Khủng bố tại sao mà có ; tại giáo điều hay tại địa dư..?
... Từ sau chiến tranh Đông dương,trước tiên là nước Pháp đă mở rộng cửa cho dân Bắc Phi và Trung đông gia nhập lao động Âu châu., sau đến Mỹ châu. Có đến Ai cập, hay Bắc Phi hay như Ba Tư/A phú hăn th́ mới thấy tận mắt cuộc sống của người dân trên sa mạc nóng bỏng., chỉ có cát mênh mông nóng bỏng và núi trọc dưới cái nóng trên 40 độ C.
Đời sống dân thường được quy tụ trong tay lănh chúa, chưa kể đến sự kiện lao nô và nô lệ xuất khẩu của các nước Âu châu thống trị lănh địa đem đến bán cho các nước xa xôi cần đến sức lực con người ( khai thác Mỹ châu). Tài nguyên tiềm ẩn nào dầu lửa nào Kim cương hạt xoàn, ma tuư.. th́ các đế quốc, thực dân đô hộ chiếm lĩnh.khai thác,. dân làm lao động chỉ đủ miếng ăn.
Lớp dân bản xứ trước đây là các ông hoàng bà chúa sống huy hoàng trong các cung điện với bày vũ nữ ca múa say sưa tối ngày ( hăy đọc lại chuyện ; một ngh́n lẻ một đêm của Ả Rập th́ thấy ) th́ nay trở thành đám bán rẻ lương tâm nối tay với đế quốc thực dân.. bán đủ mọi thứ. C̣n lớp giáo sĩ th́ nắm lấy dân và dùng mê tín dị đoan để làm cho dân ngóng chờ bánh vẽ, lớp trung lưu th́ dựa vào buôn bán, hết châu báu đến vàng đen ma tuư..sản phẩm thô..
Sự kiện chậm tiến, thất học đă đẩy đưa đến lớp người giang hồ đứng lên dành giật lấy quyền để sống trước bạo quyền và thực dân, thêm vô muốn có tiếng vang trong việc tranh dành, khủng bố phải dùng đến việc thí mạng sống, giết chóc để tạo nên thành quả.. Bắc Phi nào Maroc, tunisie, Álgerie.. Afrique du nord, d' ouest, est.. cả Nam Phi cũng nổi sóng đ̣i độc lập tự chủ. Thế nhưng, có lẽ v́ bản tính của dân vùng nóng, lại đam mê ma tuư và hưởng lạc thú... một ông chủ có cả đàn cung nữ hầu hạ....một bầy con..
cho nên đâu vẫn hoàn đó..
Để giúp cho Trung đông và Phi châu phát triển th́, chính người bản xứ phải nh́n nhận thực trạng, dùng ngay những ǵ mê tín áp dụng vào hành động,động viên hàng giáo sĩ chân chính phải đứng ra lănh đạo,làm cấp chỉ huy, mạnh tay hành động thẳng tay kỷ luật, bắt buộc dân chúng tuân hành, an cư làm chính trong lúc khai triển, mở mang dân trí, làm cho dân hiểu và làm cho dân thấy những tài nguyên thiên nhiên ưu đăi được dùng cho chính đời sống của dân chúng bản địa, no dân tiếp theo.. có như vậy th́ khủng bố cũng sẽ tự nó mà biến hoá hết đi..
C̣n như trên thế giới, các nước văn minh hăy nên nghĩ đến sự tương trợ liên quan ( solidarity), b́nh đẳng và tôn trọng, giao thiệp kinh tế công minh, ngoại giao chính trị đứng đắn, thành tâm giúp đỡ giáo dục văn hoá kỹ thuật để những khối óc mới có dịp mở mang sáng kiến, c̣n về cai trị th́ giúp cho họ có đủ sức tự vệ mà cũng đừng để họ phải quỵ luỵ chánh kiến hay bè phái ( Cộng sản hay Tư bản !!), cái vụ này dễ đưa các nước chậm tiến vô ṿng kim cô lệ thuộc chính trị nẩy sinh tranh chấp.. đánh nhau bể đầu đấy !!
Trên đây là những điều mà nmq nhận ra đước trong thời gian làm việc ở Bắc Phi. Có đúng th́ cũng có sai, dù rằng thế giới thay đổi.. Mong các B́nh luận viên trên Diễn đàn, góp ư bổ túc thêm cho rộng đường dư luận ./. nmq
Pope on Charlie Hebdo: There are limits to free expression
Có giới hạn đối với Tự do ngôn luận, theo Giáo hoàng
ABOARD THE PAPAL PLANE (AP) — Pope Francis said Thursday there are limits to freedom of speech, especially when it insults or ridicules someone's faith.
Francis spoke about the Paris terror attacks while en route to the Philippines, defending free speech as not only a fundamental human right but a duty to speak one's mind for the sake of the common good.
But he said there were limits.
By way of example, he referred to Alberto Gasbarri, who organizes papal trips and was standing by his side aboard the papal plane.
"If my good friend Dr. Gasbarri says a curse word against my mother, he can expect a punch," Francis said half-jokingly, throwing a mock punch his way. "It's normal. You cannot provoke. You cannot insult the faith of others. You cannot make fun of the faith of others."
Pope Francis
Pope Francis talks with reporters during his flight from Sri Lanka to Manila, Philippines Thursday, …
His pretend punch aside, Francis by no means said the violent attack on Charlie Hebdo was justified. Quite the opposite: He said such horrific violence in God's name couldn't be justified and was an "aberration." But he said a reaction of some sort was to be expected.
Many people around the world have defended the right of satirical magazine Charlie Hebdo to publish inflammatory cartoons of the Prophet Muhammed in the wake of the massacre by Islamic extremists at its Paris offices and subsequent attack on a kosher supermarket in which three gunmen killed 17 people.
Others, though, have noted that in virtually all societies, freedom of speech has its limits, from laws against Holocaust denial to racially motivated hate speech.
Recently the Vatican and four prominent French imams issued a joint declaration that, while denouncing the Paris attacks, urged the media to treat religions with respect.
Francis, who has called on Muslim leaders in particular to speak out against Islamic extremism, went a step further Thursday when asked by a French journalist about whether there were limits when freedom of expression meets freedom of religion.
Paris shooting: Charlie Hebdo office attacked
An injured person is evacuated outside the French satirical newspaper Charlie Hebdo's office, in Par …
"There are so many people who speak badly about religions or other religions, who make fun of them, who make a game out of the religions of others," he said. "They are provocateurs. And what happens to them is what would happen to Dr. Gasbarri if he says a curse word against my mother. There is a limit."
In the wake of the Paris attacks, the Vatican has sought to downplay reports that it is a potential target for Islamic extremists, saying it is being vigilant but has received no specific threat.
Francis said he was concerned primarily for the safety of the faithful who come to see him in droves, and said he had spoken to Vatican security officials who are taking "prudent and secure measures."
"I am worried, but you know I have a defect: a good dose of carelessness. I'm careless about these things," he said. But he admitted that in his prayers, he had asked that if something were to happen to him that "it doesn't hurt, because I'm not very courageous when it comes to pain. I'm very timid."
He added, "I'm in God's hands."
___