[COLOR="navy"][B]CHƯƠNG 9
Hăy bàn về Fengyang[/B]
[COLOR="blue"][B][I]
"Hăy bàn về FenYang. Ngày xưa, đời sống ở đây rất thoải mái. Nhưng, từ ngày hoàng đế Zhu đă sinh ra tại đây, nạn đói đă xảy ra liên tục trong 9 trên 10 năm. Các nhà phú hộ đă phải bán các con ngựa. Các người nghèo đă phải bán các đứa con. Tôi, tôi không có con để bán, tôi đă đi lang thang khắp các nơi với chiếc trống hoa."
Dân ca Trung Hoa.
[/I][/B][/COLOR]
[B]Người hành khất đầu tiên và sau đă trở thành một vị hoàng đế của nước Trung Hoa, vị hoàng đế này đă làm đám táng huy hoàng để an táng người mẹ. Người mẹ của vị hoàng đế này đă chết v́ Đói. Bà này đă chết tại đầu của một thôn xóm nhỏ tại Fengyang, một thành phố nghèo giống như các thành phố khác, ở trong vùng thôn dă của thành Anhui.
Người con trai của bà này tên Zhu Yuanzhang trở thành vị hoàng đế, ông này đă trở về tỉnh Anhui để xây dựng một ngôi mộ hùng vĩ cho người mẹ và toàn thể ngôi mộ này đă rộng lên đến 20 kilô mét vuông. [/B] hành vị hoàng đế, ông này đă trở về tỉnh Anhui để xây dựng một ngôi mộ hùng vĩ cho người mẹ và toàn thể ngôi mộ này đă rộng lên đến 20 kilô mét vuông. Sáu trăm năm sau, ngôi mộ này vẫn c̣n tồn tại, nhưng triều đại của vị hoàng đế này đă suy tàn: các người nông dân đă đến ngôi mộ này để tháo gỡ các viên gạch để đem về làm nhà của họ, các lối đi có các tượng đá, các tượng đá này được coi là thần giữ cửa, các lối đi này đều phủ đầy cỏ. Trong các hồ nước trang trí cho ngôi mộ này, đang có các bầy vịt đang lội nước. Trên khu đồi có ngôi mộ th́ nay là một khu rừng hoang dă. Vị hoàng đế Zhu là một nhân vật "khó quên được" của lịch sử Trung Hoa. Sau khi cha và mẹ của vị hoàng đế này đă từ trần, khởi đầu ông này đă phải đi ăn xin để sống, sau đă đi tu. Ông này đă gia nhập vào một "hội kín" của các người "thiện cảm" và đă trở thành người lănh đạo một đạo quân chiến thắng triều đại "Nguyên Mông" và sáng lập nhà Minh là triều đại duy nhất hoàn toàn Trung Hoa của thiên niên cuối cùng.
[B]Mao đă kính nể hoàng đế Zhu và coi ông này là một gương mẫu và là người tiến bộ.[/B] Và cũng từng giống như vị hoàng đế này, Mao cũng từng là một người nông dân và cũng là người lănh đạo một "hội kín", Mao cũng đă lănh đạo một đạo quân đă chiến đấu và thắng các người ngoại quốc và đă thống nhất nước Trung Hoa. Mao đă thán phục hoàng đế Zhu về các thành quả khi làm hoàng đế. Để ngăn trừ nạn đói xảy ra, hoàng đế Zhu đă thực thi một cuộc cải cách điền địa, đă thực hành một chương tŕnh trồng cây, cho đào các con kinh để dẫn thủy nhập điền và quan hệ hơn hết là đă cho xây dựng các "kho lẫm" để dự trữ lương thực; vị hoàng đế này đă nói: "Shen wa dong, guan ji liang" (hăy đào các hầm sâu, và tồn cất các thóc lúa). Các người nông dân đă đưa đi về các vùng kém mở mang hay các vùng chưa khai phá, truất hữu các ruộng đất của các người đại địa chủ vắng mặt ở các địa điền của họ, và luôn cả các người quân nhân đang tại ngủ cũng phải sản xuất các cốc loại. Và cũng như bài dân ca được tŕnh bày ở phần trên do các thiếu nhi ở Fengyang đă hát lên đă chứng minh th́ nhân dân ở đây đă thù ghét vị hoàng đế Zhu. Vị hoàng đế này đă biến thành một bạo chúa và sự hoang tưởng của vị hoàng đế này đă biến đổi nước Trung Hoa thành một "Nhà Nước cảnh sát" rộng lớn. Vào mỗi buổi sáng, trước khi đi vào triều, các vị quan lại đă có lời cáo biệt thân nhân trong gia đ́nh v́ họ đă rất lấy làm lo âu về các việc thanh trừng đẫm máu có thể th́nh ĺnh xảy ra, v́ các vị quan này có thể sẽ không c̣n được trở về nhà nữa.
[B]Để tôn vinh hoàng đế Zhu, hạt Fengyang đă có một quy chế đặc biệt sau năm 1949 và trở thành một công xă gương mẫu.[/B] Cũng giống như hạt Xinyang ở tỉnh Henan gần đó, hạt Fengyang là một vùng trù phú có con sông Huai chảy qua và cũng là vùng thường xảy ra các vụ lụt nước và hạn hán. Trong thời xảy ra cuộc chiến tranh Nhật Bản và Trung Hoa, nước này đă bị chiến tranh tàn phá và sau đến là cuộc nội chiến Quốc Cộng, đă xảy ra các cuộc giao tranh giữa hai quân đội giành nhau các địa điểm chiến lược để kiểm soát đường xe hỏa nối liền Bắc Kinh (Pékin) và Nankinh (Nanking) v́ đường hỏa xa này chạy ngang qua Fengyang. Trong khi xảy ra các cuộc giao tranh của hai quân đội, các binh sĩ đă chôn sống các người nông dân, tàn sát các gia đ́nh của những người được coi là thù địch với họ và ăn thịt các người tù binh của họ.
[B]Năm 1949, các người cộng sản đă thắng trận và đem lại ḥa b́nh cho hạt Fengyang và hạt này đă là nơi đầu tiên được thi hành chính sách tập thể hóa nền nông nghiệp và cũng tại nơi này đă được thiết lập một Trung Tâm Cơ Giới phục vụ cho nông nghiệp do các chuyên viên có vấn Sô Viết phụ trách. [/B] Dân số của hạt này là 335.000 người và đă tự phụ là đạt được năng xuất cao về canh nông và là điều đáng được chú ư. Sau ngày Mao đă qua đời, hạt này vẫn tiếp tục được coi là hạt gương mẫu, nhưng lần lại là việc tái phân chia ruộng đất của các công xă. Cũng đă có nhiều việc nghiên cứu để học tập về việc tái phân chia ruộng đất. Một trong việc nghiên cứu này là việc biên tập các tài liệu của Đảng ở các cấp của hạt, các tài liệu này đă được "lén lút" đưa ra khỏi Trung Hoa vào dịp xảy ra các cuộc biểu t́nh cho Dân Chủ xảy ra vào năm 1898. Các tài liệu này được đặt tên là "Ba chục năm ở thôn quê" và dày hơn 600 trang, tài liệu này chỉ được lưu hành trong giới các cán bộ cao cấp của Đảng và được coi là đă mô tả h́nh ảnh đáng sợ của nạn đói đă xảy ra. [B]Những việc ǵ đă xảy ra tại Fengyang được coi là có ư nghĩa v́ nó phản ảnh lại vai tṛ của tỉnh Anhui trong các biến cố đă xảy ra trong các năm 1958 - 1962. [/B] Vào thời gian cao đỉnh khi nạn đói đang xảy ra, tỉnh Anhui đă tạm bỏ qua một bên nền canh nông tập thể. Vào lúc đầu tiên, Mao đă chấp thuận việc tạm bỏ qua này, nhưng về sau đă trở nên nghi ngờ và cho đó là một âm mưu, Mao đă đột ngột sa thải viên Tỉnh Ủy. Nếu Mao đă không làm việc này th́ lịch sử của Trung Hoa có thể đổi thay.
[B]
Người chịu trách nhiệm về nạn đói kinh khủng cùng với các việc cải cách được thực thi tại tỉnh Anhui, người này là một người cựu nông dân có "bụng phệ" và tánh t́nh khiêu khích, người này tên Zeng Xichen. Ông này là con người bạo hành và trong cuộc Vạn Lư Trường Chinh, ông này là một người cận vệ của Mao và đă tỏ ra bạo dạn. Ông này đă tỏ ra trung thành hèn hạ đối với Mao và được Mao rất tin cậy v́ cả Mao và ông này đều là gốc gác ở tỉnh Henan.
[/B]
Ông Zeng đă gia nhập vào đảng cộng sản từ các ngày đầu khi Đảng này được thành lập; ông Zeng đă được thụ huấn ở Học Viện quân Sự Whampoa vào trước ngày gặp gỡ Mao vào năm 1923. Ông Zeng đă giữ chức sĩ quan t́nh báo trong quân lực Hồng Quân và ở trong cương vị này, ông đă được thăng cấp và trong các năm thuộc thập niên 40, ông là người chỉ huy Đệ Tứ Lộ Quân phía Bắc tỉnh Anhui. Sau ngày các người cộng sản đă thắng trận, ông này đă trở thành đệ nhất bí thư của tỉnh rộng lớn này và là tỉnh chuyên về nông nghiệp, vào năm 1953 đă có 33,5 triệu người dân. Vào khi Mao, đă rầm rộ đưa nước Trung Hoa vào tập thể hóa nền canh nông, ông Zeng đă ra lệnh cho tỉnh Anhui tham gia mù quáng vào việc này. Và đến khi Mao phát động chính sách Bước Nhảy Vọt lớn, ông Zeng đă không ngừng nỗ lực để tỏ ra sự tận tâm của ông và đến khi Mao đến tỉnh Anhui để tham quan vào năm 1958, ông Zeng đă huy động sự hiện diện của toàn dân tỉnh Anhui để đến chào mừng Mao. Vào khi Mao kêu gọi dân Trung Hoa hăy sản xuất ra sắt và thép, ông Zeng đă chứng minh rằng có thể sản xuất ra sắt và thép mà không cần đến các "ḷ cao nấu quặng sắt" và với việc thiết dựng các ḷ nấu sắt nhỏ, các ḷ này được thiết lập ở nơi các chiếc sân nhỏ. Và vào khoảng thời gian ngắn, người ta đă đem nấu chảy các chiếc nồi và chảo để nấu ăn ở tất cả "các chiếc ḷ con" này. Ông Zeng đă viết nhiều bài viết ca tụng kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn, và các bài viết này đă được đăng trên tờ báo Lá Cờ Đỏ. Vào khi xảy ra Đại Hội Đảng ở Lushan, Mao đă cảm thấy đă bị phản bội, ông Zeng đă lên diễn đàn để bào chữa cho Mao để chống lại các lời tố cáo của Peng DeHuai (Bành Đức Hoài) và của các người khác. Và vào năm 1960, Mao đă chỉ định ông Zeng vào chức vụ Tỉnh Ủy của hai tỉnh Anhui và Shandong.
[B]Kế hoạch Bước Nhảy Vọt lớn được khởi phát động từ tỉnh Anhui, và cũng như đă xảy ra ở khắp mọi nơi đă có xảy ra việc đ̣i hỏi thực hiện được các sự thành công phi thường.[/B] Trong năm này tại Fengyang, trên một cách đồng nhỏ bé đă xảy ra việc công bố là đă sản xuất ra được 150 tấn lá thuốc hút, một kỷ lục của quốc gia, cánh đồng nhỏ chỉ có diện tích 200 thước vuông. Đă có các sự ép buộc trên mọi từng lớp sản xuất ở tại Fengyang do các chỉ thị của ông Zeng. Các vị bí thư của Đảng ở địa phương đă tỏ ra kín miệng trong nhiều tuần lễ cho đến lúc họ cam kết để thực hiện việc cung cấp cho số "cô ta" (tiêu chuẩn) về thóc lúa cùng với các mục tiêu khác. Và các vị bí thư này đă bắt các người thuộc hạ phải thực hành các việc ép buộc mà họ đă phải chịu từ cấp trên của họ. Và cứ liên tục như vậy từ cấp trên xuống cấp dưới, từ cấp tỉnh xuống cấp hạt, từ công xă xuống cấp toán sản xuất cho xuống đến cấp thấp nhất và sau cùng đến người nông dân tầm thường. Và đến khi người nông dân này từ chối v́ không thể nào gia tăng gấp hai, gấp ba hay gấp bốn việc thâu hoạch mùa gặt hái của ḿnh, người trưởng toán sản xuất liền ra tay đánh đập người nông dân khốn nạn này cho đến lúc người nông dân này không c̣n chịu nỗi nữa và phải nói là xin chịu lệnh này. Không một người nào tin vào việc đạt được các mục tiêu này, và chả có người nào nghĩ là có thể đạt được các mục tiêu này nhưng các người cán bộ đă viết ra trong các bản phúc tŕnh cho cấp trên là có thể đạt được các mục tiêu này. Các việc nói láo này đă từ dưới lên cho đến thượng tầng, từ người nông dân lên trưởng toán sản xuất rồi lên đến vị lănh đạo công xă rồi đến vị bí thư của xă, bí thư của hạt rồi đến bí thư của vùng rồi lên đến vị tỉnh ủy là ông Zeng Xishen và ông này chuyển lên cho Mao. Và qua mỗi chặng của mỗi cấp, các "lời báo cáo láo" này lại gia tăng thêm đến một độ huyền hoặc. Ở toàn tỉnh Anhui năng xuất một thước vuông chỉ đạt được tối đa là 2 kilô thóc lúa và theo các bản báo cáo láo th́ con số này đă lên đến con số là một tạ cân.
[B]Khởi đầu, tỉnh Anhui đă là một tỉnh nghèo và lại c̣n nghèo hơn v́ việc tập thể hóa, nhưng tỉnh này, theo lời ông Zeng, là một tỉnh trù phú dư thừa thóc gạo và đă bắt đầu cung cấp một số lương thực cho các phần khác của nước[/B] Trung Hoa và xuất cảng ra nước ngoài, chỉ riêng trong năm 1959, tỉnh này đă xuất tỉnh 200.000 tấn thóc lúa dù là toàn mùa gặt đă kém hơn 4 triệu tấn. Mùa gặt năm 1958 được coi là khả quan hơn cả và mùa gặt năm 1959 th́ số thâu hoạch đă kém hơn mùa gặt năm 1958. Số quy định mà Nhà Nước đă buộc tỉnh Anhui phải cung cấp là 2,5 triệu tấn thóc lúa cho năm 1959, tức là 40% của số mùa màng.
[COLOR="darkred"][B]Tại Fengyang, mùa gặt năm trước đă được coi là thâu hoạch kém. Vào năm 1958, hạt này đă thâu hoạch được 89.000 tấn thóc, nhưng bản báo cáo đă khuếch đại lên là đă thâu hoạch được 178.500 tấn thóc để che giấu đi việc sút giảm quan trọng về năng xuất.[/B][/COLOR] Cũng c̣n có dư lại một số thóc lúa này nhưng số này đang hư thối ở ngoài đồng v́ thiếu nhân công để gặt lúa v́ số nhân công này đang bận sản xuất ra sắt và thép hay là đi xây dựng các đập chận nước. Sau khi các người nông dân đă ước lượng là số lúa họ cần giữ lại để ăn cho đến mùa gặt sang năm và một số hạt lúa phải giữ lại để làm giống cho mùa năm sau, số thóc lúa c̣n lại để cung cấp cho Nhà Nước chỉ c̣n có 5.800 tấn. Theo con số của bản phúc tŕnh th́ căn cứ trên con số này, số thuế phải đóng cho Nhà Nước là 35.000 tấn thóc lúa. Chỉ c̣n có cách là cưỡng đoạt từ các người nông dân một số là 29.000 tấn thóc lúa và việc cưỡng đoạt này phải dùng đến cường lực. Vào năm 1959, các nhà lănh đạo của địa phương đă mất đi sự tiếp xúc với thực tế. Hạt này đă khẳng định thâu hoạch được 199.000 tấn, con số này hơi kém số thâu hoạch của năm 1958, của bản phúc tŕnh, trong lúc ấy con số cuối cùng đă từ 89.000 tấn hạ xuống c̣n 54.000 tấn, trong số này về phần Nhà Nước đă đ̣i hỏi phải cung cấp 29.464 tấn.
[COLOR="darkred"][B]Trong các năm 1958 và 1959, các người công chức của hạt Fengyang đă báo cáo dối trá về việc sản xuất ra thóc lúa, mà đă báo cáo dối trá về diện tích đă được gieo hạt, về các khoản diện tích ruộng vừa mới được khai thác, về số các con kênh đào dẩn "nước tiêu tưới" đă được thực hiện và báo cáo trên tất cả mọi việc[/B][/COLOR] Họ đă báo cáo là đă nuôi được 166.000 con lợn nhưng trên thực tế chỉ nuôi được có 43.000 con. Đă có một toán công nhân sản xuất đă khẳng định là đă gieo được 2,5 mẫu cây cải dầu nhưng thực ra th́ chả có gieo được ǵ cả. Người trưởng toán này đă nhận thấy là lời báo cáo này đă quá khiêm nhượng và người trưởng toán này đă báo cáo lên cấp trên là đă gieo hột trên diện tích 5 mẫu ruộng. Đồng thời gian này, các xă thuộc địa hạt này đă khoe khoang về các sự phong phú mới mà họ vừa đạt được, các người cán bộ đă kích động gia tăng việc tịch biên tài sản của các người nông dân. Các của cải riêng của người nông dân đă bị bỏ phế - từ các khoản đất tư canh cho đến các gia súc dùng để kéo cày cho đến các chiếc xe chở hàng, từ các chiếc cối để xay lúa cho đến các ngôi nhà, không c̣n có người để bảo quản.Tại Fengyang, các người cán bộ đă trưng thâu 11.000 ngôi nhà và để có nguyên vật liệu để cung cấp cho các "tiểu ḷ cao" sản xuất ra sắt thép, các người cán bộ đă trưng thu các chiếc xe đạp, các chiếc kéo, các con dao, các soong nồi để nấu ăn và luôn các hàng rào bằng sắt. Vào khi mà Đảng cần dùng thêm các chiếc xe để chở hàng được sử dụng vào các dự án, các người cán bộ đă tháo gỡ các gỗ của nóc nhà để có được số cây gỗ cần thiết. [B]Các người nông dân đă phải chịu cảnh không có nhà để cư trú, các người nông dân đă đành phải sinh sống đến 10 người trong một gian pḥng. Cho đến các túp lều tranh vách đất mà họ c̣n để lại th́ các túp lều này không c̣n có cửa sổ và cửa đi bằng gỗ và các bàn ghế th́ đă được dùng để làm củi đốt cho các "tiểu ḷ cao." Ở các ngôi làng mà có các nông dân cuồng tin, các người vợ của các người nông dân này đă không được phép sống chung với người chồng và phải ra sống riêng biệt.
Trong thời gian sôi động để thành lập các "Công Xă Nhân Dân" xảy ra vào năm 1958, các người nông dân đă cuồng nhiệt ăn uống theo khả năng của họ và đă đem bán tất cả gia súc.[/B] Họ đă đốn bỏ tất cả các cây cối, đào lên tất cả rau đậu và họ thực sự làm tất cả mọi việc mà họ có thể làm được hầu để có được những ǵ tối thiểu và tự ḿnh làm để tự tịch thâu. Vào khi mà các công xă bắt đầu hoạt động, tất cả các sự chỉ đạo các công việc của đời sống hàng ngày đều đổi thay. Từ các quyết định nhỏ nhất, từ các cuộc dàn xếp tối thiểu để chi phối việc giao thiệp của dân làng với nhau, tất cả đều phải chấp nhận sự chỉ đạo của cơ quan lănh đạo của công xă, cơ quan này kiểm soát khoảng 5.000 gia đ́nh.
Vào cuối tháng 9 năm 1958, các công xă đă đạt đến cao điểm hoạt động cùng với việc bắt buộc "ăn cơm" hàng ngày tại các nhà ăn công cộng của công xă. Vào đầu năm 1959, vào dịp Tết Nguyên Đán, những người nông dân thuộc hạt Fengyang và cũng như ở tất cả mọi nơi trong tỉnh Anhui, họ đă bắt đầu phải bị các cơn Đói hành hạ. Khi các nguồn lương thực đă bắt đầu sa sút, các việc đánh nhau để giành các phần cơm đă xảy ra ở tại các nhà ăn tập thể. Nguồn cung cấp duy nhất cho bữa ăn là các bát cháo loăng. Các người dân công xă, các người khốn khổ nhất chỉ nhận được các phần cháo loăng nổi lềnh bềnh trên nồi nấu cháo, c̣n về các người may mắn hơn th́ được các phần cháo ở phía dưới của nồi cháo, phần cháo này có phần dinh dưỡng cao. Những người nông dân yếu đuối th́ chả có được phần cháo nào cả, đành phải chịu Đói. Vào đầu năm 1959, trong khi xảy ra các việc tuyệt vọng giành nhau các phần ăn th́ Đảng lại phát động tại tỉnh Anhui một chiến dịch "chống oa trữ" và chiến dịch này cũng tàn bạo như ở tỉnh Henan. Vào mùa Thu năm 1959, khi đă ăn hết lương thực của mùa gặt hái của năm này, một số lớn các người nông dân đă gục ngă chết v́ Đói. Một khái niệm về đời sống ở tỉnh Anhui vào mùa Đông 1959-1960, do một người phụ nữ đă sống sót cho chúng ta biết; và vào ngày hôm nay th́ người phụ nữ này đă là một lăo mẫu, vào thời đó người lăo mẫu này đă sinh sống trên cách đồng của sông Huai thuộc hạt Fengyang:
[COLOR="blue"][I][B]"Vào năm đầu tiên (1958-1959) người ta đă phân phát cho chúng tôi các điểm chấm công về công tác lao động và công xă đă phân phối lương thực cho mỗi gia đ́nh. Chúng tôi tồn trữ số lương thực này ở tại nhà riêng của mỗi gia đ́nh. Nhưng vào năm thứ hai (1959-1960), ở nhà của chúng tôi chả c̣n có tí lương thực nào cả, tất cả các số lương thực đều được ăn hết. Tuy vậy, các người cán bộ của công xă, họ đă đi đến lục soát ở mỗi gian nhà để t́m kiếm các lương thực. Trên mỗi đường phố và ở các gian nhà, các người cán bộ đă lấy đi tất cả các thứ ǵ mà họ t́m thấy, luôn cả các chiếc chăn đắp lạnh của chúng tôi cùng với vài bao "củ cải khô" và luôn cả số bông vải mà chúng tôi dự trữ để làm ra vải may quần áo. Gia đ́nh của chúng tôi c̣n tồn trữ được một chum nhỏ lương thực và chúng tôi đă giấu chiếc chum này ở sau chiếc cửa đi vào nhà ở. Chiếc chum này đựng đầy khoai lang phơi khô và được xay thành bột. Khi các người cán bộ đến để lục soát th́ người d́ thứ 2 đă ngồi lên trên chiếc chum này và đang làm như ngồi vá quần áo, các người cán bộ đă không trông thấy người d́ này. Số khoai lang khô này đă cứu sống chúng tôi và nhờ số khoai lang khô này, gia đ́nh chúng tôi đă không có người nào chết v́ Đói. Không hề có được việc nấu chín số khoai lang khô này và khi nào cảm thấy đói th́ việc đơn giản là hăy nuốt một ít (nắm) khoai khô này. Các người cán bộ thường nhật hay đến nhà. Vào một lần, họ đă khám xét liên tục trong chín ngày liền. Về sau, chúng tôi đă chôn giấu chiếc chum này, nhưng các người cán bộ đă dùng các chiếc đũa bằng sắt để chọc xuống đất để lùng t́m xem có ǵ được chôn giấu. Và sau đó chúng tôi đă đem chiếc chum này đi chôn giấu ở một nơi khác. Và liên tục như vậy, chúng tôi đă sống c̣n cho đến tháng Hai.
[/B][/I][/COLOR]
[B][I]Nhà ăn tập thể của công xă chả có cung cấp ǵ gọi là cái ăn, chỉ có các loại cỏ và các vỏ hạt đậu phọng và vỏ các củ khoai lang. [COLOR="blue"][B][I]V́ vậy chúng tôi đă gặp nhiều vấn đề về tiêu hóa. Có người đă táo bón rất lâu và người khác th́ bị chứng tiêu chảy, đến nỗi không c̣n đi ra ngoài được. Và thêm nữa, các người cán bộ vẫn tiếp tục đi đến từng nhà để lục soát, để kiểm soát việc giữ sạch sẽ ở trong nhà và khi nào họ bắt được một nhà nào dơ bẩn, họ đă cho treo ở trước nhà này một lá cờ đen. Ngôi nhà nào sạch sẽ, họ cho treo một lá cờ trắng. Việc làm của tôi (lời lăo mẫu này) là cố gắng quét dọn sạch sẽ v́ vào thời điểm này, tôi cố gắng mới đi được. Tay và chân của tôi đều sưng phù lên và tôi tự cảm thấy là tôi có thể chết ngay vào bất cứ lúc nào. Thay v́ phải đi ra đồng để t́m kiếm các loại rau cỏ, tôi đă phải ḅ lết và tôi đă tự "co rúm lại" để dành chút sức lực c̣n sót lại. Đă có vài người phụ nữ cao niên đă cố gắng lượm lặt các loại cỏ ở ven sông hay ở các bờ áo, nhưng muốn làm được việc này th́ đôi chân phải lội xuống nước v́ vậy chân của họ đă nhiễm trùng làm độc. [/I][/B][/COLOR][/I][/B] [B][I]Tất cả các cây cối ở trong làng đều bị đốn chặt. Các thân cây c̣n sót lại đều bị lột vỏ. Chính tôi đă lột vỏ một "cây minh quyết" (thuộc họ đậu) và tôi đă nấu chín vỏ của cây này như là nấu cháo bằng gạo. Cháo nấu với cây này có mùi gỗ và đă trở thành "bầy nhầy."
Trong khoảng thời gian này, các người dân làng khi mới trông thấy th́ có vẻ là có sức khỏe tốt và béo mập v́ da của họ đă sưng phồng lên. Khi họ đứng xếp hàng để lănh phần cháo của họ th́ đă có người té ngă xuống đất và không c̣n có thể tự đứng dậy được nữa. Cũng có người phải chống gậy để tự di chuyển.[/I][/B] [COLOR="blue"][B][I]Một trong các người em gái của tôi đă ở tại một gian nhà đă bị trưng dụng để làm nhà an tập thể, và nhờ vậy mà toàn gia đ́nh của người em gái đă được an toàn. Một người em gái khác của tôi đă quá yếu, không c̣n đủ sức để đi ra giếng để lấy nước uống. Và đến ngày nào đó, cô em này đă ngă xuống v́ đôi chân của cô đă quá suy yếu để cho phép cô đứng được, vào lúc đó là trời mưa và đất đă trở nên trơn trợt. Đôi chân của cô này đă nhiễm độc và đầy các vết lở loét sưng lên v́ đầy mủ. Cô này đă dùng một con dao để chọc cho mủ chảy ra. Một cô em gái của tôi vừa được 10 tuổi và cô này c̣n có sức để đi lại được, và cô em gái này đă đi đến nhà của người chị, nơi làm nhà ăn tập thể để ăn xin thức ăn. Cô chị đă cho cô em này vài chiếc bánh làm bằng bột và cô này đă quấn các chiếc bánh này vào thân ḿnh để che dấu và cô này đă lén lút đem các chiếc bánh này về cho người chị.
Một người nữ thân nhân khác đă cùng chung sống với người mẹ chồng và đă không có ǵ để ăn. Người nữ thân nhân này đă đi ăn cắp các hạt để ăn và phải đi rất xa mới có được các hạt này. Trên thực tế, bà mẹ chồng có giấu được lương thực ở dưới chiếc "kang" (một loại giường bằng đất ở phía dưới có đốt lửa để sưởi ấm vào mùa Đông) nhưng bà mẹ chồng đă không nói ra việc cất giấu này. Người con dâu này chỉ sống c̣n được là nhờ vào người em rể đă xót thương cô này và đă cho cô này biết được việc cất giấu lương thực này, và nhờ đó người con dâu này đă lén trộm thức ăn và đă có được ǵ để ăn.
Ở trong gia đ́nh tôi đă không có một người nào đă chết v́ Đói. Vào tháng Hai năm 1960, đôi chân của người ông nội đă sưng phù lên. Ông này đă rụng hết tóc và thân thể th́ đầy các vết lở loét và ông đă quá suy yếu hầu có thể há mồm ra được. Một người bạn của ông tôi đă đến viếng thăm và đă giúp ông tôi làm mở ra các chỗ sưng phù trên thân thể và nhờ vào việc này, ông tôi đă cảm thấy đỡ được một phần đau nhức. Chúng tôi vẫn c̣n có được ba con dê cái nhỏ và đă được một người d́ đă lén lút giết đi hai con để cứu giúp ông tôi. Nhưng khốn khổ thay, các người cán bộ đă biết được việc này và đă tịch thu hết số thịt dê này.
Đă có hơn một nửa dân làng đă chết v́ Đói, nhất là đă chết vào khoảng giữa Tết Nguyên Đán (1960) và các tháng Tư và tháng Năm. Ở một gia đ́nh là hàng xóm với tôi, gia đ́nh này đă có 3 người con trai và một cô con gái đă chết v́ Đói. Gia đ́nh của một người em trai của tôi, gia đ́nh này đă có hai đứa con đă chết v́ Đói. Cũng đă có một gia đ́nh gồm có 16 người, tất cả đều đă chết v́ Đói. Cũng đă từng có nhiều gia đ́nh đă chết tất cả v́ Đói, không hề có một người nào c̣n sống sót được. Người trưởng toán lao động sản xuất, ông này đă có một người con dâu và người cháu nội cũng đă chết v́ Đói. Ông này đă nấu chín đứa cháu nội và đă ăn thịt này, sau cùng, ông này cũng đă chết v́ Đói. Khi người giáo viên dạy học ở trong làng, người này đă cảm thấy là sắp chết, ông này đă nói với người vợ:[/I][/B][/COLOR] [B][I]"Giữ lại đứa con của chúng ta có ích lợi ǵ ? Nếu chúng ta ăn thịt đứa con này, chung ta sẽ sống sót và về sau chúng ta sẽ sinh một đứa con khác."[/I][/B] [B][I][COLOR="blue"][B][I]" Người vợ từ chối việc này và người chồng đă phải chết.
Khi đă có nhiều người chết, không c̣n ai để đi chôn các thi thể. Các xác chết này đă không thay đổi màu sắc, không śnh thối lên v́ trong thân thể không c̣n máu và cũng không c̣n thịt nữa.[/I][/B][/COLOR] [B][I]Sau khi một người trong gia đ́nh đă chết, các người c̣n sống không hề khai báo với người trưởng toán sản xuất để có hưởng lấy được phần ăn của người đă chết.[/I][/B] [COLOR="blue"][B][I]Trong một gia đ́nh có 3 người con đă chết, người cha đă giấu đi các xác này hầu để có được các phần ăn của các đứa con đă chết. Trong toàn dân làng chỉ c̣n có bảy hay tám gia đ́nh là không có người chết v́ Đói, nhưng trong số các gia đ́nh này đă có nhiều người đă chạy trốn khỏi làng.
Về sau, sau ngày thu hoạch được mùa, t́nh h́nh đă trở nên khả quan hơn, nhưng chúng tôi vẫn c̣n phải bắt buộc đến ăn cơm ở các nhà ăn tập thể trong suốt năm 1960. Mùa gặt hái đă được coi là tốt, nhưng đă có ít người phải nuôi ăn. Vào vụ gặt hái mùa Thu đă được coi là thâu hoạch tốt và về sau, chúng tôi đă được phép nấu ăn tại nhà riêng. Chúng tôi đă không c̣n được các dụng cụ để nấu ăn và chúng tôi đă phải mượn các chiếc nồi để nấu ăn ở nơi các người hàng xóm. Ở vài ngôi nhà mà chúng tôi đến để viếng thăm th́ thấy vắng người v́ mọi người đă đều chạy trốn đi nơi khác."[/I][/B][/COLOR]
[COLOR="darkred"][B]Các lời tường thuật lại của người lăo mẫu này, dù là khác thường, nhưng chả có ǵ là đặc biệt cả. Các văn khố của hạt Fengyang đă cho chúng tôi biết được là đă xảy ra ở một vài ngôi làng, các dân làng đă chết sạch. Tại xă Xiao Si Be, tại đây sự nhiệt tâm tập thể hóa đă đi đến cực độ, đă có 21 làng mà toàn dân làng đă chết sạch cả.[/B][/COLOR] Tại các nơi này, các người dân làng đă đi đến việc "ăn thịt người" nhưng với việc này đă xảy ra đă không giúp dân làng c̣n sống sót được v́ các xác chết đă không c̣n có được nhiều thịt hầu để ăn. Và cuối cùng, khi không c̣n có được thịt người để ăn, tất cả mọi người đều chết v́ Đói. Theo các bản báo cáo chính thức, người ta đă biết được đă có xảy ra 63 trường hợp ăn thịt người đă xảy ra tại hạt Fengyang.
[B]Trong bài viết Ba Mươi Năm tại nông thôn, bài viết này đă thuật lại các ví dụ và đây là một:[/B]
[COLOR="darkred"][B]"Anh Chen Zhang Ying và người vợ, đều thuộc vào đội sản xuất WuYi, thuộc công xă DaMiao, anh này đă bóp cổ chết người con trai 8 tuổi, đă nấu chín và ăn thịt đứa con trai này. Anh Wang LanYing, thuộc đội sản xuất Banying ở công xă Wudian không những đă đem 2 thi thể về nhà để ăn thịt mà lại c̣n đem bán lấy tiền là 2 jin (gần 1 kilô) và nói đây là thịt lợn.[/B][/COLOR]
[B]Chúng tôi không được biết tường tận về việc ăn thịt người đă phát triển đến cao độ nào. Chính sách chính thức về việc này là che bớt đi các việc đă th́nh ĺnh xảy ra, dù là đă bắt giam các người vi phạm. Ông Zhao YuShu là bí thư Đảng ở Fengyang, ông này không muốn coi nơi việc ăn thịt người và mô tả đó là việc "phá hoại" về chính trị. Văn pḥng An Ninh Công Cộng đă nhận được các Mật Lệnh hăy bắt giam tất cả những người đă can dự vào các hành động ăn thịt người. Trong số 63 người đă bị bắt giam, đă có 33 người đă chết ở trong khám đường. Tại một hạt khác ở Anhui, đă có một người đối thoại với chúng tôi và người này đă từng hồi nhớ lại một hành động thông thường được gọi là "Yi Zi er Shi" - có nghĩa là "đổi trẻ em" có cái ǵ để ăn - và là phổ thông.
[/B]
Việc xấu xa nhất vào khi xảy ra nạn đói làm chết người, là việc sau đây: các người cha mẹ thường quyết định là để các người bố mẹ có tuổi cao cùng với các người trẻ phải chịu chết trước. Họ nghĩ rằng họ không thể để cho họ tự chết trước các người con, nhưng người mẹ đă nói với người con gái: "Con sẽ lên Trời để gặp bà ngoại hay bà nội." Và người mẹ này đă không cho đứa trẻ này phần ăn của nó và chỉ cho nó uống nước thôi. Và sau đến, người ta đă trao đổi thi thể của đứa con gái này để lấy thi thể đứa con gái của người hàng xóm. Giữa năm hay bảy người phụ nữ, họ đă thỏa thuận với nhau về việc trao đổi các đứa con. Người ta đă nấu chín các thi thể này hầu có được một loại cháo (súp). Trong các năm thuộc thập niên 30, khi xảy ra các nạn đói, người ta đă học tập về việc nấu chín các thi thể. Việc này đă được chấp nhận, và được coi là một văn hóa khi xảy ra các nạn đói làm chết người. Người ta thường hay nói: "Khi bụng đang đói, cần ǵ phải giữ thể diện." Người ta đă tố cáo một người phụ nữ và người này đă bị Văn Pḥng An Ninh Công Cộng bắt giam. Vài năm về sau, khi người phụ nữ này đă măn hạn giam cầm ở trại lao động và người này đă trở về làng, chả có người nào nói đến người phụ nữ này nữa.
Vào lúc khởi đầu, các người dân làng đă cố gắng đưa đi chôn các người đă chết này đă có được các chiếc quan tài (ḥm), nhưng đến khi không c̣n có gỗ để làm ḥm, những người sống sót chỉ c̣n có tấm vải để liệm các tử thi. Và cuối cùng, cũng không c̣n có cả áo quần để vận cho các tử thi, v́ vậy mà khi màn đêm xuống, các người thân nhân của người đă chết phải thay phiên nhau canh giữ xác chết này cho đến khi tan ră ra, đủ để làm nản ḷng những người khác đến ăn thịt các xác chết này. Đă từng xảy ra ở một vài hạt ở Fengyang, các người công chức đă làm ra các điều lệ liên quan đến các xác chết hầu để cố gắng che giấu về tính rộng lớn của cuộc chết đói ghê gớm này .[B]Một thí dụ của các điều lệ này đă được phúc tŕnh trong một bản báo cáo ở Fengyang:
1. Cấm việc chôn cất tử thi ở các chiếc hố quá cạn. Tất cả tử thi phải chôn sâu ít nhất là 1,5 mét hầu để có thể gieo trồng về sau.
2. Không được an táng các tử thi ở gần các trục lộ đường xá.
3. Cấm không được khóc cùng với than văn.
4. Cấm không được vận các tang phục.
Ở trong toán sản xuất Zhang Wan thuộc công xă Huan Guan, các điều lệ c̣n thắt ngặc hơn. Người ta cấm các người nông dân không được vận quần áo màu trắng là màu tang tóc và bắt buộc phải vận quần áo màu đỏ. Tại Trung Hoa, màu đỏ là màu của các ngày lễ hội.[/B] Một người cán bộ khác thuộc toán sản xuất Wan Shan đă bắt buộc các người nông dân phải trả một thuế là 2 jin rượu để đem đi chôn một người thân đă chết. Người cán bộ này đă thâu hồi quần áo của người đă chết và đem các quần áo này về nhà riêng của ḿnh. Ở một vài nơi đă không c̣n có người sống để chôn các người chết, và các thi thể này đă nằm tại nơi mà đă gục chết. Một người mà tôi đă gặp, đă hồi nhớ lại lúc c̣n thơ ấu, người này đă cùng với các trẻ em khác, nô đùa với các thi thể. Người ngày cũng đă hồi nhớ lại cảnh một người nông dân đă trở nên điên cuồng, người nông dân này đă đi lang thang nhiều ngày, ở trong t́nh trạng hôn mê, ở nơi cổ có đeo 4 hoặc 5 cái đầu người. Ở các nơi khác, các xác chết được phủ lên với một lớp đất mỏng, nhưng cái xác chết này đă khô cứng đi và đă "cong trĩu xuống" và thường là đôi chân với cái đầu người thường ḷi ra khỏi mặt đất. người này đă nói với tôi: trong nhiều năm về sau, các bộ xương của người chết đă trồi lên trong mùa nắng. Những người chết trước tiên là các người khỏe mạnh và là các người hoạt động nhất ở trong làng, là các người làm việc nhiều hơn mọi người. Họ đă để lại các đứa con và cha mẹ già. Vào cuối năm 1961, hạt Fengyang đă có 2.398 trẻ em mồ côi, trong số này đă có 247 em đă được chính quyền nuôi dưỡng. Đă có nhiều trẻ em đă bị cha mẹ bỏ rơi v́ đă quá tuyệt vọng không thể nuôi dưỡng các trẻ em này. Các đứa trẻ em khác đă được đưa đến thị xă Hefei là thủ phủ của tỉnh để các trẻ em này được cha mẹ trao đổi để lấy lương thực. Và cũng có nhiều trẻ em đă đơn giản chết ngoài đường phố. Có một người đă kể lại cho chúng tôi là người này đă hồi nhớ lại lúc c̣n ấu thơ đă đi gần các thi thể của các trẻ em khác, thi thể của các trẻ em này được phủ đầy các "chấy rận" nằm ở các ngă tư chính của thành phố HeFei.
[B]
Ông Yao Yushu, bí thư của Đảng ở Fengyang đă cố gắng ngăn cản các người cha mẹ đừng bỏ rơi các đứa con, và cũng cấm luôn các người cán bộ của Đảng không được cứu trợ các em này. Bản phúc tŕnh về Fengyang đă thuật lại việc của một người cán bộ:
[/B]
[COLOR="blue"][B][I]
"Đă có nhiều đứa trẻ em đă bị cha mẹ bỏ rơi và ông Zhao Yushu đă cấm đoán tất cả mọi người cưu mang các trẻ em này. Ông Zhao nói là v́ có người cưu mang các trẻ em này th́ sẽ có nhiều người khác sẽ bỏ rơi các đứa con. Ông Zhao đă nói tận mắt trông thấy một người địa chủ bỏ rơi đứa con của người này và nói như vậy là dư luận đă coi người nào làm việc này là một phần tử xấu của giai cấp của họ; nếu một người cán bộ mà cứu một trẻ em bị bỏ rơi, th́ người cán bộ này sẽ là một phần tử xấu của giai cấp của ḿnh."
[/I][/B][/COLOR]
Chính quyền thường không ngó ngàng ǵ đến các đứa trẻ mồ côi ở ngoài đường phố. Trong mùa Đông năm 1962, khi chính quyền thực thi một chính sách mới, người ta đă tập họp các đứa trẻ em này, và đă đếm được 3.304 đứa trẻ em. Phần lớn các đứa trẻ em này chưa được 10 tuổi. Số các em gái thuộc thế hệ này đă là số hụt rất cao ở trong tỉnh Anhui. Ở một trong các ngôi làng mà tôi đă đến tham quan, đă có gần 40 người trai tráng đă không t́m được một người vợ v́ trong số các người phụ nữ c̣n sống sót chỉ có 2 hay 3 người thuộc thế hệ này. Ngày hôm nay, các người phụ nữ này đă ngoài tuổi 40 tức là họ c̣n ở tuổi thơ ấu khi xảy ra nạn đói.
Ông Din Shu đă thuật lại trong tác phẩm của ông với tựa Ren Huo, quân đội nhân dân giải phóng, về sau đă quyết định không trưng binh các tân binh đă từng là các đứa trẻ mồ côi. Các người này được coi là thành phần về chính trị không được tin cậy v́ lo sợ là các thành phần này sẽ nghĩ đến việc báo thù về các tai ương đă đến với gia đ́nh của họ. Tác giả cũng đă thuật lại việc ông đă gặp gỡ một người ở trong một trường nuôi dạy trẻ em ở tỉnh Anhui, trong thời gian xảy ra nạn đói. Tại trường này có đủ lương thực để nuôi các trẻ em trong lúc ấy phụ huynh của các trẻ em này đang phải chịu đói và đă có vài phụ huynh đă đi đến trường này. Người này đă hồi nhớ lại cảnh đă trông thấy phụ huynh đi đến cổng trường hầu để xin các người con các thức ăn, nhưng nhà trường đă ngăn cấm không cho vào.
[B]
Đă có một số người đă chấp nhận việc hy sinh mạng sống của ḿnh để tố cáo các việc đă xảy ra. Viên bí thư của công xă Yinjian thuộc hạt Fengyang, người này tên Zhang Shao Bao đă vào năm 1959, viết một bức thơ gởi cho Mao. Không dám tiết lộ tên của ḿnh, ông này đă kư tên bức thơ này là "Shi Qui Ming" có nghĩa là "đi t́m ánh sáng":
[/B]
[COLOR="blue"][B][I]"Gởi Trung Ương Đảng và vị Chủ Tịch
Tôi viết bức thơ này mà không mong đợi một lợi lộc nào cho bản thân của tôi. Tất cả những ǵ mà tôi mong là quyền lợi của Đảng và của nhân dân. Tôi đă tự quyết định phúc tŕnh về cái chết của một khối lớn dân chúng đă xảy ra tại hạt Fengyang vào mùa Đông và mùa Xuân năm nay. Theo sự hiểu biết của tôi th́ tại 4 ngôi làng thuộc 3 công xă đă xảy ra một phân số chướng nghịch. Ở một ngôi làng phân số người chết là 5%, ở ngôi làng thứ nh́ phân số người chết là 11%, ở ngôi làng thứ ba phân số người chết là 15% và ở ngôi làng thứ tư phân số người chết là 20%. Ở vài ngôi làng khác mỗi ngày đă có 5 hay 6 người chết. Nhiều ngôi làng khác đă hoàn toàn ngỏ trống v́ các người dân đă chết hay là họ đă chạy trốn đi nơi khác. Chính mắt tôi đă trông thấy các người cán bộ đă tập trung lại từ 300 đến 400 trẻ em mồ côi. Trong con số trẻ em được tập họp th́ đă có 100 em chết.
[/I][/B][/COLOR]
[B]Những người nào đă viết loại thơ này cho vị bí thư của Đảng tại hạt đều đă bị bắt giam và bị tố cáo là phao ra các tin đồn xấu cho Đảng.[/B] Ông Wang Shanshen là vị y sĩ giám đốc bệnh viện GaoSheng thuộc công xă XuDian, vị y sĩ này đă bị bắt giam v́ tội đă nói ra sự thật cho vị bí thư Đảng ở hạt này là ông Zhao Yushu. Ông Zhao đă hỏi vị y sĩ này là có thể làm được việc ǵ cho một số lớn bệnh nhân ở bệnh viện này. Vị y sĩ Wang đă trả lời cho vị bí thư là các người bệnh nhân đză không chết v́ bệnh tật mà đă chết v́ đói. Đă có vào một thời điểm nào đó, một phần ba người dân cư ngụ trong hạt Fengyang - 100.000 người - đă được coi là mắc bệnh, một phần lớn các người này đă mắc phải chứng phù thủng và kém dinh dưởng.
Các sự phản đối đă xảy ra không đơn giản ở cấp bực của hạt này. Vào năm 1959, ông Zhang Kai Fan là người phụ tá cho viên tỉnh ủy của tỉnh Anhui, ông này đă phúc tŕnh việc khi ông trở về tỉnh sinh quán ở hạt WuWei. Tỉnh này tọa tại phía bắc sông Yang Tsé ở về vùng cực Nam của tỉnh Anhui là một vùng trù phú của Trung Hoa. Ông Zhang đă chấp thuận một quyết định của nhà chức trách địa phương về việc băi bỏ các nhà ăn tập thể, và sau đến kỳ đại hội Đảng tại Lushan, ông Zhang đă tŕnh cho Mao các bức thơ cùng với các bản thỉnh nguyện mà ông Zhang đă nhận được. Mao đă buộc tội ông Zhang là "cơ hội hữu khuynh" và đă cách chức ông này. Có các người khác cũng đă bị thanh trừng chống hữu khuynh, v́ các người này đă biện hộ cho một chính sách ôn ḥa hơn, trong số người này có ông Li Shi Nong là một người phụ tá ông tỉnh ủy, và ông Wei Xingye là người phụ tá cho vị ủy viên phụ trách tuyên huấn ở tỉnh Anhui.
Trường hợp của anh Zhang Kai Fan là đáng chú ư, v́ ở tại WuWei, các người công chức địa phương đă tự ư băi bỏ các nhà ăn tập thể vào đầu năm 1959. Kết quả là vị tỉnh ủy Anhui, là ông Zeng Xisheng đă ra lệnh bắt giam một số người công chức và buộc tội các người này thuộc bọn "cơ hội hữu khuynh." Một năm sau, các lời than phiền đă thấu đến tai của vị thủ tướng, ông Zhou Enlai ở Bắc Kinh. Trong sách "Lịch Sử Đảng" ông Zhou đă viết thơ cho ông Zeng, vào tháng 3 năm 1960, yêu cầu ông này hăy mở một cuộc điều tra để kiểm lại về các tin đồn là đă xảy ra việc đói kém đă khiến một số đông dân đă chết v́ đói tại Wu Wei.[B]Vào năm 1961, một bản phúc tŕnh về t́nh h́nh ở WuWei đă được ông Liu Shao Qi và Deng Xiao Ping, hai ông này đă đ̣i ông Zeng phải mau từ chức. Sau năm 1979, khi ông Deng Xiao Ping đă thi hành một chính sách ngược lại với chính sách của Mao, ông Zhang Kai Fan là những người cán bộ đầu tiên được phục hồi lại chức vụ.[/B] Đối với nhiều người công chức ở cấp bậc thấp hơn, sự việc xét lại các phán quyết đă đến trễ hơn. Vào tháng 7 năm 1959, sau đại hội Đảng họp tại Lushan và việc phát động chiến dịch chống lại các người "cơ hội hữu khuynh", ông Zeng đă thiết lập một danh sách các nạn nhân. Bất cứ người nào đă nói ra, dù là ít lời, về các lời phê b́nh không tốt th́ các người này sẽ bị coi là đối tượng xấu. Vào mùa Thu năm 1959, đă có nhiều chục ngàn người dân ở tỉnh Anhui đă bị xếp vào loại các người hữu khuynh. Tại Fengyang, ông Zhao Cong Hua là vị thẩm phán cũng bị bắt giam v́ ông này đă chống lại chính sách Công Xă Nhân Dân. Theo các tài liệu của Đảng, ông Zhao đă tuyên bố là việc thành lập các công xă là quá sớm và người ta cần phải thử nghiệm công thức này trước khi cho phổ biến ở khắp nước Trung Hoa. Ông này cũng chống lại việc tập thể hóa và khuyến cáo là tái phân chia ruộng đất và băi bỏ hệ thống các nhà ăn tập thể cùng với việc thiết lập các "ḷ cao" loại nhỏ ở nông thôn.
Ở một vài nơi, với nhăn hiệu "cơ hội hữu khuynh" là tương đương với bản án tử h́nh. Bất cứ người nào bị gán cho nhăn hiệu này sẽ phải bị hứng chịu sự khai trừ và cô lập cho toàn gia đ́nh cùng với các loại khác và sẽ bị tập thể hóa dưới danh hiệu thuộc "năm phần tử xấu": các người địa chủ, các người phản cách mạng, các đảng viên Quốc Dân Đảng và các người phú nông. Các người này đều bị ghi tên vào các hàng cuối để được nhận các phân phối về lương thực. Trong lúc các người nông dân đang chết v́ Đói, người nào bị gán cho danh hiệu này chắc chắn là sẽ chết. Cả chục ngàn người thuộc về các loại này đă phải chạy trốn khỏi các ngôi làng mà họ từng sinh sống, nhiều ngàn người đă mưu toan đi theo các đường xe hỏa để t́m đường đi về Bắc Kinh, hay là từ đó đi về vùng Bắc hay vùng Đông Nam đi về ShangHai. Chỉ có một số ít người là lên được các xe hỏa v́ việc kiểm soát đă trở nên gắt gao hơn.
Theo một nguồn tin trong số các nguồn tin mà chúng tôi có được, các người chạy trốn này đă được đưa vào giam vào một nơi gọi là "nơi đón tiếp" tại trạm xe (nhà ga) Bang Pu, là một trạm xe hỏa lớn ở tỉnh Anhui.[B]Người ta đă giam các người này mà không ngó ngàng ǵ đến, không có lương thực để ăn, và mỗi người người ta đem ra các xác chết và chôn chung ở một chiếc hầm lớn.[/B] Những người nào đă lên được các toa xe hỏa để đi về hướng Đông Nam họ đều bị bắt giữ lại trước khi xe hỏa đi đến được Thượng Hải. Các nhà chức trách đă thiết lập các trại giam ở các vùng cận với các thành phố và tại nơi này những người nào chịu đi lao động th́ sẽ được cấp phát lương thực. Không một người nào được phép đi ăn mày ở trong các thành phố. Tại Wuwei ở bên bờ phía Bắc của sông Yang Tsé đă xảy ra một vụ mưu toan chạy trốn phi thường. [B]Nhiều nguồn tin cho biết đă có nhiều ngàn người nông dân đang bị cơn đói hành hạ, họ đă đến từ tất cả mọi nơi, họ đă tập họp để đi về Nam Kinh, ở về phía bên kia của sông Yang Tsé, với hy vọng là t́m được ǵ để ăn; để ngăn cản làm sóng các người nông dân khốn nạn này để họ đừng qua sông, Đảng đă dùng quân đội và đă ra lệnh nổ súng vào các người nông dân và đă giết chết nhiều người.
Các người nông dân cũng ước mơ đi đến các vùng có đất trù phú và kém mở mang cùng thưa dân ở Măn Châu và ở Nội Mông. Đă có một số ít người đă đi đến được ở Harbin ở trong tỉnh Hei Long Jian, tọa xa 1.500 kilô mét về hướng Bắc. [/B] . Một vị y sĩ ở Harbin, đă hồi nhớ lại là vị trưởng trạm xe hỏa, vào mỗi buổi sáng đă cho đưa ra khoảng 12 tử thi, nhiều khi c̣n nhiều hơn, các tử thi này đă chết v́ Đói và đă chết vào lúc ban đêm. Tại Fengyang, các nhà chức trách đă làm tất cả những ǵ mà họ có thể làm được để ngăn cản các người những đang t́m cách chạy trốn đi. Bản phúc tŕnh về Fengyang đă báo cáo là các đội dân quân đă công tác có hiệu lực và chỉ có khoảng 4% hay 4% dân số đă chạy thoát được hầu để tránh khỏi phải chết đói. Ngay từ tháng 12 năm 1958, Đảng đă ra lệnh thiết lập trên các trục lộ giao thông các nút chặn để chận giữ lại các người chạy trốn. Trong số các người chạy trốn này đă có vài người đă quay trở về và họ đă bị trừng phạt, nhưng phần lớn đă không trở về. Trái ngược lại những ǵ đă xảy ra ở tỉnh Henan, có nhiều người nông dân ở tỉnh Anhui đă có một truyền thống đi "giang hồ." Trong các tháng giá lạnh, các người nông dân đă có thói quen đi "ăn xin" hay đi làm phu khuân vác và họ cho thuê cánh tay của họ. V́ vậy, ở một vài nơi trong tỉnh Anhui, viên bí thư của địa phương đă cho tổ chức các vụ đi ăn xin tập thể và cấp phát cho những người muốn gia nhập các tổ chức này các chứng chỉ để đi ăn xin và cho các người này một ít lương thực. Các giấy chứng chỉ này cũng được dùng làm giấy thông hành để mua vé đi tàu hỏa. Nếu không có thể được, các người nông dân cũng có thể đi trên các đường lộ. Các chuyến đi này thật là nguy hiểm, v́ dù sao đi nữa, các người nông dân thuộc các ngôi làng khác đă không ngần ngại ǵ để bắt giữ các nông dân đi giang hồ này và bắt buộc các người này phải lao động cho họ mà không hề trả thù lao, hay là cướp lấy các người phụ nữ là vợ của các người này.
Về một mặt khác, việc chạy trốn có thể nói ra sự khác biệt giữa sự sống c̣n và sự chết chóc. Ông Ding Shu đă viết trong sách Ren Huo thuật lại chuyện một người nông dân táo bạo, người này sinh sống ở tỉnh Anhui, người này đă "luồn lách" ở trong văn pḥng của vị bí thư Đảng tại địa phương để ăn cắp một tờ giấy có đóng dấu của địa phương và tờ giấy này chưa có ghi chép ǵ. Người nông dân này liền tạo ra một giấy thông hành và đă khéo thu xếp để đi về một vùng núi non cô lập ở tỉnh Jiangxi và tại đây, anh này đă trồng tỉa và khai thác một mảnh đất hoang và nhờ vậy đă sống sót được trong nạn đói. Vài năm về sau, anh này đă trở về ngôi làng cũ và đă biết được là hai người em trai của anh ở lại làng đă đều chết v́ Đói.
[B]Chắc chắn, h́nh dáng ghê tởm về nạn đói đă xảy ta tại tỉnh Anhui là vào thời điểm các kho chứa thóc gạo là lương thực của Nhà Nước đều chứa và tồn trữ đầy tràn. Sự kiện này đă được ông Zhou Yueli, cựu trưởng bí thư của tỉnh Anhui xác nhận. Các vị công chức khác và ông Zeng Xisheng cũng xác nhận việc này.[/B]Cũng như tại tỉnh Henan, nạn đói đă xảy ra là do sự sai lầm của con người, và nguyên do chính là do sự thu thuế nông sản quá cao của Nhà Nước. Các người cán bộ Đảng đă tuân theo lệnh của chính phủ và các người này đă tự chiếm đoạt từ gấp đôi đến gấp ba lần về thuế trên thóc gạo v́ phải đáp ứng với con số quá cao của các bản phúc tŕnh về sản xuất thu được ở các mùa gặt hái mà họ đă tưởng tượng ra mà trên thực tế không hề có được. Tiếp theo các thóc gạo đều "nằm ́" ở trong các nhà kho chứa của Nhà Nước và được canh giữ cẩn mật. Người ta chỉ xuất cảng một số rất ít số thóc lúa này, nhưng một phần lớn số xuất cảng này không đi xa được v́ nước Trung Hoa thiếu các phương tiện để vận, thiếu đường lộ và xe để vận chuyển một số lớn các thóc gạo và lương thực được tồn trữ. [B]Người ta chỉ tồn kho "khẩn cấp" một số lượng rất ít về lương thực, được quân đội canh gác cẩn mật, theo như sự răn dạy của vị hoàng đế Zhu: "Hăy chôn sâu thóc gạo ở các hầm được đào sâu ở dưới đất." Nhưng rồi các thóc gạo sẽ hư nát đi. Mao đă làm theo lời răn dạy này và đă thêm vào ư kiến riêng của ông: "Hăy đào các hầm sâu để tồn trữ nhiều thóc gạo và hăy chống lại chủ nghĩa bá quyền." Mệnh lệnh cuối cùng này của Mao muốn nói đến sự đe dọa xâm lăng có thể thấy được của quân đội Quốc Dân Đảng từ đảo Đài Loan đến, do người Mỹ hỗ trợ, hay là một cuộc tấn công của Liên Sô vào lănh thổ Trung Hoa.[/B]
[COLOR="darkred"][B]Tại tỉnh Anhui và các nơi khác ở Trung Hoa, làm cách nào mà Đảng có thể giữ được kỷ luật trong khi xảy ra nạn đói ? Các người công chức ở cấp dưới vẫn tiếp tục tuân theo các lệnh từ cấp trên ? Và tại sao các người nông dân không nổi loạn ?
[/B][/COLOR]
[B]Sự sợ hăi và sự khủng bố đă giải thích cho cách xử thế của họ. Một người cán bộ b́nh luận về các lệnh của cấp trên có thể bị giết chết. [/B] Chiến dịch chống hữu khuynh đă giải thích rộng lớn về hiện trạng này, và đồng thời cho họ biết là việc chống đối lại không những sẽ đe dọa tính mạng của họ mà luôn cả toàn gia đ́nh, luôn cả cha mẹ và các người bạn của họ. Về một mặt khác, một người công chức lo làm tṛn bổn phận của ḿnh mà không phản đối th́ người này và toàn gia đ́nh sẽ có được cái ăn hàng ngày v́ họ được Nhà Nước cấp phát. Ở trong nhiều ngôi làng, các người sống sót được sau nạn đói là vị bí thư Đảng và gia đ́nh thân cận. Tôi đă hỏi các người nông dân là chỉ có hai hay ba trường hợp là người bí thư Đảng ở làng và gia đ́nh là đă chết v́ Đói: khi con người đă quá lương thiện hay là biết lo sợ không dám "ăn cắp" các thóc gạo.
[COLOR="darkred"][B]
Việc khủng bố đă trở nên dễ dàng v́ Đảng đă biến một phần lớn các thành phần của xă hội thành các người nô lệ. Suốt trong thời gian thực thi kế hoạch cải cách điền địa, các người địa chủ và các gia đ́nh của họ đă đồng bị đối xử là các người "tiện dân" (tầng lớp bị ruồng bỏ).[/B][/COLOR]Và lần này, các người bị kết án v́ giai cấp của ông và cha của họ, cùng với các người đang thụ h́nh v́ các lỗi lầm về chính trị. Họ có thể bị "đầy đọa" dưới mọi h́nh thức tàn ác và vô nhân, và bị trừng phạt. Nếu một phần của xă hội đă phải chịu đối xử như vậy, th́ chỉ có thêm một bước nữa là để vào một xó (góc) các người nông dân không có khả năng cưỡng lại các sự đ̣i hỏi của việc thu thuế về lúa gạo. Việc vi phạm cưỡng lại sẽ đặt họ vào quy chế các tội ác về chính trị. Và đến lượt họ bị quy vào loại kẻ thù của xă hội và họ sẽ bị đối xử không "nương tay." Anh Zhao ChuanJu, người phụ tá cho người trưởng ban của đội sản xuất đă được kể đến ở các tài liệu của hạt Fengyang, anh này đă nhận định: Khối dân chúng là các người nô lệ, khối người này không hề biết nghe, họ chỉ tuân lệnh khi nào bị đánh đập, nếu không bị nguyền rủa hay không muốn cắt giảm phần lương thực của họ." Chính anh Zhao Chuanju đă tự tay đánh chết 30 người nông dân.
Nạn đói càng trở nên trầm trọng, các người nông dân không c̣n được một hy vọng nào khác, và các người cán bộ đă nhận thức được họ chỉ có thể giữ được trật tự bằng cách gia tăng sự khủng bố.[B]Theo các văn bản về thống kê của hạt Fengyang, đă có 12,5% dân số ở nông thôn - 28.026 người, đều đă bị trừng phạt bằng cách này hay cách khác. [/B]Bản phúc tŕnh này đă đưa ra danh sách của các sự trừng phạt: có nhiều người đă bị chôn sống; nhiều người khác đă bị thắt cổ chết; đă có nhiều người đă bị xẻo mũi; khoảng một nửa số người này đă bị "cúp" phần lương thực; 441 người đă chết v́ bị tra tấn; 383 người đă bị tàn tật suốt đời; 2.000 người đă bị tù giam, trong số này đă có 382 người đă chết trong nhà tù. Việc tra tấn đă được sử dụng để bắt buộc các người nông dân phải khai ra nơi họ chôn giấu lương thực của họ dự trữ, và để trừng phạt họ v́ đă ăn cắp lương thực.
[B]Bản phúc tŕnh của hạt Fenyang đă đưa ra các thí dụ:[/B]
Vào mùa Xuân năm 1960, các anh Li Zhongui và Zhang Yonzia là các người thơ kư và trưởng toán sản xuất tên Qiaoshan, hai người này đă khởi đầu ra lệnh "chôn sống" bốn đứa trẻ em, cho đến lúc các người cha mẹ của các em phải cầu khẩn và van lạy hai người này để van xin ḷng thương xót th́ 2 người này mới cho 4 đứa trẻ em này ra khỏi chiếc hố để chôn các em.[B]Các trẻ em này đă bị chôn ngang đến thắt lưng th́ mới được đưa ra khỏi chiếc hố. Việc chôn các em này đă làm chấn thương tâm thần của các em này đến suốt đời v́ cuộc thí nghiệm này.[/B]
Anh Su Heren là trưởng toán sản xuất tên LiWu đă chôn sống một thành viên của công xă của anh, người này tên Wu Kai Lan v́ cô này đă khóc và van xin anh hăy ban cho cô một ít gạo để nấu cháo hầu để có cái ăn.
Viên cán bộ tên Hua Guang Cui đă từ chối không cho cô Chang một ít "số ḿ" khi cô này đến van xin hầu để đem về cho mẹ ăn v́ người mẹ này đang đau ốm. Người cán bộ này đă nói dù có làm ǵ đi nữa th́ người mẹ này cũng sẽ chết.[B]. Và người cán bộ này đă ra lệnh cho cô Chang hăy đem chôn sống người mẹ này trước thời gian mà các người đoàn viên khác sẽ trở về nhà khi hết giờ lao động.[/B]Anh Hua đă nói là nếu cô Chang không làm ngay việc này th́ anh sẽ bắt buộc phải chôn người mẹ ngay ở trong gian nhà mà cô Chang đang ở, vào lúc mà người mẹ này tắt thở. Cô Chang đă không có được sự lựa chọn nào khác và đă phải buộc ḷng đem chôn sống người mẹ.
Anh Deng Xue Yuan đă bị bắt giam v́ tội đă giết một con lợn. Người ta đă bắt buộc anh phải tham gia lao động vào việc xây dựng một chiếc đập chận nước, vào thời gian ban ngày, và vào ban đêm, người ta đă xích tay anh và và giam anh ở trong một xà lim.[B]V́ bị tra tấn, anh đă chết trong xà lim.[/B]
Anh Wang Yun Cong, trưởng toán sản xuất ở Feng Xing thuộc công xă Zong Pu, đă ra lệnh bắt giam anh Li Yijian và tố cáo anh này là người đă ăn trộm. [B]Anh Wang đă dùng một thanh sắt nướng đỏ và đút vào miệng của anh Li Yijian.[/B]
Anh Hua Fu Tian là trưởng toán sản xuất Zhao Yao thuộc công xă Ying Giang, đă bắt được một người ăn trộm và đă chặt đứt bốn ngón tay của người này.
Anh Zhang Dian Hong là trưởng toán sản xuất Huang Wan đă chợt th́nh ĺnh tên Wang Xiao Jiao, một người nông dân đang ăn trộm các hột gạo.[B]Anh Zhang đă dùng dây sắt xỏ vào lỗ tai của anh Wang rồi treo anh này lên để đánh đập.
[/B]
Anh Huang Kaijin đă bắt nhiều đứa trẻ em [B]và đă dùng giây kẽm xỏ vào lỗ tai của các em này,[/B] sau tập hợp các trẻ em này lại và "nói đùa" là gọi điện thoại cho các em này.
(ct)
[/COLOR]