Một thế hệ không cúi đầu - Tác giả: Ngô Nhân Dụng -
T́m đọc trên các tờ báo ở trong nước bản tin về phiên ṭa xử hai sinh viên Đinh Nguyên Kha, Nguyễn Phương Uyên, thấy mấy báo này đều không đăng tên họ của các vị quan ṭa cũng như tên người biện lư buộc tội. Nhà báo cẩn thận như vậy, chắc v́ tội nghiệp cho các viên chức này.
Họ được lệnh của đảng Cộng sản Việt Nam phải kết án hai sinh viên trẻ tuổi, mà có thể trong ḷng chính họ cũng nghĩ rằng cả hai thực ra chẳng có tội nào cả. Hoặc các tờ báo được lệnh trên không loan báo tên tuổi quan chánh án, để các vị đồng nghiệp của họ sẽ không t́m cách từ chối khi được cấp trên ra lệnh ngồi xử những vụ tương tự.
Người ta sẽ ngần ngại đóng vai quan ṭa bù nh́n xử một bản án rồi mang tiếng xấu suốt đời; mà cũng v́ không ai muốn bị lịch sử ghi tên, không ai muốn con cháu ḿnh sau này phải chia sẻ niềm xấu hổ v́ cha ông ḿnh đă chủ tọa một phiên ṭa ô nhục. Giống như nhiều người Việt c̣n nhớ tên họ ông Poulet Osier, người ngồi ghế chánh án trong phiên ṭa tại Yên Bái xử các liệt sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng vào Tháng Ba năm 1930. Ông Osier đă tuyên bố 29 bản án tử h́nh và 33 người khổ sai chung thân. Sau đó, tổng thống Pháp ân xá, chỉ c̣n 13 liệt sĩ bị hành quyết, nhưng người Việt Nam cũng không bao giờ quên tên ông chánh án Tây này. Khi gặp một người Pháp mang tên Osier th́ nhiều người Việt bây giờ vẫn có khi thắc mắc không hiểu ông, bà này có phải là con cháu cụ Poulet Osier ngày xưa hay không! Nếu như ông Osier là người Việt Nam th́ chắc con cháu ông ta nhiều người sẽ đổi họ.
Thấy Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha tuổi c̣n trẻ lại nhớ các vị anh hùng Quốc Dân Đảng năm 1930. Đinh Nguyên Kha tuổi 25, c̣n Nguyễn Phương Uyên mới có 21. Các liệt sĩ Yên Bái cũng trẻ như họ. Nguyễn Thái Học khi khởi nghĩa cũng chỉ hơn Đinh Nguyên Kha bây giờ hai tuổi. Phó Đức Chính hơn Phương Uyên hai tuổi; khi bị tử h́nh ông không kư tên xin phúc thẩm, c̣n nói: “Đại sự đă không thành! Chống án làm ǵ vô ích!” Hai phụ nữ tham gia phong trào thời đó, cô Giang và Cô Bắc bắt đầu hoạt động cách mạng từ năm 16, 18 tuổi. Đời trước hay đời nay, tuổi trẻ nước ta không bao giờ thiếu người hào kiệt.
Nh́n h́nh ảnh hai bị cáo mặc đồng phục áo trắng, quần xanh như các học sinh, ai cũng cảm phục thái độ b́nh tĩnh của hai bạn trẻ đứng giữa rừng công an, trong phiên ṭa cộng sản. Bà Nguyễn Thị Kim Liên, mẹ của Đinh Nguyên Kha kể rằng, “Các con rất thoải mái, hiên ngang, ngẩng cao đầu. Hai con ngồi nh́n thẳng lên thẩm phán, không cúi mặt.” Họ đúng là thế hệ thanh niên không cúi đầu, làm đúng như câu thơ của Nguyễn Đắc Kiên: “Hăy ngẩng mặt!” Bà Liên cho biết Kha thản nhiên “nói nó chống Đảng th́ không có tội… bản cáo trạng xem việc chống Đảng là phạm tội th́ nó không biết, v́ không có luật nào nói như vậy.”
Bà Nguyễn Thị Nhung kể cô Phương Uyên, con gái bà, tự biện hộ nói rằng, “Tôi là một sinh viên có ḷng yêu nước. Nếu phiên ṭa hôm nay kết tội tôi, th́ mọi người trẻ sẽ sợ hăi và không c̣n dám bảo vệ chủ quyền của đất nước!” Bà Nhung cho biết cô con gái đă giải thích, “Chúng tôi làm để thức tỉnh mọi người trước hiểm họa Trung Quốc xâm lược đất nước.” Nhưng cô cũng nói, hành động của cô “xuất phát từ tấm ḷng yêu nước nhằm chống cái xấu để làm cho xă hội ngày càng tốt đẹp tươi sáng hơn.”
Riêng thái độ hiên ngang của hai bạn trẻ trước ṭa án cũng đă “giúp cho xă hội tốt đẹp, tươi sáng hơn.” Thanh niên Việt Nam từ nay có thể nh́n thấy tấm gương của họ để tự hỏi chính ḿnh phải làm ǵ giúp cho xă hội tốt đẹp hơn.
Đinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên chắc chưa có dịp đọc lịch sử phiên ṭa xử các chiến sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng năm 1930. Các vị liệt sĩ đời xưa đă chọn con đường bạo động nhưng trước ṭa án thực dân Pháp họ cũng thản nhiên và khẳng khái như vậy. Một người nói: “Tôi chẳng có chân trong hội kín, hội hở nào cả! Tôi chỉ là người Việt Nam! Tôi có bổn phận phải đánh đuổi người Pháp để khôi phục lại nền độc lập cho tổ quốc tôi.” Chẳng khác ǵ Đinh Nguyên Kha nói “Tôi không chống dân tộc, tôi chỉ chống Đảng Cộng sản.” Một đảng viên Quốc Dân Đảng khác c̣n nói: “Tôi không được tham dự vào cuộc tấn công đó, v́ tôi đau mắt; nếu tôi không bị đau mắt nặng, th́ tôi nhất định cũng làm như mọi người khác.” Một bị cáo mới 15 tuổi được gọi ra, đă khai: “Tôi giúp anh tôi làm một điều theo công lư.”
Ngày nay, các bạn trẻ không chọn con đường bạo động, v́ phương pháp bất bạo động sẽ có hiệu quả hơn. Những luật sư Nguyễn Văn Đài, Lê Thị Công Nhân, hay các bạn trẻ Huỳnh Thục Vi, Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, Phạm Chí Dũng đều chọn con đường tấn công ách chuyên chế bằng lư luận, bằng vận động người chung quanh, và sử dụng ngay hệ thống luật pháp của chế độ để thay đổi chế độ. Các luật sư của Đinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên đă dùng lư lẽ để bắt buộc ủy viên chính phủ phải rút lại “tội chống Trung Quốc” trong bản buộc tội. Bằng hành động này, người ta đă chứng minh cho cả nước thấy Cộng sản Việt Nam đă coi việc “chống Trung Quốc” tức là “chống Đảng,” không khác ǵ họ tự nhận chỉ là một chi nhánh của Đảng Cộng sản Trung Hoa!
Điều đặc biệt là trong phiên ṭa ở Long An vừa qua, chính quyền đă không dám trưng ra những “tang vật” dùng để buộc tội hai sinh viên Đinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên. Tang vật rơ ràng nhất là những bản truyền đơn ngắn mà các sinh viên này đă in ra để phân phát. Chính quyền cộng sản không dám cho đọc trước ṭa án những lời kêu gọi của “Tuổi Trẻ Yêu Nước” như các lời sau đây:
“Hỡi đồng bào Việt Nam hăy đứng lên chống lại bạo quyền độc tài Cộng sản Việt Nam… hăy đứng lên v́ Tự Do, Nhân Quyền và Chân Lư!… Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi!” Và “Trung Quốc đang từng bước thôn tính nước ta, bọn chúng đang chiếm dần biển đảo của ta… Đảng Cộng sản Việt Nam dâng hiến Ải Nam Quan, Thác Bản Giốc và hàng ngàn cây số vuông đất biên giới cho Trung Quốc… Tổ quốc đang lâm nguy! Toàn dân hăy đứng lên cứu nước!”
Chắc chắn các tờ báo trong nước không dám đăng lại những lời tố cáo và kêu gọi này, dù đó là “tang vật” dùng để kết tội hai sinh viên từ 6 đến 8 năm tù!
Nhưng các người quan sát phiên ṭa Long An vừa qua cũng nhận thấy nhiều điều bất thường trong cung cách của những người nắm quyền tại địa phương. Có người nhận thấy “nhà cầm quyền Long An tỏ ra ‘dễ chịu’ hơn các nơi như ở Sài G̣n, Hà Nội…” Thí dụ, “Luật sư có nhiều thời gian hơn, gia đ́nh gặp được người thân bị giam giữ trước khi ra ṭa… Lần đầu tiên ở Việt Nam kiểm soát viên chấp nhận đuối lư trước luật sư và rút lại việc truy tố 2 nạn nhận tội ‘chống Trung Quốc’.” Ngoài ra, “dù có bắt bớ một số người dự tính tham dự phiên ṭa nhưng lần này có vẻ như là công an Long An không dám tàn độc như công an Sài G̣n hay ở Hà Nội.” Chính những người đang nắm quyền cũng biết chế độ đang “đuối lư;” và mặc dù phải theo lệnh tuyên án nặng nề, họ cũng không muốn mang tiếng nhơ trong lịch sử! Đây cũng là một dấu hiệu cho thấy chế độ đang dần dần suy sụp ngay từ bên trong. Khi nào chính lực lượng công an cũng từ chối không tham dự các cuộc cướp đất, không đàn áp biểu t́nh v́ yêu nước, th́ dấu hiệu càng rơ ràng hơn.
Chúng ta vừa mới có dịp tưởng nhớ những anh hùng tuẫn tiết ngày 30 Tháng Tư năm 1975. Hồn thiêng Hải quân Đại tá Ngụy Văn Thà, các vị liệt sĩ bảo vệ Hoàng Sa năm 1974, và các vị Tướng Phạm Văn Phú, Nguyễn Khoa Nam, Lê Nguyên Vĩ, Trần Văn Hai, Lê Văn Hưng có thể ngậm cười nơi chín suối khi biết thế hệ thanh niên sinh sau năm 1975 vẫn giữ vững tinh thần yêu nước, yêu tự do, bất khuất và hiên ngang trước bạo quyền. Những liệt sĩ Phó Đức Chính, Nguyễn Thái Học, Cô Giang và Cô Bắc cũng phải hănh diện về đám con cháu đời sau vẫn theo gương sáng của tổ tiên. Đúng như Nguyễn Trăi khẳng định, nước Đại Việt chúng ta “Dẫu mạnh yếu có lúc khác nhau, nhưng hào kiệt đời nào cũng có.” Chúng ta có thể vững ḷng tin tưởng rằng thế hệ trẻ ngày nay không phải là một “thế hệ cúi đầu” chịu nhục.
Ngô Nhân Dụng
Đi theo Tàu là mất nước, mất đảng
[B][COLOR="#0000CD"]Đi theo Tàu là mất nước, mất đảng[/COLOR][/B]
Blog Ngô Minh/ Người lót gạch
[B][COLOR="#A52A2A"]Tác giả : Ngô Minh[/COLOR][/B]
Mấy hôm nay tôi vô cùng bức xúc với việc, ngày 13-5, 32 tàu cá Trung Quốc đă kéo đến vùng biển phía tây nam quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Đoàn tàu “đánh cá” của bọn Đại Hán này hoàn toàn nằm trong thềm lục địa của Việt Nam. Ấy thế mà Việt Nam không một lời lên tiếng*. Nghĩa là Trung ương đă để mặc lănh hải cho bọn Trung Quốc muốn làm ǵ th́ làm. Uất quá, buộc phải lên tiếng.
Trong lịch sử Việt Nam, nước ta bị giặc Tàu đô hộ ngàn năm, nhưng từ Đinh, Lê, Lư, Trần, Lê, Nguyễn , không có triều đại nào đi theo Tàu, bán đất nước cho Tàu. Nhiều triều đại c̣n xưng “ĐẾ” ngang với Thiên Triều. Nam quốc sơn hà Nam đế cư/Tuyệt nhiên định phận tại Thiên Thư-“Đế”, con trời do Sách Trời định , ngang hàng với Đế Tàu, chứ không phải vua do Tàu phong…. Hay như Nguyễn Huệ tự xưng là Hoàng đế Quang Trung.
Bọn Lê Chiêu Thống, Trần Ích Tắc ôm chân giặc Tàu để mong chúng giúp giành ngôi để làm tôi mọi cho Tàu, bị lịch sử lên án ngàn đời. Lịch sử Việt Nam thời cận đại có ba triều đại Lê Trịnh, Tây Sơn và Nguyễn, đối nghịch lăm le tiêu diệt lẫn nhau, gây cuộc chiến tranh cốt nhục tương tàn hàng thế kỷ, tuy nhiên có điều là cả ba cùng một ư nguyện t́m cách đ̣i lại phần đất bị mất bởi Trung Quốc, đ̣i lại 10 châu thuộc phủ An Tây, Hưng Hóa, là địa phận tỉnh Điện Biên, Lai Châu hiện nay . Đại Nam Nhất Thống Chí xác nhận rằng 6 châu bị mất vào nhà Thanh gồm : Tung Lăng, Hoàng Nham, Hợp Ph́, Lễ Tuyền, Tuy Phụ, Khiêm. Riêng 4 châu c̣n lại th́ đời đầu Nguyễn thuộc phủ An Tây, đến thời Thiệu Trị trích lấy đất lập Châu Lai, tiền thân của tỉnh Lai Châu, năm Tự Đức thứ 4 [1851] trích lấy châu Quỳnh Nhai và châu Luân cho lập phủ Điện Biên, tiền thân của tỉnh Điện Biên ngày nay. Đó mới là người Việt Nam
[COLOR="#A52A2A"]Đau đớn thay, từ giữa thế kỷ XX đến nay, nước ta dưới thời CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN, với khẩu hiệu “Bốn phương vô sản đều là anh em”, ngây thơ “đi theo” Trung Quốc đă bị mất đất, mất người nhiều lần. Chúng lấm chiếm biên giới lấy mất Mục Nam Quan, lấy mất 2/3 Thác Bản Dốc. Theo nhà báo Huy Đức trong tác phẩm ”Bên thắng cuộc”, th́ Trung Quốc đă dừng mọi thủ đoạn để lấn chiếm 50.000 m2 Việt Nam dọc biên giới. Năm 1974, giặc Tàu chiếm Quần đảo Hoàng Sa, 1988, chúng đánh chiếm đảo Gạc Ma thuộc Trường Sa của Việt Nam. Các chiến sĩ Hải Quân Việt Nam là đội quân thiện chiến vừa mới thắng Mỹ, nhưng “lệnh trên” để “giữ t́nh hữu nghị”, không được bắn trả, chỉ ôm lá cờ chịu chết , chịu mất đảo . Đau đớn thay. Việt Nam chiến tranh 20 năm, trên 5 triệu người cả hai miền Nam-Bắc bi chết, để thực hiện âm mưu “đánh Mỹ đến người Việt Nam cuối cùng” của Mao Trạch Đông. Hiện nay, sâu trong lănh thổ Việt Nam, hàng ngàn lính Tàu gian manh đă đứng chân trên đất Tây Nguyên với kế hoạch khai thác boxite kư kết giữa Tổng Bí thư 2 đảng. Boxite là thứ rẻ độn, mua đâu cũng có hàng tỷ tấn, tại sao chúng đ̣i cho bằng được Tây Nguyên? V́ ai chiếm được Tây Nguyên th́ kẻ đó chiếm được Đông Dương. Quân tàu cũng đang chiếm cứ 300.000 ha rừng đầu nguồn phía Bắc, do bọn quan tỉnh tham lam bán đất cho chúng. Nếu chiến tranh xẩy ra th́ đất ấy là hậu cứ của Tàu.[/COLOR]
Ở trên là nói về đất. Bây giờ xin nới về người. Ngoài việc hàng triệu người hy sinh trong “chiến tranh lạnh” để bảo vệ Trung Quốc và “phe XHCN”, 74 chiến sĩ Hải Quân Việt Nam Cộng ḥa hy sinh ở Hoàng Sa, 64 chiến sĩ Hải Quân Việt Nam hy sinh ở Gạc Ma, c̣n một kiểu “mất người” tàn bạo khác do đi theo Tàu. Đó là thảm họa Cải cách ruộng đất theo mô h́nh thổ địa cải cách của Mao Trạch Đông , cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc được tổ chức với tinh thần đấu tranh giai cấp triệt để với sự chỉ huy trực tiếp của cố vấn Trung Quốc với phương châm: “Trí, phú, địa, hào đào tận gốc trốc tận rễ”. Kết quả từ 1953- 1956 đă phá nát hệ thống thiết chế văn hóa nông thôn Việt Nam, làm cho nông thôn tan nát. Theo thông kế chưa đầy đủ, cả nước , Đội CCRĐ đă bắt tù đày đọa 5% nông dân, nghĩa là gần 500.000 người bị bắt tù, bị đấu tố, nhục mạ. Đội CCRĐ đă giết 15 vạn địa chủ, thực ra là những người có tài kinh doanh, biết sử dụng ruộng đất hiệu quả, nên đời sống cao hơn người khác và cả những chí sĩ yêu nước bị ghép vào tội “Quốc dân đảng”, bị quy địa chủ bị bắt tù rồi chết oan trong tù như Hoàng Giáp Nguyễn Khắc Niêm ở Hà Tĩnh.
[COLOR="#008000"]Sau CCRĐ là Cải tạo Công thương nghiệp tư doanh ở miền Bắc năm 1956 và ở miền Nam sau năm 1975, cũng là cách làm theo Mao Trạch Đông và Stalin, đă phá nát nền công nghiệp non trẻ của Việt nam, đẩy các chủ doanh nghiệp tài giỏi đến cùng quẫn phải đi bán hàng rong hoặc vượt biên, làm mồi cho cá trên đại đương.
Về văn hóa, chính trị, 2 lần làm theo lệnh Trung Quốc, làm cho hàng ngàn vạn trí thức lớn Việt Nam bị bắt bớ, tù đày, bị quản thúc. Đó là vụ Nhân Văn-Giai phẩm và vụ Chống xét lại. Vụ Nhân Văn Giai phẩm bắt đầu diễn ra đấu tố năm 1958. Hàng trăm văn nghệ sĩ , trí thức lớn như Nguyễn Mạnh Tường, Trần Đức Thảo, Trần Dần, Văn Cao, Lê Đạt, Nguyễn Hữu Đang… và những người liên quan vị bắt tù, bị treo bút hoặc mất việc. Có người như ông Nguyễn Hữu Đang- nhà văn hóa lớn, Trưởng ban tổ chức Lễ tuyên ngôn Độc lập Quảng Trường Ba Đ́nh 2-9 1945, bị tù ở nhà tù heo hút ở sát biên giới Trung Quốc, dài đến mức ông không biết có một cuộc chiến tranh phá hoại ở miền Bắc do không quân Mỹ tiến hành. Nhà văn Lê Hoài Nguyên tên thật là Thái Kế Toại, nguyên Đại tá công an, công tác tại A25 (chuyên theo dơi văn nghệ sĩ và văn hóa) sau này đă có chuyên luận dài về Nhân Văn Giai Phẩm, đă nhận định: VỤ NHÂN VĂN–GIAI PHẨM TỪ GÓC NH̀N MỘT TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ, MỘT CUỘC CÁCH MẠNG VĂN HỌC KHÔNG THÀNH. Ông Thái Kế Toại cho rằng, NVGP không phải là một vụ án gián điệp phản động. Các văn nghệ sỹ trí thức NVGP không có mục đích lật đổ chế độ. Họ chỉ mong muốn ĐCSVN, chính phủ sửa chữa những sai lầm và xây dựng ngay một nền dân chủ pháp trị, một đời sống tinh thần có tự do tư tưởng, một đời sống văn học nghệ thuật tự do sáng tạo”. Vụ án đă tiệt tiêu một thế hệ văn nghệ vàng của Việt Nam.[/COLOR]
Vụ án Xét lại hiện đại cũng xuất phát từ việc đi theo và làm theo Trung Quốc. Vụ này có hai giai đoạn : giai đoạn đầu , bắt đầu từ đầu những năm 1960, đối tượng đấu tố là các văn nghệ sĩ có các tác phẩm yêu đương, buồn rất người, theo cách của các tác phẩm Khi đàn sếu bay qua, Người thứ 41.v.v.. ở Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2, như : Mở hầm của Nguyễn Dậu, Mùa hoa dẻ của Văn Linh.v.v..Các văn nghệ sĩ và các giáo viên dạy văn cấp 3 bị quy là xét lại phải kiểm điểm. Có người mất việc trong cơ quan nhà nước. Vụ án xét lại lớn thứ hai được gọi là Vụ án Tổ chức chống Đảng, chống Nhà nước, đi theo chủ nghĩa xét lại hiện đại và làm t́nh báo cho nước ngoài” do Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Đức Thọ và Bộ trưởng Công an Trần Quốc Hoàn trực tiếp chỉ đạo, là vụ bắt giam lâu năm không xét xử nhiều nhân vật quan trọng trong nội bộ Đảng và bộ máy chính quyền tại miền bắc Việt Nam từ năm 1967, với cáo buộc là đi theo Chủ nghĩa Xét lại. Vụ án bắt đầu từ việc, tại đại hội lần thứ 20 Đảng Cộng sản Liên Xô, Khrushchyov TBT Đảng CS Liên Xô đă đọc báo cáo về Tệ sùng bái cá nhân của I.V. Stalin. Ông chủ trương chung sống ḥa b́nh với thế giới Tư bản (“Các nước không cùng lập trường chính trị có thể sống chung”). Đường lối của Khrushchyov bị Mao Trạch Đông, chống lại và gọi là “Chủ nghĩa Xét lại”. Việt Nam đi theo Mao nên cũng triển khai bắt giam và giết hại “bọn xét lại trong nước”. Ước lượng trong Vụ án Xét lại Chống Đảng, khoảng 300 người bị bắt trong đó có 30 nhân vật cao cấp. Đây là thế hệ trí thức, cán bộ cấp cao có tŕnh độ nhất Việt Nam thời bấy giờ. Có nhà phân tích cho rằng, vụ án xét lại này cũng là do Lê Đức Thọ muốn dùng “hiểm họa xét lại” để hạ bệ tướng Vơ Nguyên Giáp. Dù phân tích theo hướng nào th́ những vụ án như thế cũng là do Trung Quốc chỉ đạo nhằm tiêu diệt giới trí thức hàng đầu Việt Nam.
Trung Quốc là quốc gia do bọn bành trướng Đại Hán thống trị. Chúng không bao giờ là “anh em ḥa hảo” với ai mà coi các nước lân bang là miếng mồi để chiếm đất. Chúng đă chiếm Tây Tạng, gây hấn với Mông Cổ, Liên Xô , Ấn Độ, Việt Nam …Theo tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, một trong số ít người Việt nam hiểu Trung Quốc nhất, th́ chúng không bao giờ có truyền thống văn hóa với Việt Nam, không chung ư thức hệ với Việt Nam (Lănh đạo Trung Quốc đă từ lâu rời bỏ ư thức hệ Mác-Lê Nin, để trở thành một tập đoàn Hán tộc tham lam, muốn đầu độc cả thế giới bằng hàng hóa độc hại và chiến tranh, lấn đất, lấn biển). Cho nên đi theo Tàu là chết !
o[COLOR="#800080"]0o
Chỉ có 2 lần lănh đạo Việt Nam không nghe theo Trung Quốc và đă giành thắng lợi vang dội : Đó là Chiến dịch Điện biên Phủ ( 1954) và Chiến dịch Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 và Chiến dịch Hổ chí Minh năm 1975. Trong Chiến dịch Điên Biên Phủ, Đại tướng Vơ Nguyễn Giáp đă không nghe theo sự chỉ đạo của cố vấn Trung Quốc, dù kế hoạch của cố vấn đă được Bộ chỉ huy chiến trường phê duyệt, đă thay đổi cách đánh từ “Đánh nhanh tiến nhanh” của Trung Quốc thành “Đánh chắc, tiến chắc” của Việt Nam . Nên kéo pháo vào rồi lại kéo pháo ra. Kết quả là Vơ Nguyên Giáp đă đúng. Việt Nam đă thắng Pháp và thắng cả mưu mô của Trung Quốc. C̣n thời đánh Mỹ, TBT Lê Duẩn đă không nghe theo Mao Trạch Đông “Đánh Mỹ đến người Việt nam cuối cùng”, nên đă tổ chức các cuộc tấn công năm 1968, 1972, 1975 và đă giành thắng lợi. Việt Nam đă thắng Mỹ và thắng cả mưu mô thâm hiểm của Trung Quốc.
Nhân dân Việt Nam, đặc biệt là giới trí thức hiểu rất rơ bản chất thâm hậu của bọn Tàu. Nhưng đáng buồn thay , một số lănh đạo Đảng CS Việt Nam lại mơ hồ ( hay giả vờ mơ hồ ?) về người bạn “16 chữ vàng”, “4 tốt “ lừa mị, để hướng đất nước theo chúng. Một số học giả chính trị của Quân Đội nhân dân Việt Nam mà tiêu biểu là Đại tá, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Ưu tú Trần Đăng Thanh thuộc Học viện Chính trị của Bộ Quốc pḥng, người đă đăng đàn bảo vệ quan điểm “đi theo Trung Quốc” để “bảo vệ cái sổ hưu”. Họ cho rằng: “Trung Quốc có đánh ta, nhưng là ân nhân của nước ta”. Thậm chí họ c̣n vạch chiến lược huấn luyện tác chiến của Quân đội Việt Nam với đối tượng tác chiến là Quân Mỹ chứ không phải quân Trung Quốc. Tôi cho rằng, đó là nhận định sai lầm, có nguy cơ dẫn đến mất nước và mất cả đảng ( đối với những người cộng sản chân chính). V́ ta đánh Mỹ là bảo vệ Trung Quốc và phe XHCN, không có nợ nần ǵ chúng. Nếu có chút nợ nần th́ cuộc chiến xâm lược Việt Nam mà Trung Quốc phát động tháng 2- 1979 và cuộc chiến Gạc Ma 1988, hàng chục vạn người Việt Nam dọc biên giới đă bị giết hại, không những xóa sạch nợ nần, mà chúng c̣n gây nợ máu đối với nhân dân Việt Nam rất lớn. Thế th́ làm sao gọi là “ân nhân” hỡi ông Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Ưu tú ” bảo vệ cái sổ hưu”?
Cả ngàn năm Bắc thuộc, đất nước ta nghèo, không biết ǵ thế giới bên ngoài, mà các triều đại tuyệt đối không theo Trung Quốc, không bị Trung Quốc đồng hóa. Ngày nay Việt Nam có thế lực và tiềm năng rất lớn để giữ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ trước bọn bành trướng Đại Hán, v́ chúng ta có Nhân Dân cực kỳ yêu nước, Quân đội nhân dân thiện chiến, có điểm tựa là khối ASAEN với 10 nước liền kề, lại c̣n có các nước bè bạn khắp năm châu như Nga, Ấn Độ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ…Nếu chúng ta biết khai thác những lợi thế đó th́ bọn Đại Hán không làm ǵ được ta.[/COLOR]
Trung Quốc là nước láng giềng. Chúng ta phải tôn trọng và ứng xử hữu hảo theo luật lệ thế giới. Nước Việt Nam là nước độc lập có chủ quyền, nếu Trung Quốc gây hấn ở Biển Đông hay biên giới, nhân dân Việt Nam biểu t́nh phản đối sao lại “bắt tù “ nhân dân ? Phải ngay lập tức triệu đại sứ Trung Quốc tới, trao công hàm, nói với họ rằng, nếu các ông sống hữu hảo, đừng xâm phạm lănh hải Việt Nam th́ nhân dân Việt Nam sẽ không biểu t́nh chống Trung Quốc. Sao không nói với họ như thế, lại đi đàn áp nhân dân ḿnh ? Nước có chủ quyền ǵ mà lạ thế !
Có người bảo:” Đi với Trung Quốc th́ mất nước, nhưng c̣n đảng” . “Đi với Mỹ th́ mất đảng, nhưng c̣n nước”. Nên các vị lănh đạo ĐCS Việt Nam đă chọn con đường đi theo Trung Quốc, vậy c̣n đất nước và nhân dân th́ sao ? Đây là một thực tế rơ ràng, 86 triệu dân Việt Nam ai cũng biết, chứ không phải là luận điệu của “bọn thù địch”. Người viết bài này là một người từng đi đánh Mỹ, vào Đảng nhân dân Cách mạng miền Nam, là nhà văn sống bằng lương tâm và lao động của ḿnh, không bao giờ bị bọn thù địch nào mua chuộc nổi .
V́ thế tôi cầu mong các vị hăy tỉnh trí lại , và khắc sâu vào tâm can : Đi với Trung Quốc, nghe theo Trung Quốc sẽ mất nước và mất cả đảng !
N.M.
=======================
[url]http://anhbasam04.wordpress.com/2013/05/19/di-theo-tau-la-mat-nuoc-mat-dang/#more-4842[/url]