Cản trở nào cho sự hội nhập người Việt ở Hoa Kỳ
Thống kê 2012 trình bày rõ những cản trở cho sự hội nhập người Việt ở Hoa Kỳ. Chướng ngại đầu tiên là vấn đề sinh ngữ, khi 68% cư dân Việt không sử dụng thuần thục Anh ngữ, một tỷ số cao đối với những di dân đến từ những quốc gia vùng Đông Nam Á.
[QUOTE]
[B]
English Proficiency[/B]
In 2012, approximately 68 percent of Vietnamese immigrants (ages 5 and over) were Limited English Proficient (LEP), compared to 47 percent of the foreign born from South Eastern Asia, and 50 percent of the total U.S. foreign-born population. In addition, the proportion of Vietnamese immigrants who spoke only English at home was 7 percent, compared to 11 percent of the foreign born from South Eastern Asia and 15 percent of the total U.S. foreign-born population.
[/QUOTE]
Khó khăn về sinh ngữ giải thích được phần nào cho sự thăng tiến của người Việt qua học vấn cũng như nghề nghiệp.
[IMG]http://migrationpolicy.org/sites/default/files/source_charts/SP-Vietnam-2014-F4.JPG[/IMG]
[SIZE=2]Employed Immigrant Workers in the Civilian Labor Force (Ages 16 and Older) by Occupation and Origin, 2012[/SIZE]
Người Việt và tình trạng hội nhập với địa phương..
Xin phép được góp chút ý kiến..
nói đến người Việt thì nhiều trăn trở lắm. Đi sang xứ khác thì phải biết ngoại ngữ để giao thiệp. Khi sang định cư ở Hoa kỳ, Chính phủ Mỹ cũng đã cho di dân học TOEF, ESL v.v.. để giúp di dân dễ hoà nhập vô cuộc sống mới. Tuy nhiên, nếu xét lại thì ;
1/ người Việt có cá tính đặc biệt là chờ nguòi ta làm cho mình hưởng. Ích kỷ, bon chen, "đâm sau lưng" những nguòi hơn mình.
2/ Đối diện với người khác tiếng nói; dùng "ngôn ngữ bất đồng" như một lá chắn để bảo vệ sự ngu si.
3/ Không bạo dạn, xông pha.. mà chỉ "du dú xó nhà".. thì làm sao mà tiến lên được
4/ Phét lác, khoa khoang.. và văng tục thêm cố tật " chí Phèo "., chưa kể bắt nạt .. trẻ con..
Chắc là sắp đủ các tật hư thói xấu của người Việt ta đấy. Xin đừng vội ném đá. Bye...
Tỵ nạn hay không tị nạn ?? và cá tính con người....
Xin cảm ơn câu hởi thắc mắc. Nay nmq trả lời ;
Các cụ có nói ; tay làm hàm nhai, tay quai..; miệng trễ 1! trễ có nghĩa là đói.
Nếu như tuổi nhỏ biết đến sự chịu khó, cần cù thì con đường tiến thân tuy vất vả, nhưng vẫn no đủ. Cũng như suy ra từ câu ; ăn vóc( thân thể khoẻ mạnh) học hay( trí óc mở mang). Hay như câu nói của Nguyễn bá Học ; đường đi không khó, mà khó vì ngại núi e sông .
Học để mở mang kiến thức, kiến thức cao, sẽ có công việc tốt, bản thân sẽ sung sướng thoải maí hơn, còn như.. sợ học.. sợ làm e ngại khó e ngại vất vả, nằm đấy đợi ai làm cho.. thì chỉ có đói và ăn đồ thừa. Còn không thì đổi nghề ( quan tắt/phái nữ, trộm cắp/phái nam). Làm sao mà với tới đỉnh cao.
Như vậy điều kiện cần là nhìn người mà nghĩ đến ta, muốn được như người thì ta phải cố gắng bằng con đường ngay thẳng, đó là kiến thức, luân lý và kinh nghiệm.
Gia đình của nmq, giáo dục thế gian giúp các con cháu mở mang kiến thức thì giáo dục gia đình dạy cho các cháu kỷ luật và sự tôn trọng mọi người. Lấy tấm gương của cha mẹ chú cô đi trước làm gương tiến thân co bản thân của các cháu.
Gõ ra đây để quý Bạn chiêm nghiệm xem và hiểu cho lối sống cổ hủ của gia đình nmq ./.