Một con quái vật mà không ai kiểm soát nổi
Dưới tựa đề “[B]Rogue blogs signal tension as Vietnam tries to fix economic woes[/B]”, hăng tin Reuters có một bài về t́nh trạng kinh tế chính trị hỗn loạn ở nước nhà. Tác giả Stuart Grudgings dùng lời của blog Quan Làm báo để kết luận: [I]3Dũng nay trở thành “a monster that no one can control[/I]“
[url]http://www.reuters.com/article/2012/10/09/us-vietnam-economy-idUSBRE8981DU20121009[/url]
Trang mạng BBC chuyển dịch lại dưới đây.
[INDENT][COLOR="#000080"][B]Căng thẳng cung đ́nh 'thể hiện qua blog'[/B]
[url]http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/10/121010_quanlambao_tension_signaling.shtml[/url]
Khi một trong những ông chủ ngân hàng giàu có và nhiều quan hệ nhất của Việt Nam bị bắt vào tháng Tám, một động thái khiến thị trường chứng khoán rung chuyển, một trang blog nhỏ ít ai biết đến đăng tải tin nhiều giờ trước truyền thông nhà nước.
Đó là dấu hiệu đầu tiên cho thấy trang Quan Làm Báo có thể là một cửa sổ nh́n vào căng thẳng gia tăng trong ban lănh đạo trong lúc đất nước cộng sản đang phải vật lộn với những vấn nạn kinh tế ăn sâu, phá tan h́nh ảnh một trong những thị trường đang lên nóng nhất Châu Á.
Trang web này đă trở thành một trong những trang được xem nhiều nhất v́ phê phán không thương tiếc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, cáo buộc ông này tội tham lam, chủ nghĩa bè phái và quản lư kinh tế yếu kém.
"Những đ̣n tấn công đăng tải trên trang này và hai trang khác chắc chắn phải từ phía trong nội bộ Đảng," một đảng viên giấu tên và một vài nhà nghiên cứu thường xuyên theo dơi những bí mật chính trị của Việt Nam b́nh luận. Họ nói rằng những trang này phản ánh sự đấu đá nội bộ khốc liệt xung quanh cách xử lư những ngân hàng và doanh nghiệp nhà nước đang nợ đầm đ́a.
Trong bối cảnh bị nhiều chỉ trích v́ không thích nghi với kinh tế thị trường toàn cầu, những nhà lănh đạo chóp bu của Hà Nội đă bắt đầu một hội nghị tuần trước, chỉ vài ngày sau khi hăng xếp hạng tín nhiệm Moody's hạ bậc tín nhiệm quốc gia của Việt Nam với quan ngại rằng những ngân hàng ngập nợ có thể sẽ phải cần một khoản cứu trợ lớn.
Nhiều nhà quan sát đă dự đoán Chủ tịch nước Trương Tấn Sang t́m cách giành lại bớt quyền kiểm soát chính sách từ phía ông Dũng, một cựu Thống đốc Ngân hàng trung ương, bị cáo buộc có quan hệ thân mật với những doanh nhân giàu có. Ông Dũng cũng bị gán cho có liên hệ với sai phạm ở các doanh nghiệp Nhà nước đang kẹt cứng về tài chính.
"Họ sẽ phải đưa ra những quyết định rất cứng rắn," Adam McCarty, trưởng kinh tế gia tại hăng tư vấn Mekong Economics đóng tại Việt Nam, b́nh luận về ban lănh đạo Cộng Sản. "Họ không c̣n chỗ để ngọ nguậy nữa."
"Một số người và nhóm người giàu có sẽ phải từ bỏ rất nhiều tài sản và của cải. Xung đột hiện tại là xung quanh vấn đề đó sẽ là ai," ông Carty nói.
[B]Suy thoái đạo đức chính trị?[/B]
Ông Sang đă công khai phản đối lại chủ nghĩa bè phái.
Trước khi diễn ra Hội nghị Trung ương, ông đă đổ lỗi những vấn đề hiện tại của Việt Nam cho sự suy thoái đạo đức chính trị.
Tuy nhiên giới phân tích lại cho rằng xung đột giữa ông Sang và ông Dũng thực chất chỉ là tranh chấp quyền lực, đồng thời nghi ngờ việc một trong hai bên sẽ thực sự thực hiện những cải cách kinh tế cứng rắn mà Việt Nam đang cần.
Điều mấu chốt ở đây, không thấy rơ nỗ lực nào nhằm chấm dứt sự thiếu minh bạch hiển nhiên của hệ thống ngân hàng. Không ai rơ về độ tín nhiệm của các ngân hàng, ai là người thực sự sở hữu chúng cũng như khoản vay cửa sau dành cho chính các doanh nghiệp của những ngân hàng này là bao nhiêu.
"Nếu thiếu vắng sự minh bạch và kỷ luật ngân hàng, cải cách cơ cấu ngân hàng sẽ chỉ là sự đeo đuổi viển vông," ông Cao Sỹ Kiêm, cựu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, hiện là thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia b́nh luận.
Sự hạ bậc tín nhiệm của Moody's là cú đấm gần đây nhất vào một nước từng là ngôi sao kinh tế của Đông Nam Á khi sự sa đà với tăng trưởng tín dụng đi lệch hướng, để lại những khoản nợ và sự mất cân bằng khổng lồ.
Được châm ng̣i bởi cải cách bắt đầu từ những năm 1980, tăng trưởng kinh tế đạt đến mức 8,5% trong năm 2007. Tuy nhiên hiện tại chính phủ chỉ dự đoán tăng trưởng sẽ chỉ ở mức 5,2% trong năm nay, thấp hơn nhiều so với mức chỉ tiêu 6-6,5% trước đó.
Trong lúc hầu hết các nước Đông Nam Á đang thu hút ngày càng nhiều những nguồn đầu tư nước ngoài, trong chín tháng đầu năm nay, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam lại giảm đi 1,2% so với một năm trước.
[B]Thị trường bất động sản suy thoái[/B]
Ngân hàng trong nước hiện tại đang gánh chịu hậu quả của suy thoái nặng nề đối với ngành bất động sản và các doanh nghiệp Nhà nước ngập nợ. Tổng số nợ xấu hiện tại được ước tính lên tới 15,6 tỷ đôla dựa vào thống kê gần đây nhất của Ngân hàng Trung ương. Tuy nhiên nhiều chuyên gia phân tích tin rằng con số thực sự cao hơn nhiều.
Việc dọn dẹp khối nợ xấu sẽ yêu cầu một khoản cứu trợ, tuy nhiên kế hoạch 5 tỷ đôla để giải quyết nợ của Ngân hàng Nhà nước và Bộ tài chính đang có vẻ khựng lại.
Một trong những dấu hiệu cho vấn đề ngày càng xấu đi tại các ngân hàng, đó là sự thất bại của họ trong việc tận dụng năm lần cắt lăi suất của Ngân hàng Nhà nước trong năm nay để giúp doanh nghiệp.
Thay v́ xuất quỹ những khoản tiền mới và mạo hiểm tăng thêm nợ, các ngân hàng đang có xu hướng tích tụ vốn để đề pḥng cho một ngày xấu có khả năng đang đến gần.
Tiền gửi ngân hàng tăng chỉ 11% trong tám tháng đầu năm, trong lúc tăng trưởng tín dụng chỉ tăng 1,4% so với một năm trước; một sự đột biến bất chợt đối với một nền kinh tế với tăng trưởng chi phụ thuộc chủ yếu vào tăng trưởng tín dụng ở hai con số trong thập kỷ qua.
"Hiện tại rất khó để vay mượn. Đây là thời khắc khó khăn nhất trong nhiều năm trở lại đây," ông Ṭng Trọng Nghĩa, giám đốc một công ty sản xuất nội thất với 70 nhân công tại tỉnh Bắc Ninh nói.
Ông Nghĩa nói sản lượng đă giảm 40% trong năm nay; đồng thời hoạt động sản xuất ở nhiều doanh nghiệp khác đă ngưng trệ.
Mặc dù một cuộc khủng hoảng lớn đối với ngành ngân hàng khó có khả năng xảy ra, sự đ́nh đốn hiện tại là một mối nguy hiểm nếu thiếu đi những cải cách táo bạo để đối phó với nợ xấu và đưa t́nh trạng thực sự của hệ thống ngân hàng ra ánh sáng.
[B]Rạn nứt chính trị?[/B]
Nhà cầm quyền đă hành động mạnh mẽ hồi tháng Tám khi bắt giữ ông Nguyễn Đức Kiên, nhà sáng lập giàu có của Ngân hàng Thương mại Á Châu. Tuy nhiên việc bắt ông này cũng như tội lừa đảo có vẻ như chỉ là một hành động riêng lẻ và có thể đă phản ánh xung đột leo thang ở cấp lănh đạo.
Những nhà phân tích chính trị nói rằng ông Kiên có quan hệ thân mật với ông Dũng, và cho rằng việc ông này bị bắt là nỗ lực nhằm giảm bớt quyền hành của thủ tướng, người có quyền lực ngày càng mở rộng sau khi nhậm chức từ năm 2006.
Sự ra đời của Quan Làm Báo và hai blog có tính phê phán gay gắt khác là Dân Làm Báo và Biển Đông đă đóng góp vào thêm những t́nh tiết liên quan đến chính trị.
Bất chấp việc bị lên án trước công chúng bởi ông Dũng là "mưu đồ độc địa của thế lực thù địch," cả ba trang web tiếp tục hoạt động, làm gia tăng nghi ngờ rằng những đối thủ của ông Dũng trong Đảng Cộng Sản có thể đang có dính líu trực tiếp.
Điều đó sẽ là một sự mỉa mai lớn nhất ở một đất nước nơi mà những blogger phải đối mặt với những bản án tù đày dài hạn chỉ v́ dám chất vấn chính phủ.
Quan Làm Báo sử dụng rất nhiều lời ám chỉ và thuật ngữ của những người tay trong, gọi ông Dũng là "3D", "quái vật" và "anh y tá" - với tên gọi cuối cùng nhắc đến vai tṛ của ông này trong cuộc chiến Việt Nam.
Nhiều bài viết đă đánh phá ông Dũng v́ hỗ trợ những ngân hàng và doanh nghiệp nhà nước yếu kém.
"Người Việt Nam có thể thấy Bộ Chính trị đă phạm những lỗi lầm nghiêm trọng v́ chịu đựng 3D," trích một trong những bài đăng tuần trước.
Bài viết nói thêm rằng ông này đă "trở thành một con quái vật mà không ai kiểm soát nổi."
[I]Bài viết của Reuters có sự đóng góp của John Ruwitch từ Thượng Hải, và do Jason Szep cùng Richard Borsuk biên tập lại.[/I][/COLOR][/INDENT]
Thế lực của Mister X không nhỏ giữa 14 tên lùn
[QUOTE=Dac Trung;165406]Ông NT Dũng chỉ thi hành những ǵ được Trung ương Đảng thông qua, chư´ông âư không phải là ngướ một ḿnh quyêt´định đâu.[/QUOTE]
Tôi không nghĩ là trong gần 200 uỷ viên Trung ương và Bộ Chính trị Đảng có một phe nhóm nào đủ tự tin để đứng lên thay 3Dũng. [B]Ít ra trong tương lai gần là như vậy[/B].
Sự kiện này thể hiện rơ khi TBT Đảng đă phải dấu tên thành viên trong Bộ Chính trị trong bản báo cáo.
[INDENT][COLOR="#000080"]“Về việc đề nghị xem xét kỷ luật, Ban Chấp hành Trung ương đă thảo luận rất kỹ, cân nhắc toàn diện các mặt ở thời điểm hiện nay và đi đến quyết định không thi hành kỷ luật đối với tập thể Bộ Chính trị và một đồng chí trong Bộ Chính trị”[/COLOR][/INDENT]
Rồi đến phiên chủ tịch Nước ta xử dụng từ Mister X, một từ mà ngành Tư Pháp bên trời Tây dùng để chỉ định một nghi phạm. Bất lực đến thế th́ thôi.
[INDENT][COLOR="#000080"]"Chỉ có cân nhắc t́nh h́nh hiện nay, cân nhắc lợi hại th́ quyết nghị là không thi hành kỷ luật. Như vậy không có nghĩa là Bộ Chính trị không có lỗi, không phải là cá nhân đồng chí ‘X’ không có lỗi.”[/COLOR][/INDENT]
Ông Sang sẽ gia tăng tấn công trong các ngày tới.
Hihi, KT đang sụp đổ thêm, phe tôi đánh vào như vào chỗ không người.
Noel, Tết này sẽ là các dịp lễ không chút ǵ vui mừng cho Việt Cộng.
Ngày này năm sau có lẽ không c̣n ĐCSVN, Việt Cộng, như hiện nay. Có lẽ chúng c̣n tồn tại, nhưng với h́nh thức khác, các bộ mặt khác.
Hôm nay, ông Sang nói như chỉ với ông Dũng "Không hoàn thành nhiệm vụ th́ nên từ chức".
Ông Dũng nhất định trói chặt ḿnh vào ghế, th́ ông Sang sẽ gia tăng tấn công trong các ngày tới.
Theo tôi, [B][SIZE=5][COLOR="#FF0000"]sẽ có đổ máu giữa 2 phe.[/COLOR][/SIZE][/B]
Bôxít Tân Rai: “Chưa tính được đến năm nào th́ có lăi”
[CENTER][COLOR="#000080"][SIZE=4][B]ROI là ǵ vậy? Cái phát trần hả ?[/B][/SIZE][/COLOR][/CENTER]
Đă có tham vọng dẫn dắt đất nước ra biển lớn sanh vai với quốc tế th́ chịu khó học hỏi một chút. Đến một sinh viên học về kỷ thuật hay ngành quản trị xí nghiệp đều biết từ ROI (return on investment) là ǵ trừ ngài chủ tịch đại công ty quốc doanh ở nước ta.
Mới các bác đọc một đoạn trong bài phỏng vấn. Vô trách nhiệm đến thế là cùng.
[INDENT][COLOR="#000080"][B]Bôxít Tân Rai: “Chưa tính được đến năm nào th́ có lăi”[/B][/COLOR]
SGTT.VN -[COLOR="#000080"] “V́ đây là dự án bôxít đầu tiên mà chúng tôi làm, nên phải làm đă th́ mới biết đến năm nào th́ có lăi. C̣n nếu đ̣i hỏi năm đầu tiên mà dự án phải có lăi ngay th́ không nước nào trên thế giới tính thế cả, bởi phải tính cho cả đời dự án”, chủ tịch hội đồng thành viên tập đoàn Than – khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) Trần Xuân Hoà nói vậy khi trả lời câu hỏi của phóng viên Sài G̣n Tiếp Thị.[/COLOR]
...
[B]Hỏi[/B]: [COLOR="#000080"] “Mới đây sau cuộc thị sát do viện CODE (thuộc liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam) tổ chức, một chuyên gia của chính Vinacomin là ông Nguyễn Thành Sơn tỏ ra rất lo ngại, ông Sơn cho rằng Vinacomin nên mạnh dạn đề xuất Chính phủ cho dừng một dự án (Nhân Cơ), chờ để thí điểm xong Tân Rai nếu thấy có hiệu quả th́ làm tiếp cũng chưa muộn, ông thấy sao?”[/COLOR][B]
Đáp[/B]: [COLOR="#000080"]“Chính phủ chỉ đạo chúng tôi làm thí điểm cả hai dự án, đấy là cái “cốt”. C̣n ḿnh là “quân” của Chính phủ th́ (phải) làm theo chỉ đạo”.[/COLOR][B]
Hỏi:[/B] [COLOR="#000080"]“Nhưng nếu làm cả hai dự án cùng lúc, tức là dồn cả vốn vào đấy, th́ Vinacomin sẽ rất khó khăn, nhất là để đầu tư vào ngành chính là than? “[/COLOR][B]
Đáp:[/B] [COLOR="#000080"]“Cái đó phải hỏi Chính phủ. Tất cả vốn của dự án này Chính phủ lo hết. Với lại cả nước bây giờ đang khó khăn về vốn liếng cả chứ đâu riêng ǵ dự án nào.”[/COLOR]
[url]http://sgtt.vn/Thoi-su/171714/Boxit-Tan-Rai-“Chua-tinh-duoc-den-nam-nao-thi-co-lai”.html[/url][/INDENT]
Việt Nam tái thâm hụt mậu dịch
[B]Nhập siêu lớn với Trung Quốc
[/B]
Tính chung 10 tháng đầu năm, hàng nhập khẩu từ Châu Á chiếm 79,8% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.
Nhập khẩu từ Trung Quốc tăng lên 17,5% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 24,8% tỷ trọng nhập khẩu của Việt Nam.
Trong khi đó khối ASEAN chiếm 18,5%, giảm 2,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhập khẩu từ các nước Hàn Quốc, Nhật Bản cũng tăng lần lượt 17,8%,13,8%.
[B]
Trong mười tháng đầu năm, Việt Nam vẫn nhập siêu lớn nhất với Trung Quốc, ước tính đạt 13 tỷ đôla.
[/B] ...
[url]http://www.bbc.co.uk/vietnamese/business/2012/10/121029_vietnam_trade_deficit_return.shtml[/url]