Chuyện cổ tích và nét đẹp xấu trong câu văn..
.. cảm ơn bạn Nguoicu có nói ra th́ nmq mới nhớ đến đoạn chót.. c̣n như bầy trẻ ngủ chung với lăo hủ ;.. khi kể truyện không đầy vài câu.. có khi đến quảng bà hàng nước gọi và bảo rằng : thị ơi.. thị rụng vào bị của bà !! th́ đàn cháu đă say sưa kḥ kḥ mất rồi..
hay như đến đoạn cô bé quàng khăn đỏ hỏi chó sói ; sao răng bà dài thế th́ quay sang kéo tấm mền đơn lên phủ kín tới cô cho các cháu ngủ ngon..các cháu đang.. ngáy kḥ kḥ...
Kể ra th́ lăo hủ cũng vô ư và vô tâm nữa. Xin nhận lỗi với quí Bạn.. c̣n các cháu th́ ông nội lúc nào cũng thương./. nmq
nghe chuện Hà nội ; chuyện cổ tich của quê tôi..
ngày 22 - 12 - 2016.. trời dở mưa, dở tuyết bụi..
.. tiếc rằng cô Tũ Thanh Vân đă về bên kia thế giới. Chắc cô Tú cũng ph́ cười khi thấy một số phụ huynh quan ngại đến chuyện cổ tích. Thật vậy qua những câu thơ của người bôn sê vích Tố Hữ, chúng ta, sau khi đọc lên cảm nhận thấy ǵ hay chỉ là sắt máu.. sắt máu đẻ đưa dân tộc tới đâu hay tới cái hiện tượng tha hoá xă hội như ngày hôm nay, mọi người đều nh́n thấy.
.... bún xào thịt giặc mới ngon..
... cơm chan máu giặc ,, cho con no ḷng !!
h́nh dung ra một sự chém giết không ngừng nghỉ.. và giết cho hả dạ hay làm cho đối phương phải bỏ chạy , mong sao cho thoát khỏi lưỡi mă tấu oan nghiệt chém sả xuống ? không ngoài mục đích doạ dân, buộc dân vào sự sợ hăi lo cho tính mệng của cả gia đ́nh !
Trờ lại với Tấm và Cám, sự kiện giết cô Tấm của Mẹ ghe cũng chỉ v́ sư ganh tị cá nhân , động cơ đưa đến giết cô Tấm.. rồi thế vào cô Cám , loanh quanh Tấm nhập hồn vào cây thị và thay đổi kiếp sống.. rồi sau cũng được trở lại với hoàng cung. Dự thù hạn ở đây chỉ có giữa cá nhân với cá nhân chứ không nhân rộng đến cả một đám đông, một dân tộc. Để rồi kết thúc là sự trả thù cá nhân; quan điểm đưa ra là ;
.... ác giả ác báo !! và ở hiền gặp lành chứ không có nhân rộng như văn nô Tố Hữu.
Nhuwngx truyện cho trẻ thơ c̣n có Sơn tinh và Thuỷ Tinh hay Trọng Thuỷ -Mỵ châu.. rồi đến Thánh Gióng.. rồi đến bóng Cờ lau..Hai baf Trưng..,Bà Triệu Ẩu.., đa phân là từ Dă sử Việt Nam..
Qua đến chuyện cổ tích của ngoại quốc ; anh em nhà Grimm's fairy tales ;
từ cendrillon/ cô bé lọ lem , cô bé quàng khăn đỏ/ la petite âuchapeaurỏn rouge.. cũng chỉ là doạ dẫm con trẻ, khuyên con trẻ tránh xa những kẻ dụ dỗ trẻ thơ, ngay như cả Blanche neige/ Bạch tuyết với 7 chú lùn..
Đối với bé thơ, khi chúng c̣n non dưới 3 tháng, chúng nên được cho nằm riêng, nhất là cho nằm trong lồng ấp, v́ vệ sinh và v́ tiếng động chũng chưa quen.. Sau 3 tháng, chúng biết đến thức giấc nửa đêm v́ đói hay khát.. chúng mở mắt ra t́m đến vú mẹ.. thiếu vắng sẽ làm cho chúng sợ, cho nên cho chúng ra nằm ngoài với người lớn để;
1//. chúng có sự đụng chạm khi đi t́m một chỗ dựa th́ người nằm bên là chỗ chúng tin tưởng yên trí không sợ hăi.. chúng ọ ẹ.. đôi khi v́ khô miệng.. v́ nhớ sữa.. th́ có người biết.. cho chúng chút nước hay b́nh sữa.. chúng sung sướng đón nhận sự chăm lo, và sau khi uống nước chúng hay muốn đi " tè..", tiếng xi " tè " của người lớn giúp chúng biết đến hiệu lệnh gọi đi " tè..". Sau đó chúng lại lăn ra ngủ v́; chúng an tâm ngon giấc rồi chúng quen với cái thời biểu giờ giấc,, giúp chúng đi vào khuôn phép, giờ giấc ăn uống, ngủ nghỉ.. chúng không c̣n có thắc mắc, ngơ ngác hay nhăn nhó .Khoảng tháng thứ 4 th́ tập cho chúng bỏ bữa ăn nửa đêm Điều đô từ lượng sữa đến nước uống.. giờ giấc đi ngủ.. đi chơi hay tắm rửa..
2/ Nhờ sự phát triển, điều độ, cân bằng, sức khoẻ của chúng cũng phát triển tốt, quen thuộc với môi sinh, môi trường sống- vaccinations naturelles- biologiques.. Sự miễn nhiễm ( immunisations publiques) của cơ thể gia tăng, đủ sức chống trả với ngoại vi/environments.
Tuy rằng đôi khi cũng cần phải có mũi thuốc pḥng ngừa, nhưng ít khi vượt quá tầm bảo vệ của chúng đă sẵn có trong cơ thể.
3/ C̣n tiếng ru của bà mẹ hay người trông nom.. giúp chúng nhận biết.. biết đến t́nh thương biết đến ôm ấp nũng nịu, cái t́nh cảm nẩy nở trông thấy giữa trẻ thơ và người đóng vai bảo mẫu..dần dà chúng biết quen biết lạ. Biết nhận diện người chũng đưa hai tay ra đ̣i bế ẵm.. Sau 5 tháng th́ cho chúng tập nằm chơi với đồ chơi.. chúng sẽ tự t́m cách lật sấp.. ḅ lùi biết cười nói bi bô như gọi.. lúc này chúng sắp mọc răng.. Đồ chơi lại phải tuyển chọn loại cao su hay nhưa tốt, dễ chùi rửa v́ chúng hay bỏ vô miệng nhai nghiến.. v́ lợi sắp nứt.. mọc răng.. chúng lẫy được chúng sẽ ḅ lùi rồi nhổm mông lên nhào để ḅ tới..chúng tập ngồi.. ddeengs tháng thừ 8 là chúng bắt đầu vịn thành giường( cũi) để đứng dậy và lê bước chân nhích dần.. muốn tập đi..
Thức ăn kẻ từ tháng thú 7 là phải tăng cường chất bổ có hơi chút nước thịt, cá và chất calcium cho bổ xương.. tháng thứ 8 cho ăn bột đặc..đặt ngồi trên ghế riêng cùng bàn ăn với mấy trẻ khác.. chúng sẽ vui lắm và bo bô nói truyện.. và tháng thứ 9 là cho ăn bánh ḿ được cũng như thịt cá xé nhỏ nhớ moi móc hết xương tránh cho trẻ bị hóc.. khoảng từ tháng thứ 10 trở đi, chúng đă vịn tay men theo bàn ghế và đi quanh quanh..
Một chút kinh nghiệm về nuôi trẻ của riêng gia đ́nh lăo hủ đă áp dụng với đàn cháu chắt.. và bây giờ khi cho chúng đi chơi th́ thật là vất vả v́ rằng; chúng đi đâu cũng phải có đủ cả bầy của chúng.. như bầy sáo đá họp chợ trên ngọn cây đa bên hồ Hoàn kiếm - Hà nội ./.
HÀ THÀNH THANH LỊCH ( Tỉếp theo )
Sống ở Việt Nam, tôi đă nghe nói nhiều đến nền văn minh, văn hóa của Thủ đô Hà Nội ! Thành phố đang mở rộng để ph́nh ra to nhất nước, đang ráo riết “quy hoạch” để đẹp nhất nước, xứng đáng là trung tâm văn hóa - chính trị + kinh tế lớn nhất nước và ôm giấc mơ lớn nhất cả Đông Nam Á này.
Nhưng rồi qua bao nhiêu năm, kể từ khi khôn lớn, rời bỏ miền Bắc ra đi, tôi rất ít khi trở lại Hà Nội. Có một hai lần đi qua, ghé vào thủ đô như một trạm dừng chân trong ngôi phố cổ rồi lại thản nhiên trở lại Sài G̣n. Không có dịp đi sâu ở lâu để "khám phá" nền văn minh Hà Nội, chưa được thưởng thức "ẩm thực" tinh tế nổi tiếng Hà Nội, chưa có th́ giờ dạo chơi ngắm lại những danh lam thắng cảnh xưa.
Chỉ có một buổi sáng ngồi trong nhà thủy tạ ăn sáng, ngắm mặt nước Hồ Gươm xanh biếc sau dàn liễu rũ . Hơn thế, từ xa xưa Hà Nội vốn nổi tiếng là mảnh đất “kinh kỳ ngàn năm văn hiến”, người Hà Nội thanh lịch dịu dàng. Chẳng thế mà trăm năm trước, người Hà Nội vẫn tự hào với câu :
”Chẳng thơm cũng thể hoa nhài.
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An".
Vậy trăm năm sau nó phải "văn hiến" hơn chứ. Tôi cũng mong có được ḷng tự hào về mảnh đất thủ đô của ông cha ta để lại tiếng thơm cho con cháu.
Người "Hà Nội thực thụ" c̣n lại rất ít !
Tuy nhiên, dù vậy trong giao tiếp hàng ngày, tôi cũng đă từng được nghe giọng nói Hà Nội ngày nay, khác với ngày xưa rất nhiều. Ngay cả trên các đài truyền thanh truyền h́nh và trong những cuốn phim, tiếng nói Hà Nội cũng đă khác xa. Lư do cũng dễ hiểu, bởi những người dân “thực thụ Hà Nội” đă cao chạy xa bay từ nửa thế kỷ rồi, số “thực thụ Hà Nội” c̣n ở lại rất ít.
[b]Những người đến Hà Nội sinh sống sau này hầu hết từ khắp các vùng nông thôn và trước hết là những người có công với "kháng chiến", có địa vị "nhà nước" được đưa về thủ đô "công tác" rồi kéo cả nhà, họ hàng về "ăn theo" nghiễm nhiên trở thành dân Hà Nội"[/b]. Và cứ thế phát triển dần, phát triển thoải mái, du nhập đủ thứ thói quen, kể cả những thói hư tật xấu, phong cách ô hợp, chẳng ai buồn để ư tới, chẳng ai coi đó là chướng tai gai mắt.
Ngược lại, có khi c̣n thấy … thú vị, nên nó phát huy tối đa những góc cạnh "lạ lùng quái đản".
Vất vả lắm th́ nói "vất lắm". Liên lạc với nhau th́ nói "liên hệ", đề pḥng th́ nói "cảnh giác", bảo đảm th́ đảo ngược thành "đảm bảo"…