống và hoạt động có kỷ luật và có kỷ thuật,
(2) tuyệt đối tuân hành đường lối và chỉ đạo của cấp trên.
Thích Trí Quang là người bốc đồng, muốn nói ǵ th́ nói, muốn làm ǵ th́ làm, hành động không có kỷ luật và kỷ thuật..., nên không thể được kết nạp vào đảng CSVN. Cứ xem các đảng viên Thích Trí Độ, Thích Minh Châu, Thích Thanh Tứ, Thích Trí Quảng... hoạt động th́ sẽ rơ.
Nếu quả thật năm 2000, Tố Hữu có tiết lộ rằng năm 1949 tại mật khu Lương Miêu, Dương Ḥa, Thừa Thiên, ông đă kết nạp Thích Trí Quang vào đảng CSVN th́ đó chỉ là một đ̣n tâm lư nhằm ngăn chận nhóm Phật Giáo không đồng ư với đường lối của Vơ Văn Ái, HT. Huyền Quang, HT. Quảng Độ... đang âm mưu dựng HT. Thích Trí Quang lên làm lănh tụ của một tổ chức mới. Nếu quả thật HT. Trí Quang là đảng viên, Tố Hữu không bao giờ được tiết lộ như vậy.
[B][COLOR="#B22222"] Tuy không phải là đảng viên đảng CSVN, Thích Trí Quang đă đi theo đường lối của đảng CSVN và bao che cho các cán bộ cộng sản nằm vùng hoạt động[/COLOR][/B], đặc biệt là hai cán bộ gộc sau đây:
1.- Nguyễn Khắc Từ, Bí Thư của Thích Trí Quang. Sau này người ta khám phá ra Từ là đảng viên đảng CSVN. Sau 30.4.1975, y giữ chức Phó Ban Tôn Giáo Chính Phủ tại Sài G̣n.
2.- Vơ Đ́nh Cường, Ủy Viên Dân Vận của Tỉnh Ủy Thừa Thiên nấp dưới danh nghĩa Huynh Trưởng Gia Đ́nh Phật Tử ở Huế.
Hai tên này rất được Thích Trí Quang tin dùng nên rất có thế lực. Riêng Vơ Đ́nh Cường được ông bảo vệ tối đa. Mỗi lần Cường bị nhân viên an ninh VNCH bắt v́ hoạt động cho Việt Cộng, ông đều can thiệp để được thả ra.
Vơ Đ́nh Cường nắm trong tay Gia Đ́nh Phật Tử và các Khuôn Hội Phật Giáo ở Huế. Đây là cơ sở của các cán bộ cộng sản nằm vùng và là lực lượng hành động. Chính Cường đă đem đoàn thanh niên và thiếu nhi Phật tử đến vây đài phát thanh Huế vào tối 8.5.1963 đề buộc đài này phải cho phát thanh cuốn băng Thích Trí Quang chửi chính quyền vào buổi sáng. Trong vụ này, 8 em đứng trên hành lang đài phát thanh đă bị banh xác do một chất nổ mà cho đến nay vẫn chưa xác định được.
Tháng 3 năm 1963, Thích Thiện Minh cho thành lập Đoàn Sinh Viên Phật Tử do Hoàng Văn Giàu làm Đoàn Trưởng, Vơ Văn Thơ và Thái Thị Kim Lan làm Đoàn Phó, Phan Đ́nh Bính làm Thư Kư. Nhưng đoàn này bị nhân viên an ninh theo dơi nên ít khi tập trung được. Măi đến năm 1966, khi Giáo Hội Ấn Quang quyết định dùng bạo loạn để cướp chính quyền, đoàn này mới xuất hiện như một lực lượng quân sự để chống lại QLVNCH. Những biến cố trước đó, Thích Trí Quang đều xử dụng “quân” của Vơ Đ́nh Cường.
V́ mỗi lần muốn làm chuyện ǵ đều phải có sự đồng ư của Vơ Đ́nh Cường mới có “quân” thực hiện, nên Cường rất hóng hách. Khi cơ quan chính quyền hay đoàn thể muốn lấy ư kiến hay thương lượng vấn đề ǵ với Thích Trí Quang cũng như khi các kư giả muốn gặp ông, Vơ Đ́nh Cường đều kiểm soát trước và quyết định cho gặp hay không. Có lần chúng tôi muốn phỏng vấn Thích Trí Quang, Vơ Đ́nh Cường nói rằng muốn biết chuyện ǵ cứ hỏi anh ta là đủ. Chúng tôi nói muốn nghe trực tiếp quan điểm của Thích Trí Quang, Vơ Đ́nh Cường nói: “Thích Trí Quang th́ cũng phải qua đây”.
[B] ĐAU HƠN HOẠN![/B]
Năm 1981, khi thành lập Giáo Hội Phật Giáo Nhà Nước, Việt Cộng đă dùng tên cán bộ tôn giáo vận Đổ Trung Hiếu để dánh lừa Thích Trí Quang. Trước 1975, Đổ Trung Hiếu là một cán bộ cộng sản phát xuất từ nhóm Phật Giáo đấu tranh, phụ trách Trưởng ban Trí Trẻ (vận động trí thức, sinh viên, học sinh) khu Saigon - Gia Định. Hiếu rất tôn sùng Thích Trí Quang. Luật sư Tạ Văn Tài và một số người cho rằng Đỗ Trung Hiếu là “cán bộ của Ban Tôn Giáo Nhà Nước đóng vai chủ chốt trong việc thống nhất” Phật Giáo, nhưng thật sự Đỗ Trung Hiếu chỉ là một tên cắc ké, sau này v́ theo nhóm Ấn Quang nên bị loại.
Ban Tôn Giáo Chính Phủ và Mặt Trận Tổ Quốc đă thành lập “Ủy Ban Vận Động Thống Nhất Phật Giáo” và giao cho Hoà Thượng Trí Thủ làm Trưởng Ban. Giáo Hội Ấn Quang chia làm hai phe, một phe đi theo Nhà Nước và một phe chống lại. Thích Trí Quang đang đứng trung lập. Do đó, Ban Tôn Giáo Chính Phủ đă t́m cách để Thích Trí Quang đừng ngả về phe chống đối.
Biết Đỗ Trung Hiếu tôn sùng Thích Trí Quang, Xuân Thủy đă cho gọi Đỗ Trung Hiếu ra Hà Nội và giả vờ giao cho Hiếu t́m người lănh đạo Giáo Hội Phật Giáo Nhà Nước sắp h́nh thành. Đúng như đă dự đoán, Đỗ Trung Hiếu đă giới thiệu Thượng Tọa Trí Quang và nói ông này là người có uy tín nhất. Xuân Thủy giả vờ đồng ư và muốn gặp Thích Trí Quang. Trần Bạch Đằng đă bảo công an mua vé máy bay cho Thích Trí Quang đi Hà Nội, nhưng lại ngầm ra lệnh cho công an chận lại đừng cho đi!
Thích Trí Quang tưởng ḿnh sắp được làm Chủ Tịch Hội Đồng Trị Sự Giáo Hội Nhà Nước, nên phập phồng chờ đợi... Nhưng trong đại hội Phật Giáo ngày 4.11.1981 tại Chùa Quán Sứ ở Hà Nội, người được bầu làn Chủ Tịch Hội Đồng Trị Sự (bù nh́n) không phải là ông mà là Ḥa Thượng Thích Trí Thủ, nguyên Viện Trưởng Viện Ḥa Đạo của Giáo Hội Ấn Quang!
Sau khi bị chơi một vố đau hơn hoạn, Thích Trí Quang c̣n bị mời ra khỏi Chùa Ấn Quang. Ông phải về cư ngụ tại Chùa Quảng Hương Già Lam. Từ đó, ông im lặng cầu an. Khi một vài người quen thân tới thăm, ông có phát biểu trong riêng tư những lời chỉ trích chế độ, nhưng trên công luận ông không hế có lời phát biểu nào chống lại chính quyền như các HT. Huyền Quang, Quảng Độ, Thiện Hạnh...
V́ Thích Trí Quang được coi là hữu dơng vô mưu và rất nhát (như đă chứng minh) nên cơ quan an ninh ít quan tâm. Trái lại, Thích Thiện Minh được coi là người có nhiều mưu lược nên chính quyền VNCH cũng như Cộng Sản đều t́m cách loại.
[B][SIZE=6][COLOR="#0000CD"]Tóm lại, trước năm 1975, Thích Trí Quang chỉ là một con bài chính trị có nhiều tham vọng nhưng hữu dỏng vô mưu, nên hết được CIA đến Việt Cộng xử dụng để làm con rối, xài xong rồi bỏ.
[/COLOR][/SIZE][/B]
Lữ Giang
([url]http://motgoctroi.com/Mtmchuyen/LaichuyenTTQuang.htm[/url])