Chiến Tranh Và Người Mỹ Trên Quê Hương Tôi ( Tiếp theo...)
[CENTER][IMG]http://i51.tinypic.com/a1ifle.jpg[/IMG]
Đơn vị lính Mỹ cuối cùng rút khỏi Nam Việt Nam[/CENTER]
Ngày 29 / 3 / 1973, người lính Mỹ cuối cùng rời Việt Nam, chấm dứt mọi sự can thiệp quân sự của Hoa Kỳ.
Từ đó, quân lực Việt Nam Cộng Ḥa đơn độc chiến đấu chống lại cộng quân vẫn đang ngày càng mạnh lên nhờ vào viện trợ quân sự tối đa của cộng sản Nga, Tàu.
Trong suốt hai năm từ tháng 4 / 1973 đến tháng 4 / 1975, Việt cộng xé bỏ hiệp định Paris, ngang nhiên tiếp tục phát động chiến tranh, tổng tấn công trên khắp lănh thổ miền Nam Việt Nam. Chính quyển Tổng thống Thiệu cố gắng xoay trở, chống đở cuộc chiến trong khó khăn, tuyệt vọng v́ bị Quốc hội Mỹ ra nghị quyết cắt giảm nhiều nguồn viện trợ.
Tỉnh Phước Long bị Việt cộng chiếm trong đầu tháng 1 / 1975. Kế tiếp, thành phố Ban Mê Thuột bị thất thủ ngày 16 / 3 / 1975 dẫn đến sự biến “di tản chiến thuật’ trong hỗn loạn, kinh hoàng, đưa đến hậu quả bị mất vùng một, vùng hai.
Rồi nhiều tỉnh thuộc vùng ba cũng bị rơi vào tay giặc. Ngày 21 / 4 / 1975, Việt cộng tiến quân vào Biên Hoà. Tổng thống Thiệu từ chức, giao quyền lại cho tân Tổng thống Trần văn Hương.
Vài ngày sau, có tin đồn ông Thiệu rời Việt Nam mang theo 16 tấn vàng. Nhiều năm về sau này ở Mỹ, qua những tài liệu đọc được trên vài trang Web, tôi mới biết ông ra đi với tư cách đặc sứ của Việt Nam Cộng Ḥa đến Đài Bắc phúng điếu Tưởng giới Thạch. Ông sống đạm bạc nơi xứ người, chẳng có tấn vàng, tấn bạc ǵ cả.
Ngày 28, cộng quân áp sát Sài G̣n. Tổng thống Trần văn Hương trao quyền cho tướng Dương văn Minh. Khi phần lớn binh lính miền Nam ở quanh Sài G̣n c̣n gh́m chặc tay súng, sẵn sàng chống trả quyết liệt với quân cộng, th́ rất nhiều tướng, tá chỉ huy đă đào ngũ, tháo chạy ra nước ngoài.
Sự mất nước phải tới. Sáng ngày 30 / 4 / 1975, xe tăng Việt cộng tiến vào dinh Độc lập, nơi biểu tượng uy quyền của hai triều đại Cộng Ḥa.
Tổng thống Dương văn Minh lên đài phát thanh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện. Chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa chính thức sụp đổ. Chiến tranh Việt Nam kết thúc trong sự tức tưởi, nghẹn ngào của hàng triệu quân, dân miền Nam Việt Nam.
( C̣n tiếp....)
Chiến Tranh Và Người Mỹ Trên Quê Hương Tôi ( Tiếp theo...)
[CENTER][IMG]http://i55.tinypic.com/2mhfzag.jpg[/IMG]
Tàn tích chiến tranh, trận chiến Xuân Lộc, tháng 4 / 1975[/CENTER]
Trong những ngày tàn cuộc chiến cuối tháng tư, vẫn c̣n nhiều quân nhân hy sinh v́ lư tưởng bảo vệ miền Nam tự do.
Ngày 23 / 4 / 1975, Hỷ, 17 tuổi, em kế tôi, là lính t́nh nguyện binh chủng Biệt động quân, đă hy sinh trong một cuộc chạm súng với Việt cộng ở G̣ Dầu.
Khi anh lính Biệt động báo tin đi khỏi, tôi vào căn pḥng vắng ngồi lặng lẽ nhớ về người em hiền lành mà can đảm. Nước mắt tuôn rơi không biết từ lúc nào.
Trong cuộc chiến tranh ư thức hệ này, giữa một bên là chính nghĩa tự do, nhân bản, với một bên là phi nghĩa, độc tài, bạo tàn, khát máu, tôi đă bao lần phải khóc thương cho những người thân ruột thịt đă vĩnh viễn nằm sâu dưới ḷng đất lạnh.!...
[CENTER][IMG]http://i55.tinypic.com/2dt0tol.jpg[/IMG][/CENTER]
[B] Sau tháng 4 / 1975, khi nắm trọn quyền cai trị đất nước, cộng sản Việt Nam càng bộc lộ rơ hơn bộ mặt xảo trá, gian ác, phi nhân khi ra sức cướp bóc tài sản người dân miền Nam, bắt cả trăm ngàn sĩ quan miền Nam và nhiều văn nghệ sĩ, tu sĩ đi tù cải tạo không biết ngày về, và kềm kẹp người dân cả nước từ Bắc đến Nam phải sống trong nghèo nàn, cơ cực, thiếu thốn, đói khổ để xây dựng cái thiên đàng cộng sản ảo tưởng của chúng. [/B]
Hàng triệu trẻ em bị thất học. Cái sự đói ăn, khát uống khiến cho trộm cắp, cướp bóc, đĩ điếm tràn lan trên cả nước. Xă hội băng hoại.
Để được ngoi ngóp sinh tồn trong xă hội cộng sản, con người phải tập nói dối, tập gian trá với bọn cầm quyền và ngay cả giữa những người dân với nhau; phải dẫm đạp lên nhau mà sống.
[B]Cộng sản Việt Nam thống nhất được đất nước nhưng không thống nhất được ḷng người[/B]. Mấy triệu người dân lần lượt bỏ nước ra đi bằng đường biển hay đường bộ để mưu t́m một con đường sống mới có ánh sáng của tự do, dân chủ và quyền làm người.
Cuối năm 1980, tôi tiếp nối bước chân t́m tự do của những người đi trước, liều mạng một ḿnh vượt biên đường bộ. May mắn có Ơn Trên thiêng liêng phù hộ, tôi đă được nước Mỹ đón nhận từ giữa năm 1982 để có cuộc sống yên lành trong 27 năm nay.
( C̣n tiếp ...)
Chiến Tranh Và Người Mỹ Trên Quê Hương Tôi ( Tiếp theo...)
[CENTER][IMG]http://i53.tinypic.com/ek2j54.jpg[/IMG]
Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ, quận Cam[/CENTER]
Chiều nay, tôi đến thăm Tượng đài Chiến Sĩ Việt - Mỹ trên đường All American Way trong khu thị chính Westminster city, quận Cam.
Tiết trời giữa thu mát mẽ, dễ chịu. Mưa phùn lất phất bay tăng thêm trong tôi nỗi bâng khuâng, u hoài khi nh́n lên tượng hai người lính Mỹ và Việt đứng sát bên nhau giữa kỳ đài.
Những đường nét chạm khắc khéo léo làm tăng vẻ uy nghi, oai vệ, can trường nơi dáng dấp và khuôn mặt của hai người lính.
Tôi cúi đầu thật lâu trước tượng hai chiến sĩ, rồi nh́n lên hai quốc kỳ Việt - Mỹ đang phất phới trong trời gió lộng, cảm nghe trong thinh không như có tiếng quân hành ca hùng tráng.
Tôi nhớ đến anh chị em ruột thịt của tôi đă mất hết trong chiến tranh. Rồi nghĩ về trung úy Bonny, trung sĩ John, trung sĩ Munoz, trung úy Calvin, các anh : Peter, Henry, Danny, Andy, Jim, những người lính Mỹ đă dành cho tôi t́nh thương mến đặc biệt thời niên thiếu ở trại Bến Sỏi. Không biết bây giờ các anh đang làm ǵ, ở đâu ?
Tôi lại cúi đầu thật lâu trước tượng đài, tưởng tiếc đến tất cả anh linh chiến sĩ Việt - Mỹ đă hy sinh v́ chính nghĩa tự do.( Có 58.209 quân nhân Mỹ tử trận, 2000 quân nhân Mỹ mất tích và 220.000 quân nhân Việt Nam Cộng Ḥa “vị quốc vong thân” (*).
Dù kết thúc chiến tranh là sự thua cuộc của miền Nam Việt Nam, nhưng sự hy sinh của các anh không vô nghĩa. Bởi nhờ vào sự chiến đấu quả cảm và hy sinh của các anh từ thời chiến tranh Việt Nam mà sau cùng hệ thống cộng sản quốc tế hoàn toàn sụp đổ. Liên xô tan ră. Các nước cộng sản Đông Âu đă chuyển qua chế độ tự do, dân chủ từ 20 năm nay.
Chẳng bao lâu nữa, chế độ đảng trị độc tài Việt Nam cũng sẽ cáo chung v́ phong trào đấu tranh cho tự do, dân chủ, nhân quyền của người dân Việt trong và ngoài nước đang mỗi ngày lan rộng, và sẽ trở thành sức mạnh vô địch không thế lực phi nhân nào chống đỡ nổi. Sự tiêu vong của cộng sản Việt Nam là điều tất nhiên phải đến…
*** Chiến sĩ Việt - Mỹ anh hùng ! Các anh là những người chiến thắng trận sau cùng ! Vinh quang thuộc về các anh.!
Sau khi cúi đầu thật lâu trước tượng đài lần nữa, tôi lững thững ra xe, ḷng thanh thản. Gíó thu thổi nhẹ từng cơn mát rượi. Những cánh hoa vàng, đỏ, tím nở rộ ở ven đường rung rinh, rung rinh trong gió như cười vui tiễn bước chân tôi. Hoàng hôn dần buông. Phố đă lên đèn.
[CENTER][IMG]http://i51.tinypic.com/33tm0wy.jpg[/IMG]
Tác giả Huyên Chương Quư, 2010 [/CENTER]
Hết
Người Lính VNCH và Nhân Dân Tự Vệ - Những ngày cuối cùng 30-4-1975
[video=youtube;CDsQ0AX5uD8]http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=CDsQ0AX5uD8[/video]
Các Anh Là Những V́ Sao Sáng
[CENTER][IMG]http://i51.tinypic.com/2q16g6q.jpg[/IMG][/CENTER]
Một vài cảm nghĩ nhân ngày 30 tháng 4
Thấm thoát đă 36 năm kể từ ngày bọn cướp việt gian cộng sản chiếm được miền Nam. Hàng năm chúng ta làm lễ tưởng niệm ngày Quốc Hận 30 tháng tư, cũng như chúng ta làm lễ tưởng niệm tết Mậu Thân năm 1968.
Chúng ta gọi là TƯỞNG NIỆM chớ không ai gọi là làm lễ KỶ NIỆM.
Tôi đă chứng kiến cảnh đoàn quân việt cộng tiến vào Sài G̣n vào ngày 30 tháng 4.
Lúc khoảng 10 giờ sáng, anh em nhảy dù vẫn c̣n kháng cự quyết liệt với việt cộng tại Bà Quẹo và ngă tư Bảy Hiền. Sau đó một toán lính dù kéo một khẩu pháo 155 ly rút lui về ngă sáu Hiền Vương, hạ ṇng xuống, hướng về phía ngă tư Bảy Hiền, dự trù bắn trực xạ.
Sau đó toán lính dù giải tán và một anh đă tử thương tại chỗ, xác của anh bị chương śnh lên tới mấy ngày hôm sau mới được đem đi.
Đến khoảng ba giờ chiều th́ việt cộng bắt đầu tiến vào Sài G̣n. Xe tăng cùng đủ loại quân xa của chúng xếp hàng dài, di chuyển chậm chạp trên đường Lê Văn Duyệt (đường Cách Mạng Tháng Tám)
Hai bên đường là những tên việt cộng xếp hàng dọc, đi bộ vào thành phố. Dân chúng ùa ra ngoài đường để xem. Lần đầu tiên trong đời họ trông thấy những cán binh việt cộng.
Những tên việt cộng đứng trên xe vẫy tay, cố nở những nụ cười làm quen với đồng bào. Nhưng tuyệt nhiên không có ai tỏ thái độ đón chào những vị khách không mời mà đến. Người ta ra đường xem việt cộng là v́ ṭ ṃ chớ không phải ra để đón chào những anh chiến sĩ "giải phóng".
Thỉnh thoảng có một vài chiếc xe Jeep có cắm cờ của mặt trận giải phóng, trên xe đầy nhóc những tên sinh viên nằm vùng, chạy ngoài đường, bóp c̣i inh ỏi. Bọn chúng cầm loa pin hô to những khẩu hiệu tung hô bọn cướp.
Nh́n thấy những tên việt cộng, người dân Sài G̣n có cảm tưởng khinh ghét xen lẫn thương hại. Tên nào tên nấy ốm nhom như những con khỉ, mặc những bộ quân phục rộng thùng th́nh, áo bỏ ngoài quần, dài tới đầu gối. Đa số đều mang dép râu, thỉnh thoảng có vài tên mang dày ba ta của Trung Cộng. Hầu hết bọn chúng đều mang súng AK, có một số tên dùng súng M16 hoặc carbin.
Có tên, có lẽ là anh nuôi, quàng cái ruột tượng gạo trên cổ, trên vai mang đ̣n gánh, xỏ đầy nồi niêu xoong chảo, trông không khác ǵ anh "bộ đội cụ Hồ" hồi năm 1945 tiến về Hà Nội!
Đa số bọn chúng đều môi thâm v́ sốt rét. Từ sĩ quan đến lính, không có một tên nào đeo quân hàm. Bọn chúng được lệnh tháo bỏ quân hàm v́ sợ bị ám sát! Người dân chỉ đoán tên nào đeo súng ngắn, có lẽ đó là sĩ quan.
Vài ngày sau, bọn lính việt cộng nhanh chóng biến thành tṛ cười cho những người dân trong thành phố. Tên nào tên nấy ngố quá, ngáo quá.
Bọn chúng là những con khỉ ở trên rừng mới về thành phố. Sự dốt nát và nhà quê của bọn chúng có thể thông cảm được v́ bọn chúng bị cưỡng bức "sinh bắc tử nam", làm ǵ được ăn học tới nơi tới chốn như những người dân miền Nam bị Mỹ ngụy "kềm kẹp"
Nhưng người dân ghét bọn chúng ở chỗ: dốt mà không chịu nhận là ḿnh dốt, vẫn cứ tỏ ra ḿnh là "đỉnh cao trí tuệ"! Cái tội của bọn chúng là ở chỗ đó.
V́ vậy mà mới có hàng trăm câu chuyện tiếu lâm về những tên khỉ rừng xâm lược này:
- nào là bọn chúng thấy băng vệ sinh của phụ nữ th́ tưởng là khẩu trang, lấy bịt ngang mồm để quét dọn; nào là thấy bồn cầu tiêu th́ đổ rau muống vào để rửa, khi giật nước th́ rau trôi đi mất; nào là khi dùng những bồn cầu th́ bọn chúng vẫn phải trèo lên ngồi xổm như đi ỉa ở trên rừng; nào là bọn chúng kháo với nhau rằng mông đít của con gái miền Nam có nổi gân!
Bọn lính việt cộng vào ở trong các ṭa building của các công sở mà người Mỹ bỏ lại. Bọn chúng tiếp tục chở cây ở trên rừng về, đem vào trong building để làm bếp "đại táo", nấu những chảo cơm cho khoảng vài chục người ăn.
Quần áo chúng giặt đem phơi tràn lan ra ngoài hành lang. Toàn bộ máy giặt máy sấy trong building đều bị phế bỏ. Những ṭa building sang trọng, sạch sẽ, chỉ trong một thời gian ngắn đă biến thành những cái sở thú cho đám khỉ rừng cư ngụ.
Một vài ngày sau bắt đầu có những cuộc "giao lưu" giữa những người dân Sài G̣n và những tên bộ đội xâm lược. Những câu chuyện diễn ra đại để như thế này:
- Ở ngoài bắc có cà phê không anh?
- Ối dào, thiếu ǵ!
- C̣n cà chua?
- Thiếu ǵ! Chỗ nào cũng có. Ăn không hết phải đổ bỏ!
- C̣n cà pháo?
- Ối dào, thiếu ǵ! Món ăn truyền thống của bọn tớ mà!
- C̣n cà chớn?
- Ối dào thiếu ǵ! Chỗ nào cũng có! Bọn tớ có thiếu ǵ cà chớn!!!
"Cà chớn" là hai chữ tiếng lóng của người dân miền Nam, đồng nghĩa với chữ "lưu manh, đểu giả". Mấy tên bộ đội cứ tưởng đó là một loại trái cây như cà chua, cà pháo nên cương sảng là "bọn tớ có thiếu ǵ cà chớn"! Làm những người dân Sài G̣n được một trận cười vỡ bụng!
Đến ngày 19 tháng 5 th́ bọn bộ đội làm lễ mừng sinh nhật bác Hồ. Những người dân ở ngă ba ông Tạ thấy mấy tên bộ đội đi mua chó, trói mơm, trói gô bốn cẳng con chó rồi xỏ vào đ̣n gánh, khiêng đi ngoài đường.
Người dân t́m hiểu th́ được biết bọn chúng không dám vào các quán thịt chó ở đây v́ sợ bị bỏ .... thuốc độc! Nhưng sau này khi quen nước quen cái th́ những tên bộ đội cũng vào nhậu thịt chó ở ngă ba ông Tạ như điên. Và nhất là khi đă hơi ngà ngà xỉn th́ cái tật nói phét bẩm sinh do "bác" Hồ truyền lại, được dịp tuôn ra từ những cửa miệng của những tên bộ đội:
- Ở ngoài bắc bậc trung học chỉ cần học đến lớp 10 là đủ rồi. Ở trong Nam học đến lớp 12 là phí phạm thời gian quá!
Thật ra, đa số các tên việt cộng đều chỉ học đến lớp 6, lớp 7, tên nào may lắm là được học đến hết lớp 10. Bọn chúng mong được đi bộ đội "sinh bắc tử nam" để nếu có chết th́ cũng được "chết no" với tiêu chuẩn 21 kư gạo!
Tôi đă gặp một tên bộ đội ở ngă ba ông Tạ, nghe hắn kể về bác Hồ như sau:
- Bác tuy chết nhưng vẫn c̣n .... sống!? Tóc, râu và móng tay của bác vẫn mọc dài ra. Hàng tuần vẫn phải có các đồng chí chuyên gia của Niên Xô vào cắt móng tay cho bác. Hàng tháng các đồng chí bảo vệ lăng vẫn phải vào để hớt tóc cho bác!!!
Tên bộ đội là dân nhà quê chính cống, nói giọng bắc đặc sệt. Vẻ mặt và tác phong của hắn rất ngờ nghệch.
Nh́n thấy sự cuồng tín, tôn thờ "bác" của hắn đến mù quáng, tôi bỗng thấy thương hại. Những người dân miền bắc đă bị bọn việt gian cộng sản nhồi sọ tối đa để biến họ thành những con thiêu thân, phục vụ cho những tham vọng điên cuồng của bọn đầu gấu bắc bộ phủ.
Bọn giặc cộng đă bị nhồi sọ tới mức tin tưởng rằng "bác" của bọn chúng vẫn c̣n sống th́ thử hỏi miền Nam không mất sao được?
Trong khi đó th́ những người dân miền Nam không có ai gọi các người lănh đạo của ḿnh là "bác Diệm" hay "bác Thiệu"!
Có một điều mà bất cứ tên việt cộng nào cũng bị choáng ngợp nhưng không dám nói ra khi bọn chúng, từ rừng núi, bước chân vào thành phố Sài G̣n để "giải phóng": đó là sự phồn vinh của xă hội miền Nam vượt ngoài sức tưởng tượng của bọn chúng! Và đây là sự phồn vinh thật sự chớ không phải "phồn vinh giả tạo" như bọn chúng thường bị tuyên truyền.
Hầu như gia đ́nh nào, dù nghèo, cũng có ti vi, tủ lạnh và xe gắn máy. Xe đạp là đồ bỏ.
Thời điểm năm 1975, đối với bọn việt cộng, phải là cán bộ từ trung-cao trở lên mới có đủ tiêu chuẩn sắm được một chiếc xe đạp Phượng Hoàng và một cái đổng (đồng hồ), cái đài (radio).
Tên nào hội đủ ba tiêu chuẩn đạp-đổng-đài th́ muốn tán gái đẹp cỡ nào cũng được! Đối với những tên biết suy nghĩ th́ bọn chúng đă nhận ra được một sự thật hết sức phũ phàng: bọn chúng đă bị bác và đảng lừa bịp quá trắng trợn, lăng phí biết bao nhiêu xương máu và cuộc đời để đi "giải phóng" một xă hội mà cái xă hội đó lại văn minh hơn gấp ngàn lần xă hội miền bắc!!!
Biết là như vậy nhưng tên nào cũng ngậm câm không dám nói ra, lơ mơ là toi mạng! Đó là lư do v́ sao "chiến sĩ gái" Dương Thu Hương, khi vào đến Sài G̣n th́ đă ngồi bệt ngay bên lề đường và khóc!
Tôi đă chứng kiến một gia đ́nh người bắc di cư 1954 ở ngă ba ông Tạ, có bà con họ hàng ở ngoài bắc khá đông. Sau ngày "giải phóng" th́ "người Nam nhận họ, người Bắc nhận hàng" Người bà con ngoài bắc vào thăm, sau khi anh em ruột thịt gặp nhau, mừng tủi tuôn trào nước mắt th́ người em miền bắc đă khuyên:
- Em khuyên anh chị nên vượt biên. Các anh chị không thể nào sống được với bọn cộng sản đâu. Chúng em đă sống với bọn chúng trên 20 năm rồi, chúng em biết rất rơ tâm địa của bọn chúng. Toàn thể người dân miền bắc đều bị bọn chúng lừa. Chúng em cứ tưởng các anh chị bị Mỹ ngụy kềm kẹp, rất nghèo khổ không có bát đũa, phải ăn cơm bằng gáo dừa. Do đó chúng em đă cất công đem một chục bát quư bằng sành ở Hà Nội vào đây để biếu các anh chị .... thế nhưng, vào đây th́ chúng em mới ngă ngửa ra ....
Người em đáng thương đó, vốn là một giáo sư đại học, đă bật khóc. Ông ta là người trí thức, ông ta nhanh chóng nhận ra sự lừa bịp trắng trợn của tập đoàn việt gian cộng sản.
Sau biến cố 30 tháng 4, hàng triệu người đă vượt biên, sang nước ngoài để làm lại cuộc đời.
Ba mươi sáu năm đă trôi qua, cộng đồng người Việt tại hải ngoại đă trưởng thành và lại tiếp tục "phồn vinh giả tạo" như cái xă hội miền Nam lúc trước, và cũng đúng như cái giọng điệu tuyên truyền của bọn cộng sản.
Hai mươi năm sau 1975-1995, bọn đầu gấu lại ṃ sang nước Mỹ xem thử bọn Việt kiều "phản quốc" sinh sống như thế nào, có phải là "phồn vinh giả tạo" như hồi năm 1975 mà bọn chúng đă từng chứng kiến không. Và một lần nữa, bọn chúng lại choáng ngợp bởi vẻ giàu sang của các khu phố người Việt bên nước Mỹ.
Sau 20 năm chịu khó làm việc, đa số người Việt đều đă mua được nhà và xe hơi. Người nào cũng da dẻ hồng hào, béo tốt, nhất là thế hệ trẻ sinh ra và trưởng thành tại Mỹ.
Thành công rất lớn của cộng đồng người Việt tại hải ngoại là trong lănh vực giáo dục. Tỷ lệ những người tốt nghiệp đại học khá nhiều, vượt hơn những sắc dân khác. Tốt nghiệp lớp 12 và cao đẳng là chuyện rất b́nh thường.
Thế hệ trẻ nói tiếng Mỹ như gió, người nào cũng đỏ da thắm thịt và xinh đẹp, có lẽ do bị tư bản Mỹ "đầu độc" bằng nhiều món ăn độc hại!
Bọn đầu gấu nh́n những cộng đồng người Việt tại hải ngoại bằng những con mắt hết sức thèm thuồng, tựa như con chó sói nh́n thấy những con cừu, con nai béo tốt.
Ái chà, những con nai mập mạp, những con ḅ đầy ắp sữa như thế này mà không làm thịt th́ uổng lắm! Nghĩ cho cùng, đất đai, tài nguyên và con người đều là "tài sản" của bác Hồ mà! Bác chết đi th́ đảng cộng sản việt gian đương nhiên được kế thừa những tài sản đó!
Thế là bọn chúng lại ra sức, cố chiêu dụ và "giải phóng" cho bằng được những con ḅ sữa! Bọn chúng đă bỏ ra hàng tỷ đô la quyết tâm khống chế cho bằng được cộng đồng người Việt tại hải ngoại nhưng bọn chúng đă thất bại.
Cờ vàng ngày càng phát triển khắp nơi trên thế giới, bất cứ nơi nào có cộng đồng người Việt sinh sống. Những tên đầu gấu việt cộng mỗi khi sang Mỹ đều phải đi lén lút và trốn chui trốn nhũi như những con chó.
Hơn hai mươi lăm năm dụ dỗ những con ḅ sữa Việt kiều nhưng tính cho đến thời điểm năm 2008, số Việt kiều đem tiền về Việt Nam để đầu tư chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Số trí thức về bưng bô cho việt cộng cũng rất ít so với lượng trí thức rất đông đảo tại hải ngoại.
Năm nay nhân dịp tưởng niệm ngày Quốc Hận, cùng nhau ôn cố tri tân, từ những bài học đau đớn trong quá khứ, chúng ta rút ra những kinh nghiệm để quyết tâm đấu tranh tiêu diệt bọn cộng phỉ, đem lại tự do, thanh b́nh cho đất nước. Bọn cộng sản nói một đằng làm một nẻo. Cứ nh́n kỹ tên nhạc nô Trịnh Công Sơn th́ chúng ta thấy:
- Trong bản nhạc "Khi đất nước tôi thanh b́nh" hắn đă viết:
.... khi đất nước tôi thanh b́nh, trẻ em đi hát đồng dao ngoài đường.
.... khi đất nước tôi thanh b́nh, mọi người ra ngơ chào nhau nụ cười .....
Thực tế đă khác hẳn. Khi được thanh b́nh, dưới sự cai trị của bọn cướp, trẻ em Việt Nam đă bị mang bán ra nước ngoài để làm nô lệ t́nh dục. Nhiều em bé đă bị bán cho các tổ chức buôn trẻ em. Bọn người ác thú đă bẻ tay, bẻ chân các em, biến các em thành những người tàn tật để đi ăn xin, dễ gợi ḷng thương, dễ kiếm được tiền!!! Nếu các em có hát "đồng dao" như tên tội đồ Trịnh Công Sơn mô tả th́ đó là bài đồng dao: - lạy ông đi qua lạy bà đi lại, xin hăy bố thí cho con một đồng để húp cháo!
Sau năm 1975, mọi người dân miền Nam có ra ngơ mời chào nhau nụ cười không th́ thực tế đă chứng minh. Hàng triệu gia đ́nh tan nát, tù đày, chết trên biển cả, bị cướp đất cướp nhà,bị đuổi đi vùng kinh tế mới, c̣n sung sướng ǵ mà "mời nhau nụ cười"!
Trong bản nhạc Huế-Sài G̣n-Hà-Nội, tên nhạc nô họ Trịnh đă viết:
- ..... đường đi đến những nơi lao tù, ngày mai sẽ xây trường hay họp chợ, dân ta về cày bừa đủ áo cơm no!
Thực tế th́ như thế nào? Các nhà tù của "Mỹ ngụy" vẫn được việt cộng tiếp tục dùng để giam nhốt người. Không những thế, bọn chúng c̣n xây thêm hàng chục ngàn nhà tù khác để nhốt cho đủ chỉ tiêu "nhốt nhốt nữa nhốt măi". Người dân trong nước đang bị giam cầm trong hai ba lớp nhà tù, đất đai nhà cửa th́ bị cướp trắng, làm ǵ có vụ "dân ta về cày bừa đủ áo cơm no"!!! Láo khoét!
Trong một bài hát khác của tên phản tặc Trịnh Công Sơn, bài hát "Em ra nông trường", có những lời như sau:
- Em ở nông trường về thăm lại thành phố. Gặp nhau không bày tỏ đâu ai biết em đi xa. Em đi trồng lúa em đi trồng cà. Tay em cầm cuốc tay em cầm dao pha ....
Bài hát này đă được những người dân trong nước sửa lời lại để diễn tả cho đúng tâm trạng những cô gái Việt bị bán ra nước ngoài để làm điếm hoặc làm vợ những tên chồng già Đài Loan:
- ... Em ở bên Tàu về thăm lại làng xóm. Gặp nhau không bày tỏ đâu ai biết em đi xa. Em đi làm gái, em đi làm tiền. Tay em bồng bế tay em cầm ly bia!!!
Tất cả những ǵ tên việt gian họ Trịnh viết đều c̣n sờ sờ ngay ra đó. Vậy mà một số kẻ ngu ngốc vẫn không tỉnh ngộ, c̣n làm lễ tưởng niệm, tổ chức ca nhạc để vinh danh một thằng giặc điếm đàng, phét lác, đi bưng bô cho việt cộng! Băng nhạc Thúy Nga 91 vẫn cố đưa bản nhạc "Bài ca dành cho những xác người" của Trịnh Công Sơn do Khánh Ly hát. Theo ư của hắn, những người chết tại Huế năm Mậu Thân là do bom đạn của Mỹ ngụy gây ra. Trong tất cả những bài hát của hắn, luôn luôn hắn lên án phía Việt Nam Cộng Ḥa và ca ngợi phía cộng sản. Hắn là tên việt cộng từ trong máu tủy việt cộng ra. Từ bài học Trịnh Công Sơn ta nên rút ra bài học về SỰ PHẢN BỘI và quyết liệt vạch mặt, tẩy chay bọn đi hàng hai, vừa khoác áo "người quốc gia" vừa đi ḷn cửa sau để xin bưng bô cho việt cộng.
Để kết thúc bài viết này, xin mượn mấy câu thơ sau đây của thi sĩ Nguyễn Hữu Nhật:
Đời anh gắn liền đám đông
Tự do hoặc chết chứ không cúi đầu
Làm người chẳng khác ngựa trâu
Hỏi em mơ ước sống lâu làm ǵ .....
Nếu sống như ngựa trâu th́ chẳng thà chết đi cho rồi. C̣n nếu muốn sống cho ra con người th́ phải chọn một trong hai con đường: Tự Do hoặc Chết.
Đó chính là ư nghĩa của ngày 30 tháng tư.
Chúng ta không được quyền từ bỏ ư chí chiến đấu để sinh tồn.
Những con chó sói việt gian cộng sản nó đă giàn trận sẵn, dày đặc ở hải ngoại. Bọn chúng đang đứng chờ sẵn ngay tại cửa nhà, chỉ cần thời cơ đến là bọn chúng xông vào ăn thịt chúng ta. Lúc đó có ân hận th́ đă quá muộn!
Trần Thanh
.
Nguồn : Tin Paris
T́nh Ca Cho Nguyễn Thị Saigon
[video=youtube;RfLy3u1ojMc]http://www.youtube.com/watch?v=RfLy3u1ojMc&feature=player_embedded[/video]
Văn Tế Chiến Sĩ Trận Vong Ngày Quốc Hận
[CENTER][IMG]http://i55.tinypic.com/ippks4.jpg[/IMG]
Văn Tế Chiến Sĩ Trận Vong Ngày Quốc Hận
Nguyễn Mạnh Trinh
Ô hô!
Xưa, truyền tụng bài Điếu Cổ Chiến Trường Văn, lời Lư Hoa đă dăi dầu cùng thiên cổ.
Nay, đọc lại Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc, tiếng Đồ Chiểu c̣n sang sảng với non sông.
Than ôi
Hồn tử sĩ gió ù ù thổi, trung nghĩa đài lửa thắp nhớ người xưa.
Đất linh thiêng vùi chôn thân xác, đàn trận vong lời vẳng tận thiên thu.
Vận nước đến thời
Anh hùng mạt vận
Hai mươi năm xây đắp quốc gia, ngăn sóng đỏ, cầm gươm giữ nước
Một thế kỷ lầm than dân tộc, xót thế thời, đứng dậy dưới cờ.
Tháng tư đen, bỗng t́nh cảnh xảy đàn tan nghé
Ất măo buồn, chợt tang thương tan cửa nát nhà
Phe Cộng hung hăng, đằng sau Nga Tàu tận t́nh chi viện, xe tăng súng lớn thừa thăi ê hề, đạn vung văi tối trời mù đất
Phía ta thế thủ, mặt trước đồng minh buông tay không giúp, máy bay tàu thủy thiếu thốn xăng dầu, pháo nhỏ giọt làm sao chiến thắng.
Muốn tận t́nh tranh đấu, mà ai xui bỏ đất bỏ dân.
Thích xông thành đụt pháo, ngỡ ḿnh đang giữ xóm giữ làng.
Cơ đồ mất, tướng quân tử tiết, sáng trưng tinh đẩu, linh hiển thành phúc thần phù hộ non sông
Chính quyền tan, dân chúng khóc than, xâm lược đă bạo tàn bắt người cướp của.
Nhớ linh xưa,
Mắt biếc môi hồng, tuổi trai trẻ dập dồn bao ước vọng
Đôi mươi xanh tóc, vào lửa binh đâu ngại chuyện tương lai
Nhập binh ngũ phận kẻ nam nhi, đời chinh khách dậm ngàn vó ngựa
Khoác nhung bào kiếp sống hào hùng, thân bách chiến xá ǵ sinh tử
Mùa hè đỏ lửa, gh́m tay súng giữ vững biên cương.
Mậu thân khói tỏa, vững niềm tin yên b́nh phố thị.
Bảo quốc trấn không, cánh chim trời dọc ngang, đi chẳng về, không trung gửi xác thân.
Đại dương vùng vẫy, ḱnh ngư ngoài biển lớn, bỏ bến bờ, sóng dữ náu h́nh hài.
Nào nhảy dù, biệt động,.. trăm trận xông pha, chiến tích đă nức danh kim cổ
Nào thiết giáp, pháo binh,.. khí thế đằng đằng, sấm sét dáng lên đầu giặc dữ.
Dù chán ghét chiến chinh, nhưng vẫn phải dấn thân binh lửa.
Mặc t́nh đời đen bạc, măi một ḷng báo quốc trung trinh.
Trí vốn quen sách vở thư sinh, bỏ trường lớp đi vào chiến trận.
Óc chất chồng lục thao tam lược, có xá ǵ làn đạn mũi tên.
Ghét giặc bạo tàn, pháo kích dân lành, chẳng xót thương đồng bào ruột thịt.
Chở che bá tánh, chiến địa tung hoành, sức đoạn ḱnh yên hàn xă tắc.
Nào ngờ đâu
Da ngựa bọc thây, chữ quy khứ đă đành về âm cảnh.
Đầu non trăng dăi, câu chiêu hồn đủ sót chốn dương gian.
Bàn cờ thua, ai cứu được giang san.
Gặp vận bĩ, liều thân cùng đất tổ.
Hỡi ơi!
Một trận tan tành,
Trời thủ đô vần vũ áng mây tang.
Muôn dân thương khó,
Đất phương nam ngơ ngác ngọn cờ hàng.
Cuối tháng tư, thế cùng lực tận, tướng trấn ải cam đành tự tận, nêu tiếng thơm để lại ngàn sau.
Đầu tháng năm, hàng ngũ vỡ tan, quân tử thủ liều tấm thân, đời anh kiệt ghi cùng sử sách.
Mặt trận Sài G̣n ngày ră ngũ, cả tiểu đội nắm tay ôm lựu đạn, sống cùng nhau và chết cũng cùng nhau.
Bản doanh Cần Thơ đêm buông súng, khắp quân đoàn lệ khóc thương tư lệnh, sinh vi tướng và tử cũng vi thần.
Bao nhiêu người gục ngă, vạn chiến sĩ vô danh tô máu sắc cờ.
Bấy nhiêu gương nghĩa dũng, muôn anh linh hiến ḿnh v́ nước hy sinh.
Thế mà
Đài tưởng niệm chỉ đành trong tâm tưởng, phận kẻ thua đâu có được đền miếu huy hoàng.
Bức tượng Tiếc Thương đem dập vùi hoang phế, khiến nhân tâm đau xót thảm thương.
Nghĩa trang Quân Đội đành rêu loang cỏ áy, xui quốc dân thống hận đoạn trường.
Ở hải ngoại, muôn ḷng tưởng niệm, cuối tháng tư thắp nén nhang thơm.
Nơi lưu lạc, vạn lời thương cảm, đầu tháng năm đốt nến nhớ người. Vọng hồn trung liệt
Ly rượu nồng tựa nước mắt muôn thu
Tưởng đấng hùng tài.
Chén nước trong giống suối nguồn son tạc.
Thác chẳng cần đền miếu, sống muôn thuở lừng danh
Sống không kể gian nguy, thác ngàn năm nhang khói.
Ơi hỡi anh hùng chiến sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.
Về đây chứng giám.
Hồn linh thượng hưởng.[/CENTER]
Nguồn : nguoiVietNamChau.com